Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
701 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH Khoa Khoa học xã hội BÀI TIỂU LUẬN HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TÁC PHẨM CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA CỦA NGUYỄN MINH CHÂU Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Quế Thanh Sinh viên thực hiện: Lê Xuân Sửu Lớp : Đại học Sư phạm Ngữ văn Liên thông K57 Quảng Bình, tháng 05/ 2016 Lời cảm ơn! Bằng lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi đến cô giáoNguyễn Thị Quế Thanh- người tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ em suốt trình học tậpcũng trình thực tiểu luận lời cảm ơn chân thành nhất! Cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Khoa học xã hội, quý thầy cô giáo trường Đại học Quảng Bình tạo điều kiện thuận lợi để em bồi dưỡng tri thức thời gian qua Đó không tảng cho trình nghiên cứu tiểu luận mà hành trang quý báu để em vững bước, tự tin đường đời đầy chông gai Cảm ơn gia đình - nơi nuôi dưỡng tâm hồn khát vọng em Cảm ơn bạn bè chia sẻ, động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Kính chúc quý thầy cô bạn mạnh khỏe, hạnh phúc thành công sống! Sinh viên thực Lê Xuân Sửu MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .3 Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu Giới hạn đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG .7 NGUYỄN MINH CHÂU VÀ TÁC PHẨM CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA 1.1 Cuộc đời nghiệp nhà văn Nguyễn Minh Châu 1.2 Tác phẩm “Chiếc thuyền xa” 10 CHƯƠNG 13 HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TÁC PHẨM CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA CỦA NGUYỄN MINH CHÂU 13 2.1 Hình tượng người phụ nữ văn học 13 2.2 Hình tượng người phụ nữ tác phẩm “Chiếc thuyền xa” 17 2.2.1 Người phụ nữ cần cù, lam lũ, chịu thương chịu khó 17 2.2.2 Người phụ nữ giàu lòng vị tha đức hi sinh 19 2.2.3 Người phụ nữ thủy chung 20 2.2.4 Người phụ nữ mẫu tính 21 2.2.5 Người phụ nữ chịu nỗi đau thời hậu chiến .22 2.3 Ý nghĩa hình tượng người phụ nữ tác phẩm Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu 23 PHẦN KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguyễn Minh Châu (1930-1989) thuộc hệ nhà văn xuất trưởng thành năm chống Mỹ cứu nước Trước năm 1975, ông khẳng định vị trí văn đàn với tiểu thuyết đầu tay “Cửa sông” (1966), tiếp tác phẩm tiếng khác vươn tới đỉnh cao văn xuôi nước ta hồi giờ, “Mảnh trăng cuối rừng”(1970),“Dấu chân người lính” (1972) Sau ngày đất nước hoàn toàn thống nhất, văn học nước nhà chuyển bước vào vận hội đổi hội nhập, nói nhà văn Nguyên Ngọc, “cuộc trở đau đớn sinh thành ấy”, Nguyễn Minh Châu “thuộc số nhà văn mở đường tinh anh tài nhất” Trong sáng tác Nguyễn Minh Châu, truyện ngắn giàu chất tiểu thuyết đời sau 1975, giới hình tượng nhân vật với nhiều số phận tâm trạng khác nhau, thường lên phong phú, sinh động lạ, giàu sức mạnh ám ảnh, khó quên người đọc Bên cạnh hình tượng người lính với chân dung nối tiếp hệ, người nông dân với chất cố hữu khắc họa đầy ấn tượng, ngòi bút Nguyễn Minh Châu dành nhiều nhiều tâm huyết biểu hình tượng người phụ nữ với phẩm chất đức hy sinh cao cả, sâu lắng vẻ đẹp nhân văn Vì vậy, tìm hiểu “ Hình tượng người phụ nữ tác phẩm Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu” sâu khám phá phương diện nội dung bật tâm huyết nhà văn, đồng thời qua thấy tiến trình vận động đổi văn xuôi nước ta sau 1975 Mặt khác, Nguyễn Minh Châu nhà văn đại có tác phẩm giảng dạy nhà trường Ở bậc trung học sở: lớp giảng văn truyện ngắn Bức tranh ; Ở cấp trung học phổ thông, trước học truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng, tác phẩm Chiếc thuyền xa Đây tác phẩm tiêu biểu cho phong cách sáng tạo tác giả thời điểm khác nhau, có ý nghĩa đánh dấu đổi tư nghệ thuật nhà văn nói riêng văn học nước nhà nói chung Trong tác phẩm có hình tượng nhân vật nữ ấn tượng Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài mong muốn cung cấp thêm tư liệu, góp phần đổi nâng cao chất lượng dạy học Văn nhà trường phổ thông, vấn đề thời quan tâm Lịch sử vấn đề Nguyễn Minh Châu tác giả văn xuôi đương đại có sức hấp dẫn với bạn đọc giới nghiên cứu, phê bình Hầu hết viết đời nghiệp của Nguyễn Minh Châu tập hợp “Nguyễn Minh Châucon người tác gia”, “Nguyễn Minh Châu-tài sáng tạo nghệ thuật”, “Nguyễn Minh Châu -Về tác gia tác