1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuyen de ngu van THCS

14 2,7K 20
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 98 KB

Nội dung

Phòng giáo dục huyện ba chẽ Trờng phổ thông dân tộc nội trú =======***======= Phơng pháp nâng cao hiệu quả giờ dạy văn bản nhật dụng ngữ văn 6 Họ tên : Phạm Thị Mai Hơng Ba chẽ, ngày 18 tháng 1 năm 2008 Phần thứ nhất Phần Mở Đầu I. Lí DO CHọn Đề TàI : Trờng PTDT Nội trú Ba Chẽ là trờng dành cho con em đồng bào các dân tộc trong huyện, các em đợc tuyển chọn từ khắp các thôn bản vùng sâu, vùng xa thuộc 7 xã với 5 dân tộc khác nhau về sinh hoạt, ăn ở và học tập tại trờng. Trong điều kiện của một huyện vùng cao còn rất nhiều khó khăn, cha thoát ra khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu, kinh tế xã hội chậm phát triển giao thông đi lại còn khó khăn, nhận thức của ngời dân còn hạn chế, thủ tục lạc hậu còn rất nặng nề trong đời sống tinh thần của nhân dân . Vì vậy đối tợng học sinh của nhà trờng khi đợc tuyển từ các thôn bản rất đa dạng.Khả năng tiếp thu kiến thức không đồng đều vì điều kiện học tập ở các khe bản khác nhau. Nhiều em nói tiếng phổ thông cha rõ, đọc cha thông, viết cha thạo, kĩ năng cộng trừ hai con số còn khó khăn, sự tiếp thu kiến thức của các em rất chậm, không biết suy luận đánh giá một vấn đề và rất nhanh quên. Bên cạnh đó, các em mang theo những gì đó rất riêng của từng dân tộc, từng khu vực nh tiếng nói, ứng xử, phong tục tập quán, tâm sinh lí, tâm t tình cảm. Trong quá trình tiếp xúc, tìm hiểu tôi thấy đa phần học sinh biểu hiện tính bảo thủ, hẹp hòi, tự ái cao. Nhiều em còn biểu hiện tính cục cằn, thậm chí bất cần, nói năng tuỳ tịên không lễ phép, quen thói tự do ở gia đình. Do vậy, công tác đẩy mạnh giáo dục, bồi dỡng kiến thức cho các em là một vấn đề cấp bách. Để đáp ứng yêu cầu đào tạo ra lớp cán bộ kế cận cho huyện nhà và phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, t duy sáng tạo cho các em. Trong đó việc dạy và học môn Ngữ văn là rất quan trọng, góp phần xoá đi sự bất đồng về ngôn ngữ, cũng nh phong tục tập quán. Rèn cách đọc diễn cảm, phát âm chuẩn, viết đúng chính tả để HS có thể nói năng giao tiếp, ứng xử không còn nói tuỳ tiện, vô lễ, trống không. Đây chính là lí do để tôi mạnh dạn đa ra một số phơng pháp để nâng cao hiệu quả giờ dạy văn bản nhật dụng Ngữ văn 6. II. Mục đích nghiên cứu Qua những năm thực hiện đổi mới chơng trình SGK Ngữ văn THCS, một điều chúng ta dễ nhận thấy đó là chơng trình và mô hình SGK Ngữ văn 6 đã cơ bản đợc chấp nhận, chất lợng hài hoà giữa SGK và SGV. Thực hiện đổi mới chơng trình SGV, khi dạy giáo viên phải vận dụng phơng pháp giảng dạy có tính tích hợp để truyền đạt một cách tổng quát các kiến thức, HS sẽ biết vận dụng kiến thức kết hợp vào việc tạo lập các văn bản thông thờng theo các kiểu đã học và trong giao tiếp nói chung. Với thực tế trên cho ta thấy khả năng cảm thụ văn học của HS dân tộc ít ngời còn rất yếu, vấn đề đọc - viết tiếng việt còn bị ngọng giữa dấu ngã và sắc, giữa phụ âm'' uôn, iên, uyên, uên, iêt . '' sử dụng nhiều tiếng địa phơng, viết sai chính tả. Nhng Ngữ Văn 6 thể hịên tính liên hoàn, lấy quan điểm tích hợp là phơng pháp giảng dạy, hình thành cho h/s khả năng phân tích bình giá, cảm thụ văn học với kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Văn bản là chung, không chỉ phục vụ cho cả tiếng Việt, tập làm văn. Có đ- 2 ợc vốn kiến thức liên môn thì h/s có ý thức trong nói năng, xã giao. Trong quá trình giao tiếp, giúp các em biết lập luận khi giải quyết các vấn đề trong thực tiễn cuộc sống cũng nh là việc lập luận trong việc học tập các môn học khác. Đặc biệt là ngoài các tác phẩm văn học dân gian, văn học cổ trung đại, văn học thời kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, một vài tác phẩm thời kì đầu xây dựng CNXH thật kịp thời, sgk Ngữ văn 6 đã bổ sung thêm phần văn bản về những vấn đề đang diễn ra trong cuộc sống hằng ngày đó là văn bản nhật dụng. Văn bản nhật dụng khác với văn bản thông thờng ở chỗ, cùng với tính "văn" còn có tính "nhật dụng". HS không chỉ cảm thụ văn chơng mà còn vận dụng cả nhật dụng vốn kiến thức sâu rộng, giúp các em giao tiếp tạo lập văn bản đạt hiệu quả cao. Song với thực tế cho thấy, đối tợng h/s của trờng là con em các dân tộc ít ngời, vậy việc các em cảm thụ văn chơng, lựa chọn ngôn từ để tạo câu, chọn câu trong quá trình tạo lập văn bản sao cho đúng, cho hay, cho phù hợp với văn cảnh. H/s đọc thông, viết thạo không nói ngọng, viết đúng chính tả. Vận dụng tính "nhật dụng" qua văn bản đợc học thì đó quả là một việc không đơn giản đối với h/s lớp 6. Đây chính là một khó khăn lớn cho công tác giảng dạy Ngữ văn 6.Vì vậy tôi muốn đi sâu nghiên cứu để tìm ra phơng pháp giáo dục quan điểm, t tởng tình cảm cho HS . Để các em có ý thức tu dỡng, biết yêu thơng và quý trọng bạn bè, có lòng yêu nớc, yêu CNXH, biết hớng tới những t tởng, tình cảm cao đẹp, biết rèn luyện để có tính tự lập, thành thạo 4 kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết ; năng lực tiếp nhận và tạo lập 6 kiểu VB: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh, điều hành.Mục tiêu tổng quát của Ngữ Văn 6 đợc cụ thể hoá ở 3 phơng diện 1 . Kiến thức : - Nắm đợc đặc điểm hình thức ngữ nghĩa của các loại đơn vị tiêu biểu của từng bộ phận cấu thành Tiếng Việt và tri thức về ngữ cảnh, ý định , mục đích, hiệu quả giao tiếp trong nhà trờng và ngoài xã hội - Nắm đợc các kiểu văn bản: tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, điều hành, thuyết minh, hoạt động ngữ văn, chơng trình địa phơng. - Nắm đợc khái niệm và thao tác phân tích tác phẩm văn chơng theo từng thể loại. 2 . Kĩ năng : - Rèn cho HS có kĩ năng nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt thành thạo theo các kiểu VB. - Có kĩ năng sơ giản về phân tích tác phẩm, bớc đầu có năng lực cảm nhận và bình giá văn học . 