Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
161,95 KB
Nội dung
Võ Thị Thanh Thảo THỰC TẬP BÀO CHẾ VÀ CÔNG NGHIỆP DƯỢC Câu Thành phần nhũ tương?Các phương pháp điều chế nhũ tương? Trình bày phương pháp keo ướt keo khô? **Thành phần nhũ tương? Nhũ tương gồm có thành phần chính: - Pha nội - Pha ngoại - Chất nhũ hóa dầu, nước, chất nhũ hóa **Các phương pháp điều chế nhũ tương? Trình bày phương pháp keo ướt keo khô? Phương pháp điều chế nhũ tương: 1.1 Phương pháp keo ướt (thêm pha nội vào pha ngoại) Phương pháp keo khô (thêm pha ngoại vào pha nội) Các phương pháp đặc biệt 1.2 - Trộn lẫn pha sau đun nóng - Phương pháp xà phịng hóa trực tiếp - Phương pháp dùng dung mơi chung Phương pháp keo ướt: Là phương pháp thích hợp thường áp dụng qui mô công nghiệp để điều chế nhũ tương Nguyên tắc: Chất nhũ hóa hịa tan lượng lớn pha ngoại, sau thêm từ từ pha nội vào, vừa thêm vừa phân tán đến hết pha nội tiếp tục phân tán nhũ tương đạt yêu cầu Ví dụ: Khi điều chế nhũ tương D/N chất tan nước hòa tan vào nước, chất tan dầu trộn thành hỗn hợp đồng với dầu Hỗn hợp pha dầu phối hợp lượng nhỏ vào pha nước kèm theo lực phân tán thích hợp Đơi khi, để q trình phân tán tốt hơn, không dùng tất nước để trộn với chất nhũ hóa Sau nhũ tương chứa pha dầu hình thành thêm lượng nước cịn lại vào 1.3 Phương pháp keo khô: Phương pháp thích hợp điều chế lượng nhỏ nhũ tương cối chày Võ Thị Thanh Thảo Nguyên tắc: Chất nhũ hóa dạng bột mịn trộn với toàn tướng nội Thêm lượng tướng ngoại vừa đủ phân tán mạnh để tạo nhũ tương đậm đặc thêm từ từ tướng ngoại lại vào hoàn chỉnh nhũ tương Phương pháp áp dụng thuận lợi để điều chế nhũ tương D/N trường hợp chất nhũ hóa thân nước gơm arabic, adragant methyl cellulose Chất nhũ hóa trộn với pha dầu tạo hệ phân tán không gây thấm ướt Thêm nước vào phân tán thành nhũ tương đậm đặc Kỹ thuật “keo khô” phương pháp nhanh để điều chế lượng nhỏ nhũ tương D/N với chất nhũ hóa gơm arabic Tỉ lệ Dầu, Nước Gôm tỉ lệ để phân tán pha dầu thành giọt nhỏ thành cối chày Tuy nhiên tỉ lệ điều chỉnh cho có chất nhũ tương tốt, ví dụ tinh dầu parafin, dầu hạt lanh áp dụng tỉ lệ 3:2:1 2:2:1 Sau nhũ tương pha loãng phân tán nước đến nồng độ xác định Nếu có phối hợp nhiều loại dầu, lượng gơm tính riêng cho loại cộng lại Câu Thành phần hỗn dịch phương pháp điều chế Thành phần hỗn dịch: 2.1 Dược chất: dược chất hỗn dịch thuốc chất rắn thực tế không tan tan chất dẫn Các dược chất rắn khơng tan thường có loại: - Dược chất rắn khơng tan có bề mặt tiểu phân dễ thấm mơi trường phân tán - Một số hợp chất có bề mặt khó thấm nước gọi chất sơ nước Mơi trường phân tán: - Có thể nước cất, chất lỏng phân cực, loại dầu lỏng ( khơng phân cực), khơng có tác dụng dược lý, chất lỏng tổng hợp bán tổng hợp khác 2.2 - Các chất bảo vệ dược chất - Các chất điều hương, điều vị - Các chất bảo quản chống xâm nhập phát triển vi khuẩn, nấm mốc Phương pháp điều chế hỗn dịch: có phương pháp 2.2.1 Phương pháp phân tán: Võ Thị Thanh Thảo Áp dụng dược chất rắn khơng hịa tan hịa tan chất dẫn thuốc Cách tiến hành: - Nghiền khô: nghiền dược chất rắn cối đến độ mịn tối đa được, rây để tiểu phân dược chất rắn - Nghiền ướt: ý lượng chất lỏng thêm vào bột dược chất để nghiền ướt nên vừa đủ để tạo thành khối bột nhão đặc, tức vừa đủ để làm mềm nở dược chất rắn Không nên cho nhiều q hỗn hợp lỏng, ma sát, khó nghiền khơng đạt độ mịn cao Phân tán khối bột mịn nhão dược chất rắn vào chất dẫn 2.2.2 Phương pháp ngưng kết: - Áp dụng để điều chế hỗn dịch thuốc mà trình điều chế dược chất rắn dạng tiểu phân, phân tán chất dẫn tạo dạng kết tủa - Ngồi cịn điều chế hỗn dịch thuốc thành phần có dược chất rắn khơng hịa tan chất dẫn thuốc lại dễ tan dung môi trơ khác - Lưu ý: để thu hỗn dịch có chất lượng cao kết tủa mịn, dược chất kết tủa chất khó thấm mơi trường phân tán phải tiến hành kết tủa có mặt chất gây thấm Ngưng kết thay đổi dung mơi: Hỗn dịch tạo thành có số dược chất bị thay đổi dung môi kết tủa đem pha chế hỗn hợp với chất dẫn, phải trộn trước dung dịch dược chất kết tủa với dịch thể chất thân nước Ngưng kết phản ứng hóa học tạo tủa: hỗn dịch tạo chất phản ứng trao đổi với nhau, tạo thành chất khơng hịa tan chất dẫn, phải dùng tồn lượng chất dẫn có cơng thức đơn thuốc để hịa tan riêng chất thành dung dịch thật loãng phối hợp với nhau, đồng thời khuấy trộn để phân tán Câu Trình bày cách phân loại thuốc mỡ? Nêu tính chất, tác dụng số tá dược điển hình (Lanolin, Lanolin khan, Lanolin ngậm nước, Vaselin, ) 3.1 Phân loại tá dược thuốc mỡ: thân dầu, thân nước, nhũ tương Thân dầu: Võ Thị Thanh Thảo - Các loại dầu mỡ sáp (DMS), chất phân lập từ DMS dẫn chất chúng, dẫn chất dầu mỡ sáp - Các hydrocacbon phân lập từ dầu hỏa (vaselin,parafin ) - Các silicon hay polysyloxan Thân nước: - Tá dược tạo gel với nước (gel alginat, gel bentonit, gel carbomer…) - Tá dược tự thân đáp ứng yêu cầu thuốc mỡ ( polyoxyethylen glycol…) Tá dược nhũ tương 3.2 - Nhũ tương khan - Nhũ tương hồn chỉnh Tính chất tác dụng: Lanolin: chất giống mỡ tinh chế, thu từ len cừu đc làm tẩy màu Dễ hòa tan benzen, cloroform, ether ether dầu hỏa, tan etanol 95% lạnh, không tan nước Lanolin khan ngậm nước: ngậm nước hỗn hợp lanolin 25% nước tinh khiết Thực tế không tan cloroform, ether nước Chỉ có thành phần mỡ lanolin ngậm nước tan dung môi hữu Vaselin hỗn hợp tinh chế mềm H-C bão hòa lấy từ dầu mỏ Thực tế không tan