DH VS phát triển HDTH hoàn thiện 15 16

34 128 0
DH VS phát triển HDTH hoàn thiện 15   16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƢƠNG SỰ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH (4 LT) 1.1 Sự phát triển khả tạo hình trẻ độ tuổi 10 1.2 Khả sáng tạo trẻ hoạt động tạo hình 11 1.3 Phát triển khả sáng tạo cho trẻ hoạt động tạo hình 12 CHƢƠNG 13 HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH VỚI VIỆC GIÁO DỤC TOÀN DIỆN CHO TRẺ MẦM NON (6 LT; TH x 2) 13 2.1 Vai trò phát triển khả sáng tạo phát triển toàn diện trẻ mầm non 13 2.11 Vai trò hoạt động tạo hình phát triển nhận thức 14 2.1.2 Vai trò hoạt động tạo hình việc giáo dục tình cảm- xã hội 14 2.1.3 Vai trò hoạt động tạo hình việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 15 2.1.4 Vai trò hoạt động tạo hình phát triển chất trẻ 15 2.1.5 Vai trò hoạt động tạo hình việc chuẩn bị cho trẻ học trƣờng phổ thông 15 2.2 Dạy học với phát triển sáng tạo cho trẻ hoạt động tạo hình 16 2.3 Đồ dùng sáng tạo 16 2.4 Thực hành kế hoạch dạy học với phát triển khả sáng tạo cho trẻ hoạt động tạo hình 18 CHƢƠNG 19 KHẢ NĂNG THỂ HIỆN NGÔN NGỮ TẠO HÌNH CỦA TRẺ 19 (5 LT; TH x 2) 19 3.1 Biểu sáng tạo trẻ hoạt động tạo hình 19 3.2 Tổ chức môi trƣờng giáo dục nhằm phát huy khả sáng tạo trẻ 20 3.3 Cấp độ biểu sáng tạo trẻ hoạt động tạo hình 21 CHƢƠNG 24 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SÁNG TẠO NGÔN NGỮ TẠO HÌNH 24 (6LT; TH x 2) 24 4.1 Đánh giá khả chọn sử dụng đƣờng nét 26 4.2 Đánh giá khả chọn sử dụng màu sắc 27 4.3 Đánh giá khả chọn sử dụng hình dáng, tỷ lệ 28 4.4 Đánh giá khả chọn sử dụng xếp, bố cục 30 4.5 Tổ chức đánh giá khả sáng tạo trẻ hoạt động tạo hình 31 CHƯƠNG SỰ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH (4 LT) Tính sáng tạo đƣợc xem nhƣ phẩm chất quan trọng thiếu đƣợc ngƣời lao động Sáng tạo vấn đề đƣợc nhà khoa học nhiều nƣớc nhiều lĩnh vực quan tâm nghiên cứu; có nhà tâm lí giới nhƣ P.A Rudich, X.L.Rubinstein, … Ở Việt Nam có số tên tuổi nhƣ: Nguyễn Huy Tú, Đức Uy, GS.VS Nguyễn Cảnh Toàn Theo quan điểm Macxit “tất sức mạnh tinh thần ngƣời, kể tƣởng tƣợng nhƣ trình độ điêu luyện có đƣợc học tập thực tiễn cần thực ý định sáng tạo tham gia trình sáng tạo.” Các khả hoạt động sáng tạo tuỳ thuộc vào quan hệ xã hội L.X.Vƣgotxki “Trí tƣởng tƣợng sáng tạo lứa tuổi thiếu niên” có đƣa quan niệm: Chúng ta gọi hoạt động sáng tạo hoạt động ngƣời tạo đƣợc mới, không kể đƣợc tạo vật giới bên hay cấu tạo trí tuệ tình cảm sống biểu lộ thân ngƣời Trong khơi dậy tiềm sáng tạo tác giả Nguyễn Cảnh Toàn cho rằng: sáng tạo có nghĩa tìm không bị gò bó phụ thuộc vào có sẵn Nhƣ óc sáng tạo, áp dụng có sáng tạo kinh nghiệm ngƣời nƣớc Nhìn chung tất quan điểm nhà nghiên cứu trình bày sáng tạo nhấn mạnh đến ý nghĩa xã hội sản phẩm sáng tạo Tuy tác giả phân tích vấn đề theo hƣớng khác nhau, có nhiều điểm khác biệt, song hầu hết tác giả nhấn mạnh ý nghĩa hoạt động sáng tạo, sản phẩm sáng tạo phát triển ngƣời xã hội Hay nói cách khác sáng tạo tạo - trình ngƣời vận dụng kinh nghiệm thân, độc lập đƣa ý tƣởng lạ cải tạo biến đổi sản phẩm có sẵn để tạo sản phẩm nhằm phục vụ cho lợi ích đáng thân xã hội Các nhà nghiên cứu đƣa quan điểm khác sáng tạo nhƣng có điểm chung sáng tạo trình tạo hay hƣớng đến Trên sở phân tích số quan niệm đồng ý với kết luận: “Sáng tạo trình tƣ độc lập, ngƣời phối hợp, biến đổi xây dựng nên bình diện cá nhân hay xã hội từ kinh nghiệm có sẵn mình” Trong hoạt động nghệ thuật tạo hình, sáng tạo là trình cảm thụ cách sắc bén nhận thức sâu sắc sống vật tƣợng xung quanh, chọn lọc cách tinh tế biểu tƣợng thu nhận đƣợc để xây dựng nên biểu tƣợng mang tính nghệ thuật Hoạt động vẽ nội dung giáo dục thẩm mỹ nhằm phát triển toàn diện cho trẻ mẫu giáo, thông qua phát triển cảm giác, tri giác, phát triển khả cảm thụ khả sáng tạo, đồng thời vẽ biểu lộ thái độ, tình cảm yêu ghét trẻ giới xung quanh Đối với trẻ, giới xung quanh thật mẻ lý thú, trẻ muốn thông qua phƣơng tiện để biểu đạt cảm xúc Trong điều kiện khả ngôn ngữ phát triển chƣa hoàn thiện hội họa phƣơng tiện để biểu đạt hiệu nhất, lý