phẩm” Sau đây, điểm lại số công trình viết có liên quan trực tiếp đến đề tài tiểu luận Trên báo Văn nghệ số 32 năm 1984, nhân “Đọc Người đàn bà chuyến tàu tốc hành” Huỳnh Như Phương thấy được, mảnh đời, tâm trạng, số phận khác nhận xét truyện ngắn Người đàn bà chuyến tàu tốc hành “một thể nghiệm nghệ thuật nhà văn” Năm 1985, Tạp chí văn học số 3, Nguyễn Thị Minh Thái “Ấn tượng nhân vật nữ Nguyễn Minh Châu” nhân đọc “Người đàn bà chuyến tàu tốc hành”, nêu nhận xét: “Ấn tượng truyện ngắn thuộc người đàn bà, “Trong tất tác phẩm văn xuôi Nguyễn Minh Châu, dù nhân vật nữ vị trí nhân vật khó quên” GS.Nguyễn Văn Hạnh viết “Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người” (Tạp chí Văn học số năm 1993) cảm nhận: Phần lớn người đàn bà tác phẩm Nguyễn Minh Châu có số phận éo le, vất vả, gặp may mắn tình yêu, yên ổn sống gia đình… Trên báo Văn nghệ, số 42 năm 1993, Chu Văn Sơn viết “Đường tới Cỏ lau” nói đến “vẻ đẹp mẫu tính…phần sâu thẳm thiên phú riêng tâm hồn nữ giới” tác phẩm Nguyễn Minh Châu Tác giả Tôn Phương Lan công trình nghiên cứu Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu (Nxb Khoa học xã hội,H.1999), có nhận xét chung hai nhân vật Thai Quỳ giàu thiên tính nữ, rọi chiếu mang nhiều vẻ đẹp ánh sáng nhân văn từ tâm hồn nhà văn Mai Thục “Nhà văn Nguyễn Minh Châu trang viết đời thường” nói đến hình ảnh người mẹ Mùa trái cóc miền Nam cảm nhận: “ Nỗi đau, nỗi giận tình thương hòa quyện tâm hồn người đàn bà tứ thơ buồn thân phận người phụ nữ Việt Nam, đẹp nghệ thuật tỏa từ thật đắng cay Giáo sư N.I Nicu-lin lời bạt cho tập truyện ngắn dịch sang tiếng Nga “Người đàn bà chuyến tàu tốc hành” cho rằng:đây một:đề tài mà văn học Việt Nam chiếm lĩnh, đề tài người phụ nữ chiến tranh số phận họ sau chiến tranh, số phận không giản đơn, không ngào Trong “Nguyễn Minh Châu di sản văn học ông”, qua hình tượng nhân vật phụ nữ, Mai Hương nêu nhận xét: “Có lẽ không nói di chứng chiến tranh, mát, éo le, bi kịch khủng khiếp chiến tranh hằn sâu số phận người cách da diết, đau đớn sâu sắc Nguyễn Minh Châu” Tuy vậy, công trình viết nói phần lớn dừng lại phân tích vài khía cạnh số tác phẩm định Tiếp thu ý kiến người trước, có sở khảo sát sáng tác Nguyễn Minh Châu sau 1975, tiểu luận muốn có nhìn hệ thống toàn diện hình tượng người phụ nữ giới nghệ thuật ông tác phẩm cụ thể Chiếc thuyền xa, để từ có dịp tìm hiểu sâu sắc thêm chiều sâu vẻ đẹp nhân văn tác gia lớn văn xuôi đại “bị ngập chìm lo âu, nỗi lo âu mà lớn lao đầy khắc khoải người” Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, vận dụng kết hợp số phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh… Giới hạn đề tài Giới hạn đề tài chủ yếu sáng tác Nguyễn Minh Châu sau 1975 in “Chiếc thuyền xa - Nguyễn Minh Châu”, Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 2004 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG NGUYỄN MINH CHÂU VÀ TÁC PHẨM CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA 1.1 Cuộc đời nghiệp nhà văn Nguyễn Minh Châu Nhà văn Nguyễn Minh Châu (20/10/1930 – 23/01/1989) gia đình nghèo thuộc xã Huỳnh Hải, huyện Lưu Ninh, tỉnh Nghệ An Ông bút trưởng thành thời kỳ kháng chiến chống Mỹ nhà văn có tầm ảnh hưởng văn học Việt Nam Trưởng thành năm bom đạn kháng chiến tạo cho nhà văn nguồn sống, nguồn cảm thụ sâu sắc nỗi đau đất nước bị chia cắt Ông trăn trở, tìm tòi tác phẩm để thể cách đắn chân thật thở lịch sử Nhà văn bước đất nước, thời kỳ, ông chiêm nghiệm sâu sắc, viết thật cẩn thận không vội vàng Trước Cách mạng tháng Tám, ông học Trường Kỹ nghệ Huế, tốt nghiệp bậc Thành Chung vào năm 1945 tiếp tục học chuyên khoa trường Huỳnh Thúc Kháng ( Hà Tĩnh) Năm 1950, ông gia nhập quân đội học trường Sĩ quan Trần Quốc Tuấn Từ năm 1952 đến 1956, ông công tác Ban Tham mưu Tiểu đoàn 772, 706 thuộc Sư đoàn 320 Từ năm 1956 đến năm 1958, ông làm Trợ lý văn hóa Trung đoàn 64 thuộc sư đoàn 320 Năm 1962, ông công tác phòng Văn nghệ Quân đội, sau chuyển sang Tạp chí Văn nghệ Quân đội Ông kết nạp vào Hội nhà văn Việt Nam năm 1972 Tác phẩm văn học Nguyễn Minh Châu khởi đầu truyện ngắn Sau buổi tập (1960) khép lại với truyện vừa Phiên chợ Giát (1989) Suốt chặng đường 29 năm – hành trình dài so với nhà văn khác: Nguyễn Khải, Hồ Phương…, song với mười ba tập văn xuôi, tập tiểu luận phê bình, nhà văn Nguyễn Minh Châu để lại nghiệp văn chương đủ sức vượt qua thời gian Với số tác phẩm như: · Cửa sông (tiểu thuyết, 1966) · Những vùng trời khác (truyện ngắn, 1970) · Dấu chân người lính (tiểu thuyết, 1972) · Miền cháy (tiểu thuyết, 1977) · Lửa từ nhà (tiểu thuyết, 1977) · Những người từ rừng (tiểu thuyết, 1982) · Người đàn bà chuyến tàu tốc hành (truyện ngắn, 1983) · Bến quê (truyện ngắn, 1985) · Mảnh dất tình yêu (tiểu thuyết, 1987) · Cỏ lau (truyện vừa, 1989) Lớn lên thời kì đất nước bị chia cắt, chiến tranh gây bao đau thương, phần mà hoàn cảnh hằn vào nhà văn, để từ ông viết lên tác phẩm mang màu sắc thực, Mỗi tác phẩm khía cạnh khác nhau, góc khuất nơi tâm hồn người thường bị chôn kín đến thực đời sống, Tất ông đưa vào văn học, tạo sắc cho văn xuôi cách mạng Chủ đề tác phẩm Nguyễn Minh Châu viết thời kỳ chiến tranh thường tập trung phản ánh miêu tả chiến tranh, phẩm chất yêu nước, tinh thần gan chiến sĩ kháng chiến trường kì dân tộc ta tiểu thuyết Cửa sông, Dấu chân người lính, Lửa từ nhà, Mảnh trăng cuối rừng, … Sau chiến tranh, Nguyễn Minh Châu chuyển từ trang viết người lính mang đậm cảm hứng lãng mạn sử thi sang thực sang chủ nghĩa thực tác phẩm Miền cháy, Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Bến quê, Chiếc thuyền xa,… Ngòi bút Nguyễn Minh Châu đến tầng sâu thẳm tâm hồn người, đẹp cao nhân tâm Tuy nhiên, số mệnh nghiệt ngã với bệnh hiểm nghèo ung thư máu làm cho hành trình sáng tạo Nguyễn Minh Châu phải đột ngột dừng lại vừa đạt tới độ chín tài Ngày 23 tháng năm 1989 Nguyễn Minh Châu trút thở cuối viện quân y 108 Hà Nội, sau gần năm chống chọi với bạo bệnh, để lại nhiều dự định sáng tác ấp ủ Với đóng góp văn học Việt Nam, Nguyễn Minh Châu xứng đáng nhà văn tiêu biểu cho văn học đại lời nhà văn Nguyễn Khải nói : “Nguyễn Minh Châu người kế tục xuất sắc, bậc thầy văn xuôi Việt Nam người mở đường rực rỡ cho bút trẻ tài sau này.” Ông nhận giải thưởng hoạt động văn học nghệ thuật như: giải thưởng Bộ quốc phòng năm (1984 -1989) cho toàn tác phẩm ông viết chiến tranh người lính, giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm (1988 – 1989) cho tập truyện Cỏ lau giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật đợt II năm 2000 cho cụm tác phẩm: Dấu chân người lính, Cửa sông, Cỏ lau, Người đàn bà chiến tàu tốc hành… Như vậy, qua chặng đường sáng tác nghệ thuật, tác phẩm Nguyễn Minh Châu có lòng hướng người, khả giải mã mặt phức tạp đời, với quan niệm văn chương trước hết phải câu chuyện người, với muôn mặt phức tạp phong phú với tất chiều sâu Ông mang đến nhìn đa diện số phận người Và từ nhìn ấy, nhà văn khắc họa thành công hình tượng người phụ nữ sáng tác để lại nhiều ấn tượng sâu sắc lòng bạn đọc 1.2 Tác phẩm “Chiếc thuyền xa” Truyện ngắn Chiếc thuyền xa in lần tập " Bến quê ", sau tác giả lấy làm tên chung cho tuyển tập truyện ngắn mình, in năm 1983.Đây tác phẩm thuộc dạng truyện luận đề với việc Nguyễn Minh Châu đặt vấn đề mối quan hệ văn học đời sống Tuy vậy, nhà văn không biến nhân vật thành loa phát biểu luận đề Thông qua câu chuyện kể chuyến nghệ sĩ nhiếp ảnh đến vùng biển miền Trung để chụp ảnh nghệ thuật, với cốt truyện nhiều tình bất ngờ với hệ thống nhân vật đa dạng, nhà văn đề cập đến tính trung thực người nghệ sĩ, nêu lên mối quan hệ chặt chẽ văn học thực vấn để phức tạp sống, kể bi kịch số phận người Câu chuyện bắt đầu chuyến phóng viên Phùng - nghệ sĩ nhiếp ảnh tài hoa,có niềm đam mê với nghề có tâm hồn nhạy cảm,được trưởng phòng giao nhiệm vụ chụp ảnh cảnh biển có sương để bổ sung vào ảnh lịch Anh đến vùng biển miền Trung vào tháng bảy Ngoài Đẩu, người đồng đội cũ làm chánh án tòa án huyện, anh quen thân với Phác, cậu bé thường ông ngoại chở gỗ từ rừng bán cho xưởng đóng tàu Sau khoảng tuần lễ chưa chụp ảnh ưng ý, tình cờ anh 10 thấy cảnh thuyền xa,đang lái vó sương sớm "mũi thuyền in nét mơ hồ lòe nhòe vào bầu sương mù trắng sữa pha đôi chút màu hồng hồng ánh mặt trời chiếu vào,vài bóng người ngồi yên phăng phắc tượng mui khum khum hướng mặt vào bờ" tạo nên khung cảnh "từ đường nét đến ánh sáng hài hòa đẹp, vẻ đẹp thực đơn giản toàn bích" Phùng nhanh chóng bấm liên hồi, thu vào máy ảnh anh "cái đẹp tuyệt đỉnh ngoại cảnh",một vẻ đẹp thật đơn giản đạt đến hoàn mỹ toàn bích khiến cho tâm hồn Phùng gội rửa ngần khoảnh khắc Tuy nhiên, thuyền vào bờ, Phùng chứng kiến cảnh tượng nghiệt ngã, phi thẩm mỹ: hai vợ chồng người dân chài bước vào bờ, người đàn bà mặt rổ dáng người thô kệch, người đàn ông đôi mắt nhìn chằm chằm vào lưng người đàn bà mắt gấu khổng lồ, người chồng rút thắt lưng đánh vào lưng người đàn bà tới tấp.Vừa đánh vừa chửi chúng mày chết hết đi, chết hết cho ông nhờ, Phác, đứa cặp vợ chồng kia, xông vào ngăn cản, đánh lại bố Cảnh tượng ngày sau lại tiếp diễn, khác lần lão đàn ông vừa rời khỏi thuyền có thêm đứa gái bơi vào bờ, rượt theo em giành dao găm thằng bé giấu cạp quần Phóng viên Phùng đánh với lão đàn ông bị thương nhẹ Tòa án gọi người đàn bà đến Tại đây, chánh án Đẩu căm giận người đàn ông vũ phu nhiều lần đánh vợ "ba ngày trận nhẹ năm ngày trận nặng", khuyên người đàn bà ly hôn, bà ta xin Đẩu đừng bắt tù chồng bà mà bắt bà bỏ tù Nhưng không ngờ người đàn bà van xin Đẩu lạy tòa tòa đừng bắt bỏ Sau đó, chị kể lại đời, gia cảnh mình, lí chị không muốn bỏ chồng gia đình họ cần người đàn ông để chèo chống lúc phong ba nuôi đàn Người đàn bà chấp nhận sống nhẫn nhục ngược đãi chồng đứa Một người đàn bà có tình thương vô bờ bến, cảm thông cho chồng, thấu hiểu lẽ đời quyền uy có sức công phá lớn để cảm thông pháp 11 luật mà người lao động lam lũ có Qua đó, chánh án Đẩu vỡ lẽ nhiều điều cách nhìn nhận sống phóng viên Phùng lại hiểu thêm mối quan hệ nghệ thuật đời.Cuộc đời nhiều góc khuất mà nghệ thuật chưa vươn tới,ẩn chứa nhiều ngang trái oăm mà đến gần nhận được, có lòng tốt kiến thức sách giải vấn đề thực tế,mà phải có nhìn sâu sắc đa diện nhiều chiều vấn đề sống Tấm ảnh Phùng năm nhiều năm sau treo nhiều nơi, gia đình sành nghệ thuật Nhưng lần Phùng nhìn ảnh, ám ảnh, trăn trở hình ảnh người đàn bà vùng biển lại đến với anh Như vây, từ việc dựng lên đối lập hình ảnh thuyền ảnh nghệ thuật bi kịch gia đình người ngư dân bên thuyền đẹp đẽ ấy, nhà văn thể rõ quan niệm nghệ thuật mình: nghệ thuật chân bắt nguồn tử sống, phục vụ sống; tài lòng người nghệ sĩ nhân tố thiếu sáng tạo nghệ thuật.Ở đay, Nguyễn Minh Châu không trực tiếp phát ngôn cho quan niệm nghệ thuật hệ thống nhân vật tác phẩm đặc biệt trình tự ý thức người nghệ sĩ nhiếp ảnh (ở đoạn kết) toát điều Bằng hành động tự ý thức, Phùng nhận chưa đến để đấu tranh tự hoàn thiện Đây khát vọng kết nối Chân – Thiện – Mĩ mà suốt đời nhà văn Nguyễn Minh Châu khao khát tìm kiếm Có thể nói “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu tác phẩm giàu giá trị nhân đạo Viết truyện ngắn này, Nhà văn muốn bày tỏ thông cảm sống người nơi vùng biển vắng Tư tưởng nhân đạo truyện ngắn thể thái độ quan tâm đến người đến người bất hạnh nhà văn Phê phán hành động vũ phu người chồng, đồng thời Nguyễn Minh Châu muốn cho người đọc thấy rõ tình trạng bạo lực gia đình, mảng tối xã hội đương đại Nhà văn mạnh dạn nêu lên phản ứng dội đứa để nhấn mạnh hậu 12 trầm trọng tệ nạn Chính người vợ gửi đứa lên với ông ngoại để khỏi chứng kiến ác hoành hành gia đình Người vợ hy sinh để bảo vệ cho hạnh phúc gia đình Dẫu viết bạo lực gia đình, Nguyễn Minh Châu báo động vấn đề xã hội nhức nhối Gióng lên tiếng chuông báo hiệu điều ác, Nguyễn Minh Châu đấu tranh cho thiện Ngoài ra, giá trị nhân đạo thể qua việc xây dựng nhân vật người đàn bà Hình ảnh người đàn bà vùng biển xấu xí, nhẫn nhục toát lên vẻ đẹp tình mẫu tử, vẻ đẹp đầy nữ tính, vị tha người phụ nữ miền biển nghèo đói, lạc hậu Như ngòi bút nhân đạo Nguyễn Minh Châu thể khát khao hạnh phúc bình dị người lao động Dẫu nghiệt ngã phận đời, nhiều nghịch lý, ẩn chìm trang văn Nguyễn Minh Châu chất nhân văn lấp lánh CHƯƠNG HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TÁC PHẨM CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA CỦA NGUYỄN MINH CHÂU 2.1 Hình tượng người phụ nữ văn học Từ xa xưa, hành trình tìm vẻ đẹp đích thực người phụ nữ luôn “miền đất hứa” cho công trình nghiên cứu văn học, mà nhiều ngành nghệ thuật khác (hội hoạ, kiến trúc, sân khấu, điện ảnh, phim truyền hình, kịch truyền ) Trong thực tế, người đối tượng nhận thức trung tâm văn học Lịch sử văn học thực chất lịch sử việc nhận thức, khám phá, thể người thông qua nhân vật văn học Từ điển thuật ngữ văn học quan niệm: “Nhân vật văn học người cụ thể miêu tả tác phẩm văn học”.Ttrong văn học dân gian (chủ yếu truyện cổ tích ca dao) người phụ nữ nhìn nhận, 13 miêu tả chi tiết với chủ đề: quyền sống, quyền làm người, từ nhằm bộc lộ tư tưởng dân chủ bình đẳng Với người phụ nữ tiếng nói khát khao tự yêu đương, giải phóng khỏi ràng buộc xã hội phong kiến nghĩa tình yêu Trong văn học dân gian, truyện cổ tích thân