Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
841,39 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Xin kính gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến giảng viên Th.S.Nguyễn Thị Quế Thanh - người tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ suốt trình thực khoá luận Xin bày tỏ lòng biết ơn quý Thầy Cô giáo giảng dạy đóng góp ý kiến quý báu cho trình học tập Cũng xin chân thành cảm ơn khoa Khoa học Xã hội, Phòng Đào tạo, Trường Đại học Quảng Bình tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Tác giả Nguyễn Thị Hương Ly LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực hiện, hướng dẫn giảng viên Th.S.Nguyễn Thị Quế Thanh Các tài liệu, nhận định ghi khoá luận hoàn toàn trung thực Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nội dung khoa học công trình Đồng Hới, tháng năm 2016 Tác giả khoá luận Nguyễn Thị Hương Ly PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Với bề dày văn hoá văn học đồ sộ, Trung Quốc ảnh hưởng đến nhiều nước khu vực giới có Việt Nam Lịch sử văn học Việt Nam ghi nhận kết thành công cha ông ta việc tiếp thu học hỏi đa dạng hình thức sáng tác tạo nên nét độc đáo cho văn học nước nhà Do việc nghiên cứu văn hoá, văn học Trung Quốc có vai trò quan trọng cần thiết việc khai thác tìm hiểu kho tàng văn học Việt Nam kho tàng văn học Trung Quốc giới Nhắc đến kho tàng phong phú đa dạng văn học Trung Quốc không nhắc tới Kim Dung - Một nhà văn xuất sắc thể loại tiểu thuyết kiếm hiệp Đọc tiểu thuyết Kim Dung người đọc cảm nhận nhiều điều ý vị mẻ Ỷ Thiên Đồ Long Ký số tác phẩm làm cho công chúng độc giả ngưỡng mộ tài Kim Dung Tác phẩm vừa xuất tạo nên “chấn động” không Trung Quốc mà nước khu vực giới Tác phẩm ca đẹp chủ nghĩa yêu nước, tinh thần chống ngoại xâm, ca đẹp tình yêu đôi lứa, lòng nhân ái, bao dung người với người Và nhắc đến Ỷ Thiên Đồ Long Ký không đề cập tới hình tượng nhân vật nữ - hình tượng tạo nên sức hấp dẫn toàn tác phẩm lòng bạn đọc Nghiên cứu “Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Ỷ Thiên Đồ Long Ký Kim Dung”, thiết nghĩ việc làm cần thiết nhằm mở cánh cửa bước vào giới nghệ thuật đặc sắc bậc thầy tiểu thuyết kiếm hiệp - Kim Dung Nghiên cứu vấn đề này, mong muốn tìm hiểu cảm nhận cách sâu sắc giá trị thẩm mĩ mà Kim Dung muốn gửi gắm qua tác phẩm Xuất phát từ lí với lòng yêu thích ngưỡng mộ tài Kim Dung, đồng thời muốn tìm hiểu sâu văn học nước nói chung lựa chọn vấn đề “Hình tượng người phụ nữ Ỷ Thiên Đồ Long Ký Kim Dung” làm đề tài nghiên cứu cho khoá luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Kim Dung xem tượng, đỉnh cao chói lọi văn học Trung Quốc Tiểu thuyết Ỷ Thiên Đồ Long Ký có tiếng vang lớn văn học giới văn học Trung Quốc Khi vào tìm hiểu cảm nhận sáng tác Kim Dung, hẳn người đọc bị lôi câu chuyện ly kỳ Kim Dung Đã có nhiều nhà nghiên cứu giới quan tâm đến tác phẩm ông Ngoài có hội thảo bàn luận tiểu thuyết Kim Dung không phạm vi nước mà có nước khu vực giới Nhật Bản, Hồng Kông, Đài Loan Các nhà khoa học nghiên cứu kĩ tượng văn học bật cách vận dụng phương pháp so sánh, đặt tác phẩm Kim Dung lịch sử tiểu thuyết võ hiệp truyền thống nghiên cứu, họ rút đặc điểm sâu sắc tiểu thuyết võ hiệp Kim Dung là: Một là, Kim Dung có tri thức lịch sử phong phú, hiểu biết sâu hai triều đại: triều Minh triều Thanh Tiểu thuyết ông thường lấy bối cảnh triều Tống, Nguyên, Minh, Thanh Trong tiểu thuyết ông thường kết hợp chuyện giang hồ với chuyện triều đình, thường đối chiếu hiệp khách với hoàng đế Viết lịch sử theo cách đối chiếu sáng tạo mới, qua người đọc thấy tính tư tưởng tác phẩm thể đại nghĩa dân tộc tinh thần yêu nước mãnh liệt, thấy tư tưởng triết học truyền thống uyên bác sâu xa Hai là, Kim Dung coi trọng việc xây dựng nhân vật, dùng nhân vật để dẫn dắt tình tiết câu chuyện phát triển Hình tượng nhân vật tiểu thuyết ông thường sống động, sâu sắc Ba là, tiểu thuyết Kim Dung mạch lạc, chặt chẽ, dung lượng vừa đủ, không dài tiểu thuyết truyền thống đến hàng trăm hồi Điểm cuối là, tiểu thuyết Kim Dung kết hợp khéo léo, hài hòa tính cao nhã đại chúng Đó điểm hút nghệ thuật mà tác giả có Đây điểm dành nhiều quan tâm nhà phê bình Hơn nữa, Kim Dung bạn đọc đón nhận nồng nhiệt, sức ảnh hưởng ông có vai trò lớn đến độc giả Đồng thời, xuất nhiều viết, bàn luận, lời giới thiệu, giáo trình, hội, công trình tổng quát nghiên cứu Kim Dung Cụ thể số viết, giới nghiên cứu đề cập cách chi tiết đầy đủ khía cạnh khác bàn luận tiểu thuyết kiếm hiệp Kim Dung Hội lập sớm nhà khoa học người Anh, Tây Ban Nha, Pháp Hội Kim Dung học chuyên nghiên cứu, giới thiệu dịch tác phẩm Kim Dung [1; tr 19] Trong Vài kỷ niệm cảm nghĩ truyện kiếm hiệp, Văn học số 34, 1965 Lý Chánh Trung nhắc nhắc lại rằng: “Tôi đọc liên tiếp Cô gái đồ long, Anh hùng xạ điêu, Thần điêu đại hiệp Kim Dung” “tình hình ngày bê bối, buồn bã bực bội làm (…) đọc kiếm hiệp thoát khỏi đời chó má”, “là tìm cách trốn chạy” [1; tr 19] Tác giả Nguyễn Viết Khánh với viết Tàu báo chí Việt, Báo chí tập san xuân 1968 nói: “Những nhà tu hành thích chưởng (…) ông bự ông đại sứ cho người nước khuân hàng… thùng tài liệu Kim Dung để đem đọc xứ người Các bà thích chưởng Giáo sư thảo luận với học sinh chưởng Trẻ em đánh đường dùng chưởng…” [2; tr 19] Trong Vô Kỵ Hiện tượng Kim Dung, NXB Trình bày, Sài Gòn, 1968 Đỗ Long Vân nêu cảm nghĩ truyện Kim Dung “hiện sinh” sau: “Truyện võ hiệp thường truyện anh hùng tìm mình, bị ném vào giới mà không hiểu họ phải tự chọn Mà chọn tà không tà, không chính, giới sa đọa tình trạng báo động thường trực, không để lại nghi vấn chập chùng” [2; tr 19] Phan Đắc Lập Truyện chưởng Kim Dung - Một công cụ nô dịch văn hóa tư tưởng chủ nghĩa thực dân Mỹ, Tạp chí Văn học số 4.1977, cho rằng: “Quan niệm tà Kim Dung phù hợp với chủ trương tuyên truyền trị tâm lý Mỹ - Ngụy (…) Để biện minh cho hành động xâm lược trực tiếp Mỹ, chúng tạo thứ “mê hồn trận” tư tưởng, “nội chiến tương tàn”, “Bắc Việt xâm lăng”, “chiến tranh ý thức hệ” Như “hòa làng”, chẳng có đâu phải, chẳng có đâu trái, hai bên Mỹ Bắc Việt xâm lược”[2; tr 19] Truyện Kim Dung ca ngợi tình yêu trốn tránh thực, bỏ lại sau lưng toàn xã hội mà tìm loại “băng hoa đảo” Đó kiểu yêu “cá nhân chủ nghĩa cực đoan”, tình yêu “tách khỏi ước thúc sống, xã hội” Chính thứ tình yêu mà niên không sức chiến đấu, trở thành thương binh tâm hồn trước cầm súng Trong Nhân dân nhật báo NXB trẻ, 1997 Giáo sư Nghiêm Gia Viêm khen ngợi: “Kim Dung đưa tiểu thuyết võ hiệp lên ngang hàng với văn học cung đình Thông qua giới nhân vật võ lâm, ông vẽ lên tranh muôn màu muôn vẻ lịch sử, đời sống tri thức lịch sử uyên thâm với văn phong làm người đọc say mê” [2; tr 19] Truyện Kim Dung đề cao cuồng sát, ca ngợi bạo lực Trong Văn hóa văn nghệ phục vụ chủ nghĩa thực dân Mỹ Nam Việt Nam 1954-1975, NXB Thông tin NXB Long An, 1990 Trần Trọng Đăng Đàn viết truyện Kim Dung “Tán dương võ lực cách lố… cách phục thù tàn bạo, coi mạng người cỏ rác” [2; tr 19] Ngay báo thuộc loại nghiêm túc đứng đắn lúc đầu cương không đăng chưởng, Chính luận sau phải Nguyễn Mộng Giác viết “Mở rộng cửa đón tiếp đôi tình nhân Doanh Doanh Lệnh Hồ Xung” phân tích sắc sảo người ta (trong có ông) mê Kim Dung đến Đó “một biến chứng chiến” [2; tr 19] Trong Văn hóa văn nghệ miền Nam chế độ Mỹ - Ngụy, Trần Hữu Tá cho hầu nhân vật sáng tác Kim Dung “Anh hùng cô đơn”, không dựa vào quần chúng, “những người cheo leo tà, không phân biệt tà, thiện ác, quằn quại suy nghĩ, chấp nhận lối sống bất cần đời” [2; tr 19] Tuyên truyền chủ nghĩa hoài nghi, Văn hóa văn nghệ miền Nam chế độ Mỹ- Ngụy, Điện ảnh Sài Gòn, điện ảnh phản động sa đọa, tập 1, Sđd Trịnh Tuệ Quỳnh cho truyện Kim Dung “Không thể phân biệt rõ nghĩa gian tà, xét đoán việc theo khía cạnh đúng, sai” [1; tr 19] Trong Kim Dung đời tôi, Vũ Đức Sao Biển viết: “Ỷ thiên Đồ long ký thực hoá nguồn tư duy, tư tưởng vốn mang tính trừu tượng triết học Đông phương Ta tìm tác phẩm tư tưởng Bái hoả giáo (Minh giáo), Phật giáo, Lão Trang, Khổng giáo Pho Thái cực quyền Trương Tam Phong sáng tạo giơ hai tay nhẹ nhàng ôm lại ôm vòng Thái cực, ung dung chậm rãi mà uy mãnh tuyệt luân” Hay “Truyện võ hiệp truyện tình báo Nhưng Ỷ thiên Đồ long ký bao gồm chương hồi mà nghệ thuật tình báo thể với thủ pháp cao cường” [5; tr 17] Trong Tản mạn tiểu thuyết võ hiệp Kim Dung, Cao Tự Thanh có viết: “Tiểu thuyết võ hiệp truyền thống đề cao nhân vật người hùng để chống lại bất công phi nghĩa Nhưng đến thời Kim Dung phân hóa tầng lớp người hùng lại khiến nhiều kẻ đứng phía bất công phi nghĩa, đồng thời nhiều người đấu tranh cho công nghĩa lại ngày tha hóa bị tự Thực tế đầy nghịch lý đưa tới cho tiểu thuyết võ hiệp Kim Dung giá trị đại, nhân vật người hùng ông góp phần nhắc nhở cá nhân thái độ trách nhiệm xã hội, nhân vật người tình ông góp phần đề tỉnh xã hội thái độ trách nhiệm cá nhân” [3; tr 18] Tác phẩm Tại lại dịch Kim Dung, Nguyễn Duy Chính viết rằng: “ai phải công nhận Kim Dung có tài kể chuyện tiểu thuyết ông ly kì, khó đoán trước Mỗi có nét đặc sắc riêng mà tác giả khác Ngoài ra, tiểu thuyết ông chứa đựng nhiều tài liệu dựa nghiên cứu lịch sử, văn hoá có tầm vóc, rải rác tiểu thuyết, người ta tích luỹ số kiến thức đáng kể y học, võ thuật, xã hội, sinh hoạt, địa lý, nhân văn…không thấy kho tiểu thuyết khác”[5; tr 20] Như vậy, nhận thấy rằng, đánh giá vận dụng tác phẩm tiểu thuyết võ hiệp Kim Dung tốn không công sức, giấy mực thời gian nhà nghiên cứu tiểu thuyết Nhưng điều quan trọng đa số nhà nghiên cứu đánh giá cao khả nhà văn Kim Dung Gần Trung Quốc có xu hướng nghiên cứu vấn đề người phụ nữ tác phẩm văn học Bên cạnh đó, riêng Việt Nam, vấn đề người phụ nữ chưa đề cập nhiều nên người nghiên cứu gặp nhiều khó khăn Vì công trình nghiên cứu có đề cập đến vấn đề Có thể nói vấn đề “Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Ỷ Thiên Đồ Long Ký Kim Dung” đề tài lạ phương diện nội dung nghệ thuật, người viết không tham vọng sâu tìm hiểu hình tượng nhân vật người phụ nữ để thấy đóng góp riêng Kim Dung văn học giới với văn học Trung Quốc Và đặt nhìn đối chiếu với ảnh truyện ngắn viết nhân vật người phụ nữ Việt Nam, để thấy điểm tương đồng Nhằm đưa văn học Việt Nam hoà chung với văn học giới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu “Hình tượng người phụ nữ tác phẩm Ỷ Thiên Đồ Long Ký Kim Dung” tập trung vào phương diện sau: - Giới thuyết vấn đề lý luận chung, tác giả, tác phẩm - Vẻ đẹp hình tượng nhân vật nữ nhìn từ phương diện nội dung - Hình tượng nhân vật nữ nhìn từ phương diện nghệ thuật 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng nghiên cứu vấn đề “Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Ỷ Thiên Đồ Long Ký Kim Dung” dựa dịch Lê Khánh Trường Lê Việt Anh, nhà xuất văn học, 2002 Trong trình nghiên cứu có tham khảo số tác phẩm: Tiếu Ngạo Giang Hồ, Lộc Đỉnh Ký, Thần Điêu Hiệp Lữ để so sánh làm sáng tỏ vấn đề Phương pháp nghiên cứu Chúng tiếp cận tác phẩm chủ yếu thi pháp học Ngoài ra, khoá luận sử dụng số phương pháp khảo sát, thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp Các thao tác sử dụng cách có hệ thống nhằm tạo hiệu tối đa việc giải vấn đề nghiên cứu Đóng góp khoá luận Qua việc tìm hiểu “Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Ỷ Thiên Đồ Long Ký Kim Dung”, khoá luận muốn góp thêm ý kiến việc đánh giá khẳng định giá trị tác phẩm Kim Dung nói chung, Ỷ Thiên Đồ Long Ký nói riêng với việc hệ thống hoá nét đặc trưng hình tượng nhân vật nữ qua lăng kính quan sát người đương đại Kết cấu khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, phần nội dung khoá luận gồm có chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Vẻ đẹp hình tượng nhân vật nữ nhìn từ phương diện nội dung Chương 3: Vẻ đẹp nhân vật nữ nhìn từ phương diện nghê thuật PHẦN NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thuyết hình tượng nhân vật “Hình tượng” thuật ngữ nhiều đối tượng, “xuất tác phẩm nghệ thuật Có thể nói lên cảm giác tình cảm người, phản ánh giới bên thứ cảm tính sống nội tâm người” [1; tr 22] Có thể nói giới hình tượng phong phú Trần Đình Sử giáo trình Lí luận văn học, NXB Hội nhà văn nhận xét: “Nhân vật nơi nhà văn biểu tốt nhất, tập trung quan niệm nghệ thuật giới, người” [2; tr 95] Hay Giáo sư Lưu Phượng Lí luận văn học, Nhà xuất giáo dục, 2005 định nghĩa: “Nhân vật văn học người miêu tả văn học phương tiện ngôn ngữ” [3; tr 277] Trần Đình Sử Lí luận văn học, NXB Đại học sư phạm, 2012 cho : “Nhân vật phương tiện tư thực định hướng giá trị người” [4; tr 118] Nhân vật văn học khái niệm dùng để hình tượng cá thể người tác phẩm văn học, nhà văn nhận thức tái tạo, thể phương diện riêng nghệ thuật ngôn từ Đọc văn văn học nào, trước hết người đọc bắt gặp người miêu tả, trần thuật cụ thể Đó nhân vật văn học Nhân vật văn học đồng thời sản phẩm hư cấu nghệ thuật, diện trước độc thể thống toàn vẹn nhiều yếu tố tên gọi, đặc điểm ngoại hình, trang phục, tâm sinh lí, lời nói, hoạt động ứng xử, tính cách, số phận Nhân vật điều kiện thiết yếu đảm bảo cho miêu tả giới văn học có chiều sâu tính hình tượng Một tác phẩm cá biệt vắng nhân vật văn học nói chung thiếu Khi nhân vật xuất gọi thực sống không tồn khái niệm khô khan, trừu tượng mà trở nên có hình khối rõ ràng, có đủ ba chiều để mời gọi người đọc tưởng tượng, khám phá suy ngẫm Hơn nhân vật nhiều trở thành đối tác sống động độc giả, khơi lên chủ đề đối thoại thực có ý nghĩa sống người Hình tượng nhân vật “phương thức chiếm lĩnh tái tạo thực riêng biệt, vốn có nghệ thuật Bất hình tượng xây dựng lại cách sáng tạo tác phẩm nghệ thuật hình tượng nghệ thuật; thông thường quan trọng hình tượng người” [5; tr 141] Trong nội hàm hình tượng nghệ thuật có nhiều đối tượng hội họa, âm nhạc, điêu khắc, … Ở đây, người viết quan tâm đến hình tượng văn học Đây dạng hình tượng nhân vật nghệ thuật thể chất liệu ngôn từ, nên gọi hình tượng ngôn từ Chức quan trọng hình tượng ngôn từ truyền cho từ trọng tải đời sống, khắc phục tác hại thân thể luận ký hiệu, vạch không ước lệ đằng sau ước lệ Ở tác phẩm trữ tình ưu thuộc hình tượng chuyển nghĩa ẩn dụ, hoán dụ, so sánh… Như vậy, tính ẩn dụ tính cốt truyện, khả tập hợp vật không gian tổ chức triển khai chúng thời gian nét đặc trưng cho hình tượng văn học Bản thân hình tượng văn học việc tồn gọi hình tượng người (hình tượng nhân vật) hình tượng tác giả yếu tố quan trọng Nhân vật thể hình thức khác Đó người miêu tả đầy đặn ngoại hình lẫn nội tâm, có tính cách, tiểu sử thường thấy tác phẩm tự sự, kịch Đó người thiếu hẳn nét đó, lại có tiếng nói, giọng điệu, nhìn nhân vật người trần thuật, có cảm xúc, nỗi niềm, ý nghĩ, cảm nhận nhân vật trữ tình thơ Văn học thiếu nhân vật, hình thức để qua văn học miêu tả giới cách hình tượng Bản chất văn học quan hệ đời sống Nó tái đời sống chủ thể định, đóng vai trò gương đời Hình tượng nhân vật khách thể tinh thần đặc thù tồn độc lập với ý thức chủ quan nhà văn, độc lập với ý muốn người đọc, nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần người Hình tượng nhân vật gợi thực thể toàn vẹn, sống động thật, có diện mạo riêng, cá biệt, đặc thù, không giống Nó loại kí hiệu đặc biệt để nhà văn thể quan điểm, gửi gắm tư tưởng vào đời sống Hơn thế, hình tượng nhân vật quan hệ xã hội thẩm mĩ với tính tạo hình biểu hiện, tính nghệ thuật Xuất yếu tố trung tâm tác phẩm văn học, hình tượng nhân vật với tư cách phương thức tồn nghệ thuật xác định đặc trưng trọn vẹn nghệ thuật Qua hình tượng nhân vật sống động, mặt đối tượng nội dung tác phẩm văn học bộc lộ cách trọn vẹn kết hợp nhuần nhuyễn với Bởi lẽ, hình tượng nhân vật phương tập trung ý đồ tác giả, giá trị nhân học thẩm mĩ nghệ thuật Thiếu hình tượng, nghệ thuật tồn 1.2 Hình tượng nhân vật nữ Người phụ nữ trải qua hệ chạm khắc nên trang sử vàng chói lọi dân tộc Họ trở thành huyền thoại, điển hình nghệ thuật bất hủ, tuyệt khúc thiên thu mà tạo hóa dành tặng cho nhân loại Nhà thơ Huy Cận viết: Chị em tỏa nắng vàng lịch sử Nắng cho đời nên nắng cho thơ không vờ vĩnh giấu giếm, khác hẳn với gái Trung Thổ vốn thấm sâu khuôn giáo lễ giáo Hơn nữa, hoàn cảnh thuyền nhỏ biển khơi, mưa trút, thuyền đắm lúc nào, sống chết đường tơ kẻ tóc, chẳng cần phải kiêng dè Thông qua đối thoại hấp dẫn, kịch tính giàu tính tình cảm giúp cho độc giả thấy chất cốt lõi vấn đề tác phẩm, tình yêu mà không ngần ngại bộc lộ Và nữa, thể tính cách người phụ nữ, không người phụ nữ yếu đuối, bi quan mà người phụ nữ mạnh mẽ gan dạ, dám hi sinh thân mình, xả để cứu người yêu Không đối thoại trực tiếp để thể rõ chất tính cách người Mà đây, đối thoại nhân vật nghe qua giọng nói làm cho nhân vật nhận nhau: “- Trương Vô Kỵ nhảy lui phía sau, buột miệng kêu lên: Bất Hối muội muội, ta đây! Dương Bất Hối nghe chàng gọi bốn tiếng: Bất Hối muội muội, sững người hỏi: - Có phải Vô Kỵ ca ca không? Nàng nhận âm ngữ điệu bốn tiếng “Bất Hối muội muội” chưa nhận diện mạo Trương Vô Kỵ - Trương Vô Kỵ ân hận, chối nữa, đành nói: - Ta đây, Bất Hối muội muội năm qua có khoẻ không?” [13; tr 278] Chỉ nghe giọng nói khiến cho Bất Hối nhận Trương Vô Kỵ Nhờ ngôn ngữ đối thoại mà nhân vật nhận nhau, khoảng cách xa không khó để nhìn nhận Qua đó, nhận thấy rằng, ngôn ngữ đối thoại Ỷ Thiên Đồ Long ký mà nhà văn Kim Dung sử dụng sắc sảo, làm cho nhân vật tác phẩm trở nên gần gũi hơn, hiểu Bên cạnh đó, đối thoại nhân vật đưa đến giải mã bất ngờ mà người kể chuyện cố tình che giấu, tạo cho độc giả thêm hấp dẫn đọc tác phẩm Ở đây, nhà văn Kim Dung thật khôn khéo để nhân vật đối thoại nói tình yêu độc giả thấu hiểu hi sinh cao thượng nhân vật nữ tác phẩm tình yêu, hạnh phúc, để độc giả nhận cần tình yêu họ không việc không thể, việc khó họ Họ sẵn sàng làm thứ để có tình yêu viên mãn Nhìn chung, ngôn ngữ đối thoại tiểu thuyết Kim Dung ngôn ngữ người đời thường, ngôn ngữ thật người phụ nữ yêu Chú trọng tình yêu nhân vật nữ, đặt vào mối quan hệ tình cảm đời thường gắn liền với tiếng nói sống thường nhật Ngôn ngữ mà mượt mà, tình cảm chủ yếu lời nói thẳng thắn với để bộc lộ cảm xúc Qua lời 42 đối thoại nỗi đau hạnh phúc, tiếng khóc tiếng cười tâm trạng hành động nhân vật nữ phần cho thấy giá trị sống Ngoài cử hành động hi sinh cho ngôn nữ giúp người ta gần gũi hơn, hiểu rõ 3.1.2 Ngôn ngữ độc thoại Độc thoại phát ngôn nhân vật nói với thân, trực tiếp phản ánh trình tâm lý bên trong; kiểu độc thoại thầm, mô hoạt động suy nghĩ, xúc cảm người dòng chảy trực tiếp Thủ pháp sử dụng rộng rãi văn học, sân khấu Ngôn ngữ độc thoại cho phép nhà văn thâm nhập vào đời sống bên nhân vật đồng thời cho phép người kể thể suy tư nhân vật giá trị Là phương thức truyền đạt tư tưởng tình cảm, độc thoại nội tâm sử dụng từ văn học cổ đại Hy - La, đặc biệt kịch Sêcxpia (Ở cảnh nhân vật lại hướng “phía xa” đó; tự nói với mình) Ở văn học tự thời cận đại, độc thoại nội tâm giữ chức diễn xuất, nhằm kịch tính hóa hoạt động ý thức nhân vật, phô diễn “tự khám phá” “độc lập”, “khách quan”, “chân thành”, nhân vật Ở sáng tác L Xtơcnơ - người đề xướng nhiệm vụ “truyền đạt trò chơi đầu óc ” - độc thoại nội tâm xử lý mức đáng kể Trong số lời thoại nhân vật, độc thoại nội tâm hình thức đặc biệt đối thoại, người đối thoại mình, hay nói cách khác phân thân: “mình nói chuyện với mình, đóng hai vai người nói người nghe nói lại giọng khác, cách suy nghĩ khác” [15; tr 77] Độc thoại nội tâm dạng đặc biệt lời nói trực tiếp, cho phép nhà văn suy nghĩ khám phá tâm hồn bí ẩn Đi sâu khai thác chiều sâu tâm hồn để nhân vật tự bộc lộ rõ trình tự ý thức thân “Những dấu hiệu đánh dấu độc thoại nội tâm nhân vật thường thấy là: tự hỏi rằng, cho có không (…) Chao ! Mình mà…, khốn thay, lại…, với (…) ; giá như, hồi đó, nhớ lại hồi xưa (…) ; ngày , ước có…” [15; tr 78] Nhưng thực lời đọc thoại tiểu thuyết lúc theo trình tự Trong tiểu thuyết Ỷ Thiên Đồ Long Ký Kim Dung hình tượng nhân vật nữ thể ngôn ngữ độc thoại nội tâm không lộ rõ mà dựa vào lời nội tâm nhân vật nam để bộc lộ nên tố chất nhân vật nữ tiểu thuyết Ở đây, Kim Dung không sử dụng tâm hồn nội tâm nhân vật nữ để thể mà lại lòng sâu vào tâm hồn suy nghĩ nhân vật nam, qua làm rõ nhân vật nữ cách cụ thể Đó kiểu ngôn ngữ đa dạng mà phong phú độc đáo Kim Dung tiểu thuyết 43 Lời đọc thoại Trương Vô Kỵ nghe tiếng gọi “Cha” Thù Nhi Tiếng “Cha” vừa ra, Trương Vô Kỵ vô kinh ngạc, ý nghĩ đầu, giây lát chàng hiểu nhiều chuyện: “Thì Thù Nhi gái cậu mình, nàng biểu muội Nàng biết bà vợ lẽ cha, dẫn tới chết mẹ nàng, lại nói cách nàng mà gặp nàng giết Ôi, nàng dùng “Thiên thù vạn độc thủ” đả thương Ân Vô Lộc, gia nhân hùa với chủ nhân, đối xử không tốt với hai mẹ nàng Ân Vô Phúc, Ân Vô Thọ thống hận, không giám động thủ với nàng, nói “Thì Tam tiểu thư” dìu Ân Vô Lộc chạy đi” [13; tr 193] Lời tự nhủ với thân nhớ mẹ Mỗi lần nhớ Mẹ, chàng tự nhủ: “Mặt không gặp, ông ngoại cậu, gặp đây” [13; tr 167] Trương Vô Kỵ nghĩ bụng: “Thảo mẹ ta dặn đàn bà gái thiên hạ thích lừa người, hôm Dương Bất Hối ám toán ta” Trương Vộ Kỵ nghĩ thầm: “Lúc có đổi ý, mở lòng tự bi, cứu hai người ra, không sức Mình chẳng cần phí lời với hắn, phải tìm xem có lối thoát khác không” [13; tr 290] “Kỷ cô nương người tốt, lại đối xử với Ân lục thúc thế” [11; tr 46] , chuyện tình cảm trai gái đến Trương Vô Kỵ chưa hiểu hết được, chàng nhìn thấy phán xét Như đấy, lời tự nhủ, nghĩ thầm, tự suy nghĩ tự nói với thân điều nói được, nói để nhân vật chủ động việc Chỉ tự nói để muốn điều nghĩ mà Nhân vật Trương Vô Kỵ nhân vật điển hình tác phẩm Kim Dung nói ngôn ngữ độc thoại nội tâm Trương Vô Kỵ người biết hiểu chuyện, nhìn xa rộng, chàng không người đàn ông khiến người phụ nữ tác phẩm say mê, chết mê chết mệt tình yêu dành cho chàng Mà chàng nhân vật anh hùng, sống tình cảm, việc chàng làm điều cần nói chàng tự suy tính sâu thẳm nội tâm Lúc tình cờ tìm tâm pháp võ công Minh giáo, chàng chẳng thấy làm vui lại nghĩ thầm: “Trong đường hầm thức ăn, không nước uống, không khỏi nơi đây, ta Tiểu Chiêu chết đói chết khát mà thôi, có học võ công cao đến mấy, vô dụng” [13; tr 298] Sau nhìn thấy hai xương, chàng lại nghĩ: “Viên Chân không lấy tâm pháp “Càn khôn đại đi?” Chắc lần sau làm chuyện nhơ nhuốc rồi, không dám quay lại nhìn thi thể hai vợ chồng Dương Đính Thiên Dĩ nhiên biết mảnh da dê có chép tâm pháp võ công, không dù vợ chồng Dương Đính Thiên sống, định đánh cắp cho được” [13; tr 298] Hay đọc thư dương giáo chủ, Trương Vô Kỵ lại xúc động, nghĩ thầm: “Thì Dương giáo chủ định nghĩa phụ ta tạm làm phó giáo chủ, nghĩa 44 phụ ta võ công toàn tài, Dương giáo chủ qua đời rồi, nghĩa phụ ta nhân vật số Minh giáo Tiếc Dương phu nhân không đọc thư này, không minh giáo không tàn sát lẫn nhau, tán loạn này” [13; tr 300] Mỗi lời độc thoại nội tâm nhân vật dạng đặc biệt lời nói trực tiếp, cho phép nhà văn suy nghĩ khám phá giới tâm hồn bí ẩn của nhân vật, sau khai thác chiều sâu tâm hồn để nhân vật tự bộc lộ rõ trình tự ý thức thân Trong tiểu thuyết Ỷ Thiên Đồ Long Ký, đọc thoại nội tâm nhân vật xuất cách độc đáo, suy nghĩ tâm nhân vật, có xen kẻ việc nội tâm nhân vật khứ, mạnh mẽ yếu đuối, hạnh phúc bất hạnh, khao khát lòng người thực sống thứ đọng lại tình yêu nhân vật Trong dòng nội tâm, nhân vật tự đối thoại với trăn trở tìm kiếm chân lí, vươn tới mong muốn thứ tìm tòi Độc thoại nội tâm thường xuất dạng đối thoại, đối thoại tiếng nói thân nhân vật với tiếng nói người khác người Vì mà ngôn ngữ đa nhiều giọng, Duyệt Tuyệt sư thái ngôn ngữ vậy: “Gã niên rốt theo bên nào? Ta bắt giữ lâu nay, không để ý đến hắn, chân nhân không lộ tướng, kẻ tầm thường Ta muốn hất Tĩnh Huyền văng xa chẳng Trên đời này, Trương Tam Phong lão đạo có nội công tu luyện trăm năm, may làm mà thôi” [13; tr 172] Bằng ngôn ngữ độc đáo, quyến rũ chất văn Trung Hoa với ngôn từ phong phú, đa dạng đầy tình cảm tình yêu đôi lứa, đặc biệt tình cảm nhân vật nữ pha lẫn vào tâm hồn nội tâm nhân vật nam, nhà văn Kim Dung tỏ lĩnh tự tin bút pháp tinh tế, phân tích, mổ xẻ tâm hồn người phụ nữ Sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm, bi kịch tình yêu, hạnh phúc, xung đột dành hạnh phúc đau khổ mát … bật lên cách rõ nét, sâu vào nội tâm người Kim Dung không trực tiếp để người phụ nữ tiểu thuyết tự bộc lộ nội tâm mà khéo léo hoà lẫn tâm hồn nội tâm vào phái nam để nhờ lời nói tình cảm hay cay đắng, từ dòng suy nghĩ nhân vật nam, chân thành mà hạnh phúc, hay chân thành mà đau đớn thể rõ ràng Những khoảnh khắc độc thoại nội tâm ý nghĩ đến, tia chớp loé lên đầu óc, có tác dụng khắc hoạ biến động tức tâm hồn để làm rõ thêm tính cách nhân vật Điểm nhìn nghệ thuật Kim Dung thể đoạn miêu tả cung bậc tình cảm tình yêu mãnh liệt nhân vật Như thế, Kim Dung muốn dẫn dắt độc giả hiểu rõ tính cách, sống nội tâm tác động hoàn cảnh đối 45 với sống người Mỗi điểm nhìn nhân vật, nhà văn khám phá thêm sắc màu sống nội tâm người Qua dòng ý thức, độc thoại nội tâm nhân vật làm rõ người bên theo dõi biến hoá khôn lường cảm xúc, suy nghĩ dựa vào quy luật tâm lý liên tưởng, tưởng tượng … Nhà văn Kim Dung không miêu tả, quan sát bên tuý mà từ ngoại cảnh đến tâm hồn nội tâm, từ tâm hồn nội tâm đến ngoại cảnh nhằm mốc nối kiện cách tự nhiên, logic hợp lí Ngôn ngữ đặc biệt ngôn ngữ độc thoại nội tâm Kim Dung làm sáng rực lên tiểu thuyết Ỷ Thiên Đồ Long Ký, nhà văn khái quát tâm hồn nội tâm nhân vật, khéo léo đưa tâm hồn người phụ nữ ẩn không lộ diện, từ suy nghĩ thầm kín, nội tâm người đàn ông người đọc nhận nội tâm sống người phụ nữ tiểu thuyết Từ đó, người viết hiểu sâu xa sống nội tâm người mang nhiều sắc thái tâm hồn tâm đầy hạnh phúc hay mát đau thương Không hạnh phúc tình yêu mà tủi thân ẩn dật tình yêu 3.2 Nghệ thuật miêu tả Như biết miêu tả biện pháp nhằm tái người, vật, tượng, kiện, đồ vật cách cụ thể cảm tính Miêu tả chia thành nhiều loại: xét theo đối tượng có miêu tả nhân vật, miêu tả hoàn cảnh, miêu tả chi tiết, miêu tả cảnh vật, miêu tả nội tâm Xét gốc độ sử dụng để miêu tả có miêu tả diện, trắc diện Xét từ phương pháp có miêu tả động, miêu tả đường nét, miêu tả tương phản, miêu tả phóng đại Trong tiểu thuyết Ỷ Thiên Đồ Long Ký Kim Dung nhân vật nữ miêu tả theo đối tượng nhân vật Nhắc đến nhân vật văn học lúc nói đến người miêu tả, thể tác phẩm phương tiện văn học Trong tác phẩm văn học, đặc biệt thể loại tiểu thuyết, xây dựng nhân vật vấn đề quan trọng mà nhà văn quan tâm Bởi chất văn học quan hệ với đời sống, văn học tái đời sống qua chủ thể định, đóng vai trò gương đời sống Nhân vật tác phẩm chủ đề, tư tưởng tác phẩm mà thể quan điểm nghệ thuật người nhà văn thời điểm lịch sử định Nhà văn Tô Hoài cho rằng: Nhân vật nơi tập trung sáng tác Quả vậy, “Nhân vật không nơi bộc lộ tư tưởng, chủ đề tác phẩm mà nơi tập trung giá trị tác phẩm Thành bại đời văn, tác phẩm phụ thuộc nhiều vào việc xây dựng nhân vật” Khi nhắc đến tên tác giả tác phẩm nhà văn, người đọc thường nhớ đến tên nhân vật họ Chẳng hạn nhắc đến Nam Cao, người đọc nghĩ đến nhân vật văn học: Chí Phèo, Lão Hạc, Thứ Nhắc đến Vũ Trọng Phụng người ta nghĩ đến Xuân Tóc Đỏ, Nghị 46 Hách Cũng nhắc đến Kim Dung ta nghĩ đến Trương Vô Kỵ, Trương Tam Phong, Chu Chỉ Nhược, Tiểu Chiêu, Kỷ Hiều Phù, Dương Bất Hối… Nhân vật văn học vừa mang chức xã hội, vừa phải làm tròn chức văn học Chức nhân vật khái quát quy luật sống người, thể hiểu biết, ao ước kỳ vọng người Chính thế, thành công công “xây dựng” miêu tả nhân vật thành công tác phẩm văn học 3.2.1 Miêu tả ngoại hình Ngoại hình dáng vẻ bên nhân vật bao gồm y phục, cử chỉ, tác phong, diện mạo Ðây yếu tố quan trọng góp phần cá tính hóa nhân vật Nếu văn học cổ thường xây dựng ngoại hình nhân vật với chi tiết ước lệ, tượng trưng văn học đại thường đòi hỏi chi tiết chân thực cụ thể sinh động M.Gorki khuyên nhà văn phải xây dựng nhân vật người sống phải tìm thấy, nêu lên, nhấn mạnh nét riêng độc đáo, tiêu biểu dáng điệu, nét mặt, nụ cười, khóe mắt nhân vật Ngoại hình nhân vật cần góp phần biểu nội tâm Ðây thống bên bên nhân vật Vì vậy, tính cách, đời sống bên nhân vật thay đổi, nhiều nét bên nhân vật thay đổi theo Khi xây dựng ngoại hình nhân vật, nhà văn cần thể nét riêng biệt, cụ thể nhân vật qua đó, người đọc nắm bắt đặc điểm chung người nghề nghiệp, tầng lớp, thời đại Những nhân vật thành công văn học từ xưa đến cho thấy nhà văn chọn lựa công phu nét tiêu biểu để khắc họa nhân vật Chúng ta đọc rằng: “Chân dung miêu tả thuộc tính tự nhiên, bề nhân vật (như thuộc tính lứa tuổi, thân hình, nét mặt, màu tóc…) biểu mặt xã hội, hoàn cảnh, truyền thống văn hoá ăn mặc, trang điểm, kiểu tóc Chân dung bao gồm động tác, tư thế, cử chỉ, ánh mắt, giọng nói, biểu đặc trưng nhân vật tạo thành hình dáng ổn định bên Chân dung tượng trưng, tả thực chưa nhà văn muốn khám phá ý nghĩa toát từ chân dung nhân vật” [4; tr 140] Mà nhân vật văn học có đặc điểm đặc thù Nhà văn Kim Dung xây dựng, giới thiệu nhân vật tiểu thuyết thường dùng phương pháp miêu tả ngoại hình Nhân vật nhận biết trước hết qua diện mạo, cử chỉ, sắc phục, điệu tướng đứng Thông qua diện mạo bên ngoài, người đọc dễ dàng nhận biết phần tính cách, thành phần xuất thân số phận nhân vật Chỉ vài ba nét đơn sơ, dăm ba hàng thật linh động, tác giả phác họa nên chân dung thích hợp cho vai Các nhân vật nữ Ỷ Thiên Đồ Long Ký người có nét riêng hoàn cảnh xuất thân khác Nhưng họ hấp dẫn, ưa nhìn, gây nhiều thiện cảm 47 sâu sắc khiến cho nhân vật nam tác phẩm yêu thích cảm tình từ nhìn Kim Dung trọng miêu tả ngoại hình nhân vật, để từ ngoại hình nhân vật độc giả thấy vẻ đẹp họ đồng thời qua ngoại hình tác giả bộc lộ sống họ tình yêu họ mỹ nhân Với Ân Ly cô gái có khuôn mặt xinh xắn, đôi mắt long lanh mặt nước hồ mùa thu, đôi mắt làm điên đảo bao người, vóc dáng thon thả, kiều diễm vô cùng, tâm hồn sáng, theo Trương Vô Kỵ giúp đỡ chàng với tình cảm đầy tâm huyết, chút lợi dụng cả, nàng tình nguyện theo chàng, làm thuộc chàng, trái tim tình si không thổ lộ tình cảm mình, giữ kín lòng Còn cô gái Dương Bất Hối người có cá tính, mạnh mẽ với dáng vẻ cao khoẻ, Dương Bất Hối làm thu hút mắt si mê, dám nghĩ dám làm, dám yêu dám hận Ân Tố Tố diện mạo xinh đẹp, đẹp đến đôi mắt long lanh hay với vóc dáng chỉnh chu, mưu trí Đặc biệt nàng Tiểu Chiêu hoa đẹp rực rỡ, nàng toàn diện chi tiết thể, khuôn mặt đầy đặn mà trắng trẻo, thân hình đẹp đến mê mẩn lòng dịu hiền, nhân Cách xây dựng nhân vật thông qua miêu tả loại hình nhân vật Thủ pháp thể phổ biến Nhà văn Kim Dung sử dụng thủ pháp có nhiều cách tân đáng kể Nếu văn học cổ việc miêu tả nhân vật thông qua ngoại hình với chi tiết có tính ước lệ, thể tính cách phi phàm nhân vật tiểu thuyết Kim Dung đổi khác Các chi tiết bình thường nhỏ nhặt làm nên hình hài tính cách nhân vật nhà văn trọng Nhân vật miêu tả từ nhiều yếu tố như: mái tóc, hàm răng, điệu cười, ánh mắt, tướng đị, quần áo, trang sức cử nhỏ nhặt người bình thường Do vậy, nhân vật tiểu thuyết thoát khỏi tính ước lệ kiểu “Râu hùm hàm én mày ngài, Vai năm tấc rộng thân mười thước cao” (Truyện Kiều) để trở với khuôn mẫu đời thực Các nhân vật nhà văn miêu tả thực người diện sống Vẻ đẹp họ dường tạo cho họ phải chịu nhiều ấm ức sống, họ không nhận tình yêu mà họ muốn dành giữ, họ hi sinh Thấy rằng, phần lớn người phụ nữ đẹp hình thức lẫn tâm hồn thường bất hạnh Nhưng cuối sai trái nhìn nhận đắn mà họ nhận họ giải thoát Hình tượng nhân vật nữ lên tiểu thuyết Ỷ Thiên Đồ Long Ký Kim Dung đầy đủ dáng vẻ bên mà Kim Dung chọn nét tiêu biểu, đặc trưng có tính khái quát cao nhằm làm bật tính cách họ Nhân vật nữ Kim Dung không gây ấn tượng người đọc vẻ đẹp ngoại hình quyến rủ mà biểu lên với vẻ đẹp riêng mà người ta dễ nhận thấy đôi mắt long lanh Ân Tố Tố Kim Dung quan sát kĩ miêu tả nhân vật với dáng vẻ tuyệt đẹp, nét 48 đẹp dịu dàng, nữ tính mà mạnh mẽ ẩn chứa chiều sâu tâm hồn người phụ nữ Chỉ vài chi tiết nói lên đầy đủ toàn ngoại hình nhân vật Kim Dung tỏ tinh tế sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá Chính nhân vật nữ ông lúc bật, hấp dẫn đầy quyến rũ mạnh mẽ nhân vật nữ ông nhân vật võ hiệp, họ mang vẻ đẹp dịu dàng mà mềm mại người phụ nữ 3.2.2 Miêu tả hành động Hành động nhân vật khái niệm nhằm việc làm nhân vật Ðây phương diện đặc biệt quan trọng để thể tính cách nhân vật việc làm người quan trọng có ý nghĩa định nói lên tư cách, lí tưởng, phẩm chất đặc điểm thuộc giới tinh thần người Hơn nữa, tác phẩm tự sự, tính cách nhân vật từ đầu hình thành trọn vẹn Chính hành động có tác dụng bộc lộ trình phát triển tính cách thúc đẩy diễn biến hệ thống cốt truyện Thông qua mối quan hệ, đối xử nhân vật tình khác nhau, người đọc xác định đặc điểm, chất nhân vật Cũng nhờ hành động nhân vật mà tiến trình câu chuyện đẩy tới, cốt truyện hoàn chỉnh theo ý muốn nhà văn Thông thường, miêu tả hành động nhân vật, nhà văn thường kết hợp với biểu nội tâm tương ứng đằng sau hành động, có tâm trạng động Dùng nội tâm để lí giải hành động, sử dụng hành động để làm sáng tỏ nội tâm tượng phổ biến việc miêu tả nhân vật Việc phân biệt biện pháp xây dựng nhân vật có tính chất tương đối Để miêu tả thể tính cách nhân vật nữ tiểu thuyết Ỷ Thiên Đồ Long Ký, Kim Dung tập trung miêu tả hành động nhân vật nữ cách thể tình yêu cách thể lĩnh thái độ Bang phái Hành động nhân vật nữ đa số thể tình yêu nam giới, tình yêu, nghệ thuật họ sẵn sang hi sinh, chọn cách sống cho riêng mình, không cần để ý đến can thiệp bên mà quan tâm đến tình yêu, để dành lấy tình yêu chân mình, sống chết Những việc cần làm để bảo vệ tình yêu hạnh phúc họ họ bộc lộ hành động mạnh mẽ liệt, đầy lĩnh Từ hành động cho thấy nhân vật nữ tiểu thuyết Kim Dung khao khát có tình yêu, khao khát có hạnh phúc cách mĩ mãn, không họ chọn chết để chấm dứt tình yêu Kim Dung tạo nên chuyện tình xoay quanh bốn nhân vật nữ tiểu thuyết mình, người phụ nữ dành tình yêu cho người đàn ông, họ bất chấp tất để nhận tình yêu Trương Vô Kỵ Chu Chỉ Nhược nhanh nhẹn, Ân Ly với tính cách điên khùng, nàng Tiểu Chiêu xinh đẹp Triệu Mẫn xuất thân 49 gia đình sung túc, bốn nhân vật nữ tình yêu mà hi sinh nhiều, hành động họ thể cho tình yêu mạnh mẽ mà chân thành Trương Vô Kỵ có kỉ niệm hành động để chàng quên Với Chu Chỉ Nhược, nàng bón cơm cho chàng sông Hán Thủy, điểm Dịch kinh nguyên lý đỉnh Quang Minh Với Ân Ly, nàng kiếm thức ăn cho chàng Trương Vô Kỵ bị gãy chân, giết Chu Cửu Chân để trả thù cho chàng Với Tiếu Chiêu, nàng cạnh săn sóc, chăm lo cho chàng Với Triệu Mẫn, nàng cho chàng thuốc giải để cứu Du Đại Nham Ân Lê Đình, giúp chàng thuyền để tìm Tạ Tốn, giúp chàng minh oan Tống Thanh Thư giết Mạc Thanh Cốc Một người nhân hậu, lương thiện Trương Vô Kỵ có nỡ để số họ phải “rầu lòng” không? Có lẽ chàng không dám “đắc tội” với số bốn nàng Đã có lúc Trương Vô Kỵ mơ cưới bốn người làm vợ (trong xã hội phong kiến chuyện nhiều vợ bình thường) nghĩ đến gương ông cậu Ân Dã Vương cưới vợ nhỏ làm cho mẹ Ân Ly phải chết, Ân Ly thù hận chàng khiếp sợ quá, đành phải từ bỏ giấc mơ tốt đẹp chàng tiếc Một điều nhắc tới trước chết mẹ Trương Vô Kỵ có dặn chàng không nên tin vào gái đẹp mà bốn cô nàng Trương Vô Kỵ đẹp cả, điều có tác động không nhỏ đến tâm lý Trương Vô Kỵ Mặc dù Tiểu Chiêu Ân Ly chưa qua mặt chàng Chu Chỉ Nhược Triệu Mẫn làm cho chàng bao phen khổ sở Chu Chỉ Nhược đâm Trương Vô Kỵ kiếm đỉnh Quang Minh, trộm kiếm Ỷ Thiên đao Đồ Long, rạch mặt Ân Ly, đổ tội cho Triệu Mẫn Còn Triệu Mẫn lừa nhốt chàng vào hầm tối, giả danh Minh Giáo đánh phá Võ Đang, trộn thuốc độc vào chữa bệnh làm cho Du Đại Nham Ân Lê Đình trúng độc cho thuốc giải độc, giam sáu đại môn phái chùa Vạn An Không nhiều, thâm tâm Trương Vô Kỵ không bị ảnh hưởng kiện làm cho chàng phân vân, không dám “chốt hạ” Điều Trương Vô Kỵ Chu Chỉ Nhược người thông minh - mưu trí Với hoàn cảnh xuất thân môi trường lớn lên vậy, rõ ràng Chu Chỉ Nhược phải vận dụng tất “kinh nghiệm sống” “kiến thức xã hội” để tồn tại, thông minh nàng lòng sư phụ, truyền dạy Cửu Dương Công Dịch Kinh nguyên lý Khi phải đấu với Ân Ly, nàng vờ bị thương để sinh tử với Ân Ly, rõ ràng nàng không muốn làm hại đến người mà nàng không thù oán không làm lòng Đinh Mẫn Quân Trên đỉnh Quang Minh mượn việc thỉnh giáo sư phụ để điểm cho Trương Vô Kỵ đánh thắng phái Hoa Sơn Côn Lôn Chu Chỉ Nhược người tàn nhẫn - thủ đoạn Trộm Ỷ Thiên kiếm Đồ Long đao, hãm hại Ân Ly, giá họa cho Triệu Mẫn, âm thầm luyện Cửu Âm Chân Kinh, mưu hại Tạ Tốn Việc nàng đâm Trương Vô Kỵ kiếm 50 đỉnh Quang Minh: Do mệnh lệnh Diệt Tuyệt Sư Thái Đến phải bàn thêm Diệt Tuyệt Sư Thái Anh trai bà Phương Bình bị Tạ Tốn giết chết, sư huynh bà Cô Hồng Tử bị tử thương Dương Tiêu Minh Giáo, đồ bà Kỷ Hiểu Phù, người mà bà tin yêu, bị quyến rũ Dương Tiêu, dám “trái ý” bà Việc nàng trộm Ỷ Thiên kiếm Đồ Long đao, dùng sắc đẹp mê làm hại Trương Vô Kỵ: Do di mệnh Diệt Tuyệt Sư Thái, bà muốn Chu Chỉ Nhược lấy binh pháp Võ Mục Di Thư đế đánh đuổi ngoại xâm, luyện võ công Cửu Âm Chân Kinh để thay bà trả thù Minh Giáo Để Chu Chỉ Nhược thực di mệnh này, Diệt Tuyệt Sư Thái vừa dùng uy lực ép buộc, vừa quỳ xuống cầu xin Việc nàng hãm hại Ân Ly, đổ tội cho Triệu Mẫn: Hai lần đối diện Ân Ly, Chu Chỉ Nhược thực hai hành động mang lại hai kết khác Lần thứ đường đến Quang Minh nàng vờ bị thương để không làm hại Ân Ly Lần thứ hai đảo Linh Xà nàng rạch mặt Ân Ly, đổ tội cho Triệu Mẫn Việc nàng âm thầm luyện Cửu Âm Chân Kinh: Trong võ lâm giang hồ, kiếm Ỷ Thiên đao Đồ Long báu vật mà nhiều cao thủ thèm muốn Chu Chỉ Nhược thừa hiểu nàng tự bào vệ trước nhiều cao thủ võ lâm họ phát nàng lấy trộm kiếm Ỷ Thiên đao Đồ Long Việc nàng mơ trở thành hoàng hậu: Theo suy luận logic Minh Giáo thắng thế, Trương Vô Kỵ làm giáo chủ đương nhiên trở thành Hoàng Đế, nàng Trương Vô Kỵ thương yêu, Tạ Tốn đứng làm mối kết duyên vợ chồng, chuyện nàng mơ trở thành hoàng hậu sai trái Việc nàng âm mưu hại Tạ Tốn: Có hai lý để Chu Chỉ Nhược làm hại Tạ Tốn Lý thứ nàng chưa luyện xong Cửu Âm Chân Kinh, Tạ Tốn tiết lộ giang hồ võ lẫm truy sát nàng để đoạt kiếm Ỷ Thiên đao Đồ Long Lý thứ hai chữ “hận” người nàng lớn, che lấp hết tất suy nghĩ nàng từ Trương Vô Kỵ bỏ nàng lúc hai người làm lễ cưới Ngoài hành động vờ bị thương để làm hại đến Ân Ly, không trả thù Đinh Mẫn Quân nàng lên làm trưởng môn, đứng bảo vệ cho tất đệ tử phái Nga Mi bị Kim Hoa Bà Bà bách hành động nhân vật ngụy quân tử Trái ngược hoàn toàn với Chu Chỉ Nhược, Triệu Mẫn cành vàng ngọc phủ Nhữ Dương Vương Triệu Mẫn người thông minh - mưu trí, hạ độc cao thủ Minh Giáo, lừa Trương Vô Kỵ ngã xuống hầm tối, minh oan cho Trương Vô kỵ không giết Mạc Thanh Cốc, bắt Thiếu Lâm muốn giữ Tạ Tốn để chiếm đao Đồ Long Ấn tượng thông minh Triệu Mẫn việc nàng phá đám cưới Chu Chỉ Nhược Biết trước có nhiều cao thủ từ nhiều môn phái mà đa phần có thù oán với nàng, Triệu Mẫn đến đám cưới không cần thuộc hạ bảo vệ, lại vậy? Vì nàng hiểu người Trương Vô Kỵ, nàng biết Trương Vô Kỵ nghi nàng giết Ân Ly gặp lại nàng Trương Vô Kỵ không trả thù Nếu 51 đám cưới có tay với nàng, Trương Vô Kỵ bảo vệ nàng, đẩy cách hạ nhục rửa hận hay Triệu Mẫn Chu Chỉ Nhược Có chi tiết mà Triệu Mẫn không tính toán người tay với nàng lại Chu Chỉ Nhược, nàng chủ quan Chu Chỉ Nhược học Cửu Âm Chân Kinh dẫn đến mạng Trong rủi lại có may, nàng bị thương Chu Chỉ Nhược Trương Vô Kỵ công khai bênh nàng trước đại diện toàn thể “võ lâm giang hồ” Quả cách loại bỏ tình địch cách hay hơn, Chu Chỉ Nhược loại bỏ tình địch Ân Ly cách “không thể chấp nhận được” Triệu Mẫn loại bỏ tình địch cách “không ngờ được” Triệu Mẫn người tàn nhẫn - thủ đoạn, hạ độc Trương Vô Kỵ Minh Giáo, mạo nhận Minh Giáo tiêu diệt Thiếu Lâm, Võ Đang, học võ công môn phái, chặt ngón tay cao thủ võ lâm, định rạch mặt Chu Chỉ Nhược, chí nàng muốn bắt chước tổ tiên nàng giết thật nhiều người để gây dựng nghiệp Cái hay Triệu Mẫn chỗ trước gặp mặt Trương Vô Kỵ nàng muốn giết chàng, tiêu diệt võ lâm, sau gặp chàng nàng thay đổi hoàn toàn Quan niệm “xuất giá tòng phu” đấy! Triệu Mẫn bỏ nhà theo Trương Vô Kỵ Từ hoàn cảnh xuất thân Chu Chỉ Nhược Triệu Mẫn hiểu tính cách hai nàng Triệu Mẫn từ nhỏ muốn nên nàng công khai chuyện tình cảm, sẵn sàng giũ bỏ tất để theo Trương Vô Kỵ Chu Chỉ Nhược không may mắn vậy, nhiều việc nàng muốn làm làm, nhiều việc nàng không muốn làm lại buộc phải làm nên nàng phải khéo léo chí “đóng kịch” để toại nguyên Điều vô hình chung dẫn đến lý luận Triệu Mẫn xứng đáng Chu Chỉ Nhược tình yêu nàng dám vứt bỏ tất gia đình, danh vọng, quyền lực để theo Trương Vô Kỵ Chu Chỉ Nhược không vậy, nàng không dám hy sinh danh vọng, nghiệp để đổi lấy tình yêu Bản thân thấy hai xứng đáng Một điều thú vị nhiều kiện Triệu Mẫn trước Chu Chỉ Nhược bước Triệu Mẫn sử dụng “thập hương nhuyễn cân tán” Chu Chỉ Nhược sử dụng “thập hương nhuyễn cân tán” Triệu Mẫn rạch mặt tình địch (không thành) Chu Chỉ Nhược rạch mặt tình địch (thành công) Triệu Mẫn gây oán thù với Nga Mi Chu Chỉ Nhược bắt nhốt họ chùa Vạn An, Chu Chỉ Nhược gây oán thù với Triệu Mẫn đổ lỗi cho nàng làm hại Ân Ly Triệu Mẫn thú nhận với Trương Vô Kỵ nhiều lỗi lầm nàng Chu Chỉ Nhược sám hối sai trái nàng, chí nàng bất chấp lời thề độc địa với sư phụ để đến với Trương Vô Kỵ Trong Ỷ Thiên Đồ Long Ký, đa số hành động nhân vật nữ người yêu Hành động họ đáng nể phục, mà nguyên nhân sâu xa họ giàu tình cảm Hành động họ xuất phát từ lòng yêu thương, khao khát yêu sống, tình yêu không đặt chỗ khiến người ta sụp đổ 52 Thế đấy, Kim Dung tìm nét đẹp tâm hồn họ Tình cảm họ dành cho người yêu thật lớn lao Ông bộc lộ nhìn sâu sắc nhân hậu người phụ nữ khẳng định phẩm chất người phụ nữ tiểu thuyết xã hội 53 KẾT LUẬN Văn học xem loại hình nghệ thuật tổng hợp, bách khoa toàn thư sống Đến với văn học hiểu nhiều điều giới, không phân biệt khoảng cách không gian thời gian Một nhà lí luận nói kết luận khoa học thỏi vàng lưu hành phạm vi nhỏ hẹp, tri thức từ tác phẩm văn học đồng tiền nhỏ dễ dàng lưu thông, len lói đến với người Đó tri thức sống mà đến với tình yêu, khát khao hiểu biết, dễ dàng hiểu biết, dễ dàng nắm bắt Đọc tác phẩm đọc đời, tâm trạng, soi vào sống đẹp Như vậy, văn học sợi dây liên cảm đánh thức lòng người đọc cảm xúc trẻo mãnh liệt Trong sống quay cuồng với bao bộn bề lo toan người vào vòng xoáy nó, đọc lại tác phẩm văn học hay, người lại trở với cảm xúc Và dòng chảy văn học đại, Kim Dung nhà văn chủ nghĩa thực xuất sắc, tầm ảnh hưởng lớn đến văn học Trung Quốc mà giới Bóng ông không ngừng bao trùm, lan toả lên sáng tác hệ nhà văn sau Kim Dung rẽ hướng, tạo cho phong cách nghệ thuật độc đáo làm người đọc trăn trở, day dứt cảm xúc, dằn vặt tâm hồn người Khắc hoạ nhân vật với nhìn đa diện, Kim Dung trừu xuất nhân vật khỏi sống sinh hoạt đời thường Đó kết nhìn thấu suốt nhà văn Kim Dung Nhà văn Kim Dung, sáng tất nến trời văn học Trung Quốc thể loại tiểu thuyết võ hiệp Tiểu thuyết ông dù đẹp hình thức hay nội dung thuyết phục người tiếp nhận Tư tưởng hành hiệp cứu đời cứu người có mặt xuyên suốt toàn tác phẩm Kim Dung Nó diện tư tưởng chủ đạo chi phối ngòi bút tác giả Không thể chối cãi được, Ỷ Thiên Đồ Long Ký tiểu thuyết dạy cho học quý báu nhân nghĩa Nội dung tư tưởng nội dung nghệ thuật Ỷ Thiên Đồ Long Ký mang sức mạnh to lớn giới nhân sinh người Điều tạo đồng cảm tác phẩm với độc giả Việt Nam lúc Những người dần giã từ khứ bị động để bước vào xã hội đại tư chủ động Với đề tài “Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Ỷ Thiên Đồ Long Ký Kim Dung” người viết tập trung vào nghiên cứu hình tượng nhân vật nữ thể quan điểm nghệ thuật người phương diện nghệ thuật Thế giới nhân vật nữ tiểu thuyết Kim Dung phong phú, đa dạng theo hành lang hình thành nên đặc trưng tính cách nhân vật 54 Khi sâu vào “Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Ỷ Thiên Đồ Long Ký”, người viết thấy số phận đáng thương người phụ nữ xã hội cũ, lại có tinh thần quật cường mãnh liệt Từ xưa đến nay, người phụ nữ phải khuất phục trước bao định kiến xã hội, bao quan niệm bất công dường tồn lâu đời, họ không dám đứng lên đấu tranh giành lấy quyền lợi cho riêng Nhưng nhân vật phụ nữ Kim Dung ngược lại, với diện mạo xinh đẹp, tâm hồn sáng, thông minh sắc sảo, họ có đủ khả bảo vệ tình yêu hạnh phúc, đủ lĩnh đứng lên đấu tranh đòi lấy công cho Ngoài ra, họ có ước mơ hoài bão cao xa không đấng nam nhi Có thể khẳng định Ỷ Thiên Đồ Long Ký tác phẩm đầy tâm huyết Kim Dung Dương Xuân Thời, giáo sư Đại học Đại Nam, khẳng định “Kim Dung gây dựng nên hướng cho tiểu thuyết võ hiệp vượt hẳn người trước ông” Trải qua bao thăng trầm tồn ngày đứng vững với vị trí vốn có Những bi kịch tinh thần ngòi bút tinh tế Kim Dung làm sáng tỏ, khao khát tìm đến nẻo đường hạnh phúc Để khắc hoạ chân dung tình cảm người phụ nữ, Kim Dung sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật độc đáo, cách tân táo bạo hiệu thẩm mĩ mang đậm tính nhân văn triết lí sống Ông không sâu khắc hoạ cụ thể rõ nét mà đặt nhân vật nữ vào không gian, thời gian đời thường để tâm lí tình cảm nhân vật tự nhiên, người phụ nữ giao hoà sức sống thiên nhiên Họ sống thực với cảm xúc lòng mình, theo tiếng gọi tình yêu, hạnh phúc Cuốn tiểu thuyết đánh dấu tài thiên bẩm Kim Dung, vầng sáng sọi rọi nghiệp sáng tác nhà văn Tiểu thuyết Ỷ Thiên Đồ Long Ký thực đưa người vào giới họ, chạm sâu thẳm tâm hồn nội tâm người, làm cho đọc tiểu thuyết ta lại cảm nhận biết đến thời điểm ta phải biết cách quay đầu Đó nhà văn Kim Dung muốn gửi gắm đến cho độc giả Với khả sinh viên, khoá luận không tránh khỏi thiếu sót cách lập luận, phát hiện, điểm sáng nghệ thuật, khả bao quát vấn đề tài liệu tham khảo Chúng mong quý Thầy, Cô, bạn đọc quan tâm, góp ý, bổ sung 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nhiều tác giả (1978) Lí luận văn học, NXB Giáo dục [2] Trần Đình Sự (2005) Giáo trình lí luận văn học, NXB Hội nhà văn [3] Nhiều tác giả (2002) Lí luận văn học, NXB Giáo dục [4] Nhiều tác giả (2012) Lí luận văn học, NXB Đại học sư phạm Hà Nội [5] Nhiều tác giả (1978) Lí luận văn học, NXB Giáo dục [6] Trần Mặc (2003) Võ hiệp ngũ đại gia, Nguyễn Bích Hải dịch, NXB trẻ [7] Ôn Tụ Kiến (2004) Văn hoá võ hiệp, NXB Hội nhà văn [8] Kim Dung (2002) Ỷ Thiên Đồ Long Ký tập 2, Lê Khánh Trường Lê Việt Anh dịch, NXB Văn học – Hà Nội [9] Nhiều tác giả (1992)Từ điển Tiếng việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ [10] Kim Dung (2002) Ỷ Thiên Đồ Long Ký tập 1, Lê Khánh Trường Lê Việt Anh dịch, NXB Văn học – Hà Nội [11] Kim Dung (2002) Ỷ Thiên Đồ Long Ký tập 3, Lê Khánh Trường Lê Việt Anh dịch, NXB Văn học – Hà Nội [12] Nguyễn Thái Hoà (1997) Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục [13] Kim Dung (2002) Ỷ Thiên Đồ Long Ký tập 4, Lê Khánh Trường Lê Việt Anh dịch, NXB Văn học – Hà Nội [14] Kim Dung (2000) Ỷ Thiên Đồ Long Ký tập 6, Lê Khánh Trường Lê Việt Anh dịch, NXB Văn học – Hà Nội [15] Nguyễn Thái Hoà (2000) Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục [16] Kim Dung (2002) Ỷ Thiên Đồ Long Ký tập 5, Lê Khánh Trường Lê Việt Anh dịch, NXB Văn học – Hà Nội Tài liệu Internet: [17] www.vnthuquan.org [18] www.gio-o.com/Caotuthanh/Caotuthanhkimdung.html [19] www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn [20] www.imvn.com 56 ... vấn đề Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Ỷ Thiên Đồ Long Ký Kim Dung đề tài lạ phương diện nội dung nghệ thuật, người viết không tham vọng sâu tìm hiểu hình tượng nhân vật người phụ nữ để thấy... tìm hiểu Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Ỷ Thiên Đồ Long Ký Kim Dung , khoá luận muốn góp thêm ý kiến việc đánh giá khẳng định giá trị tác phẩm Kim Dung nói chung, Ỷ Thiên Đồ Long Ký nói riêng... bao dung người với người Và nhắc đến Ỷ Thiên Đồ Long Ký không đề cập tới hình tượng nhân vật nữ - hình tượng tạo nên sức hấp dẫn toàn tác phẩm lòng bạn đọc Nghiên cứu Hình tượng người phụ nữ