thú nhất, đặc biệt với trẻ gần tuổi học lớp Hơn nữa, tranh vẽ phƣơng pháp truyền đạt thông tin hiệu trẻ Trong sống hàng ngày, trẻ tiếp thu lƣợng tri thức đáng kể giới xung quanh trẻ trực tiếp nhìn thấy, nghe thấy sờ thấy ngƣời lớn kể lại qua câu chuyện, phim ảnh Từ giới biểu tƣợng trẻ phong phú dần lên làm nảy sinh tính ham hiểu biết, hứng thú nhận thức, muốn khám phá điều lạ Xuất phát từ trẻ bắt đầu quan tâm đến kiểu dáng, cách trang trí, thiết kế, kết hợp lại với đƣợc trẻ thể qua tranh vẽ cách trƣợng trƣng Những nét vẽ nguệch ngoạc, hồn nhiên, bình dị nhƣng cần thiết trình hình thành khả cảm thụ đẹp khả tƣ sáng tạo trẻ Từ nét vẽ, tranh cảm xúc, tình cảm ƣớc mơ mà trẻ thể trang giấy Lứa tuổi mẫu giáo lứa tuổi tràn ngập xúc cảm, phát triển trí tò mò, trí tƣởng tƣợng bay bổng, khả liên tƣởng mạnh Vì giai đoạn tối ƣu, “mảnh đất” màu mỡ để gieo hành vi sáng tạo Mọi trẻ em tiềm ẩn lực sáng tạo, sáng tạo trẻ không giống sáng tạo ngƣời lớn Sáng tạo ngƣời lớn tạo mới, độc đáo, gắn với tính chủ đích, có tính bền vững thƣờng kết trình nỗ lực tìm tòi Sự sáng tạo trẻ em lại khác, thƣờng bắt đầu tái tạo, bắt chƣớc, mô thƣờng tính chủ đích Sự sáng tạo trẻ em phụ thuộc nhiều vào cảm xúc, vào tình thƣờng bền vững Do tranh vẽ trẻ nhỏ chƣa phải tác phẩm nghệ thuật thực thụ Một đặc điểm rõ nét tranh vẽ trẻ tính kỉ Tính kỉ làm cho trẻ đến với tranh vẽ cách dễ dàng, trẻ sẵn sàng vẽ gì, sợ, tới khó khăn miêu tả Càng nhỏ tuổi trẻ dễ lựa chọn đối tƣợng miêu tả, lẽ đối tƣợng thƣờng trẻ thích, trẻ muốn dễ vẽ Mối quan tâm tranh vẽ trẻ tập trung vào thể hiện, biểu cảm chƣa phải “hình nghệ thuật” thực tác phẩm Trẻ nhỏ quan tâm tới đánh giá thẩm mỹ ngƣời xem mà cố gắng truyền đạt, giúp ngƣời xem hiểu đƣợc suy nghĩ, thái độ, tình cảm qua đƣợc miêu tả Cùng với tính kỉ, tính không chủ định đặc điểm tâm lý đặc trƣng tạo cho tranh vẽ trẻ hấp dẫn riêng Do đó, trẻ chƣa có khả độc lập suy tính công việc cách chi tiết, ý định miêu tả trẻ thƣờng nảy sinh cách tình cờ Ban đầu kiến thức, kỹ bản, theo thời gian, qua luyện tập, trẻ tích luỹ đƣợc kinh nghiệm phát triển khả thẩm mỹ, khiếu thẩm mỹ Thế giới mắt trẻ thơ giới sinh động, rực rỡ sắc màu đƣợc trẻ thể điều trẻ muốn nói qua “tác phẩm nghệ thuật” mang dấu ấn riêng Những trẻ miêu tả tranh vẽ thể trí tƣởng tƣợng vô phong phú, đáng yêu ngộ nghĩnh Màu sắc, đƣờng nét mà trẻ vẽ nhiều phi lí, trái với thực tế nhƣng lại vô có lí nghe trẻ lí giải Ví dụ: trẻ vẽ đƣờng ngoằn ngoèo sau gà bảo gà đƣờng Chúng ta thƣờng có thói quen dùng màu sắc thực tế để tô màu nhƣng với trẻ màu sắc không thiết màu xanh tô cây, màu nâu tô cho mặt đất , điều thú vị khám phá tác phẩm trẻ điều diễn giải thú vị đằng sau nét vẽ ngộ nghĩnh, ngây thơ Khả thể tƣ hình tƣợng xúc cảm, tình cảm tranh vẽ trẻ đƣợc phát triển theo lứa tuổi Trẻ tuổi kiểu tƣ trực quan - hành động chuyển sang kiểu tƣ trực quan - hình tƣợng (chuyển tƣ từ bình diện bên thành hành động định hƣớng bên theo chế nhập tâm) Tƣ trẻ đƣa vào hình ảnh có óc không dựa vào hành động diễn tay Trẻ tƣ giới xung quanh mắt ngây thơ sáng non nớt Khi cầm bút tay hoạt động thú vị trẻ nguệch ngoạc hình thù giấy Trẻ vẽ không theo tiêu chuẩn kỹ thuật nhƣ bố cục, phối màu hay phải giống thực Với vẽ hình thù kì lạ lại thông điệp hay “mô tả thân” phong phú Qua trẻ bày tỏ cách hoàn toàn vô thức em thấy, hình dung mong ƣớc thầm kín Điều “thực” nhiều em vẽ dƣới hƣớng dẫn ngƣời lớn Khả sử dụng đƣờng nét, hình dạng nhƣ phƣơng tiện truyền cảm, thể mức độ tích cực tƣơng đối chuẩn xác việc thể vật có hình dạng tròn, hình vuông, hình tam giác, linh hoạt sử dụng phƣơng thức vẽ vật đơn giản mà trẻ quan sát đƣợc môi trƣờng xung quanh Mặc dù hình vẽ độ tuổi tạo nên thật sơ lƣợc, ấu trĩ khó hiểu ngƣời lớn nhƣng mắt trẻ thơ chúng lại sống động nhƣ thật Đây đặc điểm mà ngƣời lớn cần ý tận dụng để phát triển hứng thú, tƣ tƣởng tƣợng sáng tạo trẻ tranh vẽ Ngoài lứa tuổi trẻ thƣờng có xu hƣớng dùng màu tự thể theo ý thích, không thiết giống với màu sắc vật thật Vì đặc điểm mà xem tranh trẻ em có cảm nhận rằng, trẻ thƣờng phá vỡ hình ảnh trọn vẹn vật thành phận rời rạc