aceton, etanol, glycerin nước Tan benzen, carbon đisulfit, cloroform, ether Hexan phần lớn loại dầu Câu Vẽ sơ đồ mô tả giai đoạn điều chế thuốc mỡ theo phương pháp? 4.1 Điều chế thuốc mỡ phương pháp hòa tan Võ Thị Thanh Thảo Dược chất lỏng Dược chất rắn Chuẩn bị dược chất Xay – Nghiền Tá dược thân dầu (Vaselin, parafin, parafin rắn) Đun chảy – lọc Tá dược thân nước Chuẩn bị tá dược Tá dược PEG Đun chảy Tá dược gel Ngâm môi trường phân tán → gel đồng Tá dược khan Phối hợp dược chất với tá dược Hòa tan Thuốc mỡ Kiểm nghiệm bán thành phẩm Đóng tuýp Thành phẩm Tuýp thuốc Kiểm nghiệm thành phẩm Đóng hộp Thành phẩm Võ Thị Thanh Thảo 4.2 Điều chế thuốc mỡ phương pháp trộn đơn giản Dược chất rắn Xay – Nghiền Rây, trộn Hỗn hợp bột kép Chuẩn bị dược chất Bột đơn Tá dược thân dầu (Vaselin, parafin, parafin rắn) Đun chảy – lọc Tá dược thân nước Chuẩn bị tá dược Tá dược PEG Đun chảy Tá dược gel Ngâm môi trường phân tán → gel đồng Tá dược khan Phối hợp dược chất với tá dược Làm thuốc mỡ đặc, phối hợp tá dược lại, làm đồng Thuốc mỡ Kiểm nghiệm bán thành phẩm Đóng tuýp Thành phẩm Tuýp thuốc Kiểm nghiệm thành phẩm Đóng hộp Thành phẩm Võ Thị Thanh Thảo 4.3 Điều chế thuốc mỡ phương pháp nhũ hóa 4.3.1 Phương pháp trộn điều nhũ hóa (với tá dược nhũ tương có sẵn) Chuẩn bị dược chất Dược chất lỏng Chuẩn bị tá dược Dược chất rắn (hòa tan dung môi trơ phân cực) Tá dược Khan Phối hợp dược chất với tá dược (-Dược chất cần thêm từ từ vào tá dược khan, trộn điều -Nếu hổn hợp dược chất cần phối hợp thành phần tùy theo tính chất dược chất tá dược.) Hịa tan Thành phẩm: Thuốc mỡ Kiểm nghiệm bán thành phẩm đóng tuýp Tuýp thuốc Kiểm nghiệm thành phẩm đóng hộp Thành phẩm Võ Thị Thanh Thảo 4.3.2 Phương pháp nhũ hóa trực tiếp (tá dược nhũ tương chưa có sẵn) Dược chất chất phụ (chất nhũ hóa , bảo quản, ổn định) Tướng dầu Đun nóng 65 -700C Tướng nước Đung nóng 70 – 750C Khuấy trộn Làm đồng Kiểm nghiệm bán thành phẩm Đóng lọ tuýp Kiểm nghiệm thành phẩm Đóng gói Võ Thị Thanh Thảo Câu Các phương pháp điều chế thuốc đặt? Có phương pháp điều chế thuốc đặt: - Phương pháp đun chảy đổ khuôn - Phương pháp nặn - Phương pháp ép khuôn Trong phương pháp phương pháp đun chảy đổ khuôn thông dụng nhất, áp dụng quy mô bào chế nhỏ quy mơ cơng nghiệp Vì dễ giới hóa tự động hóa nên phương pháp sử dụng rộng rãi tất nước giới Phương pháp nặn phương pháp ép khn phổ biến áp dụng quy mô bào chế nhỏ Câu Định nghĩa hệ số thay thuận/nghịch? Khi cần tính HSTT? Hệ số thay thuận ( E) dược chất với tá dược lượng dược chất thay gam tá dược mặt thể tích đổ khn Hay nói cách khác hệ số thay thuận dược chất với tá dược lượng dược chất tích thể tích gam tá dược Hệ số thay nghịch (F = 1/E) lượng tá dược tích thể tích gam dược chất Để đảm bảo viên thuốc chứa lượng dược chất yêu cầu phải dựa vào hệ số thay dược chất với tá dược để tính xác lượng tá dược cần lấy Hệ số thay tính trường hợp: - Dược chất tá dược có tỷ trọng khác - Lượng dược chất viên lớn 0,05g Câu Các loại dung tích cỡ nang? Tính tốn chọn cỡ nang thích hợp? Vd: Lựa cỡ nang cho khối bột có tỉ trọng 0.9 g/ml, đóng nang có hàm lượng 250 mg, biết hàm lượng hoạt chất 80% Tính khối lượng thành phẩm cuối CÁC CỠ VÀ DUNG TÍCH CỦA NANG CỨNG Cỡ nang Dung tích nang 00 000 0.13 0.20 0.27 0.37 0.48 0.67 0.95 1.36 Võ Thị Thanh Thảo - Để đóng thuốc vào nang, trước hết phải chọn cỡ nang cho phù hợp với lượng dược chất cần đóng Xác định cỡ nang theo cơng thức: Khối lượng thuốc đóng nang = tỷ trọng biểu kiến x Dung tích nang - Cách xác định tỷ trọng biểu kiến đơn giản cân lượng bột định, chuyển vào ống đong, gõ nhẹ nhàng thể tích khơng đổi tính theo cơng thức: Dbk = m/v - Sauk hi biết tỷ trọng biểu kiến chọn cỡ nang theo biểu đồ tính sẵn tính tiếp dung tích biểu kiến chất đóng nang chọn cỡ nang thích hợp Vbk = M/dbk - Ví dụ: lựa cỡ nang cho khối bột có tỷ trọng 0,9g/ml , đóng nang có hàm lượng 250mg, biết hàm lượng hoạt chất 80% Tính khối lượng thành phẩm cuối - Theo hướng Thứ 1: - 250mg bột chiếm dung tích là: Vbk = 0.25/0.9 = 0.28 (ml) - Dung tích gần với nang số (có dung tích 0.27 ml) Vậy chọn nang số - Vậy khối lượng thành phẩm cuối = 0.27 x 0.9 = 0.243g Thứ 2: - Lượng hoạt chất 250mg (100%) là: M = 250 x 80/100 = 200mg= 0.2g - 0.2g bột chiếm dung tích là: Vbk = 0.2/0.9 = 0.22 (ml) - Dung tích gần với nang số (có dung tích 0.2ml) Vậy chọn nang số - Lượng thành phẩm cuối = 0.2 x 0.9 = 0.18g Câu Các thông số kỹ thuật bột hạt cần kiểm sốt q trình dập viên Nêu cho ví dụ nhóm tá dược thuốc viên nén 8.1 ST T Các thông số kỹ thuật bột, hạt thuốc cần kiểm soát Thơng số kỹ thuật bột cốm cần kiểm sốt Vai trị ảnh hưởng đến chế phẩm Kích thước phân bố kích thước hạt Phù hợp với khối lượng viên, lưu tính, khả chịu nén, đồng khối lượng 10 Võ Thị Thanh Thảo Tỉ trọng biểu kiến Độ xốp cốm Độ xốp khả chịu nén, tỉ trọng viên Lực nén, độ cứng, độ rã, độ hòa tan Tốc độ chảy - Lưu tính Đồng khối lượng, hàm lượng Tính chịu nén Độ ẩm Nồng độ hoạt chất độ đồng Lực nén, độ cứng Tính dính, lưu tính, độ cứng độ ổn định Khả phân liều xác đồng hàm lượng viên nén Độ xốp tỉ lệ nghịch với tỉ trọng biểu kiến 8.2 Nhóm tá dược chính: tá dược độn, dính, rã, trơn bóng 8.2.1 Tá dược độn: giảm sai lệch hàm lượng, tăng thể tích, khối lượng, dễ tạo hình Cách sử dụng: cho vào giai đoạn q trình trộn bột Nhóm tinh bột dẫn chất: - Tinh bột: gạo, lúa mì, bắp khoai tây, sắn - Đặc điểm: Hút nước, trương nở tốt → viên dễ rã, có tính trơn, rẻ tiền → thơng dụng - Tinh bột biến tính: tinh bột thủy phân acid, kiềm enzym → tạo thành phân tử nhỏ ảnh hưởng tốt đến độ rã, dính - Dẫn chất tinh bột: dextrin, cyclodextrin, Nhóm đường - Lactose: thu từ chế biến sữa động vật, nhạy cản nhiệt độ, độ ẩm cao, phản ứng với alcaloid, amin → biến màu - Glucose: dễ hút ẩm, viên có độ cứng - Saccharose: đường mía, dễ tan → viên sủi, viên ngậm kẹo - Đường invertose: saccharose thủy phân phần - Manitol: ngọt, mát, tan nhanh → viên đặt lưỡi Cellulose dẫn chất - Cellulose vi tinh thể (Acivel) - Dẫn chất khác cellulose: NaCMC, CaCMC (tá dược rã), methyl cellulose (tá dược dính rã) 11 Võ Thị Thanh Thảo Nhóm muối vơ cơ: CaCO3, CaSO4 Kaolin, Natri hydrocacbonat, Na2CO3, MgCO3, Calci hydrophosphat, 8.2.2 Tá dược dính: giúp cho bột, hạt thuốc dễ liên kết thành khối Có cách sử dụng tá dược dính: - Dùng tá dược dính trạng thái khơ - Dùng tá dược dính trạng thái lỏng có loại: tá dược dính ướt chứa nước không chứa nước Chú ý: sau trộn khối bột cho tá dược dính ướt vào, cịn tá dược khơ nên cho vào lúc đầu Một số tá dược dính thường dùng: Ethanol, hỗn hợp ethanol - nước, hồ tinh bột, dẫn chất tinh bột, đường glucose, saccharose, gelatin, gôm arabic, Polyvinyl pyrrolidon (PVP), dẫn chất cellulose, dẫn chất acid alginic 8.2.3 Tá dược rã: giúp viên thuốc tiếp xúc với nước dịch thể chuyển từ thể rắn sang dạng phân tán thành nhiều hạt nhỏ Cho vào giai đoạn lúc đầu, trộn vào lúc đầu với tá dược độn Các tá dược rã hay dùng: tinh bột dẫn chất, dẫn chất cellulose, acid alginic muối alginat, Magnesi-nhơm sillicate, hỗn hợp sinh khí cacbon dioxid 8.2.4 Tá dược trơn bóng: làm trơn bề mặt bột hạt cốm, giúp cho trình phân liều dập viên dễ dàng làm nhẵn bóng bề mặt viên Cho trước dập viên để tránh hao hụt nhóm: tan khơng tan nước, - Tan nước: acid boric, natri lauryl sufat, natri benzoat, PEG 4000, 6000, - Không tan nước: talc, acid stearic, magnesi stearat, keo silic dioxid, bơ ca cao, dầu thực vật hydrogen hóa, dầu parafin, Câu Sơ đồ, phạm vi áp dụng nhận xét phương pháp sản xuất viên nén? Có ba phương pháp bào chế viên nén: tạo hạt ướt, tạo hạt khơ dập thẳng Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm phạm vi ứng dụng khác 9.1 Phương pháp tạo hạt ướt: 9.1.1 Sơ đồ: 12 Võ Thị Thanh Thảo Bột đơn Trộn Bột kép Nhào trộn Tá dược dính lỏng Khối ẩm Phun sấy tầng sơi Xát hạt (qua rây) Hạt ướt Sấy, sửa hạt Hạt khô Trộn tá dược Viên nén 9.1.2 Phạm vi áp dụng: Rất thông dụng, phương pháp lựa chọn hàng đầu cho chất không kỵ nhiệt độ ẩm Đồng thời, áp dụng cho hoạt chất ổn định không cao vitamin, kháng sinh, natri hidrocarbonat,… cách sử dụng biện pháp khắc phục 9.1.3 Nhận xét: Ưu điểm: - Dễ đảm bảo độ bền học viên, dược chất dễ phân phối vào viên (do dễ đảm bảo độ đồng khối lượng viên hàm lượng dược chất) - Quy trình, thiết bị đơn giản, dễ thực - Tá dược: sử dụng tá dược rẻ tiền, với tá dược dính hồ tinh bột, dịch gelatin,… cốm chịu nén, viên bền chắc, đạt chất lượng theo yêu cầu - Máy, thiết bị: cho phép sử dụng dụng cụ, máy móc linh động, kết hợp công cụ thô sơ cối, chày, rây, tủ sấy, máy dập viên tâm sai đơn giản để sản 13 Võ Thị Thanh Thảo xuất, đến sử dụng máy móc đa làm hạt máy làm hạt liên hoàn: trộn bột – làm ẩm – ép hạt – sấy khô máy xát hạt kiểu sấy tầng sôi… cho suất cao, chất lượng tốt Nhược điểm: - Dược chất bị tác động ẩm nhiệt (khi sấy hạt) làm giảm độ ổn định - Quy trình kéo dài, nhiều công đoạn, tốn mặt thời gian sản xuất (nếu xát hạt qua rây) 9.2 Không áp dụng cho dược chất không chịu nhiệt ẩm Phương pháp tạo hạt khô: 9.2.1 Sơ đồ: Bột đơn Trộn Bột kép Dập viên to (1.5-2.0 cm) Phá vỡ viên Tạo hạt Hạt có kích thước đạt quy định Rây Hạt có kích thước khơng đạt Dập viên 14 Võ Thị Thanh Thảo 9.2.2 Phạm vi ứng dụng: Thích hợp cho hoạt chất bền với nhiệt, ẩm vitamin, natri hidrocarbonat, kháng sinh, enzym, vitamin C, ampicilin,… 9.2.3 Nhận xét Ưu điểm: - Tránh tác động ẩm nhiệt viên - Tiết kiệm mặt bằng, thời gian Nhược điểm: - Dược chất phải có khả trơn chảy liên kết định - Khó phân phối đồng vào viên (hiện tượng phân lớp xảy trộn bột kép dập viên) - Hiệu suất tạo hạt khơng cao - Viên khó đảm bảo độ bền học Phương pháp dập thẳng: 9.3 9.3.1 Phạm vi ứng dụng: Các dược chất có cấu trúc tinh thể đặn, trơn chảy, liên kết tốt, dập thẳng thành viên mà không cần thêm tá dược Có thể thêm tá dược dập thẳng để cải thiện độ trơn chảy chịu nén dược chất trơn chảy chịu nén 9.3.2 Nhận xét: Ưu điểm: - Tiết kiệm mặt sản xuất thời gian - Tránh tác động nhiệt ẩm tới dược chất - Viên dễ rã, rã nhanh Nhược điểm: - Độ bền học không cao - Chênh lệch hàm lượng dược chất viên lô sản xuất lớn Câu 10 Quy trình điều chế , tính chất thành phần có cơng thức? Tài liệu 15 ... (có dung tích 0 .27 ml) Vậy chọn nang số - Vậy khối lượng thành phẩm cuối = 0 .27 x 0.9 = 0 .24 3g Thứ 2: - Lượng hoạt chất 25 0mg (100%) là: M = 25 0 x 80/100 = 20 0mg= 0.2g - 0.2g bột chiếm dung... - 0.2g bột chiếm dung tích là: Vbk = 0 .2/ 0.9 = 0 .22 (ml) - Dung tích gần với nang số (có dung tích 0.2ml) Vậy chọn nang số - Lượng thành phẩm cuối = 0 .2 x 0.9 = 0.18g Câu Các thông số kỹ thuật... hợp khác 2. 2 - Các chất bảo vệ dược chất - Các chất điều hương, điều vị - Các chất bảo quản chống xâm nhập phát triển vi khuẩn, nấm mốc Phương pháp điều chế hỗn dịch: có phương pháp 2. 2.1 Phương