giấc mơ đẹp người Việt cổ hướng tới xã hội công bằng, người sống no ấm, dân chủ hạnh phúc Các tác giả dân gian thể ước mơ qua hai tuyến nhân vật rõ ràng thiện ác Có thể loại tiêu biểu văn học dân gian hay hướng điểm nhìn tới người phụ nữ - ca dao Ca dao hình thức để người xưa thổ lộ tâm tình Mà phụ nữ thường hướng nội có nhu cầu tâm tình, có lẽ ca dao cung bậc cõi lòng người phụ nữ thường giãi bày nhiều nam giới Trong ca dao, nhân vật phụ nữ lên thông qua tâm trạng, nỗi niềm riêng tư mang dấu ấn xã hội rõ nét Hai tình cảm bật lời ca người phụ nữ xưa tập trung hai từ “than” “thương” Xã hội phong kiến với quan niệm “trọng nam khinh nữ” xô đẩy nhiều phụ nữ đến với bất hạnh đắng cay Họ phải sống cảnh phụ thuộc không tự định số phận Có thể nói, ca dao miêu tả thật thấm thía tâm trạng đau đớn cô gái bị ép duyên, người vợ có chồng ăn chơi, bạc tình bạc nghĩa, cảnh làm lẽ, cảnh nàng dâu có mẹ chồng ác nghiệt v.v Chú ý sâu mô tả nỗi niềm riêng, khổ sở bất hạnh người phụ nữ, ca dao xứng đáng ca mẫu mực giá trị nhân đạo… Đặc biệt hôn nhân, họ người nhân hậu, vị tha chung thuỷ hết mực: "Chồng em áo rách em thương/ Chồng người áo gấm, xông hương mặc người", hoặc: "Anh làm mộc nơi nao/ Để em gánh đục, gánh bào theo" Trong văn học trung đại Việt Nam viết người phụ nữ, mặt có kế thừa tư tưởng văn học dân gian, song mặt khác, “Hồng nhan bạc phận” xem tư tưởng chủ đạo tác giả Nàng Vũ Nương hiếu thảo, đảm đang, chung thuỷ bị ngờ oan ngoại tình, phải lấy chết để 14 minh oan - mà chết lòng mang nặng nỗi oan uổng (Chuyện người gái Nam Xương - Nguyễn Dữ) Người cung nữ xinh đẹp, tài hoa, khát khao hạnh phúc bị nhà vua bỏ rơi, sống cô đơn, mòn mỏi, lạnh lẽo nơi cung cấm, chôn vùi tuổi xuân cung điện thâm u (Cung oán ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều) Người phụ nữ có khát vọng bình thường chung sống với người chồng thân yêu, song lại rơi vào cảnh đau đớn “tử biệt sinh li”, đằng đẵng chờ đợi có ngày gặp lại (Chinh phụ ngâm - Đặng Trần Côn) Nàng Kiều Nguyễn Du xinh đẹp tài hoa thế, lại bị dập vùi cảnh "Thanh lâu hai lượt, y hai lần", liên tiếp bị đầy đọa thể xác lẫn tinh thần để phải lên (thực tế đầu hàng hoàn cảnh) rằng: "Thân lươn bao quản lấm đầu/ Chút lòng trinh bạch từ sau xin chừa!" Đây không bi kịch riêng nàng Kiều, mà bi kịch chung người phụ nữ xã hội phong kiến Mặt khác văn học trung đại Việt Nam, bước đầu phản ánh quan niệm người cá nhân xã hội Nhiều nhân vật nữ giai đoạn thể phản kháng, tố cáo xã hội cũ, nêu lên nhiều suy nghĩ, nhiều quan điểm chống đối lại quan điểm xã hội phong kiến (tiêu biểu thơ Hồ Xuân Hương) Đặc biệt văn học ý khám phá nội tâm nhân vật Bước sang kỉ XX (thế kỉ văn học đại), nhà văn Tự lực văn đoàn mở đầu cho phương pháp miêu tả giới nội tâm người - đặc biệt người phụ nữ - thật sâu sắc tinh tế Tiêu biểu nhân vật Mai (Nửa chừng xuân - Khái Hưng), nhân vật Loan (Đoạn tuyệt - Nhất Linh) Những người phụ nữ đòi hỏi quyền yêu, bình đẳng, chống đối tư tưởng đa thê gia trưởng gia đình phong kiến Với dòng văn học thực phê phán, bắt gặp quan niệm: người sản phẩm, tiêu hoàn cảnh, phân tích, mổ xẻ người, nhà văn khám phá tác động hoàn cảnh người Tuy nhiên quan niệm thể cấp độ khác tác giả Ngô Tất Tố vốn xuất thân nhà Nho, lại thấm nhuần đạo đức truyền thống dân tộc, 15 nên hình ảnh nhân vật nữ tiếng ông (chị Dậu) vừa mang nhìn thực, đồng thời lại mang dấu ấn nhìn người phụ nữ văn học dân gian ("Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn") văn học trung đại Chị chịu chèn ép tàn bạo hoàn cảnh: đói ăn triền miên, chạy vạy vay nợ, lo sưu thuế (cho người sống lẫn người chết) Chị hết bán con, bán chó, mà sắc đẹp phẩm chất không thay đổi Còn Nam Cao, trình sáng tác ông giống hành trình tìm kiếm, khám phá vẻ đẹp tiềm ẩn, sót lại người Ông quan niệm: “Cái tính tốt người ta thường bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ, che lấp mất” (Đời thừa) với nguyên tắc “cố tìm hiểu họ”, Nam Cao phát phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ - nhân vật Nhu (ở hiền), Dần (Một đám cưới), Thị Nở (Chí Phèo) Năm 1945, Cách mạng tháng Tám thành công mở kỉ nguyên cho dân tộc Cùng với thay đổi lịch sử, lên đất nước, cách nhìn nhận, mô tả người nhà văn thời kì có chuyển biến rõ rệt Hình tượng người phụ nữ không nhân vật chịu nhiều bất hạnh bị xã hội cũ vùi dập, không người phụ nữ “nổi loạn” đòi bình đẳng tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Con người Việt Nam thời kì “con người mới”, “con người cộng đồng” gắn liền với chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Vì nhân vật nữ xây dựng theo cảm quan: người cộng đồng Họ “o du kích nhỏ gương cao súng", "người mẹ cầm súng", "người gái Việt Nam" Đây cô gái, người vợ, người mẹ đỗi bình thường, sống hàng ngày, dịu dàng, nhân hậu, yêu thương chồng Song, mặt khác chiến đấu lại phụ nữ dũng cảm Đó cô Mẫn (Mẫn - Phan Tứ), chị út Tịch (Người mẹ cầm súng - Nguyễn Thi), Mẹ Suốt (Mẹ Suốt - Tố Hữu), chị Sứ (Hòn Đất - Anh Đức) Có thể coi nhân vật phụ nữ yêu nước điển hình văn học suốt 30 năm chiến tranh (1945 - 1975) 16 Tiếp nối văn học 30 năm chiến tranh trước đó, văn học thời kỳ hậu chiến năm sau 1975 chủ yếu nói vấn đề sau chiến tranh Thời kì trước, nhân vật nữ nhìn nhận chủ yếu góc độ anh hùng chiến đấu, văn học 10 năm sau chiến tranh, nhìn nhận nhân vật nữ nghiêng nhiều khía cạnh đời tư, nỗi đau thời hậu chiến Họ người chịu nhiều mát, đau thương sau chiến tranh (nhân vật Thai Cỏ lau, Quỳ Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, mẹ Êm Miền cháy nhà văn Nguyễn Minh Châu, số nhân vật nữ Bi kịch nhỏ Lê Minh Khuê)… Nằm hệ nhà văn trưởng thành hai kháng chiến, nhà văn Nguyễn Minh Châu tiếp nối thể thành công hình tượng người phụ nữ tác phẩm Đó người phụ nữ khai thác nhiều phương diện khác Nhưng nhìn chung họ mang vẻ đẹp truyền thống: cần cù, chịu thương, chịu khó, giàu lòng vị tha, đức hi sinh, thủy chung son sắt, yêu chồng thương với vẻ đẹp đáng trân trọng… 2.2 Hình tượng người phụ nữ tác phẩm “Chiếc thuyền xa” 2.2.1 Người phụ nữ cần cù, lam lũ, chịu thương chịu khó Trong sáng tác Nguyễn Minh Châu sau 1975, đa phần có xuất nhân vật nữ hoàn cảnh khó khăn, vất vả làm bật lên tính cách cần cù, lam lũ, chịu thương chịu khó họ Có thể kể đến mụ Huệ Phiên Chợ Giát, “ bà ké miền rừng” với gắn bó sâu nặng với công việc, với gia đìnhHay Chợ Tết, hình ảnh người đàn bà khốn khó tác giả đặt không gian với những: nhếch nhác, bẩn thỉu Hay tác phẩm Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Nguyễn Minh Châu xây dựng lên mẫu hình nhân vật nữ độc đáo chịu thương chịu khó chiến tranh hoà bình Trong Bức tranh, nhân vật bà mẹ xuất thoáng qua thôi, song 17 để lại ấn tượng sâu sắc tính cách chịu thương chịu khó, đôi mắt không Hoặc Liên Bến Quê, suốt đời gắn bó với chồng, khó khăn hoạn nạn Những minh chứng cho thấy nhà văn ưu viết hình ảnh nhân vật nữ, đặc biệt ngưòi vợ, người mẹ tảo tần Đặc biệt tác phẩm Chiếc thuyền xa, tác giả dựng nên tranh sinh động từ thuyền ngư phủ đẹp mơ bước người đàn bà xấu xí mệt mỏi cam chịu, nhẫn nhục Với nét vẽ tinh tế, nhà văn phác họa nên hình ảnh giàu sức gợi “người đàn bà chạc 40, thân hình quen thuộc đàn vùng biển, cao lớn với đường nét thô kệch Mụ rỗ mặt khuôn mặt mệt mỏi sau đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt, dường buồn ngủ” Một người phụ nữ gây ấn tượng cho người đọc từ dòng đầu tiên, đầy nhọc nhằn, đầy khổ sở đầy thương cảm Người đàn bà tiếp tục ám ảnh người đọc chi tiết “tấm áo bạc phếch có miếng vá, bửa thân ướt sũng”, phần gợi lên chua xót, khốn Giữa cảnh biển mênh mông lại xuất người khiến người khác phải trằn trọc Người đàn bà đầy vẻ cam chịu nhẫn nhục người chồng hằn học mắng nhiếc Đôi mắt chị xuyên sâu vào lòng người đọc, ám ảnh gấp trang sách lại Ánh mắt chị đầy thương xót, đầy oán đầy tình yêu thương dành cho đứa cho Dọc theo hình trình tìm đẹp nhiếp ảnh Phùng, người đàn bà trở thành tâm điểm cho vẻ đẹp Một vẻ đẹp đầy khó khăn, nhọc nhằn đau khổ Hành động bạo lực người chồng khiến chị câm lặng, không oán lời Và cam chịu lặp lại chị gọi đến hầu tòa Mặc dù “ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng” người phụ nữ “không lời” Hình dáng “mụ ngồi ghé vào mép ghế cố thu người lại” khiến cho Phùng, cho Đẩu, cho người đọc nỗi ám ảnh khó bỏ Tuy nhiên lát, 18 “người đàn bà lại lúng túng sợ sệt” Có lẽ sống chị nặng nề, thê lương năm qua Tình tiết người đàn bà vái lạy để trai không làm điều dại dột với bố, vái lạy quan tòa toát lên vẻ cam chịu, nhẫn nại, giàu đức hi sinh “Quý tòa bắt tội được, phạt tù được, đừng bắt bỏ nó” Khi đến tận nỗi đau, có đường giải thoát người đàn bà lặng lẽ cam tâm chịu đựng đau khổ? Chính lời tâm tình người đàn bà sống, người chồng, đứa khiến người khác vừa thưỡng xót vừa khâm phục Một người đàn bà yêu chồng, thương chồng bị chồng ngược đãi Người đàn bà yêu con, thương vô điều kiện, không đòi hỏi điều Khi chị kể đến chi tiết “vui lúc ngồi nhìn đàn chúng ăn no” có lẽ người đọc ứa nước mắt Những đứa sức mạnh để chị tồn tại, sống sót kiên cường đến Một người mẹ lặng lẽ hi sinh đời đứa con, người mẹ nhẫn nhục tất miếng cơm manh áo cho Một người mẹ nghèo, cố chấp yêu thương vô bờ bến Cuộc đời chị nhiều đau thương nước mắt lại có biết phẩm chất cao đẹp, đáng trân trọng 2.2.2 Người phụ nữ giàu lòng vị tha đức hi sinh Mặc dù chịu nhiều khổ đau bất hạnh người phụ nữ toát lên vẻ đẹp lòng vị tha giàu đức hi sinh Chị hiểu thông cảm cho chồng mình, chị không oán trách chồng mà ngược lại chị thông cảm vị tha, chị hiểu nỗi khốn khổ bế tắc chồng: sống cực nên chồng chị sinh thói vũ phu Có thể nói, chị người phụ nữ trải hiểu biết lẽ đời: “Ông trời sinh đàn bà để đẻ nuôi khôn lớn”, chị hiểu sống thuyền cần phải có người đàn ông mạnh khỏe biết nghề, cần có chỗ dựa vững sống mưu sinh vất vả Vì vậy, chị sẵn sàng hi sinh thân chồng Chị cảm ơn Phùng chánh án Đẩu 19 lời khuyên hai người chị nói: “Lòng tốt, đâu có phải người làm ăn…cho nên đâu có hiểu việc người làm ăn lam lũ khó nhọc…” Có thể nói, thấp thoáng bóng dáng người đàn bà bóng dáng người phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung, giàu lòng vị tha đức hi sinh 2.2.3 Người phụ nữ thủy chung Ở đất nước mà huyền thoại để tạo nên giang sơn Tổ quốc chia ly, năm mươi người theo cha xuống biển, năm mươi người theo mẹ lên rừng; suốt trường kỳ lịch sử chống ngoại xâm chia ly số phận thường trực dân tộc Vì vậy, phẩm chất truyền thống người phụ nữ Việt Nam, chung thuỷ phẩm chất làm nên sức mạnh giúp họ vượt qua gian lao cách trở Tuy nhiên, không giống tác phẩm khác, “Người phụ nữ chếc thuyền xa” có thân phận đặc biệt Đó người đàn bà có chồng, có Mặc dù sống nghèo khổ khiến chị phải chịu cảnh “ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng” chưa chị có ý định ly hôn, chí cương từ chối đường giải thoát cho ly hôn Trong tác phẩm này, Nguyễn Minh Châu đem đến cho ta bất ngờ Người chồng đâu tội nhân Anh ta ân nhân đem đến cho người đàn bà thô mộc xấu xí với gương mặt rỗ đậu mùa gia đình mà chị ta khao khát Anh ta vốn hiền lành Anh ta người chồng, người cha gồng lưng chèo chống thuyền- gia đình hàng chài- biển trời yên biển động để nuôi sống đàn Trên vai gánh nặng mưu sinh nhọc nhằn Và, gồng gánh chưa đứt đoạn Còn người đàn bà, tưởng học, mông muội (giơ lưng chịu đòn không tiếng kêu la), lại người thấu hiểu lẽ đời, biết cảm thông biết hy sinh Chị chia sẻ chồng gánh nặng mưu sinh cách chìa lưng chịu trận đòn, hiểu cách giải tỏa ấm ức sống Chị chắt chiu cho cho khoảnh khắc 20 hạnh phúc hoi quý giá Chị biết giữ gìn cho tâm hồn hướng thiện xin chồng đưa lên bờ, đến quãng vắng mà đánh Chị lại giữ cho gia đình trọn vẹn, người cha gánh vác lời cầu xin thống thiết “đừng bắt bỏ nó” Rõ ràng, đằng sau vẻ xù xì thô mộc vẻ đẹp bất ngờ người, niềm tin Nguyễn Minh Châu vào người đời Chính đức tính thủy chung bến đỗ bình yên cho gia đình, tạo nên nét đặc trưng sống tâm hồn Việt… 2.2.4 Người phụ nữ mẫu tính Vẻ đẹp ấy, trước hết biểu lòng vị tha, đức hy sinh, sống người khác người mẹ, người chị, người em gái sáng tác Nguyễn Minh Châu Trong truyện ngắn Bức tranh, hình ảnh người mẹ lên tình mẫu tử đầy thương cảm Chưa có bị chồng đánh đập chịu cảnh bạo lực gia đình phũ phàng nhân vật người đàn bà hàng chài truyện ngắn Chiếc thuyền xa Người phụ nữ sống cho cho Bởi chị ý thức thiên chức người phụ nữ :”Ông trời sinh người đàn bà để đẻ nuôi khôn lớn” Trong mưu sinh đầy cam go: thuyền xa biển, cần người đàn ông khỏe mạnh, biết nghề Sự cần thiết việc có người đàn ông làm chỗ dựa, để chèo chống phong ba bão táp, nuôi dạy con: Đàn bà thuyền phải sống cho con, sống cho đất Tình tiết người đàn bà vái lạy để trai không làm điều dại dột với bố, vái lạy quan tòa toát lên vẻ cam chịu, nhẫn nại, giàu đức hi sinh “Quý tòa bắt tội được, phạt tù được, đừng bắt bỏ nó” Khi đến tận nỗi đau, có đường giải thoát người đàn bà lặng lẽ cam tâm chịu đựng đau khổ? Là điều gì? Chẳng phải đức hi sinh người mẹ sao? Lời tâm tình người đàn bà sống, người chồng, đứa khiến người khác vừa thưỡng xót vừa khâm phục Một người đàn bà yêu chồng, thương chồng bị chồng ngược đãi Người đàn bà 21 yêu con, thương vô điều kiện, không đòi hỏi điều Khi chị kể đến chi tiết “vui lúc ngồi nhìn đàn chúng ăn no” có lẽ người đọc ứa nước mắt Những đứa sức mạnh để chị tồn tại, sống sót kiên cường đến Một người mẹ lặng lẽ hi sinh đời đứa con, người mẹ nhẫn nhục tất miếng cơm manh áo cho Một người mẹ nghèo, cố chấp yêu thương vô bờ bến Cuộc đời chị nhiều đau thương nước mắt lại có biết phẩm chất cao đẹp, đáng trân trọng Ở nhà văn nhận điều sâu sắc, tình yêu thương vô tận đầy hy sinh người phụ nữ người chứa đựng tình mẫu tử 2.2.5 Người phụ nữ chịu nỗi đau thời hậu chiến Người phụ nữ với bi kịch chiến tranh đói nghèo lạc hậu đặc điểm vừa có từ truyền thống mà vừa thời diễn thời hậu chiến Khi viết hình tượng người phụ nữ, sáng tác truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, bi kịch chiến tranh đói nghèo lạc hậu thể cách tập trung hơn, day dứt hơn, góc nhìn nhân Hầu hết nhân vật phụ nữ sáng tác Nguyễn Minh Châu có chồng, người yêu đội, người cảnh ngộ, chịu nhiều đau thương, mát chiến tranh gây Tác phẩm đời vào thời hậu chiến nên nhiều chịu ảnh hưởng bối cảnh lịch sử Người phụ nữ tác phẩm dù vào thời bình mang nỗi đau.Thông qua cách thể tài tình nhà văn, thấy ẩn đằng sau nỗi lo cơm áo gạo tiền, chồng, con, nỗi lo hạnh phúc gia đình nhiều mối quan hệ khác nữa…Tất nhà văn thể cách thành công, để lại nhiều ấn tượng lòng người đọc 22 2.3 Ý nghĩa hình tượng người phụ nữ tác phẩm Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu Thông qua hình tượng người phụ nữ mà cụ thể người phụ nữ tác phẩm Chiếc thuyền xa nhà văn Nguyễn Minh Châu Chúng ta thấy nhìn sâu sắc nhân hậu nhà văn đời Ở đây, ông phát đằng sau câu chuyện buồn gia đình người lao động vùng biển vẻ đẹp tình mẫu tử, lòng bao dung đức hi sinh người phụ nữ Số phận phẩm chất người phụ nữ hàng chài số phận phẩm chất người phụ nữ vùng biển nói riêng người phụ nữ Việt Nam nói chung Đồng thời qua ta thấy quan niệm nghệ thuật tác giả: “Nghệ thuật chân phải gắn liền với đời đời cần phải nhìn nhận sống người cách đa diện đa chiều góp tiếng nói cảnh báo tình trạng bạo lực gia đình lí giải nguyên nhân tình trạng ấy” Chính điều nói lên giá trị tác phẩm tầm vóc to lớn nhà văn Nguyễn Minh Châu văn xuôi Việt Nam đại Với đóng góp to lớn mình, ông xứng đáng “người kế tục xuất sắc bậc thầy văn xuôi Việt Nam người mở đường tinh anh cho bút trẻ tài sau này" PHẦN KẾT LUẬN Trong suốt hành trình sáng tác Nguyễn Minh Châu, thể loại truyện ngắn đời sau năm 1975, nhà văn thể thành công hình tượng nhân vật nữ nhiều bình diện Ý nghĩa lớn lao, cao đầy tính nhân văn mà nhà văn muốn gửi gắm qua giới nhân vật phong phú sâu sắc, thể đổi quan niệm nghệ thuật người tài năng, tâm huyết người sáng tạo Đi sâu tìm hiểu hình tượng nhân vật người phụ nữ tác phẩm Chiếc thuyền xa nhà văn Nguyễn Minh Châu, dù phần nghiệp sáng tác nhà văn, qua đó, người đọc thấy hành 23 trình sáng tác, khát vọng đổi nhà văn văn học nước nhà trước yêu cầu thời đại mở cửa hội nhập với văn học nhân loại Thông qua hình tượng nhân vật nữ tác phẩm thuyền xa, cảm nhận đặc điểm phẩm chất cao đẹp người phụ nữ Việt Nam nói riêng dân tộc ta nói chung Không vậy, với ngòi bút chân thực đầy lĩnh nhà văn, người đọc nhạy cảm thấy vấn đề khứ chiến tranh sống thời hậu chiến đặt đòi hỏi người phải quan tâm góp phần giải để làm cho người phụ nữ Việt Nam với dân tộc thực giải phóng khỏi đói nghèo lạc hậu hướng tới đời sống thực ấm no hạnh phúc Trong thủ pháp nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật truyện ngắn này, nhà văn Nguyễn Minh Châu mạnh dạn thể nghiệm biện pháp nghệ thuật mẻ, độc đáo, làm nên hấp dẫn phong cách riêng biệt Tính đa giọng điệu, việc đan xen điểm nhìn nhân vật, đan xen trục thời gian, việc sử dụng biểu tượng, đặc biệt nghệ thuật khắc họa nội tâm nhân vật, khám phá đến tận góc khuất tâm hồn làm nên thành công nghệ thuật cho câu chuyện Tất cố gắng tự vượt lên Nguyễn Minh Châu, với nghiệp nhà văn để lại học lớn tình người, “niềm hãnh diện người cầm bút đời văn sáng trọn vẹn” (Nguyễn Khải) mà phải tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh Châu (2004), Chiếc thuyền xa, Nhà xuất Văn học Nguyễn Trọng Hoàn (2007),Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục Mai Hương (2001), Nguyễn Minh Châu tài sáng tạo nghệ thuật, Nhà xuất Văn hóa thông tin Thao Nguyễn (2013), Nguyễn Minh Châu giọng văn nhiều trắc ẩn, Nhà xuất Văn hóa thông tin Nguyễn Huy Thắng (2011), Nguyễn Minh Châu - từ Dấu chân người lính đến lão Khúng quê, Nhà xuất Kim Đồng 25