3 . Thái độ, tình cảm: - Nâng cao ý thức giữ gìn sự giàu đẹp của tiếng Việt và tinh thần yêu quý của các thành tựu của VH dân tộc và VHTG. - Xây dựng hứng thú và thái độ nghiêm túc, khoa học trong việc học Văn , tiếng Việt. - Biết ứng xử trong gia đình, giao tiếp trong nhà trờng và ngoài xã hội . - Yêu quý những giá trị chân, thiện mĩ, khinh ghét xấu xa, độc ác, giả dối đợc phản ánh trong các VB đã học, đã đọc. 3 Để nắm đợc 3 phơng diện đó, đòi hỏi h/s phải có sự nỗ lực, tiếp cận nhanh nhạy, đào sâu suy nghĩ, t duy. Đây chính là vấn đề khó khăn so với mức độ tiếp thu kiến thức và cảm thụ của HS . Nên tôi thấy cần thiết phải kết hợp, vận dụng các ph- ơng pháp dạy học một cách linh hoạt và sáng tạo trong giờ dạy VBND. Xác định rõ mục đích của vấn đề, tôi nghiên cứu để đa ra phơng pháp giảng dạy nhằm nâng cao hiệu quả trong từng bài . III. Thời gian - Địa điểm Sáng kiến kinh nghiệm này tôi nghiên cứu từ tháng 9/2007 đến tháng 5/2008tại tr- ờng PTDTNT, sáng kiến này sẽ áp dụng tại trờng. IV.Đóng góp mới về lý luận và thực tiễn. 1. Lý luận: Trong công cuộc đổi mới của đất nớc ta hiện nay, yêu cầu về CNH, HĐH đất nớc ngày càng đòi hỏi phải có con ngời năng động, sáng tạo trên mọi lĩnh vực để theo kịp sự phát triển chung của thời đại. Chính vì vậy, đổi mới phơng pháp dạy học nói chung, đổi mới phơng pháp dạy học môn Ngữ văn nói riêng hiện nay ở Trờng THCS là tích cực hóa hoạt động của HS, khơi gợi và phát triển năng lực rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào hoạt động thực tiễn của cuộc sống, tác động đến tình cảm và đem lại niềm tin hứng thú học tập của học sinh. Từ định hớng đó trong quá trình nghiên cứu để đa ra phơng pháp giảng dạy nâng cao hiệu quả giờ dạy VBND Ngữ văn 6, bản thân tôi cũng thực hiện việc đổi mới ph- ơng pháp dạy học Ngữ văn hiện nay đó là: đổi mới hoạt động của GV, đổi mới hoạt động học tập của HS, đổi mới hình thức tổ chức và sử dụng phơng tiện học tập. Dới sự hớng dẫn của GV, HS đợc hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, thảo luận giữa các nhóm và toàn thể lớp. Sự đổi mới hoạt động của HS đã đem lại hiệu quả cao trong việc tiếp nhận và nắm vững tri thức theo yêu cầu cần đạt với HS. Với môn Ngữ văn, đây là môn học góp phần hình thành con ngời vừa có trình độ học vấn, vừa có nhân cách để chuẩn bị bớc tới cuộc sống hoặc tiếp tục học lên ở bậc học cao hơn. 2. Thực tiễn: Từ nhận thức trên, dới sự chỉ đạo của chuyên môn nhà trờng tập trung nghiên cứu làm thế nào để dạy các văn bản có chất lợng cao, các em có hứng thú học bộ môn văn và phát huy khả năng cảm thụ văn, đặc biệt là những VBND mới đợc đa vào trong chơng trình. Trớc đây, khi cha thực hiện giảng dạy chơng trình thay SGK THCS thì GV văn chỉ chú trọng dạy cho HS biết cảm thụ văn chơng và thể hiện sự cảm thụ bằng bài viết cụ thể. Ngày nay, khi dạy phơng pháp mới nói đến văn chơng là nói đến cái đẹp. Cái đẹp của văn chơng không chỉ thể hiện ở mặt ngôn từ mà còn chìm sâu vào từng lớp ý nghĩa của VB, của thế giới hình tợng. Chính vì vậy mà GV dạy văn phải biết gợi mở ra những điều bí ẩn đằng sau những câu chữ lặng yên trên trang giấy để chúng lên tiếng đối thoại với từng HS. Có một thực tế là HS đọc cha thông, viết cha thạo, giờ cảm thụ văn chỉ chờ đợi GV đọc- HS chép. Nhng từ khi thực hiện chơng trình thay sách, GV đã vận dụng linh hoạt phơng pháp mới vào giảng dạy đã kích thích đợc 4 phần nào khả năng t duy của HS và hiểu biết hơn về các vấn đề môi trờng, phong cảnh, di tích Lịch sử, tệ nạn xã hội mà VBND đa vào chơng trình. Đối với HS ở trờng PTDTNT, các em cha đợc đi đâu ra khỏi Huyện, cha đợc nghe, đợc biết gì về cầu Long Biên, về động Phong Nha, hiểu biết xã hội còn hạn chế nhng trong quá trình giảng dạy các VBND bản thân tôi đã cố gắng tìm ra những giải pháp phù hợp để dẫn dắt HS tìm hiểu qua tranh ảnh, băng đĩa, su tầm t liệu từ đầu năm học để đến khi học VB này thì các em không bị ngỡ ngàng trớc vấn đề đa ra trong VB. Phần thứ hai : Phần nội Dung Chơng I: tổng quan Trờng PTDTNT đợc thành lập từ năm 1975 . Trải qua hơn 30 năm xây dựng và tr- ởng thành trờng luôn đặt mục tiêu đào tạo toàn diện cho các thế hệ HS. Với đặc thù của trờng , HS đợc tuyển từ các khe bản về ăn ở và học tập tại trờng cho nên trong quá trình giảng dạy cũng có rất nhiều thuận lợi nh có thể giúp đỡ các em trong giờ tự học buổi chiều hoặc buổi tối, các em dễ hỏi bài GV. Nhng khó khăn cho GV là chất lợng đầu vào của các em còn thấp. Năm học 2007-2008 trờng có 115 h/s : - Khối 6 : 61HS - Khối 9: 54HS 1) Khảo sát chất lợng đầu năm: - Tổng số học sinh khối 6 : 61 h/s - Kết quả khảo sát: Giỏi : 2 h/s = 3,2% Khá : 10 h/s = 16,4% TB : 18 h/s = 29,5% Yếu : 17 h/s = 27,9% Kém : 14 h/s = 23,0% Nhìn chung số lợng h/s ở mức độ yếu kém còn cao, nhận thức chậm, cha có ý thức học tập, lời suy nghĩ, kĩ năng vận dụng yếu, bản thân các em ngại ngùng khi học hỏi bạn bè. Do các em vừa học hết bậc Tiểu học, sang bậc THCS các em phải học nhiều môn, cha có phơng pháp học thích hợp với từng bộ môn.Thời gian nghỉ hè tại địa phơng do hoàn cảnh khó khăn nên các em phải lao động nhiều, không có điều kiện ôn lại kiến thức cũ, không có điều kiện tham gia thực tế và va chạm hiểu biết . dẫn đến khó khăn cho việc tiếp thu kiến thức mới của các em không sâu, mơ hồ, nhanh quên. 2) Chỉ tiêu phấn đấu: a. Đối với học sinh Giỏi : 5 h/s = 8,2% 5 Khá : 20 h/s = 32,8% TB : 36 h/s = 59,0% Không có h/s yếu, kém b. Đối với giáo viên - Cần nghiên cứu soạn giảng có chất lợng + Giáo án : Khá - Tốt : 90% TB : 10% + Giờ dạy: Khá - Tốt : 80% TB : 20% - Từng bớc đa phơng pháp mới vào giảng dạy đạt hiệu quả. 3) Biện pháp thực hiện để có hiệu quả giảng dạy cao: a. Đối với học sinh - Học trên lớp cần có sự năng động, sáng tạo, biết đào sâu suy nghĩ và phát biểu t duy, thảo luận nhóm, tổ. - Giờ tự học các em cần tận dụng giờ tự học để đạt hiệu quả cao, cần đọc bài trớc, xác định đợc kết quả cần đạt đợc ở văn bản đó về kiến thức liên môn văn học, tlv, tiếng Việt. Nghiên cứu kiến thức trong bài, trả lời các câu hỏi trong phần Đọc - Tìm hiểu văn bản, rút ra phần ghi nhớ đóng khung, tìm hiểu kiến thức tiếng việt, tập làm văn, lấy ví dụ, làm bài tập phần luyện tập . Học thuộc ghi nhớ ở cả ba phân môn. Bên cạnh đó, các em cần đọc sách, tham khảo t liệu, sách Ngữ văn nâng cao sách bài tập Ngữ văn. Học đi đôi với hành, các em không chỉ vận dụng những lí thuyết đã học vào làm bài tập mà còn vận dụng vào viết văn, sáng tác thơ, truyện, cảm xúc . tuỳ theo từng loại. b. Đối với giáo viên Cần nhận về chơng trình và khả năng tiếp thu bài mới của HS trên cơ sở đó thiết kế bài soạn , chuẩn bị đồ dùng giảng dạy, giúp đỡ HS trong gìơ tự học, đa ra phơng pháp giảng dạy có đối chiếu kết quả giờ dạy với mục đích yêu cầu đã đề ra khi thiết kế bài soạn. Chơng II: Nội dung vấn đề nghiên cứu 1. Nhận định về chơng trình - Xác định vị trí bài dạy kiến thức trọng tâm trong chơng trình và kiến thức nào trong bài, xem kiến thức đó liên quan đến kiến thức nào, bài nào để từ đó giúp h/s so sánh điểm giống và khác nhau. Hay nói khác đi nghĩa là phải có sự tích hợp theo chiều dọc và sự tích hợp theo chiều ngang. - Xác định phân môn Văn phần VBND : Lớp Chủ đề Tên VB 6 6 Lịch sử Phong cảnh Môi trờng Cầu Long Biên Động Phong Nha Thủ lĩnh da đỏ 7 Quyền trẻ em Nhà trờng Ngời phụ nữ Văn hoá dân tộc Cuộc chia tay của những con búp bê Cổng trờng mở ra Mẹ tôi Ca Huế trên sông Hơng 8 Các tệ nạn xã hội Dân số Môi trờng on dch thuc lỏ Hởng ứng ngày trái đất Giáo dục chìa khoá của tơng lai 9 Chiến tranh và hoà bình Bản sắc văn hoá dân tộc Nhân quyền Đấu tranh cho một TG hoà bình Phong cách Hồ Chí Minh Tuyên bố thế giới về quyền trẻ em Giáo viên xác định đợc hệ thống VBND theo từng chủ điểm của từng văn bản và định ra phơng pháp giảng dạy phù hợp với các chủ đề. Khi dạy, không nên quan niệm đây là những sáng tác tiêu biểu cho các tác phẩm VH của một thời kì hay một tác giả nào đó để đặt ra và đòi hỏi quá cao yêu cầu về nghệ thuật văn bản mà chỉ cần chú ý đến phơng thức biểu đạt. Nắm chắc đặc điểm về ý nhĩa của các nội dung đặt ra trong mỗi văn bản nhật dụng để giúp h/s tự liên hệ, rút ra bài học cho chính bản thân mình. Mỗi VBND lại mang một thể loại khác nhau: bút kí, th từ, truyện ngắn, bài báo . và cũng dễ nhận thấy đây là một thể loại rất quen thuộc với học sinh, những thể loại mà các em thờng tiếp xúc qua đài, báo . nhng lại ít có cơ hội đợc cảm thụ đầy đủ, bài bản trong một tiết học ngữ văn trong nhà trờng. Thông qua học văn bản nhật dụng, học sinh một lần nữa đợc hớng dẫn đầy đủ cách cảm thụ những văn bản thờng xuyên tiếp xúc này. 2. Nhận định về khả năng tiếp thu bài mới của học sinh . Lợng kiến thức trong chơng trình Ngữ văn 6 chỉ có 3 VB viết về các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh và thiên nhiên môi trờng. Học sinh ở trờng hạn chế bởi cha đợc đến thăm phong cảnh, di tích lịch sử , sự hiểu biết còn hạn chế . Vì vậy giáo viên cần định hớng phơng pháp phù hợp để HS tiếp thu, cảm thụ đợc những vẻ đẹp và ý nghĩa của từng văn bản. Đồng thời, tích hợp theo chiều ngang đảm bảo tính liên môn. Có kế hoạch bồi dỡng học sinh trong giờ tự học để phần nào bù đắp thiếu hụt của học sinh; rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm, hiểu đợc chú thích trong văn bản, nắm đợc nội dung và vận dụng kiến thức đó vào trong giao tiếp, ứng xử, vận dụng lý thuyết vào thực hành. 3 . Trên cơ sở đó thiết kế bài soạn. Khi xác định đợc mục tiêu cần đạt của bài học là gì, trên cơ sở đó đa ra phơng pháp hớng dẫn HS tìm hiểu bài thật kĩ. Tính định lợng về kiến thức xem hoạt động nào là cơ bản để phân bố thời gian cho hợp lí giữa các phần mục trong bài. Với yêu cầu của bài và mức độ tiếp thu kiến thức của HS lập hệ thống câu hỏi từ gợi mở -> phát hiện -> phân tích -> nhận xét -> thực hành -> liên hệ mở rộng - Rèn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Khơi dậy, phát triển khả năng t duy, óc sáng tạo cho HS. Bồi d- ỡng cho HS năng khiếu thẩm mĩ, lòng tự hào về những di tích lịch sử , danh lam thắng cảnh của đất nớc, biết bảo vệ thiên nhiên môi trờng 7 4. Đồ dùng - Bảng phụ viết bài tập. - Tranh ảnh, băng đĩa. 5. Giúp đỡ học sinh trong giờ tự học Với điều kiện HS ở nội trú , cho phép giáo viên giúp đỡ HS yếu và khá giỏi, nghiên cứu, tìm hiểu những kiến thức khó hiểu, viết văn, đặt câu, viết đúng chính tả, dùng từ diễn đạt mạch lạc, logíc. Soạn bài, làm bài tập biết liên hệ thực tế có hiệu quả. 6. Đối chiếu kết qủa giờ dạy với mục đích, yêu cầu đã đề ra khi thiết kế bài soạn. Sau giờ học có kiểm tra để đánh giá ngay về kết quả tiếp thu của HS so với yêu cầu đặt ra, có thể kiểm tra bài cũ ở giờ sau để nắm bắt đợc mức độ tiếp thu. Từ đó có hớng bồi dỡng. 7. Có kế hoạch bồi dỡng HS ở các mức độ. Xây dựng kế hoạch, đặt ra yêu cầu cụ thể từng tháng, kết hợp dạy 2 đối tợng trong 1 giờ. Thờng xuyên so sánh, đối chiếu sự tiếp thu của HS trong từng tháng so với kế hoạch. chơng III :Phơng pháp nghiên cứu và kết quả I/ Phơng pháp: Hoạt động 1: c - Giảng dạy VB nói chung đều cần đọc VB, đây là bớc không thể thiếu vì nó là hình thức tiếp xúc đầu tiên đối với văn bản. Do vậy GV cần chú trọng rèn kĩ năng đọc mẫu trớc lớp . Đọc cũng là cách thể hiện mối quan hệ cảm xúc và sự hiểu biết của GV đối với VB mà dạy văn không thể tách rời quá trình đọc, đây là một trong những kĩ năng cần hình thành cho HS qua môn ngữ văn (nghe, nói, đọc,viết). Với VBND đọc VB lại càng cần thiết: */ GV cho HS đọc đủ các VB ở trên lớp để các em thấy và hiểu rõ hơn điều mà VB muốn đề cập. */ Xác định giọng đọc đúng, đọc kỹ hiểu theo t duy nhận thức và nắm đợc một phần "tinh thần" VB đó đa ra. */ Ngoài đọc kỹ, đọc đúng còn phải đọc diễn cảm vì nó không chỉ thể hiện cảm xúc mà còn bộc lộ sự hiểu biết của ngời đọc, sự tri âm với tác giả. */ Đọc sau khi tìm hiểu về tác giả, tác phẩm hoặc đọc trong quá trình phân tích tác phẩm. VD: Khi dạy bài" Động Phong Nha"GV hớng dẫn HS phát hiện cách đọc chậm, rõ ràng nh ngời hớng dẫn viên du lịch để ngời nghe thấy hết vẻ đẹp, giá trị của kì quan Phong Nha. - Trong quá trình đọc, GV hớng dẫn tìm hiểu chú thích VB. Nhng chú thích của VBND hàm chứa lợng thông tin cần thiết không chỉ phục vụ cho chính VB tìm hiểu 8 mà còn liên quan đến thực tế đời sống hàng ngày hoặc những hiểu biết xã hội. Khi tìm hiểu chú thích , ngoài việc liên hệ chú thích với VB còn cần liên hệ tới thực tế cuộc sống, với các môn học khác nữa. VD: Trong bài " Động Phong Nha" tất cả những chú thích đa ra đều là những từ, thuật ngữ có thể áp dụng rộng rãi khi tham quan du lịch với nhiều địa danh khác ngoài Động Phong Nha. Cụ thể nh đi thăm vịnh Hạ Long HS có thể áp dụng những chú thích " vân nhũ, buồng thạch vũ, khách, du khách" để hiểu rõ hơn thắng cảnh quê hơng mình. Nh vậy là khi hớng dẫn học VBND, GV luôn thờng trực một ý định liên hệ một cách hợp lí các chú thích với cuộc sống ( tránh khiên cỡng) để một phần mở rộng hơn nữa tầm hiểu biết của các em, một phần khắc sâu nội dung bài học. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung- hình thức nghệ thuật. A/ Xây dựng hệ thống câu hỏi: Đứng trên bục giảng ngời GV dạy văn luôn thờng trực một điều ở trong mỗi bài giảng phải tạo không khí văn chơng, hớng dẫn các em tự tìm đến chân lí nghệ thuật, đến bến bờ của sự khám phá sáng tạo và tái tạo cái đẹp của văn chơng. Nhng thực hiện nhiệm vụ này không hề đơn giản vì ngời thầy phải chịu rất nhiều áp lực: thời gian có hạn, các kì thi và kiểm tra không phải bao giờ cũng cho kết quả đồng hớng với cách dạy của ngời thầy. Để giải quyết những khó khăn này, ngời thầy phải đổi mới cách soạn và dạy sao cho có hiệu quả.Trớc một tác phẩm cụ thể ngời GV phải thiết kế một hệ thống câu hỏi. Câu hỏi trong giờ đọc hiểu chỉ thực sự có nghĩa khi nó là câu hỏi thuộc một hệ thống hoàn hảo hợp lí giống nh hiện tợng đoàn kết tơng hỗ tạo nên một sức mạnh. Hệ thống đó bao hàm những yếu tố, những loại câu hỏi phụ để dẫn dắt gợi ý trả lời. ở đây GV phải nắm chắc yêu cầu của bài giảng, phải hình dung tất cả những gì sẽ diễn ra trong bài giảng, lờng trớc những ý nghĩ của HS, dự kiến các phơng án trả lời, các đoạn cần bổ sung, diễn giải ., phải tìm đợc cái" thần" cái "hồn" tìm đợc mạch đi riêng của bài giảng để thiết kế một hệ thống câu hỏi phù hợp. Cũng nh các văn bản khác, hệ thống câu hỏi trong dạy VBND là không thể thiếu. Vì qua hệ thống câu hỏi, HS mới phát huy hết tính tích cực chủ động trong học tập. Khi giảng dạy VBND, GV đã da ra hệ thống câu hỏi vận dụng theo các cấp độ khác nhau: (1) Câu hỏi nhận biết, tái hiện Loại câu hỏi này dành cho HS TB- Yếu, vì những câu hỏi này chỉ cần theo dõi VB là có thể tìm ngay đáp án. (2) Câu hỏi giải thích, minh họa Loại câu hỏi dành cho HS TB- khá, vì những câu hỏi này HS phải suy nghĩ trả lời từ những đầu mối có trong VB (3) Câu hỏi tìm tòi Loại câu hỏi dành cho HS khá- giỏi, vì loại câu hỏi này có sự khái quát liên hệ những cái đã học với thế giới bên ngoài bài học (4) Loại câu hỏi trắc nghiệm 9 Loại câu hỏi này có vai trò kiểm tra đánh giá lợng tri thức mà HS thu nhận đợc mà còn phát huy đợc khả năng t duy văn học và ở một mức độ nào đó nó sẽ kích thích trí tò mò, khơi mở khả năng sáng tạo trong tâm hồn các em. Mặt khác, những bài tập trắc nghiệm cũng sẽ buộc HS có tầm nhìn sâu rộng hơn về tác phẩm văn ch- ơng. Có thể dùng dạng câu hỏi sau: */ Dạng bài tập trả lời nhanh. */ Dạng bài tập ôn luyện, củng cố và bổ sung kiến thức (5) Loại câu hỏi về vai trò của ngời tiếp nhận. GV sử dụng câu hỏi nêu vấn đề để tạo tình huống có vấn đề HS hứng thú học tập, tranh luận với nhau theo hớng phản hồi 2 chiều tự giác trình bày ý kiến tình cảm chân thật. Trong hệ thống câu hỏi đa ra này, GV chú ý sử dụng loại câu hỏi thứ 3 (câu hỏi liên hệ). Đây chính là loại câu hỏi có vấn đề trong tình huống nhập vai, HS có điều kiện bộc lộ t tởng, tình cảm cách ứng xử, quan điểm sống của bản thân trớc thực tế xã hội nêu ra trong VB đang tìm hiểu. Ví dụ : Khi dạy VB Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử GV: Gọi HS đọc đoạn văn từ" Năm 1945"đến " nhng vẫn dẻo dai vững chắc" (1) Nêu những cảnh vật và sự việc đã đợc ghi lại trong đoạn văn đó? (2) Những cảnh vật và sự việc đó cho em biết thêm điều gì về lịch sử ? (3) Việc trích dẫn một bài thơ và lời một bản nhạc trong đoạn văn có tác dụng nh thế nào trong việc làm nổi bật ý nghĩa "chứng nhân" của cầu Long Biên. (4) Cầu Long Biên khi mới khánh thành mang tên là gì? (5) Tại sao chúng ta quyết định đổi tên cầu Pôn Đume thành tên cầu Long Biên. (6) Kỉ niệm cây cầu chống Mĩ đợc nhớ lại có gì giống, khác với thời chống Pháp? (7) Vì sao nhịp cầu bằng thép của cầu Long Biên lại có thể trở thành nhịp cầu vô hình nối những con tim? (8) Hãy cho biết quy mô và tính chất của cầu Long Biên? Để đáp ứng nhu cầu giao thông và du lịch trong thế kỉ XXI, ta có những dự án để nâng cấp cầu Long Biên không? (9) Tìm hiểu ở địa phơng có những di tích nào có thể gọi là chứng nhân lịch sử của địa phơng. (10) So sánh giá trị nghệ thuật của câu cuối bài văn và câu rút gọn :"Còn tôi, tôi cố gắng truyền tình yêu cây cầu của mình vào trái tim họ, để du khách ngày càng xích lại gần với đất nớc Việt Nam. (11) Vì sao tác giả lại đặt tên cho bài văn là "Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử"? Có thể thay bằng từ " chứng tích " đợc không? 10 [...]... tiện dạy học thiết thực.Tranh ảnh là một ngu n tài liệu quý giá góp phần nâng cao hiệu quả dạy học giúp HS tạo biểu tợng, lu giữ hình ảnh Một thực tế cho thấy nhiều GV khi dạy cha chú ý sử dụng tranh ảnh nên việc sử dụng trong gìơ học tỏ ra thiếu tính thuyết phục Thực tế cho thấy GV mới chỉ dừng lại ở minh hoạ nhằm tăng màu sắc hình ảnh cho SGK chứ cha xem đó là ngu n tài liệu nhằm tăng hiệu quả dạy học, . Mục đích nghiên cứu Qua những năm thực hiện đổi mới chơng trình SGK Ngữ văn THCS, một điều chúng ta dễ nhận thấy đó là chơng trình và mô hình SGK Ngữ văn. nói chung, đổi mới phơng pháp dạy học môn Ngữ văn nói riêng hiện nay ở Trờng THCS là tích cực hóa hoạt động của HS, khơi gợi và phát triển năng lực rèn luyện

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w