chúng vẽ phận, chi tiết hình vẽ màu khác Trẻ tuổi bắt đầu suy nghĩ, xem xét hoạt động, lựa chọn phƣơng pháp, phƣơng tiện để giải nhiệm vụ tƣ cho phù hợp Nhờ có phát triển ngôn ngữ trẻ xuất loại tƣ trừu tƣợng, phần lớn trẻ biết khả suy luận Ở cuối tuổi trẻ thƣờng sử dụng kí hiệu, sơ đồ để làm điểm tựa Hành động tƣ lô gíc phát triển nhờ khả sử dụng kí hiệu trẻ có tƣ trừu tƣợng - khái quát giải nhiệm vụ trí tuệ Nhờ trẻ bắt đầu hiểu đƣợc chức thẩm mỹ đƣờng nét, hình dạng tuổi này, trẻ có khả phân biệt học điều chỉnh đƣờng nét để vẽ nhiều loại hình học có quan hệ gần gũi với nhƣ hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật,… hình dạng tam giác nhƣ cây, nhà, ô tô, vật, nhân vật , khả tạo điều kiện cho trẻ dễ dàng mở rộng phạm vi đối tƣợng miêu tả tự chọn Tuy nhiên, hình vẽ trẻ mang nặng tính lắp ráp gần gũi với hình học lứa tuổi này, trẻ vẽ màu tƣơng ứng với màu vật thực Trong trình vẽ, trẻ bắt đầu nhận biết, phân biệt màu sắc thật số đồ vật, hoa nhƣ dấu hiệu bắt buộc, nhƣ nét đặc thù vật vẽ hình màu “qui định bắt buộc” mà không quan tâm tới biến đổi màu sắc sinh động đặc điểm chiếu sáng, đặc điểm thời gian, không gian thực Trẻ tuổi hình thành kiểu tƣ - trực quan sơ đồ giúp trẻ hiểu đƣợc thuộc tính chất vật tƣợng Đây bƣớc ngoặt phát triển tƣ trẻ chuyển từ tính hình tƣợng sang tính trừu tƣợng tuổi phát triển thể lực, bắp khéo vận động, trẻ có khả tạo nên đƣờng nét với tính chất khác phức tạp Cùng với tăng lên ngày phong phú kinh nghiệm nhận thức, ấn tƣợng, xúc cảm, tình cảm, trẻ bắt đầu nhận đƣợc hạn chế vẻ hấp dẫn hình vẽ khái quát với đƣờng nét đơn điệu, sơ lƣợc Đặc biệt trẻ tuổi linh hoạt việc biến đổi, phối hợp tính chất đƣờng nét hình thể để thể hình vẽ độc đáo, riêng hình tƣợng, vật cụ thể độ tuổi nhiều trẻ có vốn hiểu biết phong phú cảm giác màu sắc, có khả độc lập quan sát để thấy đƣợc vẻ linh hoạt thay đổi màu sắc vật tƣợng thực làm quen qua trình tri giác với số cách phối hợp màu sắc Tính tích cực quan sát, nhận thức điều kiện giúp trẻ biết sử dụng màu sắc cách sinh động để thể cách sáng tạo nội dung tranh vẽ, qua mà biểu lộ suy nghĩ, tình cảm, ƣớc mơ qua tranh trẻ vẽ Qua độ tuổi mẫu giáo ta thấy khả cảm nhận thể cách vẽ trẻ có thay đổi rõ rệt tƣ nhƣ trí tƣởng tƣợng sáng tạo Điều cho ta thấy hoạt động vẽ trẻ mẫu giáo hoạt động trẻ sử dụng hệ thống biểu tƣợng mỹ thuật mang tính hình học không gian đa dạng để thể cảm xúc tình cảm thân trẻ Cảm nhận mỹ thuật qua tranh vẽ vừa cảm nhận đẹp tác phẩm thông qua cảm giác tri giác Đồng thời vừa trình tiếp nhận vào bên cảm xúc phán đoán Vì tranh vẽ có giá trị giáo dục lớn trẻ mẫu giáo Trẻ em nói chung thích vẽ tranh tranh vẽ theo cảm hứng, động tác vụng nhƣng trẻ muốn thể “tài năng” Trẻ đƣợc tự tƣởng tƣợng, bộc lộ niềm vui, ý thích tranh vẽ Cha mẹ, cô giáo cảnh vật đối tƣợng trẻ muốn thể hình tƣợng nghệ thuật quan trọng, có tác dụng gợi mở khả hội họa trẻ Bồi dƣỡng lực hội họa cho trẻ cần đƣợc bắt đầu trẻ nhỏ tuổi Ngƣời lớn cần hƣớng dẫn trẻ vẽ cách phù hợp, với lứa tuổi kết hợp với rèn kỹ để khai thác phát huy đƣợc trí tƣởng tƣợng sáng tạo nhƣ lực bên trẻ Những hoạt động vẽ tranh trẻ mẫu giáo vừa có giá trị giáo dục sâu sắc, vừa tích hợp đƣợc tất lĩnh vực phát triển khác Vì bậc cha mẹ không nhìn nhận cách phiến diện tranh mà cần có thái độ ân cần, quan tâm, hỏi han trẻ xem trẻ lại làm nhƣ vậy, vẽ nhƣ có ý nghĩa gì? Điều giúp cha mẹ, cô giáo hiểu đƣợc nhận thức, suy nghĩ giới xung quanh, từ giúp trẻ thể đƣợc hiểu biết phong phú sống đời thƣờng thông qua tranh trẻ Đồng thời, vẽ tranh giúp trẻ có đƣợc giây phút thƣ giãn, sáng tạo nhƣ khả diễn đạt trẻ Chúng ta phải đặt vào vị trí trẻ, quan sát, tƣ theo cách trẻ hiểu đƣợc tranh trẻ muốn nói 1.1 Sự phát triển khả tạo hình trẻ độ tuổi Có thể phân chia toàn trình phát triển sáng tạo hoạt động tạo hình trẻ làm giai đoạn nhƣ sau: Giai đoạn sơ đồ: Ở giai đoạn trẻ vẽ hình sơ đồ vật, không phụ thuộc vào diễn tả giống thật giai đoạn trẻ vẽ theo trí nhớ, vẽ điều mà trẻ biết vật mà trẻ nhìn thấy Ở giai đoạn trẻ vẽ theo trí nhớ không giống thật, mang tính chất phi lí Ban đầu trẻ vẽ mà ý định cả, nhƣ sau trẻ ngắm nghía đƣờng nét vẽ giải thích thế Nói chung tranh vẽ trẻ giai đoạn dƣờng nhƣ liệt kê hay nói cách khác kể lại, mô tả đồ hoạ vật Giai đoạn nảy sinh ý thức hình thức đƣờng nét: giai đoạn trẻ không liệt kê dấu hiệu cụ thể đối tƣợng đƣợc miêu tả mà diễn tả tƣơng quan hình thức phận Tranh trẻ vừa mang tính chất sơ đồ vừa xuất mầm mống cách miêu tả giống thực Hình vẽ trẻ giai đoạn không tách biệt với giai đoạn trƣớc nhƣng hình vẽ trẻ đƣợc đặc trƣng số lƣợng chi tiết nhiều hơn, xếp đặt giống thật Giai đoạn miêu tả giống thật: Giai đoạn hình vẽ sơ đồ hoàn toàn biến đổi khỏi tranh trẻ Giai đoạn miêu tả tạo hình phận riêng biệt: Trong giai đoạn trẻ biết miêu tả đồ vật cách diễn tả ánh sáng bóng tối, phép phối cảnh xuất Trẻ em hầu hết có tiểm ẩn lực sáng tạo, nhƣng sáng tạo trẻ em không giống với sáng tạo ngƣời lớn, sáng tạo trẻ bắt đầu tái tạo, bắt chƣớc mô điều thƣờng 10 3.2 Tổ chức môi trường giáo dục nhằm phát huy khả sáng tạo trẻ Có bốn yếu tố quan trọng: Cảm giác, tri giác, tƣ duy, tƣởng tƣợng Tri giác trình quan trọng ban đầu, tảng hỗ trợ cho hoạt động tƣ Tri giác tạo hình - Nhìn: Bằng mắt nhƣng khác bình thƣờng Nhìn bình thƣờng trình nắm bắt đặc điểm vật, tƣợng Nhìn tạo hình trình liên quan chặt chẽ đến xúc cảm, tình cảm, nhìn thẩm mĩ Cái nhìn tạo hình nhìn hình tƣợng: Vừa phân tích tỏng hợp để tìm chất vừa tìm mối liên hệ phận chỉnh thể, vừa phát caí độc đáo, thú vị Cảm xúc: tảng để chủ thể tiến hành hoạt động nghệ thuật, xúc cảm tình cảm tự nhiên mà có mà phải nảy sinh hoàn cảnh va chạm, đối diện với thực tiễn Nó kích thích tính tích cực tƣ Tƣởng tƣợng: Là trình xây dựng hình ảnh có mục đích tích cực Tƣởng tƣợng sáng tạo nghệ thuật cos thể khó phân biệt đƣợc không chủ định bị dẫn dắt cảm xúc Sự sáng tạo xuất từ sớm, sáng tạo mang tính nghệ thuật trẻ em phổ biến đơn giản Tuy nhiên có nhiều quan điểm khác nhau, nói nhiều đến quan điểm: - Coi cội nguồn, sở để hình thành khả sáng tạo xuất từ bên (bẩm sinh); điều khiển đƣợc, không nên can thiệp - Cơ sở sáng tạo sống văn hoá nghệ thuật xung quanh trẻ Quan điểm chia thành nhóm: 20 - Có thể môi trƣờng sƣ phạm, môi trƣờng nghệ thuật ngƣời ta tạo cho trẻ - Chú trọng tác động trực tiếp tới trẻ (chú trọng tới phƣơng pháp tác động) Tóm lại, sở, nguồn gốc hình thành sáng tạo trẻ em có tổng hợp, hoà quyện nhiều yếu tố: Cơ sở trò chơi, sở hoạt động nghệ thuật, hoạt động giao tiếp 3.3 Cấp độ biểu sáng tạo trẻ hoạt động tạo hình Định hƣớng giá trị nhân cách có vai trò to lớn việc ngƣời tiếp thu chuẩn mực đạo đức, thẩm mỹ, hình thành nên giá trị Định hƣớng giá trị nhân cách ảnh hƣởng tới khả sáng tạo thể nỗ lực cá nhân Định hƣớng giá trị nhân cách trình hoạt động có ý nghĩa đứa trẻ coi có giá trị, trẻ quan tâm Khi nghiên cứu tính sáng tạo hoạt động tạo hình trẻ em, ngƣời ta thấy có đứa trẻ đạt hiệu cao đề tài này, có đứa trẻ đạt hiệu cao đề tài khác Nếu nội dung hoạt động tạo hình phù hợp với nội dung định hƣớng giá trị nhân cách trẻ đứa trẻ đạt thành tích cao hoạt động sáng tạo Cụ thể có kiểu giá trị nhân cách: Định hƣớng giá trị chức năng, nhóm trẻ vẽ diễn đời sống hàng ngày lặp lặp lại nhiều lần Thƣờng chúng sử dụng từ ngữ thông dụng, từ tƣợng thanh, tƣợng hình, nội dung tạo hình nghèo nàn, không độc đáo, từ ngữ đơn giản Định hƣớng giá trị tuân thủ quy định, trẻ thƣờng đƣa vào nội dung tranh vẽ mang tính chất quy tắc, khuôn mẫu, yêu cầu mà trẻ phải thực phạm vi sinh hoạt đời sống hàng ngày 21 gia đình, nhà trƣờng mà khác biệt Trẻ thƣờng sử dụng từ ngữ nhƣ: phải, làm nhƣ đúng… Định hƣớng giá trị quan hệ nhóm trẻ ban đầu trẻ quan tâm đến mối quan hệ ngƣời với ngƣời phạm vi xã hội nhỏ dựa vào nội dung hoạt động tạo hình có quan sát, suy nghĩ bƣớc đầu thể thông tin bên Đồng thời ngôn ngữ nói chúng thƣờng cố gắng chọn từ xúc cảm, tình cảm để đƣa suy nghĩ riêng mình, bắt đầu có bứt phá không vi phạm quy định Định hƣớng giá trị giao tiếp, trẻ thông minh, tƣơng tác, nội tâm phát triển Tranh vẽ có phân hoá trình độ cao kinh nghiệm nhu cầu giá trị nhƣ hình thức đối tƣợng giao tiếp, không mối quan hệ quảng cáo hoạt động Nội dung tranh vẽ trẻ thƣờng có kiện cộng đồng, thông tin công cộng, trẻ nghe ngóng nhiều hơn, tiếp thu thông tin nhiều hơn, vốn từ phong phú từ ngữ chúng ban đầu hƣớng vào giá trị xã hội Nó dễ dàng vƣợt nội dung tạo hình ngƣời ta cho chƣơng trình Định hƣớng giá trị nhận thức, nhiều trẻ mầm non nhóm Khả lựa chọn nội dung trẻ phong phú, đề tài chúng tƣởng tƣợng có liên quan đến trình tƣởng tƣợng đến giới bên nhƣ phiêu lƣu… hình ảnh chúng đƣợc tiếp cận tivi, phim hoạt hình, phim khoa học… chí tƣợng thiên nhiên Và thích sản phẩm tạo hình trẻ loại thứ chúng quan tâm đến viển vông, lãng mạn Ngƣời ta không cho phép không muốn trẻ có đặc điểm 22 Hầu hết nhà nghiên cứu khẳng định rằng: Trong hoạt động tạo hình trẻ mầm non có sáng tạo tƣợng xã hội Nhiều nhà khoa học nhiều lĩnh vực khác nghiên cứu tranh vẽ trẻ em Một số đông tác giả cho rằng: Khả sáng tạo hoạt động tạo hình trẻ em không ngƣời lớn chí có tác giả nói sáng tạo xuất trẻ em Học thuyết Jean Piaget (18961980) phát triển nhận thức trẻ, nói phát triển trí tuệ, nhận thức nhƣng qua mầm mống sáng tạo phát triển nhƣ nào? Ông chia thời kỳ phát triển trẻ em: - Thời kỳ giác động (nhỏ - tuổi) - Thời kỳ tiền thao tác (2 - tuổi) - Thời kỳ thao tác (7 -11 tuổi) Giai đoạn tiền thao tác kéo dài khoảng từ đến tuổi đánh dấu biểu chức biểu tƣợng Biểu rõ ràng biểu tƣợng hoá ngôn ngữ, ngôn ngữ phát triển nhanh giai đoạn Tuy nhiên, trẻ trƣớc đến trƣờng có khuynh hƣớng tin tƣởng theo nghĩa đen điều mà trẻ nhìn thấy, kết là, điều trông khác biệt phải khác biệt Piaget gọi bảo thủ, thí nghiệm ngƣời ta thấy đổ nƣớc từ ly rộng thấp sang ly cao hẹp, trẻ tuổi mẫu giáo cho nƣớc có nhiều ly Nó nhìn nhiều nên nhiều Thiếu bảo thủ góp phần vào niềm tin sai lầm mà khám phá giai đoạn sớm hơn, ví dụ nhƣ niềm tin chắn trẻ nhỏ cho cách thay đổi quần áo 23 trẻ thay đổi giới tính! Trẻ em giai đoạn tiền thao tác có ý nghĩ ma thuật (Magical thinking) hay gọi ý nghĩ quyền (Omnipotent thinking) Bởi hiểu biết trẻ nguyên nhân bị giới hạn Trẻ có khuynh hƣớng tự xem nhƣ tác nhân gây kiện xung quanh chúng Lev Vygotsky: Lý thuyết vùng phát triển gần Ông khẳng định phát triển trẻ em, phát triển khả sáng tạo tách rời mối quan hệ với giới xung quanh, xã hội Trẻ tự kiến tạo nên hiểu biết cách chủ động, tích cƣc, sáng tạo mức bình thƣờng mang tính đại trà Mọi phát triểnphát triển khả sáng tạo trẻ em phải đƣợc thực thông qua hoạt động vui chơi hoạt động tảng để tạo nên điều Sự sáng tạo tự trẻ tách mà cần có tƣơng tác, phối hợp chia sẻ Chính gợi ý Vƣgotxki gợi ý hoạt động nhà sƣ phạm có phƣơng pháp giáo dục: học cộng tác, học theo dự án nhóm hình thức học đẩy ngƣời học tới vùng phát triển gần CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SÁNG TẠO NGÔN NGỮ TẠO HÌNH (6LT; TH x 2) Có nhiều quan điểm bàn giai đoạn hoạt động sáng tạo Theo M.A.Block chia trình sáng tạo làm giai đoạn: - Giai đoạn xuất ý đồ, ý tƣởng, giả thuyết sáng tạo - Giai đoạn chứng minh giả thuyết - Giai đoạn thực Theo tác giả I.X.Xumbaev chia làm giai đoạn: - Giai đoạn hình thành cảm hứng, tƣởng tƣợng - Giai đoạn đặt logic 24 - Giai đoạn thực ý tƣởng Theo A.N Luck chia làm giai đoạn: - Giai đoạn tích luỹ tri thức, kỹ cần thiết - Giai đoạn tập trung, tìm kiếm, bổ sung thông tin - Giai đoạn nung nấu, mầm móng vấn đề, nhiệm vụ - Giai đoạn linh cảm - Giai đoạn kiểm tra Hiện theo nhà nghiên cứu Việt Nam trình sáng tạo đƣợc chia thành giai đoạn nhƣ: - Giai đoạn chuẩn bị: giai đoạn ngƣời tích luỹ tri thức, nhận thức vấn đề, tìm phƣơng tiện phƣơng pháp để giải vấn đề Hoạt động nhận thức giai đoạn chủ yếu giai đoạn - Giai đoạn phát sinh: giai đoạn nung nấu, mầm móng vấn đề Nhiều nhà khoa học cho linh cảm (trức giác) đóng vai trò quan trọng giai đoạn nhiên tất linh cảm Vì sau linh cảm xuất phải kiểm tra lại - Giai đoạn phát minh: kết giai đoạn phát sinh (chủ yếu đƣợc thực trực giác), Ở vấn đề bất ngờ đƣợc giải đƣợc thể cách rõ nét việc giải phóng trạng thái căng thẳng chủ thể Có thể xem đỉnh điểm sáng tạo - Giai đoạn thực hiện, kiểm tra: Triển khai bƣớc mà đặt theo trình tự sở kiểm tra, đánh giá Trẻ có xúc cảm đặc biệt với vật hình tƣợng xung quanh, mang lại cảm xúc ấn tƣợng mạnh trẻ thúc trẻ muốn khám phá muốn sáng tạo đẹp Tuy nhiên trẻ nhỏ, kiên trì khả ý chúng chƣa đƣợc tốt nên dễ dẫn đến nhàm chán không hào hứng với công việc đƣợc giao thời 25 gian ngắn, ngƣời lớn ép buộc trẻ hoàn thành nhiệm vụ đƣợc, xuất phát từ đặc điểm để hƣớng dẫn trẻ vào hoạt động tạo hình, không yêu cầu trẻ thực Ngoài việc giúp trẻ lĩnh hội kiến thức thực tế để làm giàu vốn kinh nghiệm cho thân, bên cạnh giáo viên trọng nhiệm vụ, nội dung phƣơng pháp hƣớng dẫn giúp trẻ thực thao tác tạo hình cách tốt thể loại nội dung hoạt động phù hợp với khả trẻ 4.1 Đánh giá khả chọn sử dụng đường nét Cùng với trẻ xem tranh minh hoạ tác phẩm dành cho thiếu nhi Hƣớng dẫn trẻ trả lời câu hỏi cô nội dung tranh Cho trẻ làm quen với đồ chơi dân gian, đồ chơi đặc trƣng cho văn hoá địa phƣơng phù hợp với nhận thức trẻ Cho trẻ làm quen với phƣơng thức diễn đạt tác phẩm nghệ thuật khác (màu sắc, âm thanh, hình dáng, chuyển động, điệu bộ) để từ phân biệt loại hình nghệ thuật thông qua hình tƣợng nghệ thuật Bên cạnh giáo viên tiến hành tạo môi trƣờng nghệ thuật lớp học đẹp mắt, phòng có nhiều đồ chơi đẹp có màu sắc sặc sỡ đƣợc bố trí gọn gàng, phù hợp đẹp mắt Ngoài ra, cho trẻ thấy đƣợc vẻ đẹp phòng đƣợc trang trí đẹp mảng tranh đƣợc vẻ tƣờng mảng màu sơn tƣờng vật dụng trang trí Đây biện pháp quan trọng xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý trẻ trực quan sinh động thu hút hấp dẫn trẻ, thúc đẩy trẻ hoạt động tích cực tốt hơn, để đạt đƣợc điều cần cho trẻ xem nhiều tranh, nhiều tác phẩm tạo hình có giá trị nhƣ tranh vẽ, hay xem băng đĩa có cảnh quan đẹp rõ nét Đồng thời hƣớng dẫn trẻ quan sát để nhận thấy đẹp đơn giản tác phẩm 26 4.2 Đánh giá khả chọn sử dụng màu sắc Cho trẻ hoạt động tạo hình lúc, nơi nhƣ hoạt động trời trẻ thƣờng có phản xạ với đẹp biểu nhƣ: hƣớng mắt ánh sáng, thích ngắm vật có màu sắc loè loẹt bật, trẻ bắt đầu có ý thích ngắm nhìn tranh, hình thù ngộ nghĩnh đa dạng, nhiên chúng chƣa thể nhận biết, phát đẹp tác phẩm Điều nói rằng, trẻ có xúc cảm đặc biệt với vật hình tƣợng xung quanh, mang lại cảm xúc ấn tƣợng mạnh trẻ thúc trẻ muốn khám phá muốn sáng tạo đẹp Tuy nhiên trẻ nhỏ, kiên trì khả ý chúng chƣa đƣợc tốt nên dễ dẫn đến nhàm chán không hào hứng với công việc đƣợc giao thời gian ngắn, ngƣời lớn ép buộc trẻ hoàn thành nhiệm vụ đƣợc, xuất phát từ đặc điểm để hƣớng dẫn trẻ vào hoạt động tạo hình, không yêu cầu trẻ thực Vì nhƣ làm cho hoạt động khô khan không đạt trẻ hứng thú tích cực, mà đặc biệt với áp dụng chƣơng trình giáo dục mầm non đòi hỏi hoạt động phải nhẹ nhàng chủ động trẻ nhiều ngƣời giáo viên ngƣời định hƣớng cho trẻ Khi đánh giá sản phẩm tạo hình trẻ cần vào điểm sau: Ở lứa tuổi có mức độ khả tạo hình khác nhau, để đánh giá đƣợc khả trẻ phải nhìn vào khả trẻ độ tuổi làm đƣợc Cần phải dựa vào mục tiêu đặt hoạt động quan trọng Không nên ôm đồm nhiều mục tiêu hoạt động mà cần đƣa mục tiêu phù hợp từ dựa vào mục tiêu để đánh giá trẻ đạt đƣợc chƣa đạt đƣợc 27 Dựa vào nội dung hoạt động tạo hình để đánh giá lực trẻ, nhƣ tiến dần trình từ đầu năm học cuối năm để thấy đƣợc chuyển biến rõ rệt khả tạo hình trẻ 4.3 Đánh giá khả chọn sử dụng hình dáng, tỷ lệ Những sản phẩm trẻ làm cần lƣu giữ để từ trẻ hiểu đƣợc từ rụng thiên nhiên tạo nên vật ngộ nghĩnh dễ thƣơng, đồng thời thông qua tác phẩm mang nhà từ phụ huynh biết đƣợc khiếu trẻ để qua giáo viên phối hợp với phụ huynh để bồi dƣỡng trẻ có khiếu tạo hình Quan sát tranh, sản phẩm đẹp bạn lớp lớp bạn, thông qua đó, khuyến khích trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển khả cảm thụ thẩm mỹ, phát triển hứng thú trẻ hoạt động tạo hình, khiến trẻ hƣởng ứng cô cho trẻ vẻ, nặn, cắt dán giấy Đƣợc quan sát nhiều, trí tƣởng tƣợng trẻ tăng, trẻ có điều kiện tích luỹ, làm phong phú vốn hiểu biết trẻ nghệ thuật, tảng để phát triển tính sáng tạo trẻ Bên cạnh chuẩn bị cho trẻ tiền đề làm phong phú vốn hiểu biết, khả lôi trẻ vào hoạt động quan trọng Để lôi đƣợc trẻ tham gia vào hoạt động ngƣời giáo viên cần phải tìm tòi sáng kiến mới, thủ thuật sƣ phạm từ dùng ngôn ngữ để truyền đạt tới trẻ cách sinh động lôi Điều muốn nói đến khả ứng xữ ngƣời giáo viên nhƣ ngôn ngữ phong cách đứng lớp thật tự tinh, dí dõm, vui vẻ, ngộ nghĩnh gây ý trẻ vào hoạt động Giáo viên cần có khả tạo hình tạo tác phẩm đẹp, trẻ thực có dựa bắt chƣớc cô giáo, đòi hỏi ngƣời giáo viên phải đƣa hình mẫu đẹp mắt mang tính nghệ thuật cao Trong tiết hoạt động tạo hình cần phải tích hợp lồng ghép hát hay thơ, câu đố trò chuyện trẻ để làm cho hoạt 28 động diễn cách nhẹ nhàng hơn.khi sử dụng hình tƣợng hay tình huống, câu chuyện nhỏ để giới thiệu trẻ vào hoạt động trọng tâm trẻ có hứng thú với hoạt động kết sản phẩm từ trẻ làm có hiệu nghệ thuật cao Chọn cách đƣa tình phải phù hợp với nội dung tiết dạy, phù hợp với chủ điểm nhƣ tình trẻ tiết dạy, tránh việc đƣa tình lấn chiếm nhiều thời gian hoạt động Việc tạo hứng thú cho trẻ đƣợc thể qua việc chuẩn bị đồ dùng học liệu mang tính thẩm mỹ, khoa học, có tính giáo dục cao đặc biệt phù hợp với trẻ nội dung hoạt động Vì hoạt động tạo hình nhƣ hoạt động khác cần trọng việc chuẩn bị đồ dùng cho nhƣ: vật mẫu, tranh mẫu phải đẹp có màu sắc bật, bố cục rõ nét đặt nơi trẻ dễ quan sát, đội hình trẻ ngồi phù hợp đảm bảo cho tất trẻ đƣợc quan sát Thông qua việc đàm thoại màu sắc cách chọn màu, nhƣ cách chia tỉ lệ đất giúp trẻ thực tốt làm Thông qua lồng ghép nội dung giáo dục nhằm phát triển tình cảm đạo đức nhƣ tình cảm xã hội trẻ Từ cảm xúc tạo hình, trẻ bắt đầu cảm nhận, phân biệt hình dạng thể hình dáng vật mẫu, phát triển thao tác tạo hình, đồng thời khả tri giác mắt giúp cho trẻ xác định có sở chung để tạo hình đối tƣợng nhóm, để biết cách thể đối tƣợng tình dáng vẻ hoạt động khác Hoạt động tạo hình đƣợc thực tiết học lĩnh vực hoạt động khác, tiết học giải bổ sung số nhiệm vụ hoạt động tạo hình, hoạt động tiết học xen vào số yếu tố hoạt động mang tính tạo hình Giúp trẻ thể lại đƣợc nét độc đáo riêng thông qua việc quan sát tận mắt, mà không tạo cách máy móc dựa ý tƣởng sẵn có ngƣời khác 29 4.4 Đánh giá khả chọn sử dụng xếp, bố cục Ngoài việc giúp trẻ lĩnh hội kiến thức thực tế để làm giàu vốn kinh nghiệm cho thân, bên cạnh trọng nhiệm vụ, nội dung phƣơng pháp hƣớng dẫn giúp trẻ thực thao tác tạo hình cách tốt thể loại nội dung hoạt động phù hợp với khả trẻ Đối với tiết mẫu: Đây hình thức hoạt động quan trọng không thiếu đƣợc, lẽ có vai trò tảng, môi trƣờng bồi dƣỡng trẻ óc quan sát, khả phân tích, nhận biết đặc điểm đa dạng hình thái, khả cảm thụ tính thẩm mỹ nét độc đáo vật, tƣợng xung quanh Vì việc làm cô giáo phải xác, hình mẫu phải đảm bảo cần cho trẻ tìm hiểu phân tích đặc điểm hình mẫu, vừa làm vừa giải thích rõ ràng, kết hợp lời nói động tác nhiên tránh việc làm mẫu lâu làm hứng thú tạo hình trẻ Hoạt động tạo hình theo đề tài cho sẵn: Đây hình thức tạo hình mang tính tự phụ thuộc vào mẫu Ở hình thức cô trao đổi với trẻ nội dung đề tài, giúp trẻ phát triển trí nhớ hình tƣợng Dạy trẻ biết lựa chọn đối tƣợng thể phù hợp với đề tài cho, tạo sản phẩm theo ấn tƣợng trẻ; củng cố kiến thức kĩ học Dạy trẻ phƣơng thức tạo hình riêng biệt để tạo đề tài có kết cấu chặt chẽ mạch lạc Thông qua phát lực thể màu sắc đƣờng nét Hình thức thể ý tƣởng trẻ chủ yếu giáo viên ngƣời gợi ý định hƣớng cho trẻ, khuyến khích trẻ nói lên ý tƣởng Hoạt động tự chọn: Dƣới hình thức hoạt động này, trẻ đƣợc chủ động tích cực, tự lựa chọn thể nội dung miêu tả theo ý thích dự định tạo hình cá nhân Đối với trẻ nhỏ định hình chƣa đƣợc rõ ràng mơ hồ dễ nhanh chóng Vì giáo viên có phƣơng 30 pháp để định hƣớng đề tài tự chọn phạm vi kinh nghiệm, xúc cảm, tình cảm mà trẻ đƣợc trãi nghiệm Từ phát huy khả mạnh trẻ cách tự nhiên Bên cạnh định hƣớng, phƣơng pháp giúp trẻ học tốt môn tạo hình, có điều thiếu đƣợc, khích lệ động viên kịp thời cô giáo sản phẩm mà trẻ làm ra, hay trẻ chƣa làm tốt hay chƣa hoàn thành xong sản phẩm lời khích lệ làm cho trẻ cố gắng hoạt động lần sau Việc nhận xét sản phẩm giáo viên sản phẩm trẻ quan trọng, giúp cho trẻ rút đƣợc kinh nghiệm để làm tốt vào lần sau, nhƣ bƣớc đầu hình thành khả nhận xét đánh giá tác phẩm nghệ thuật thân trẻ Biết rõ điều tạo hình giáo viên biết cách động viên khích lệ trẻ lúc khéo léo nêu hạn chế trẻ để không làm trẻ tự thấy thoả mãn khả thân để tiếp tục cố gắng Trong hoạt động cô giáo đặt câu hỏi lựa chọn ý thích sản phẩm nhất? Vì lại thích sản phẩm nhất? Để làm nên sản phẩm phải làm nhƣ nào?" để hình thành trẻ tiền đề đánh giá, nhận xét sản phẩm Tuy nhiên, việc đánh giá sản phẩm trẻ cần phải xác, phù hợp với cách nhìn, cách nghĩ nhƣ cách cảm nhận trẻ tác phẩm nghệ thuật 4.5 Tổ chức đánh giá khả sáng tạo trẻ hoạt động tạo hình Để lôi đƣợc trẻ tham gia vào hoạt động ngƣời giáo viên cần phải tìm tòi sáng kiến mới, thủ thuật sƣ phạm từ dùng ngôn ngữ để truyền đạt tới trẻ cách sinh động lôi Điều muốn nói đến khả ứng xữ ngƣời giáo viên nhƣ ngôn ngữ phong cách đứng lớp thật tự tinh, dí dõm, vui vẻ, ngộ nghĩnh gây ý trẻ vào hoạt động Đặc biệt, ngƣời giáo viên phải có 31 khả tạo hình tạo tác phẩm đẹp, trẻ học đa số dựa bắt chƣớc chủ yếu, đòi hỏi ngƣời giáo viên phải đƣa hình mẫu đẹp mắt mang tính nghệ thuật Phân tích sản phẩm hoạt động vẽ sở nghiên cứu hoạt động vẽ tƣởng tƣợng sáng tạo trẻ mẫu giáo - Về nội dung tên tranh vẽ, trẻ có thay đổi đặt tên tranh vẽ, - Đặc điểm nội dung tranh vẽ, có thay đổi nhân vật, vật tƣợng, tình tiết, bối cảnh - Về hình thức, bố cục, sử dụng màu sắc để thể chiều sâu không gian Màu sắc: sử dụng màu sắc cách có chủ ý, theo ý đồ miêu tả - Hình vẽ giàu tính hình tƣợng, thể nhiều dạng hoạt động Lôi tham gia phối hợp phụ huynh, thu hút ý bậc phụ huynh, từ tiếp cận trao đổi thông tin cách thân thiện, thƣờng xuyên trao đổi cách hƣớng dẫn cho trẻ nhà để giúp vào việc trƣng bày sản phẩm trẻ tạo cho trẻ hoạt động môi trƣờng tạo hình phong phú Đánh giá sản phẩm tạo hình trẻ vào: Mục tiêu đặt hoạt động quan trọng Không nên ôm đồm nhiều mục tiêu hoạt động mà cần đƣa mục tiêu phù hợp từ dựa vào mục tiêu để đánh giá trẻ đạt đƣợc hạn chế 32 Dựa vào nội dung hoạt động tạo hình để đánh giá lực trẻ, nhƣ tiến dần trình từ đầu năm học cuối năm để thấy đƣợc chuyển biến rõ rệt khả tạo hình trẻ Khi nhận xét việc khen chê phải khéo léo, lời lẽ nhận xét sản phẩm phải gây cho trẻ niềm vui sƣớng chúng tạo nên, phải nhấn mạnh thành công sáng tạo, ý định tạo tình thú vị trẻ, phải cho trẻ thấy gống vật với hình ảnh đƣợc miêu tả giúp cho trẻ thể tình cảm, thái độ trƣớc kết hoạt động Bằng lời nói giáo viên rèn luyện cho trẻ khả nhận xét kết hoạt động trẻ, nhận thiếu sót có hƣớng sửa chữa Trong tất lĩnh vực hoạt động trƣờng Mầm non lĩnh vực quan trọng đƣợc tích hợp với nhau, yếu tố giúp trẻ phát triển nhân cách cách hài hoà toàn diện giúp trẻ hoàn thiện tuổi mẫu giáo Vì cần tạo môi trƣờng lành mạnh, tâm tốt cho trẻ có hứng thú đến trƣờng thực trƣờng học thân thiện 33 Tài liệu tham khảo [1] Viện chiến lƣợc CTGD, Trung tâm nghiên cứu CL&PTCTGDMN (2006), Tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ em theo hướng tích hợp NXB Giaó dục [2] Bộ Giáo dục & Đào tạo (2009), Chương trình giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Bộ giáo dục Đào tạo (2009), Chương trình tổ chức hoạt động tạo hình, NXB GD Bộ giáo dục Đào tạo (2009), Tài liệu Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề NBXGD [5] Ƣng Thị Châu, Nguyễn Lăng Bình, Lê Đức Hiền (1996), Tạo hình phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ, Trung tâm nghiên cứu đào tạo giáo viên, Bộ giáo dục Đào tạo 34 ... thuyết Jean Piaget (18961980) phát triển nhận thức trẻ, nói phát triển trí tuệ, nhận thức nhƣng qua mầm mống sáng tạo phát triển nhƣ nào? Ông chia thời kỳ phát triển trẻ em: - Thời kỳ giác động... trẻ hoạt động thiết, nhằm phát 13 triển cách toàn diện tất lĩnh vực: Trí tuệ- Đạo đức- Thẩm mỹ- Thể lực Từ đó, giúp trẻ hoàn thiện nhân cách, ngôn ngữ, tƣ duy, phát triển kỹ thực hành, giao tiếp,... nghệ thuật Hoạt động vẽ nội dung giáo dục thẩm mỹ nhằm phát triển toàn diện cho trẻ mẫu giáo, thông qua phát triển cảm giác, tri giác, phát triển khả cảm thụ khả sáng tạo, đồng thời vẽ biểu lộ

Ngày đăng: 22/08/2017, 13:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan