1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài và thể chế đến sự bền vững của môi trường ở các quốc gia châu á

81 282 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  PHÙNG THỊ CẨM TÚ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ THỂ CHẾ ĐẾN SỰ BỀN VỮNG CỦA MÔI TRƯỜNG Ở CÁC QUỐC GIA CHÂU Á LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  PHÙNG THỊ CẨM TÚ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ THỂ CHẾ ĐẾN SỰ BỀN VỮNG CỦA MÔI TRƯỜNG Ở CÁC QUỐC GIA CHÂU Á Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN KIM QUYẾN TP Hồ Chí Minh – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Tác động đầu tƣ trực tiếp nƣớc thể chế đến bền vững môi trƣờng quốc gia châu Á” công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Nguyễn Kim Quyến Các kết nghiên cứu Luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác./ Học viên Phùng Thị Cẩm Tú MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TÓM TẮT Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục ti u c u h i n hi n cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phươn pháp n hi n cứu 1.5 Nhữn đ n p Đề tài 1.6 Cấu trúc đề tài Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY 2.1 Các khái niệm 2.1.1 FDI 2.1.2 Thể chế 10 2.1.3 Sự bền vững môi trường 13 2.2 Tổng quan lý thuyết 2.2.1 FDI bền vững môi trường 15 2.2.2 Ảnh hưởng thể chế đến FDI 16 2.3 Các nghiên cứu trước đ y 2.3.1 Ảnh hưởng FDI đến bền vững môi trường 19 2.3.2 Ảnh hưởng thể chế đến FDI vai trò thể chế 25 tác động FDI môi trường Tóm tắt Chươn 34 Chƣơng 3: DỮ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phươn pháp n hi n cứu 35 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 37 3.3 Quy trình xử lý số liệu 42 Tóm tắt Chươn 44 Chƣơng 4: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Mô tả biến tươn quan iữa biến 45 4.2 Kết nghiên cứu 47 Tóm tắt Chươn 54 Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận 55 5.2 Khuyến nghị sách 57 5.3 Các hạn chế Đề tài hướng nghiên cứu 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT FDI: Foreign direct investment - Đầu tư trực tiếp nước FEM: Fixed effect regression - Mô hình tác động cố định FMOLS: Fully modified ordinary least squares IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế GLS: Generalized least squares OECD: Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế REM: Random effect regression - Mô hình tác động ngẫu nhiên UNCTAD: United nations conference on trade and development - Diễn đàn thươn mại phát triển Liên hiệp quốc WDI: World development indicators - Chỉ số phát triển giới WGI: Worldwide governance indicators - Chỉ số quản trị toàn cầu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tóm tắt nghiên cứu ảnh hưởng FDI đến bền 31 vững môi trường Bảng 2.2: Tóm tắt nghiên cứu ảnh hưởng thể chế đến FDI; vai trò 33 thể chế tron tác động FDI môi trường Bảng 3.1: Mô tả đo lường biến 37 Bảng 3.2: Thống kê quốc gia mẫu nghiên cứu 38 Bảng 3.3: Tóm tắt biến kỳ vọng dấu 41 Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến mô hình 45 Bảng 4.2: Ma trận hệ số tươn quan iữa biến 46 Bảng 4.3: Kết kiểm định Hausman Test 47 Bảng 4.4: Kết ước lượng FEM 48 Bảng 4.5: Kết kiểm định Wald 48 Bảng 4.6: Kết kiểm định Woolridge 49 Bảng 4.7: Kết kiểm định đa cộng tuyến 49 Bảng 4.8: Kết hồi quy GLS 50 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Biểu đồ 2.1: Dòn vốn đầu tư FDI vào nh m nước, iai đoạn 1996-2015 Biểu đồ 2.2: Dòng vốn đầu tư FDI vào khu vực, iai đoạn 2013-2015 Biểu đồ 2.3: Đ n p khu vực dòng vốn FDI toàn cầu, 2015-2016 Hình 2.1: Đường cong Kuznets môi trường 15 Hình 2.2: Các yếu tố ảnh hưởn môi trường đầu tư 18 TÓM TẮT Xuất phát từ vai trò quan trọng nguồn vốn FDI tăn trưởng phát triển kinh tế, quốc gia không ngừng thực thi nhiều sách để thu hút FDI Tuy nhiên, thực tế bền vững môi trường quốc ia, đặc biệt nước có nhận FDI ngày đặt nhiều vấn đề phải quan tâm Để trả lời cho câu h i FDI tác động đến bền vững môi trường quốc gia có chất lượng thể chế khác tác động bị ảnh hưởng thể chế sao, nghiên cứu sử dụng liệu tron iai đoạn từ 1996- 2014 33 quốc gia Châu Á- khu vực năn động thu hút FDIvà tiến hành ước lượn để xác định mối quan hệ FDI, thể chế biến kiểm soát gồm tăn trưởng kinh tế, đầu tư nội địa mức độ đô thị h a bền vững môi trường Từ đ , đưa khuyến nghị sách liên quan đến FDI cho nước khu vực ch u Á để hướng đến việc thu hút sử dụng FDI hiệu nhưn hạn chế ảnh hưởng tiêu cực n bền vững môi trường Từ khóa: FDI, thể chế, bền vững môi trường, châu Á Chƣơng TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Không thể phủ nhận vai trò dòng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) triển vọng kinh tế quốc gia tiếp nhận FDI cho có nhiều tác động tích cực nước nhận vốn công cụ quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế nhiều nước giới (Wang, 2009); góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển công nghệ quản lý (Choi & Jeon, 2007); hỗ trợ hình thành nguồn vốn người, tăng cường môi trường kinh doanh cạnh tranh, đóng góp vào hội nhập thương mại quốc tế, cải thiện phát triển doanh nghiệp (Selma, 2013); tăng cường lực quản lý, giảm tình trạng thiếu ngoại hối cải thiện cán cân toán nước phát triển (Aliyu, 2005); tạo hội việc làm mới, tăng cường trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (Ayadi, 2009; Ayadi et al., 2010); giúp quốc gia vượt qua trì trệ phát triển kinh tế giải nạn đói nghèo (Brooks et al., 2010) Có lẽ mà quốc gia không ngừng thực thi sách ưu đãi để thu hút FDI Trong nghiên cứu tiếp tục tập trung vào chủ đề FDI, có số nghiên cứu cách luồng FDI ảnh hưởng đến bền vững môi trường, tập trung cho nhóm nước có thu nhập trung bình, thấp quốc gia phát triển Có thể kể đến số nghiên cứu bật Cole & Elliott (2005), Jorgenson et al (2007), Wang et al (2013)… Song song đó, có số nghiên cứu ảnh hưởng thể chế dòng vốn FDI Li & Resnick (2003) ghi nhận thể chế ảnh hưởng đến FDI cách phức tạp; Lee et al (2007) cho nhà nước có vai trò hạn chế tác động có khả gây hại phụ thuộc vào đầu tư nước Thực tế ghi nhận rằng, với quy định tiêu chuẩn môi trường thấp, lượng lớn vốn FDI chảy vào nước có tài phát triển với quy trình sản xuất gây ô nhiễm cao (Grimes & Kentor, 2003; Jorgenson et al., 2007)… 58 bối cảnh yêu cầu bảo vệ bền vững môi trường Đối với nước châu Á, nhu cầu tăng trưởng nhanh ngắn hạn để bắt kịp đà phát triển chung giới đòi hỏi việc thúc đẩy gia tăng dòng vốn FDI, thể chế phải cải cách tăng cường để điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp cá nhân tác động đến môi trường Điều cần thiết để đảm bảo phát triển châu Á phù hợp với xu phát triển bền vững; để diện dòng vốn FDI không gây phương hại đến môi trường bền vững Xuất phát từ kết nghiên cứu mức độ đô thị hóa có tác động tiêu cực bền vững môi trường, phủ khuyến khích đưa chiến lược làm giảm tốc độ đô thị hóa cho nguyên nhân gây áp lực mức môi trường Tóm lại, khuyến nghị sách đề xuất dựa kết luận từ đề tài nghiên cứu Nhìn chung, có câu hỏi quan trọng phủ kinh tế nên tìm kiếm câu trả lời hoạch định triển khai sách "có khôn ngoan hay không phá hủy môi trường để xây dựng giàu có, mà không sống đủ lâu để hưởng lợi từ giàu có đó?" (Bokpin, 2016) 59 5.3 Các hạn chế c Đề tài hƣớng nghiên cứu Mặc dù đầu tư nhiều thời gian công sức trình thực hiện; nhiên, nghiên cứu tồn nhiều hạn chế định: - Kết lược khảo nghiên cứu trước xuất chứng dù chưa r ràng mối liên hệ FDI với bền vững môi trường vai trò thể chế mối quan hệ khác nhóm nước có thu nhập khác Có thể ảnh hưởng liệu nghiên cứu, việc chia nhóm quốc gia khu vực châu Á theo thu nhập tiến hành ước lượng dẫn đến kết mơ hồ, kết luận được; thế, nghiên cứu tiến hành chung cho nhóm nước châu Á Tuy nhiên, việc làm phần ảnh hưởng đến kết nghiên cứu - Nghiên cứu khai thác liệu thứ cấp từ nguồn WDI WGI nên mẫu quan sát nghiên cứu bị giới hạn Hiện khu vực châu Á có đến 46 quốc gia/ vùng lãnh thổ; nhiên, đề tài có số liệu từ 33 quốc gia Bên cạnh đó, WGI thống kê số liệu thể chế từ năm 1996 nên giai đoạn nghiên cứu chọn từ 1996 đến - Nghiên cứu chọn biến tổn thất ô nhiễm từ phát thải CO2 để đại diện cho bền vững môi trường Tuy nhiên thực nghiên cứu với nhiều biến đại diện cho bền vững môi trường để đánh giá toàn diện mối quan hệ FDI bền vững môi trường Hơn nữa, động FDI vào quốc gia khác tìm kiếm thị trường, tìm kiếm tài nguyên tìm kiếm hiệu (WB, 1998) Vì thế, cần thiết phân nhóm quốc gia mà FDI có động thực để lựa chọn biến đại diện cho bền vững môi trường phù hợp Có thể đề xuất biến đại diện cho nghịch đảo bền vững môi trường Sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, cạn kiệt dự trữ rừng (đã Godfred A Bokpin sử dụng nghiên cứu cho nhóm quốc gia khu vực châu Phi sau khảo lược xác định 60 tỷ lệ đáng kể vốn FDI vào châu Phi hướng tới việc khai thác tài nguyên rừng phát triển công nghiệp khai khoáng) - Theo WGI, số liệu thể chế công chia thành 06 nhóm tiêu lớn trình bày Chương Tuy nhiên, hạn chế số liệu, nghiên cứu sử dụng biến đại diện cho thể chế biến Ổn định trị, bạo lực biến Hiệu Chính phủ; biến khác không mang đến kết nghiên cứu rõ ràng kết luận Vì thế, nghiên cứu chưa đánh giá vai trò thật toàn diện thể chế mối quan hệ FDI bền vững môi trường Hƣớng nghiên cứu tiếp theo: Nếu điều kiện cho phép để tiến hành nghiên cứu tiếp theo, tác giả cố gắng khắc phục hạn chế nêu để dẫn đến kết toàn diện mối quan hệ FDI bền vững môi trường vai trò chất lượng thể chế mối quan hệ Việc sử dụng mẫu với kích cỡ lớn cần thiết để nâng cao khả tổng quát hóa nghiên cứu Đồng thời, tác giả tiến hành phân nhóm nước theo thu nhập tìm hiểu chất dòng FDI vào nhóm nước định để lựa chọn biến đại diện phù hợp Sử dụng nhiều biến đại diện cho thể chế để có nhìn nhận khái quát vai trò thể chế nghiên cứu Như nêu phần kết nghiên cứu, mối quan hệ đầu tư nội địa bền vững môi trường mơ hồ dẫn đến kết luận có ý nghĩa vấn đề cần quan tâm triển khai nghiên cứu theo hướng chọn biến phù hợp để đại diện cho đầu tư nội địa phân nhóm chất đầu tư nội địa vào lĩnh vực khác TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trung tâm liệu - phân tích Kinh tế, 2016 Báo cáo liệu phục vụ nghiên cứu: Các nguồn liệu nghiên cứu thể chế Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH Acharyya, J., 2009 FDI, Growth and the Environment: Evidence from India on CO2 Emission during the last two decades Journal of economic development, 34(1), pp 43-58 Aliyu, M.A., 2005 Foreign direct investment and the environment: pollution haven hypothesis revisited In: Eight Annual Conference on Global Economic Analysis, Lübeck, Germany Al-Mulali, U., & Tang, C F., 2013 Investigating the validity of pollution haven hypothesis in the gulf cooperation council (GCC) countries Energy Policy, 60, pp 813-819 Asiedu E, Lien D., 2011 Democracy, foreign direct investment and natural resources Journal of International Economics, 84 (2011): 99–111 Atici, C., 2012 Carbon emissions, trade liberalization, and the Japan– ASEAN interaction: A group-wise examination Journal of the Japanese and International Economies, 26(1), pp 167-178 Ayadi, F.S., 2009 Foreign direct investment and economic growth in Nigeria In repositioning african business and development for the 21 st century In: Sigué, S (Ed.), Proceedings of the International Academy of African Business and Development (IAABD), 259–266 Ayadi, O.F., Ajibolade, S., Williams, J., Hyman, L., 2010 Transparency and foreign direct investment into sub-Saharan Africa: an econometric investigation Proceedings of the International Academy of African Business and Development, IAABD Baltagi, H Badi 1995 Econometric Analysis of Panel Data Chichester, New York: John Wiley and Sons Bénassy-Quéré, A., Coupet, M and Mayer, T Institutional Determinants of Foreign Direct Investment World Economy, Vol 30 (2007) 764 Blanco, L., Gonzalez, F., & Ruiz, I , 2013 The impact of FDI on CO2 emissions in Latin America Oxford Development Studies, 41(1), pp 104-121 Birdsall, N., &Wheeler, D ., 1993 Trade policy and industrial pollution in Latin America: where are the pollution havens? The Journal of Environment & Development, 2(1), pp 137-149 Bokpin, G.A., Mensah, L., Asamoah, M.E., 2015 Foreign direct investment and natural resources in Africa J Econ Stud 42 (4), 608–621 Bokpin, 2016 Foreign direct investment and environmental sustaiability in Africa: The role of institutions and governance Research in International Business and Finance, 39 (2017) 239-247 Chang, S C., & Huang, W T., 2015 The Effects of Foreign Direct Investment and Economic Development on Carbon Dioxide Emissions Econometrics of Risk, Volume 583, pp 483-496 Choi, J.J., Jeon, B.N., 2007 Financial factors in foreign direct investments: a dynamic analysis of international data Res Int Bus Finance 21 (1), 1–118 Clapp, J., Dauvergne, P., 2005 Paths to a Green World: The Political Economy of the Global Environment MIT Press, Cambridge, MA Cole, M & Elliott, R., 2005 FDI and the capital intensity of “Dirty” sectors: a missing piece of the pollution haven puzzle Review of Development Economics, 9, p 530–548 Dean, Judith M & Lovely, Mary E & Wang, Hua, 2009 Are foreign investors attracted to weak environmental regulations? Evaluating the evidence from China Journal of Development Economics, Elsevier, vol 90(1), pages 1-13, September Dunning, J H, 1970 Studies in Direct Investment Allen and Unwin, London Dunning, J H., 1979 Explaining changing pattern of international production: In defence of eclectic theory Oxford Bulletin of Economics and Statistics, 41(4): 269-96 Dunning, J H., 1981 Explaining the International Direct Investment Position of Countries: Towards a Dynamic or Developmental Approach Weltwirtschaftliches Archiv, 117: 30-64 Dunning, J H., 1988 Trade, location of economic activity and the multinational enterprise: A search for an eclectic approach London: Unwin Hyman Dunning, J H., 1998 Location and the multinational enterprise: A neglected factor? Journal of International Business Studies, 29(1): 45-66 Dunning, J H., 2000 The eclectic paradigm as an envelope for economic and business theories of MNE activity International Business Review, 9(2): 163-90 Dunning, J H., 2001 The eclectic (OLI) paradigm of international production: Past, present and future International Journal of the Economics of Business, 8(2): 173-90 Ederington, J., Levinson, A., Minier, J., 2005 Footloose and pollution-free Rev Econ Stat 87 (1), 92–99 Ehrhardt-Martinez, K., Crenshaw, E., Jenkins, C., 2002 Deforestation and the environmental Kuznets curve: a cross-national investigation of intervening mechanisms Soc Sci Q 83, 226–243 Eskeland, S Gunnar Harrison,E Ann,2003 Moving to greener pastures? Multinationals and the pollution haven hypothesis Journal of Development Economics 70 (2003) 1–23 Fisher, D., Freudenburg, W., 2004 Post-industrialization and environmental quality: an empirical analysis of the environmental state Soc Forces 83, 157–188 Grimes, P., Kentor, J., 2003 Exporting the greenhouse: foreign capital penetration and CO2 emissions 1980–1996 J World Syst Res 9, 261–275 Jorgenson, A.K., Dick, C., Mahutga, M., 2007 Foreign investment dependence and the environment: an Eco structural approach Soc Probl 54, 371– 394 Jorgenson, A.K., 2007 Does foreign investment harm the air we breathe and the water we drink? A cross-national study of carbon dioxide emissions and organic water pollution in less-developed countries 1975–2000 Orga Environ 20, 137– 156 Jorgenson, A.K., 2009a Foreign direct investment and the environment, the mitigating influence of institutional and civil society factors, and relationships between industrial pollution and human health: a panel study of less-developed countries Org Environ 22 (2), 135–157 Kaufmann Kraay, 2002 Growth Without Governance.World Bank Institute and Development Research Group Policy research working paper, 2928 Kaufmann, Aart Kraay and Massimo Mastruzzi (2010) The Worldwide Governance Indicators : A Summary of Methodology, Data and Analytical Issues World Bank Policy Research Working Paper No 5430 Kentor, J., Boswell, T., 2003 Foreign capital dependence and development: a new direction Am Sociol Rev 68, 301–313 Kirkulak, B., Qiu, B., & Yin, W., 2011 The impact of FDI on air quality: evidence from China Journal of Chinese Economic and Foreign Trade Studies, 4(2), pp 81-98 Kuznets, S., 1995 Economic growth and income inequality Am Econ Rev 45, 1–28 Hoffman, R., Sing, L.C., Ramasamy, B., Yeung, M., 2005 FDI and pollution: a granger causality test using panel data J Int Dev 17, 311–317 Lan, J., Kakinaka, M., & Huang, X., 2012 Foreign direct investment, human capital and environmental pollution in China Environmental and Resource Economics, 51(2), pp 255-275 Lee, C.S., Nielsen, F., Alderson, A.S., 2007 Income inequality: global economy and the state Soc Forces 86, 77–111 Lee, C G., 2009 Foreign direct investment, pollution and economic growth: evidence from Malaysia Applied Economics, 41(13), pp 1709-1716 Lee, J W., 2013 The contribution of foreign direct investment to clean energy use, carbon emissions and economic growth Energy Policy, 55, pp 483-489 Lemi, A., Asefa, S., 2003 Foreign direct investment and uncertainty: empirical evidence from Africa Afr Finance J (1), 36 Li, Q., Resnick, A., 2003 Reversal of fortunes: democratic institutions and foreign direct investment inflows to developing countries Int Org 57 (01), 175– 211 Linh, D H., & Lin, S M ., 2014 CO2 Emissions, Energy Consumption, Economic Growth and FDI in Vietnam Managing Global Transitions, 12(3 Fall), pp 219-232 Leonard, H.J., 1988 Pollution and the Struggle for the World Product: Multinational Corporations, the Environment, and International Comparative Advantage Harvard University Press, Cambridge, MA Mabey, N., McNally, R., 1999 Foreign direct investment and the environment: from pollution havens to sustainable development In: A WWF-UK Report Mahmood, H., & Chaudhary, A R., 2012 FDI, Population Density and Carbon Dioxide Emissions: A Case Study of Pakistan Iranica Journal of Energy & Environment, 3(4), pp 354-360 Meadows, D.H., Meadows, D.L., Ronders, J., Behrens III, W.W., 1972 The Limits to Growth Universe Books, New York Merican, Y., Yusop, Z., & Law, S.H., 2007 Foreign Direct Investment and the Pollution inFive ASEAN Nations International Journal of Economics and Management, 1(2), pp 245-261 Mutafoglu, T H., 2012 Foreign direct investment, pollution, and economic growth evidence from Turkey Journal of Developing Societies, 28(3), pp 281-297 Omri, A., Nguyen, D K., & Rault, C., 2014 Causal interactions between CO emissions, FDI, and economic growth: Evidence from dynamic simultaneous-equation models Economic Modelling, Volume 42, pp 382-389 Quéré, A., Coupet, M and Mayer, T., 2007 Institutional Determinants of Foreign Direct Investment World Economy, Vol 30 (2007) 764 Selma Kurtishi-Kastrati, 2013 The Effects of Foreign Direct Investments for Host Country’s Economy European Journal of Interdisciplinary Studies, Vol Shaari, M S., Hussain, N E., Abdullah, H., & Kamil, S., 2014 Relationship among Foreign Direct Investment, Economic Growth and CO2 Emission: A Panel Data Analysis International Journal of Energy Economics and Policy, 4(4), pp 706-715 Shandra, J., Shor, E., London, B., 2008 Debt, structural adjustment: and organic water pollution: a cross-national analysis Org Environ 21, 38–55 Solow, R.M., 1974 Intergenerational equity and exhaustible resources Rev Econ Stud Symp., 29–45 UNCTAD, 1998 World Invesment Report 1998: Trends and Determinants United Nations publication UNCTAD, 2017 Global investment trends monitor United Nations publication UNCTAD, 2016 World Investment Report United Nations publication Wang, D T., Gu, F F., David, K T., & Yim, C K B., 2013 When does FDI matter? The roles of local institutions and ethnic origins of FDI International Business Review, 22(2), pp 450-465 Wei, S.J., & Shleifer, A., Local Corruption and Global Capital Flows, Brookings Papers on Economic Activity (2) (2000) 303 World Bank, 2016 World Development Indicators 2016 World Bank Publications World Bank, 1997 The State in a Changing World World Development Report Zarsky, L., 1999 Havens, halos and spaghetti: untangling the evidence about foreign direct investment and the environment Foreign Direct Investment and the Environment, pp 47-74 PHỤ LỤC Ma trận hệ số tương quan biến CO2 FDI PSI GEI GDP URBAN GFCF CO2 FDI PSI GEI GDP URBAN GFCF 1.0000 0.0951 -0.1111 -0.3769 -0.2909 -0.0761 0.0437 1.0000 0.1611 0.0988 0.1172 0.1341 0.1022 1.0000 0.5447 0.4697 0.4166 0.3365 1.0000 0.7949 0.6752 0.0905 1.0000 0.7208 -0.0840 1.0000 -0.0659 1.0000 Kết kiểm định Hausman Test hausman fe re Note: the rank of the differenced variance matrix (7) does not equal the number of coefficients being tested (9); be sure this is what you expect, or there may be problems computing the test Examine the output of your estimators for anything unexpected and possibly consider scaling your variables so that the coefficients are on a similar scale Coefficients (b) (B) fe re FDI FDI2 PSI GEI FDIPSI FDIGEI GDP URBAN GFCF 0186504 0000586 -.1351305 -.433454 -.0454005 -.0007658 -.0000293 -.0255762 -.014226 0182415 0000568 -.0059127 -.4151529 -.0472122 0006709 -.0000299 0050614 -.0159548 (b-B) Difference 0004089 1.80e-06 -.1292177 -.0183011 0018118 -.0014367 5.60e-07 -.0306376 0017287 sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E .0007969 0363397 0858069 0010321 000275 1.98e-06 0086836 0020209 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(7) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 37.00 Prob>chi2 = 0.0000 (V_b-V_B is not positive definite) Kết ước lượng FEM Fixed-effects (within) regression Group variable: TENNUOC Number of obs Number of groups = = 518 33 R-sq: Obs per group: = avg = max = 14 15.7 16 within = 0.2208 between = 0.0700 overall = 0.0781 corr(u_i, Xb) F(9,476) Prob > F = -0.7210 CO2 Coef FDI FDI2 PSI GEI FDIPSI FDIGEI GDP URBAN GFCF _cons 0186504 0000586 -.1351305 -.433454 -.0454005 -.0007658 -.0000293 -.0255762 -.014226 2.898472 0073917 0000421 1002157 1907451 0091677 0068795 8.49e-06 0108848 0072989 577424 sigma_u sigma_e rho 1.4233421 65861448 82364626 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: Std Err t 2.52 1.39 -1.35 -2.27 -4.95 -0.11 -3.45 -2.35 -1.95 5.02 F(32, 476) = P>|t| = = 0.012 0.164 0.178 0.024 0.000 0.911 0.001 0.019 0.052 0.000 25.93 Kết kiểm định Wald Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (33) = Prob>chi2 = 49393.64 0.0000 Kết kiểm định Woolridge Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 32) = 1.038 Prob > F = 0.3159 14.98 0.0000 [95% Conf Interval] 004126 -.000024 -.3320503 -.8082606 -.0634147 -.0142837 -.000046 -.0469643 -.028568 1.763857 0331748 0001413 0617894 -.0586474 -.0273862 0127521 -.0000126 -.004188 000116 4.033088 Prob > F = 0.0000 Kết kiểm định đa cộng tuyến Collinearity Diagnostics SQRT RVariable VIF VIF Tolerance Squared -CO2 1.34 1.16 0.7490 0.2510 FDI 4.50 2.12 0.2224 0.7776 FDI2 4.45 2.11 0.2248 0.7752 PSI 2.39 1.55 0.4179 0.5821 GEI 4.73 2.17 0.2116 0.7884 FDIPSI 4.95 2.23 0.2018 0.7982 FDIGEI 9.16 3.03 0.1091 0.8909 GDP 3.52 1.88 0.2838 0.7162 URBAN 2.58 1.61 0.3875 0.6125 GFCF 1.41 1.19 0.7115 0.2885 -Mean VIF 3.90 Cond Eigenval Index 4.2993 1.0000 3.1394 1.1702 1.7207 1.5807 0.6040 2.6680 0.4794 2.9947 0.3043 3.7586 0.1721 4.9978 0.1339 5.6654 0.0674 7.9874 10 0.0602 8.4525 11 0.0192 14.9822 Condition Number 14.9822 Eigenvalues & Cond Index computed from scaled raw sscp (w/ intercept) Det(correlation matrix) 0.0011 Kết hồi quy GLS Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: Panels: Correlation: generalized least squares heteroskedastic no autocorrelation Estimated covariances = Estimated autocorrelations = Estimated coefficients = CO2 Coef FDI FDI2 PSI GEI FDIPSI FDIGEI GDP URBAN GFCF _cons 0327339 -.0000362 117211 -.3662288 0089575 -.0218074 -.0000179 0107203 -.002498 4720449 33 10 Std Err .0063815 000019 0274679 0524948 0065682 0057217 2.44e-06 0011815 003041 1097313 Number of obs Number of groups Obs per group: avg max Wald chi2(9) Prob > chi2 z 5.13 -1.90 4.27 -6.98 1.36 -3.81 -7.35 9.07 -0.82 4.30 P>|z| 0.000 0.057 0.000 0.000 0.173 0.000 0.000 0.000 0.411 0.000 = = = = = = = 518 33 14 15.69697 16 489.09 0.0000 [95% Conf Interval] 0202264 -.0000735 0633748 -.4691167 -.0039159 -.0330217 -.0000227 0084045 -.0084583 2569755 0452415 1.05e-06 1710471 -.2633408 0218309 -.0105932 -.0000131 013036 0034622 6871142 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  PHÙNG THỊ CẨM TÚ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ THỂ CHẾ ĐẾN SỰ BỀN VỮNG CỦA MÔI TRƯỜNG Ở CÁC QUỐC GIA CHÂU Á Chuyên... FDI, thể chế đến bền vững môi trường vai trò thể chế quốc gia mối quan hệ để xác định ảnh hưởng FDI bền vững môi trường liệu có khác điều kiện thể chế quốc gia tư ng đối mạnh Liệu tác động thể chế. .. FDI, thể chế môi trường vai trò thể chế mối quan hệ FDI môi trường xu phát triển bền vững quốc gia khu vực châu Á Vì lý trên, tác giả thực Đề tài nghiên cứu: Tác động đầu tư trực tiếp nước thể chế

Ngày đăng: 21/08/2017, 17:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN