1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bảo vệ quyền cổ đông tại luật doanh nghiệp 2014 (tt)

16 244 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 675,81 KB

Nội dung

TÓM TẮT Trong Luận văn này, Tác giả làm rõ vấn đề lý luận bảo vệ cổ đông thiểu số, phân tích quy định pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số liên hệ với thực tiễn để thấy rõ bất cập vấn đề Các cổ đông sử dụng vốn góp lớn khả chi phối mạnh mẽ đến hoạt động công ty, cổ đông thiểu số yếu tỷ lệ sở hữu cổ phần nên khả tham gia quản lý, điều hành giám sát hoạt động công ty bị hạn chế kéo theo quyền lợi họ không bảo đảm, chí bị cổ đông lớn chèn ép, xâm phạm quyền lợi Khoảng cách cổ đông công ty cổ phần lớn nguy vi phạm quyền cổ đông cao Do đó, pháp luật cần phải chế bảo vệ quyền lợi ích cổ đông thiểu số khỏi lạm dụng quyền lực chi phối cổ đông lớn Dưới góc độ kinh tế, bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số mang nhiều ý nghĩa quan trọng bảo vệ lợi ích, tài sản cho nhà đầu tư, khuyến khích nhà đầu tư bỏ tiền kinh doanh để huy động vốn phục vụ cho phát triển kinh tế, đảm bảo cho tồn tại, phát triển loại hình doanh nghiệp công ty cổ phần thị trường chứng khoán Bên cạnh đó, bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số yếu tố quan trọng góp phần làm lành mạnh hóa môi trường kinh doanh để thu hút nhà đầu tư./ -iii- ABSTRACT In this thesis, the author has clarified theoretical issues about protection of minority shareholders, analysis of the provisions of the law on protection of minority shareholders and contact the practice to show up the inadequacies of the issue Shareholders using larger capital strong ability to govern the operation of the company, minority shareholders are more vulnerable due to the shareholding ratio should be able to participate in the management, operating and monitoring the company's activities are restricted and their rights entail not guaranteed, even major shareholders are being pinched, infringement of rights The distance between the shareholders of a joint stock company, the greater the risk of violating the rights of shareholders higher Therefore, the law should have mechanisms to protect the rights and interests of minority shareholders from abuse of power and domination of the major shareholders.Economic perspective, protecting the rights of minority shareholders is significant important as protecting the interests and assets for investors, encouraging investors to put money into the business to raise funds for for the development of the economy and ensure the survival and development of business type joint-stock company and the stock market.Besides, protecting the rights of minority shareholders is also one of the important factors contributing to a healthy business environment to attract investors./ -iv- MỤC LỤC Trang tựa Quyết định giao đề tài LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬNVỀ CỔ ĐÔNGBẢO VỆ CỔ ĐÔNG 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm cổ đông bảo vệ cổ đông 1.1.2 Khái niệm cổ đông thiểu số nhóm cổ đông 1.2.Sự cần thiết phải quy định bảo vệ cổ đông Luật Doanh nghiệp năm 2014 1.2.1 Xuất phát từ bất bình đẳng cổ đông lớn cổ đông thiểu số công ty cổ phần 10 1.2.2 Xuất phát từ ý thức khả tự bảo vệ cổ đông 12 1.2.3 Đáp ứng nhu cầu hội nhập 13 1.3 Mục tiêu bảo vệ cổ đông 27 -v- 1.3.1 Khuyến khích nhà đầu tư gia nhập thị trường 27 1.3.2 Đảm bảo tồn phát triển công ty cổ phần thị trường chứng khoán Việt Nam 28 1.3.3 Xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh để thu hút đầu tư 29 1.4 Quy định bảo vệ cổ đông Luật Doanh nghiệp năm 2014 pháp luật liên quan 31 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN BẢO VỆ CỔ ĐÔNG TẠI VIỆT NAMVÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 39 2.1 Tổng quan tình hình thành lập hoạt động công ty cổ phần Việt Nam 39 2.2 Tình hình thực thi pháp luật bảo vệ cổ đông Việt Nam 41 2.3 Một số vướng mắc, bất cập pháp luật bảo vệ cổ đông Việt Nam 45 2.3.1 Quyền khởi kiện người quản lý công ty 46 2.3.2 Quyền dự họp Đại hội đồng cổ đông 47 2.3.3 Tỷ lệ dự họp thông qua định Đại hội đồng cổ đông 47 2.3.4 Vướng mắc, bất cập pháp luật giám sát, xử lý vi phạm 48 2.4 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ cổ đông Việt Nam 50 2.4.1 Hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp 50 2.4.2 Hoàn thiện chế họp Đại hội đồng cổ đông 48 2.4.3 Hoàn thiện chế thực thi pháp luật bảo vệ cổ đông 57 2.4.4 Hoàn thiện chế tra, giám sát 59 2.4.5 Hoàn thiện chế tài xử lý vi phạm 60 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 -vi- DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BKS: Ban kiểm soát CĐ: Cổ đông CĐTS: Cổ đông thiểu số CĐĐS: Cổ đông đa số CTCP: Công ty cổ phần DN: Doanh nghiệp ĐTCK Đầu tư chứng khoán ĐHCĐ Đại hội cổ đông ĐHĐCĐ: Đại hội đồng cổ đông HĐQT: Hội đồng quản trị LDN: Luật doanh nghiệp LCK: Luật chứng khoán TTCK: Thị trường chứng khoán UBCK Ủy ban chứng khoán -vii- PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, giới Việt Nam, Công ty cổ phần (CTCP) trở thành loại hình doanh nghiệp phát triển phổ biến Hầu hết CTCP Việt Nam tham gia đa dạng nhà đầu tư cá nhân, tổ chức nước, đặc biệt CTCP niêm yết cổ phiếu Thị trường Chứng khoán (TTCK) Bên cạnh đó, TTCK ngày phát triển thu hút thêm nhiều nhà đầu tư mới, đặc biệt nhà đầu tư với số lượng vốn nhỏ Dưới góc độ thực tiễn pháp lý, Cổ đông thiểu số hiểu cổ đông sở hữu tỷ lệ nhỏ cổ phần bị hạn chế khả quản lý, kiểm soát hoạt động CTCP Trải qua 20 năm hình thành phát triển, Luật Công ty 1990, Luật Doanh nghiệp (LDN) 1999, đến LDN 2005 Luật Chứngkhoán (LCK) 2006 sửa đổi bổ sung năm 2010, Luật doanh nghiệp năm 2014 mô hình CTCP Việt Nam bước phát triển mạnh mẽ, với nguyên tắc pháp lý quan trọng hướng đến trì việc bảo vệ quyền lợi cổ đông Trong đó, công quyền, nghĩa vụ lợi ích cổ đông vấn đề nhà làm luật đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, ba khía cạnh quyền, nghĩa vụ lợi ích pháp luật doanh nghiệp điều chỉnh, phần nghĩa vụ trì bình đẳng tương đối, hai khía cạnh lại chưa đạt công theo nghĩa Vấn đề bảo vệ CĐ góc độ lý luận thực tiễn nhiều bất cập, gây xúc, nhức nhối, làm nản lòng nhà đầu tư; gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến lành mạnh môi trường kinh doanh hiệu việc huy động nguồn vốn cho phát triển kinh tế Do đó, việc bảo vệ quyền lợi CĐ vấn đề cần thiết bách, nhằm đảm bảo tâm lý yên tâm cho nhà đầu tư hoạt động đầu tư vốn Để thực tốt yêu cầu này, trước tiên cần phải tiếp tục đẩy mạnh công tác -1- nghiên cứu, rà soát quy định pháp luật đối chiếu với yêu cầu từ thực tiễn để hoàn thiện hành lang pháp lý việc bảo vệ quyền lợi CĐ Đó lý mà tác giả lựa chọn đề tài để nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu Nền kinh tế nước ta giai đoạn đổi cách toàn diện sâu sắc nhằm tạo bước chuyển mạnh mẽ đưa đất nước trở thành nước công nghiệp Đối với tổ chức kinh tế, doanh nghiệp vốn nhà đầu tư bảo vệ nhà đầu tư yêu cầu quan trọng, mục tiêu hàng đầu cho tồn phát triển kinh tế Trong kinh tế thị trường vấn đề vốn nhà đầu tư bảo vệ nhà đầu tư, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa đại hóa đưa đất nước ta phát triển cách toàn diện nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân lẽ huy động vốn nhà đầu tư bảo vệ nhà đầu tư đóng vai trò quan trọng định quy mô hoạt động, định đến khả khoản đảm bảo uy tín cho công ty kinh tế nên đề tài nhiều đối tượng nghiên cứu tham gia tìm hiểu Ở Việt Nam nhiều tác giả thực công trình nghiên cứu bảo vệ nhà đầu tư cổ đông đặc biệt cổ đông thiểu số với nhiều góc độ bảo vệ khác Những công trình góp phần tích cực việc xây dựng tảng lý luận việc bảo vệ cổ đông giải pháp tổ chức thực vấn đề pháp lý thực thực tiễn Tuy nhiên, bảo vệ cổ đông phạm vi nghiên cứu rộng liên quan đến nhiều lĩnh vực hoạt động khác luật doanh nghiệp cũ văn pháp lý cũ không phù hợp với thực tiễn áp dụng tình hình phát triển kinh tế Vì vậy, công trình nghiên cứu trước chưa bao quát hết vấn đề việc bảo vệ cổ đông cổ đông vốn (cổ đông thiểu số) chưa mổ nhiều khía cạnh cần thiết khác Nhìn chung phạm vi tài liệu mà tác giả tiếp cận vấn đề nhân tố ảnh hưởng đến khả bảo vệ cổ đông đề cập nhiều sách, tạp chí, trang web, phương tiện thông tin đại chúng khóa luận, luận văn, luận án nghiên cứu khoa học nhiều trường đại học khác Điển Tiến sĩ Bùi Xuân Hải Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh chuyên -2- gia tiếng chuyên nghiên cứu Luật doanh nghiệp xuất năm 2011 sách "Bảo vệ cổ đông pháp luật thực tiễn" tác giả đưa nhiều giải pháp phân tích thực tiễn việc áp dụng pháp luật để bảo vệ cổ đông đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bảo vệ cổ đông Luận án tiến sĩ Luật học: "Pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần Việt Nam nay" tác giả Nguyễn Thị Thu Hương bảo vệ thành công ngày 29/01/2015 Hà Nội, làm sáng tỏ sở hệ thống lý luận công cụ bảo vệ cổ đông nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động công ty cổ phần bảo vệ cổ đông công ty cổ phần đánh giá thực tiễn sử dụng nhân tố pháp lý để từ đưa phương pháp nhằm nâng cao chất lượng bảo vệ cổ đông nhà đầu tư Cũng bàn bảo vệ cổ đông sinh viên Trần Thị Trúc Huỳnh (Trường đại học Cần Thơ) năm 2014 luận văn thạc sĩ Luật học: "Pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần" hay đề tài sinh viên Đỗ Thành Hán (Trường đại học Luật Hà Nội) năm 2013 luận văn thạc sĩ Luât học: "Bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần Việt Nam nay" Những đề tài đề cập đến nhân tố ảnh hưởng đến khả bảo vệ cổ đông chưa thật sâu tìm hiểu vấn đề phù hợp với giai đoạn nay, chưa nghiên cứu cách đầy đủ toàn diện lý luận lẫn thực tiễn khiến cho viết nhiều vướng mắc nghiên cứu ứng dụng Xét cách tổng quát, vấn đề bảo vệ cổ đông nhiều tác giả nghiêm túc nghiên cứu công trình nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, thời gian ngắn, xã hội phát triển đòi hỏi phải bổ sung, phạm vi đề tài rộng nên tác giả chưa đề cập cách hệ thống nhân tố ảnh hưởng đến khả bảo vệ cổ đông, bảo vệ nhà đầu tư việc huy động vốn cổ phần công ty cổ phần, từ tiếp tục bổ sung vào hệ thống giải pháp chiến lược bảo vệ cổ đông đặc biệt cổ đông thiểu số (cổ đông vốn) với đề tài tác giả tập chung nghiên cứu áp dụng Luật doanh nghiệp năm 2014 văn pháp luật liên quan để giải vấn đề mà tác giả trước chưa đề cập chưa giải cách thỏa -3- đáng nhằm bổ sung đầy đủ lý luận thực tiễn, góp phần đẩy mạnh khả bảo vệ nhà đầu tư cổ đông thiểu số năm tới tốt Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài nghiên cứu Trên tinh thần nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ CĐ, đồng thời liên hệ với tình hình thực tiễn để làm rõ bất cập vấn đề này, tác giả đưa số giải pháp mang tính chất pháp lý ý nghĩa định hướng công tác lập pháp, phần giúp nhà làm luật xem xét lại bất cập pháp luật việc bảo vệ CĐ Bên cạnh ý nghĩa nêu trên, luận văn ý nghĩa việc cung cấp kiến thức pháp lý bảo vệ CĐ, nhiều người quan tâm Do đó, nguồn tài liệu giá trị tham khảo, cung cấp kiến thức pháp lý cho học giả quan tâm, nghiên cứu vấn đề này, đặc biệt doanh nghiệp CĐ việc trang bị kiến thức pháp lý để tự bảo vệ cách tốt Mục đích nghiên cứu Tác giả nghiên cứu đề tài nhằm giải vấn đề lý luận chung bảo vệ CĐ theo quy định pháp luật Việt Nam mối liên hệ với tình hình thực tiễn, để qua đưa khái niệm CĐ, mục tiêu việc bảo vệĐồng thời, tác giả vào phân tích số bất cập công tác bảo vệ CĐ Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng nhiều quan điểm chuyên gia, so sánh, đối chiếu với quy định pháp luật số nước giới, để từ nhìn tổng quan đưa số giải pháp mang tính pháp lý định hướng cho công tác lập pháp Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ CĐ, mà chủ đạo quy định Luật doanh nghiệp năm 2014 văn pháp lý liên quan đến vấn đề Luật chứng khoán năm 2006 sửa đổi bổ sung năm 2010 văn hướng dẫn… thực trạng số bất cập việc bảo vệ CĐ nước ta Bên cạnh đó, số quy định pháp luật nước mà tác giả tham chiếu đến đối tượng nghiên cứu mở rộng Luận văn Phạm vi nghiên cứu -4- Trong khả nghiên cứu hạn hẹp, nội dung Luận văn không bao gồm tất vấn đề liên quan đến bảo vệ CĐ nhiều khía cạnh khác nhau, mà tác giả tập trung nghiên cứu việc bảo vệ CĐ đặc biệt cổ đông thiểu số góc độ pháp lý, cụ thể nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ CĐ số bất cập thực tiễn bảo vệ CĐ đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bảo vệ cổ đông thiểu số giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Để tiếp cận nghiên cứu đề tài cách hệ thống hiệu quả, tác giả tiếp cận khóa luận, luận văn, luận án tác giả nhằm tổng hơp kiến thức thêm vào điểm phục vụ cho công tác nghiên cứu Nhằm tìm hiểu hoàn thiện đề tài cách tốt người viết sử dụng vài phương pháp để làm công tác phục vụ cho việc nghiên cứu sau Phương pháp phân tích nghiên cứu luật viết dùng để tìm hiểu quy định pháp luật doanh nghiệp hành Phương pháp nghiên cứu, phân tích, chứng minh, so sánh, đối chiếu vận dụng quy định Luật doanh nghiệp năm 2014 quyền cổ đông thiểu số Luật chứng khoán năm 2006 sửa đổi bổ sung năm 2010 Phương pháp tổng hợp, thống kê, so sánh, sử dụng trang web để tìm kiếm sưu tầm tài liệu đồng thời vận dụng tài liệu nhà nghiên cứu, tạp chí chuyên ngành vấn đề nghiên cứu vấn đề liên quan nhằm bổ sung kiến thức mặt lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật để tìm vướng mắc việc áp dụng pháp luật lĩnh vực nghiên cứu Đặc biệt tác giả nghiên cứu sâu Luật doanh nghiệp năm 2014 vấn để bảo vệ cổ đông đặt biệt cổ đông thiểu số nhà đầu tư vốn Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Các vấn đề lý luận cổ đông bảo vệ cổ đông Chương 2: Thực tiễn bảo vệ cổ đông Việt Nam số giải pháp hoàn thiện -5- CHƯƠNG CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CỔ ĐÔNGBẢO VỆ CỔ ĐÔNG 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm cổ đông bảo vệ cổ đông Khác với loại hình doanh nghiệp lại, vốn điều lệ công ty cổ phân chia thành nhiều phần gọi cổ phần Người sở hữu cổ phần gọi cổ đông, đồng thời chủ sở hữu Với quy định trên, thấy mô hình doanh nghiệp vốn điều lệ chia thành phần Và đặc tính đối vốn, nên luật doanh nghiệp không hạn chế số lượng cổ đông tối đa phải đảm bảo số lượng cổ đông tối thiểu (từ ba cổ đông trở lên) Tính theo chất ưu đãi loại cổ phần mà cổ đông phân chia thành hai loại sau: Cổ đông phổ thông (là người sở hữu cổ phần phổ thông) cổ đông ưu đãi (là người sở hữu cổ phần ưu đãi) Công ty cổ phần cổ đông ưu đãi bắt buộc phải cổ đông phổ thông Tuy nhiên, thực tế, nhà đầu tư lại quan tâm đến hai loại cổ đông mà chủ yếu quan tâm cổ đông nắm giữ quyền biểu Dưới góc độ này, cổ đông lại phân chia thành cổ đông lớn cổ đông thiểu số Về khái niệm bảo vệ cổ đông ,dưới góc độ pháp luật, bảo vệ cổ đông xây dựng công cụ pháp luật thực thi hiệu biện pháp, chế nhằm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đáng cổ đông nhà đầu tư Bao gồm việc cổ đông thực đầy đủ trọn vẹn quyền lợi ích đáng trước nguy bị xâm hại [11, tr.139] Một số công trình nghiên cứu tiếng nhóm giáo sư từ nước khác (the Giang of Four) chứng minh mối quan hệ nhân mức độ bảo vệ nhà đầu tư với phát triển thị trường tài Theo đó, nhà đầu tư -6- không mạo hiểm đầu tư kinh doanh quốc gia mà quyền lợi ích họ không pháp luật bảo đảm [11,tr.145] Vấn đề ý nghĩa cổ đông mà tiêu đánh giá môi trường kinh doanh quốc gia so với kinh tế khác Theo Báo cáo Ngân hành Thế giới môi trường kinh doanh toàn cầu năm 2016, Việt Nam xếp hạng vị trí trung bình (xếp thứ78/189 năm 2015) số bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư nằm nhóm thấp giới[9] 1.1.2 Khái niệm cổ đông thiểu số nhóm cổ đông Khái niệm cổ đông thiểu số, luật doanh nghiệp 2005 2014 điều định nghĩa cổ đông thiểu số Tuy nhiên, theo nguyên tắc đối vốn, người nắm giữ tỷ lệ cổ phần cao đồng nghĩa quyền biểu lớn Với nguyên tắc đề cập đến quyền biểu cổ đông Đại hội đồng cổ đông lại hình thành nên khái niệm cổ đông đa số cổ đông thiểu số [2] Về định tính, cổ đông nhỏ hay cổ đông thiểu số cổ đông sở hữu tỷ lệ nhỏ số cổ phần tổng vốn điều lệ công ty, họ khả chi phối tham gia điều hành hoạt động kinh doanh Vệ định lượng, văn pháp luật xác định rõ tỷ lệ sở hữu cổ phần gọi cổ đông thiểu số Nhưng khứ, cổ đông thiểu số đinh nghĩa Nghị định 48/1998/NĐ-CP, ngày 11/7/1998 Chính phủ quy định thị trường chứng khoán, theo đó: "Cổ đông thiểu số người nắm giữ 1% cổ phiếu quyền biểu tổ chức phát hành" "Cổ đông lớn người nắm giữ từ 5% trở lên cổ phiếu quyền biểu tổ chức phát hành" Với sở pháp lý trên, việc xác định cổ đông thiểu số minh thị rõ ràng, cổ đông sở hữu 1% tổng số phiếu Tuy nhiên, văn hết hiệu lực văn ban hành định nghĩa cổ đông lớn mà Như vậy,vấn đề đặt suy luận cổ đông nhỏ cổ đông tỷ lệ sở hữu cổ phần thấp 5% Liên quan đến vấn đề này, Luật công ty Ấn Độ (Companies At, 2013) định nghĩa cách rõ ràng điều 151: "Cổ đông nhỏ nghĩa cổ đông sở hữu -7- TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Báo cáo của Ban công tác về việc Việt Nam gia nhập WTO ngày 27/10/2006 [2] Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung (2009), Công ty: vốn, quản lý tranh chấp theo Luật Doanh nghiệp 2005, NXB Tri Thức [3] Chính phủ (2009), Quyết định 531/2009/QĐ-UBCK ngày 21/08/2009 của Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước về việc ban hành Quy định hướng dẫn về giám sát giao dịch chứng khoán [4] Chính phủ (2012), Nghị định số 58/2012/NĐ-CP của Chính phủ ngày 20/07/2012 về quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Chứng khoán [5] Chính phủ (2015), Nghị định 118/2015/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 12/11/2015 về quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đầu tư năm 2014 [6] Chính phủ (2015), Nghị định 96/2015/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 19/10/2015 về quy định một số điều của Luật Doanh nghiệp năm 2014 [7] Chính phủ (2015), Nghị định 78/2015/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 14/09/2015 về đăng ký doanh nghiệp [8] Chính phủ (2013), Nghị định 108/2013/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 23/09/2013 về xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực chứng khoán thị trường chứng khoán [9] Doing Business (2015), Chỉ số bảo vệ nhà đầu tư thiểu số theo đánh giá WB qua năm: 167(2012), xếp 169/185 (2013), xếp 115 (2014) 117/189 [10] Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng cộng sản Việt Nam về quan điểm phát triển kinh tế xã hội [11] Bùi Xuân Hải (2009), “Bảo vệ cổ đông: Mấy vấn đề lý luận thực tiễn Luật doanh nghiệp năm 2005”, Tạp chí khoa học pháp lý, (24), tr.13-15 [12] Bùi Xuân Hải (2011), “Bảo vệ cổ đông pháp luật thực tiễn”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (3), tr 139 [13] Đỗ Thành Hán (2013), Bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật TP.HCM -65- [14] Nguyễn Thị Thuý Hằng (2009), Pháp luật về bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số công ty cổ phần, Khoá luận Cử nhân Luật, Đại học Luật TP.HCM [15] Nguyễn Thị Thu Hương (2015), Pháp luật về bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học [16] Trần Thị Trúc Huỳnh (2014), Pháp luật về bảo vệ cổ đông công ty cổ phần, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Cần Thơ [17] Luật ký kết, gia nhập thực hiện Điều ước quốc tế năm 2005 [18] Phạm Duy Nghĩa (2007), “Giấc mơ nửa triệu doanh nghiệp đạo luật chung: Luật Doanh nghiệp 2005 nhìn từ góc độ so sánh”, Tạp chí nhà nước pháp luật, (06), tr.13-17 [19] Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật kinh tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, tr.256 [20] Nguyễn Hữu Long, Bảo vệ cổ đông: Những vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật doanh nghiệp Việt Nam, Tham luận, tr.71-72 [21] Bùi Nguyên Khánh (2010), “Nội dung chế độ kinh tế Hiến pháp nước châu Âu gợi ý cho Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (2), tr.12-13 [22] Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng Dân số: 24/2004/QH11do Quốc hội ban hành (sửa đổi, bổ sung năm 2011) [23] Quốc hội (2006), Luật Chứng khoán số: 70/2006/QH11do Quốc hội ban hành (sửa đổi, bổ sung năm 2010) [24] Quốc hội (2006),Nghị quyết 71/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 Phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) của Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam [25] Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình năm 2009 số: 37/2009/QH12 [26] Quốc hội (2013), Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 28 tháng 11 năm 2013 [27] Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp số: 68/2014/QH13 Quốc hội ban hành -66- [28] Quốc hội (2014), Luật Đầu tư số: 67/2014/QH13 Quốc hội ban hành [29] Quốc hội (2014), Luật Quản lý số: 69/2014/QH13 của Quốc hội ban hành về sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh doanh nghiệp [30] Quốc hội (2015), Bộ luật Dân số: 91/2015/QH13 (có hiệu lực thi hành từ ngày 1/01/2017) Tiếng Anh [31] Companies Act (2013), Small shareholders means a shareholder holding shares of nominal value of not more than twenty thousand rupees or such other sum as may be prescribed, India [32] Rafael La Porta, Florencio Lopez-de-Silanes, Anderei Shleifer & Robert Vishny (2000), “Investor Protection and Corporate Governance”, Journal of Financial Economics, (58), pp.4 [33] OECD (2004), Corporate Givernance Principles [34] S.Claesens, S Djankov, J Fan L Lang (1999), Expropriation of Minority Shareholders: Evidence from East Asia, World Bank Policy Research Working, pp.5-6 [35] M Jensen W Meckling (1976), “Theory of the Firm: Managerial Behaviour, Agency Costs and Ownership Structure”, Journal of Financial Ecomics, (3), pp 305-360 [36] Nick Bradley (2003), How to Measure and Analyze Corporate Governance in Corporate Governance 2003, International Financial Law Review, tr 41 Trang mạng [37] “Bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số theo luật doanh nghiệp 2014”, , Ngày truy cập: 5/7/2016 [38] “World Bank: Việt Nam tăng bậc môi trường kinh doanh”, , Ngày truy cập: 5/7/2016 -67- [39] “Những thay đổi công ty cổ phần Luật Doanh nghiệp 2014”,

Ngày đăng: 23/08/2017, 14:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w