giao an tiet21 den 30

27 291 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
giao an tiet21 den 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN SINH HỌC 7 TRẦN NỮ HIỆP TRƯỜNG THPT XUÂN TRƯỜNG Ngày soạn: 11/ 11/ 2006 Ngày dạy: 20 /11 /2006 Tuần: 11 Tiết: 21 : Bài 20 Thực hành: Quan Sát Một Số Thân Mềm. A/ Mục Tiêu: 1.Kiến thức : -Quan sát cấu tạo đặc trưng của một số đại diện -Phân biệt được các cấu tạo chính của thân mềm từ vỏ, cấu tạo ngoài đến cấu tạo trong . 2.Kó năng : -Rèn kó năng sử dụng kính lúp, kó năng đối chiếu vật mẫu với tranh vẽ 3. Thái độ: - Nghiêm túc cẩn thận . B/ Chuẩn Bò : 1/ giáo viên : - Một số tranh ảnh về thân mềm ,cấu tạo ngoài của trai ,mực ,vỏ ốc ,mai mực,cấu tạo trong của mực 2. học sinh : - n lại kiến thức về thân mềm .Vỏ trai, ốc, mai mực C/ Tiến Trình Bài Giảng : 1.Mở bài :Chúng ta đã tìm hiểu về thân mềm và cũng đề cập đến nhiều đại diện của thân mềm Hôm nay chúng ta sẽ thực hành quan sát để minh hoạ và bổ trợ kiến thức về các đại diện ấy . 2.Phát triển bài : A Hoạt động 1 :Quan sát cấu tạo vỏ thân mềm. * Mục tiêu :Quan sát cấu tạo vỏ ốc mai mực * Tiến hành : Hoạt động của giác viên Hoạt động của học sinh -GV kiểm tra mẫu vật của HS -Gv chia nhóm phát dụng cụ thực hành -Hướng dẫn quan sát mẫu vật vỏ ốc và mai mực bằng kính lúp -GV yêu cầu Hs tìm hiểu thông tin SGK -GV treo tranh 20.1,2,3 yêu cầu các nhóm nhận dạng các chi tiết cấu tạo và chú thích bằng số vào hình -HS chuẩn bò mẫu vật -Nhận dụng cụ nghe hướng dẫn hình dung cách thực hiện -Quan sát vỏ ốc đã cưa đôi mai mực bằng kính lúp theo từng nhóm -Cá nhân đọc thông tin SGK -Đối chiếu mẫu vật với hình vẽ cùng thông tin SGK chú thích bằngsố vào hình -Các nhóm cử đại diện lên ghi chú thích B Hoạt động 2: Quan sát cấu tạo ngoài * Mục tiêu : Quan sát cấu tạo ngoài của trai sông * Tiến hành : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GIÁO ÁN SINH HỌC 7 TRẦN NỮ HIỆP TRƯỜNG THPT XUÂN TRƯỜNG -GV hướng dẫn HS quan sát tranh -GV hướng dẫn HS quan sát dùng kính lúp quan sát trai sông theo nhóm -GV yêu cầu HS đối chiếu tranh và mẫu vật chú thích bằng số vào hình -GV hướng dẫn HS quan sát cấu tạo ngoài của mực theo nhóm -GV hướng dẫn HS quan sát tranh 20.5 đối chiếu với mẫu vật chú thích bằng số vào hình -Các nhóm quan sát các bộ phận của cơ thể trai (Lỗ miệng,tấm miệng ,ống hút ống thoát ,mang, áo, chân, tim, thận ) -Quan sát hình 20.4 đối chiếu với mẫu vật để nhận biết các bộ phận và chú thích vào hình bằng số -Đại diện các nhóm lên trình bày trên bảng -Các nhóm quan sát cơ thể mực Quan sát tranh đối chiếu với mẫu vật để nhận biết các bộ phận và chú thích bằng số vào hình -Các nhóm cử đại diện lên trình bày C Hoạt động 3:Cấu tạo trong của mực * Mục tiêu :Quan sát cấu tạo trong của mực * Tiến hành : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -GV hướng dẫn chuẩn bò mẫu vật cấu tạo trong của mực cho từng nhóm -GV yêu cầu HS quan sát hình 20.6 và mẫu vật -GV hướng dẫn HS quan sát đối chiếu tranh và hình nhận biết các bộ phận và ghi số vào các ô trống sao cho tương ứng với vò trí trên hình vẽ -HS chuẩn bò mẫu vật theo sự hướng dẫn của GV . -HS quan sát tranh và mẫu vật -Đối chiếu nhận biết các bộ phận trao đổi nhóm điền số vào ô trống 3.Thu hoạch : -Hoàn thành chú thích ở các hình 20.1,2,3,4,5,6.Hoàn chỉnh bảng thu hoạch bằng cách cho học sinh điền vào bảng STT Động vật có đặc điểm Đặc điểm cầnQS ỐC TRAI MỰC 1 Số lớp cấu tạo của vỏ 3 3 1 2 Số chân (hay tua ) 1 1 2+8 3 Số mắt 2 0 2 4 Có giác bám 0 0 Nhiều 5 Có lông trên tấm miệng 0 Nhiều 0 6 Dạ dày ruột gan tụy túi mực Ruột mang túi mực dạ dày 4.Kiểm tra đánh giá: - Kết quả thu hoạch chú thích và điền bảng 5.Dặn dò : - Tìm hiểu vai trò và đặc điểm chung của thân mềm . GIÁO ÁN SINH HỌC 7 TRẦN NỮ HIỆP TRƯỜNG THPT XUÂN TRƯỜNG Ngày soạn: 18/ 11/ 2006 Ngày dạy: 24 /11 /2006 Tuần: 11 Tiết: 22 : Bài 21 Đặc Điểm Chung Và Vai Trò Của Thân Mềm. A/ Mục Tiêu: 1.Kiến thức : -Nhận biết được dù các loại thân mềm rất đa dạng về cấu tạo và lối sống nhưng chúng cũng có chung những đặc điểm cố đònh -Thấy được vai trò của thân mềm đối với tự nhiên và đời sống con người 2.Kó năng : - Biết nhận dạng các loài thuôc ngành thân mềm trong tự nhiên . 3.Thái độ : - Giáo dục ý thức yêu thích động vậtvà bảo vệ động vật thân mềm có ích , tiêu diệt những thân mềm có hại B/ Chuẩn Bò : 1. giáo viên : - Tranh sơ đồ cấu tạo chung, tranh cấu tạo của trai,ốc sên và mực -Mẫu vật ngâm thân mềm, vỏtrai, ốc, mai mực -Bảng phụ , phiếu học tập trắc nghiệm C/ Tiến Trình Bài Giảng : 1.Mở bài : Vừa qua các em đã tìm hiểu về ngành động vật nào?(Ngành thân mềm) Tên đại diện ngành thân mềm ? Chúng ta đã tìm hiểu về cấu tạo ngoài và trong của trai sông và một số đại diện ngành thân mềm Hôm nay chúng ta tìm hiểu ngành thân mềm có những đặc điểm chung gì ?Và vai trò của chúng đối với tự nhiên và đời sống con người ? 2.Phát triển bài: A/ Hoạt động 1:Đặc điểm chung. a.Mục tiêu :Giúp HS nắm được đặc điểm chung của ngành b.Tiến hành : Họat động của giáo viên Hoạt động của học sinh -GV yêu cầu học sinh đọc thiông tin ,quan sát hình 21 và hình 19 SGK ,thảo luận : +Nêu cấu tạo chung của thân mềm ? +Lựa chọn các cụm từ để hòan thành bảng 1 -Gv treo bảng phụ gọi HS lên làm bài tập -GV chốt lại bằng bảng kiến thức chuẩn -HS quan sát hình ghi nhớ sơ đồ cấu tạo chung gồm :vỏ, áo, thân, chân. -Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến điền vào bảng -Đại diện nhóm lên điền các cụm từ vào bảng 1, các nhóm khác nhận xét bổ sung Bảng chuẩn kiến thức GIÁO ÁN SINH HỌC 7 TRẦN NỮ HIỆP TRƯỜNG THPT XUÂN TRƯỜNG Đặc điểm Đại diện Nơi sống Lối sống Kiểu vỏ đá vôi Đặc điểm cơ thể Khoang áo phát triển Thân mềm Không phân đốt Phân đốt Trai sông Nước ngọt Vùi lấp 2 mảnh X X X Sò Nước lợ Vùi lấp 2 mảnh X X X Ốc sên Cạn Bò chậm Xoắn ốc X X X Ốc vặn Nước ngọt Bò chậm Xoắn ốc X X X Mực Biển Bơi nhanh Tiêu giảm x x x -Từ bảng trên GV yêu cầu HS thảo luận +Nhận xét sự đa dạng của thân mềm +Nêu đặc điểm chung của thân mềm -GV chốt lại kiến thức -HS nêu được : +Đa dạng :Kích thước, cấu tạo cơ thể, mơi trường sống, tập tính . +Đặc điểm chung :Cấu tạo cơ thể * Tiểu kết 1:Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo , hệ tiêu hóa phân hóa và cơ quan di chuyển thường đơn giản .Riêng mực và bạch tuột thích nghi với lối săn mồi và di chuyển tích cực n ên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển . B/ Họat động 2:Vai trò của thân mềm a.Mục tiêu :Trình bày được ý nghóa thực tiễn của thân mềm và lấy được ví dụ cụ thể ở đòa phương b.Tiến hành : Họat động của giáo viên Họat động của học sinh -GV yêu cầu HS làm bài tập bảng 2 trang 72 SGK -GV gọiHS hòan thành bảng -GV chốt lại kiến thức sau đó cho HS thảo luận : +Ngành thân mềm có vai trò gì ? +Nêu ý nghóa của vỏ thân mềm -HS dựa vào kiến thức trong chương và vốn sống để hoàn thành bảng 2 . -Một HS lên làm bài tập lớp bổ sung . -HS thảo luận rút ra ích lợi và tác hại của thân mềm * Tiểu kết 2:Vai trò của thân mềm: -Ích lợi : +Làm thực phẩm cho con người +Làm nguyên liệu xuất khẩu ; +Làm thức ăn cho động vật +Làm sạch môi trường nước ; +Làm đồ trang trí trang sức -Tác hại : +Là vật trung gian truyền bệnh ; +n hại cây trồng 3.Củng cố: - HS đọc kết luận trong SGK H:Mực và ốc sên thuộc ngành thân mềm vì : a/ Thân mềm không phân đốt b/ Có khoang áo phát triển c/ Cả hai ý trên H: Đặc điểm nào dưới đây chứng tỏ mực thích nghi với lối di chuyển tốc độ nhanh GIÁO ÁN SINH HỌC 7 TRẦN NỮ HIỆP TRƯỜNG THPT XUÂN TRƯỜNG a/Có vỏ cơ thể tiêu giảm b/ Có cơ quan di chuyển phát triển c/ Cả hai ý trên H: Những thân mềm nào dưới đây có hại a/ Ốc sên trai sò b/ Mực hà biển hến c/ Ốc sên ốc đóa ốc bươu vàng 4 .Dặn dò: -Học bài theo câu hỏi trong SGK -Mỗi nhóm chuẩn bò một con tôm sống và một con tôm chín . GIÁO ÁN SINH HỌC 7 TRẦN NỮ HIỆP TRƯỜNG THPT XUÂN TRƯỜNG Ngày soạn: 20 / 11/ 2006 Ngày dạy: 27 /11 /2006 Tuần: 12 Tiết: 23 Chương 5 Ngành Chân Khớp Lớp Giáp Xác Bài 22 Tôm Sông A/ Mục Tiêu: 1.Kiến thức: -Biết được vì sao tôm được xếp vào ngành chân khớp, lớp giáp xác -Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm thích nghi với đời sống ở nước -Trình bày được các đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của tôm 2.Kó Năng : -Rèn kó năng quan sát tranh và mẫu -Kó năng làm việc theo nhóm 3.Thái độ : - Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn . B/ Chuẩn bò: 1. Giáo viên : - Tranh cấu tạo ngòai của tôm, mẫu vật :tôm sông .Bảng phụ ghi nội dung bảng 1 các mảnh giấy rời ghi tên ,chức năng phần phụ 2. Học sinh : - Mỗi nhóm mang :tôm sống , tôm chín . C/ Tiến Trình Bài Giảng : 1.Mở bài : Chân khớp là một ngành có số lòai lớn chiếm tới hai phần ba số lóai động vật đã biết. Chúng có các phần phụ phân đốt khớp động với nhau .Vì thế vhúng được gọi là chân khớp.Ngành chân khớp có ba lớp lớn :Giáp xác (đại diện là tôm sông ).Hình nhện (đại diện là nhện )và sâu bọ (đại diện là châu chấu ) 2.Phát triển bài : A/Họat động 1: Tìm hiểu cấu tạo ngoài và di chuyển a.Mục tiêu :Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngòai của tôm thích nghi với đời sống ở nước .Xác đònh vò trí chức năng của các phần phụ b.Tiến hành : Họat động của giáo viên Họat động của học sinh * Vỏ cơ thể -GV hướng dẫn học sinh quan sáy mẫu tôm thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : +Cơ thể tôm gồm mấy phần ? +Nhận xét màu sắc vỏ tôm ? +Bóc một vài khoang vỏ và nhận xét độ cứng ? -GV chốt lại kiến thức . -GV cho HS quan sát tôm sống ở các đòa điểm khác nhau .Giải thích ý nghóa hiện tượng tôm có màu sắc khác nhau (Màu sắc môi trường để tự vệ ) +Khi nào vỏ tôm có màu hồng ? -Các nhóm quan sát mẫu theo hướng dẫn đọc thông tin trang 74,75 SGK thảo luận thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi : -Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung , rút ra đặc điểm cấu tạo vỏ cơ thể. -Yêu cầu nêu được : Cơ thể gồm 2 phần :Đầu và ngực Vỏ kitin ngấm can xi cứng che chở cho cơ thể . GIÁO ÁN SINH HỌC 7 TRẦN NỮ HIỆP TRƯỜNG THPT XUÂN TRƯỜNG Các phần phụ và chức năng -GV yêu cầu HS quan sát tôm theo các bước : +Quan sát mẫu đối chiếu hình 22.1 SGK xác đònh tên vò trí phần phụ trên con tôm +Quan sát tôm họat động để xác đònh chức năng phần phụ . -GV viên yêu cầu HS hòan thành bảng 1 trang 75 SGK. -GV treo bảng phụ gọi HS dán mảnh giấy rời . -Gọi HS nhắc lại tên chức năng các phần phụ . * Di chuyển +Tôm có những hình thức di chuyển nào? +Hình thức nào thể hiện bản năng tự vệ của tôm? Có sắc tố cùng với màu sắc của môi trường -Các nhóm quan sát mẫu theo hướng dẫn -Các nhóm thảo luận điền bảng 1 -Đại diện các nhóm hòan thành trw6n bảng phụ -Lớp nhận xét bổ sung. -Di chuyển : +Bò +Bơi:Tiến , lùi +Nhảy * Tiểu kết 1: Cơ thể tôm gồm :+ Đầu ngực :Mắt , râu :Đònh hướng phát hiện mồi .Chân hàm :giữ và xử lí mồi .Chân ngực :Bò và bắt mồi ;Bụng :Chân bụng :Bơi, giữ thăng bằng ,ôm trứng (con cái).Tấm lái :Lái , giúp tôm nhảy . * Di chuyển :Bò , bơi , nhảy . B/Họat động 2: Tìm hiểu dinh dưỡng a.Mục tiêu :Tìm hiểu họat động dinh dưỡng thức ăn của tôm và họat động sinh sản của tôm . b.Tiến hành : Họat động của giáo viên Họat động của học sinh * Dinh dưỡng: -GV cho HS thảo luận các câu hỏi : +Tôm kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày ? +Thức ăn của tôm là gì ? +Vì sao người ta dùng thính thơm để làm mồi cất vó tôm ? -GV hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin SGK . -GV chốt lại kiến thức . * Sinh sản : -GV hướng dẫn HS quan sát tôm :Phân biệt đâu là tôm đực , tôm cái ? -Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : +Tôm mẹ ôm trứng có ý nghóa gì ? +Vì sao ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần để lớn lên ? -Các nhóm thảo luận ,tự rút ra nhận xét -Đại diện nhóm trả lời nhóm khác bổ sung . -HS tìm hiểu thông tin SGK -Quan sát tôm theo sự hướng dẫn của giáo viên . -Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. -Đại diện nhóm trả lời nhóm khác bổ sung . * Tiểu kết 2: * Dinh dưỡng : -Tiêu hóa:Tôm ăn tạp họat động về đêm .Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày , hấp thu ở ruột . -Hô hấp :Thở bằng mang -Bài tiết :Qua tuyến bài tiết GIÁO ÁN SINH HỌC 7 TRẦN NỮ HIỆP TRƯỜNG THPT XUÂN TRƯỜNG * Sinh sản: - Tôm phân tính . đực :Càng to . cái :Ôm trứng .Lớn lên nhờ lột xác 3.Củng cố : - HS đọc kết luận trong SGK - GV cho HS làm bài tập (Khoanh tròn câu đúng nhất ) A.Tôm được xếp vào ngành chân khớp vì: a/ Cơ thể chia 2 phần :Đầu ngực và bụng . b/Có phần phụ phân đốt khớp động với nhau . c/ Thở bằng mang . B.Tôm thuộc lớp giáp xác vì : a/ Vỏ cơ thể bằng kitin ngấm canxi nên cứng như áo giáp . b/ Tôm sống ở nước . c/ Hai ý trên đều đúng C. Hình thức di chuyển thể hiện bản năng tự vệ của tôm : a/ Bơi lùi b/ Bơi tiến c/ Nhảy c/ Bơi lùi , nhảy 4.Dặn dò : -Học bài theo câu hỏi trong SGK ; Chuẩn bò mỗi nhóm hai con tôm sống để thực hành . GIÁO ÁN SINH HỌC 7 TRẦN NỮ HIỆP TRƯỜNG THPT XUÂN TRƯỜNG Ngày soạn: 22/ 11/ 2006 Ngày dạy: 27 /11 /2006 Tuần: 12 Tiết: 24 Bài 23 Thực hành: Mổ Và Quan Sát Tôm Sông. A/ Mục Tiêu: 1.Kiến thức : -Mổ và quan sát cấu tạo mang :Nhận biết phần gốc chân ngực và các lá mang . -Nhận biết một số nội quan của tôm như :Hệ tiêu hóa hệ thần kinh . -Viết thu họach sau buổi thực hành bằng cách tập chú thích đúng cho các hình câm trong SGK. 2.Kó năng : -Rèn kó năng mổ động vật không xương sống -Biết sử dụng các dụng cụ mổ . 3.Thái độ: - Nghiêm túc cẩn thận . B/ chuẩn bò : 1. Giáo viên : -Dụng cụ :Chậu mổ, đồ mổ, đinh ghim,kính lúp, chậu rửa, nước sạch , khăn lau. -Mẫu vật :Tôm sông ,mẫu ngâm mổ sẵn . 2. Học sinh : -Mẫu vật :Mỗi nhóm 2 con tôm sông -Kiến thức về tôm sông và nghiên cứu trước bài thực hành ở nhà . C/ tiến trình bài giảng : 1.Mở bài : - Trong lớp giác xác nói riêng và ngành chân khớp nói chung thường chọn con tôm làm đại diện (tôm sông ).Vì nó dể mổ , dể quan sát và có cấu tạo rất tiêu biểu .Để củng cố và làm rõ hơn về các kiến thức đã học chúng ta sẽ tiến hành mổ và quan sát con tôm sông . 2.Phát triển bài : A./ Họat động 1: Quan sát cấu tạo mang tôm a.Mục tiêu :HS biết cách mổ ,quan sát lá mang và nêu đặc điểm của lá mang b.Tiến hành : Họat động của giáo viên Họat động của học sinh -GV nêu yêu cầu của tiết thực hành . -GV phân chia nhóm thực hành và kiểm tra sự chuẩn bò của các nhóm . -GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách mổ mang tôm như hình 23.1 SGK -GV hướng dẫn HS dùng kính lúp quan sát một chân ngực kèm lá mang nhận biết các bộ phận chú thích vào hình 23.1 thay cho các con số 1,2,3,4. -HS lắng nghe tiếp thu yêu cầu -Đọc SGK quan sát hình tìm hiểu cách mổ -Mổ và dùng kính lúp quan sát -Chú thích các bộ phận thay cho các con số -Thảo luận nhóm tìm hiểu đặc điểm ý nghóa lá mang ,điền bảng . GIÁO ÁN SINH HỌC 7 TRẦN NỮ HIỆP TRƯỜNG THPT XUÂN TRƯỜNG -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm hiểu ý nghóa đặc điểm lá mang với chức năng hô hấp và điền vào bảng. Bảng 1:Ý nghóa đặc điểm của lá mang: Đặc điểm lá mang Ý nghóa -Bám vào gốc chân ngực -Thành túi mang mỏng -Có lông phủ -Tạo dòng nước đem theo oxy -Trao đổi khí dể dàng -Tạo dòng nước B/ Họat động 2:Cấu tạo trong của tôm a.Mục tiêu :HS biết cách mổ chính xác ,xác đònh hai cơ quan quan trọng là tiêu hóa và thần kinh. b.Tiến hành: Họat động của giáo viên Họat động của học sinh -GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK tìm hiểu cách mổ tôm -GV theo dõi sửa sai cho từng nhóm -GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin mục 2b và xác đònh trên mẫu vật thật -GV treo tranh vẽ hình 23.3 lên bảng để HS vừa xác đònh vừa đối chiếu -GV kiểm tra kết quả của từng nhóm nhận xét bổ sung -GV yêu cầu HS tiếp tục nghiên cứu SGK tìm hiểu cách gỡ bỏ nội tạng xác đònh chuỗi hạch thần kinh . -GV theo dõi các nhóm nhận xét hướng dẫn khi cần thiết -GV treo tranh 23.3 lên bảng HS theo dõi đối chiếu với mẫu vật -Yêu cầu HS dựa vào mẫu vật chú thích hình 23.3 thay cho số -HS nghiên cứu SGK tìm hiểu cách mổ tôm . -Từng thành viên trong nhóm phân công nhau cách thực hiện và tổ chức thực hiện trên mẫu vật . -HS đối chiếu tranh vẽ với mẫu vật xác đònh vò trí các cơ quan * Yêu cầu nêu được : -Cơ quan tiêu hóa gồm thực quản ngắn, miệng kề ngay dạ dày -HS nghiên cứu SGK tìm hiểu cách gỡ nội tạng cắt bỏ cơ xác đònh chính xác hệ thần kinh -Cá nhân trong nhóm phân công thực hiện các công việc hợp lí -Quan sát tranh đối chiếu mẫu vật -Chú thích tranh 3.Thu hoạch : - GV thu các bảng chú thích tranh của HS làm bảng thu hoạch 4.Kiểm tra đánh giá : -Nhận xét tinh thần thái độ của các nhóm trong giờ thực hành . -Đánh giá mẫu mổ của các nhóm -Căn cứ vào kó thuật mổ và kết quả bài thu họach để cho điểm các nhóm . -Yêu cầu các nhóm thu dọn vệ sinh . 5.Dặn dò : -Sưu tầm tranh ảnh một số đại diện giáp xác . -Kẻ phiếu học tập và bảng trang 81SGK vào vở bài tập [...]... điểm cấu tạo liên quan đến sự di chuyển b.Tiến hành : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK -HS quan sát kó hình 26.1 SGK trang 86 Yêu cầu , quan sát hình 26.1 trả lời câu hỏi : nêu được : +Cơ thể châu chấu gồm mấy phần ? +Cơ thể gồm 3 phần : +Mô tả mỗi phần cơ thể của châu chấu ? Đầu :Râu , mắt kép cơ quan miệng -GV yêu cầu HS quan sát mẫu con châu... quan sát tranh và kó năng họat động nhóm 3.Thái độ : - Có thái độ đúng đắn bảo vệ các giáp xác có lợi B / Chuẩn bò : 1 Giáo viên : - Tranh phóng to hình 24.1,2,3,4,5,6,7trong SGK -Phiếu học tập bảng phụ ghi nội dung phiếu học tập Đặc điểm KÍch Cơ quan di Lối Đặc điểm Đại diện thước chuyển sống khác Mọt ẩm Sun Rận nước Chân kiến Cua đồng Cua nhện Tôm ở nhờ 2 Học sinh : - Kẻ phiếu học tập và bảng trang... hình nhện và ý nghóa thực tiễn của chúng 2.Kó năng : -Rèn kó năng quan sát tranh , kó năng phân tích - Rèn kó năng họat động nhóm 3.Thái độ : - Bảo vệ các hình nhện có lợi trong tự nhiên B / Chuẩn bò: 1 Giáo viên : - Mẫu ngâm :con nhện -Tranh câm cấu tao ngoài của nhện và các mảnh giấy rời ghi tên các bộ phận, chức năng từng bộ phận -Tranh một số đại diện hình nhện 2 Học sinh : Kẻ sẵn bảng 1,2 vào vở... ,lỗ sinh dục ,núm tuyến tơ GIÁO ÁN SINH HỌC 7 TRẦN NỮ HIỆP TRƯỜNG THPT XUÂN TRƯỜNG -GV treo tranh cấu tạo ngoài gọi HS lên trình -Một HS trình bày trên tranh lớp bổ sung bày -HS thảo luận làm rõ chức năng từng bộ -GV yêu cầu HS quan sát tiếp hình 25.1 và phận và điền vào bảng 1 hoàn thành bài tập bảng 1 trang 82 -Đại diện nhóm lên hoàn thành trên bảng -GV treo bảng 1 đã kẻ sẵn gọi HS lên điền lớp... đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu liên quan đến sự di chuyển -Nêu được các đặc điểm cấu tạo trong , các đặc điểm dinh dưỡng ,sinh sản và phát triển của châu chấu 2.Kó năng : -Rèn kó năng quan sát tranh và mẫu vật -Kó năng hoạt động nhóm 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích môn học II/Chuẩn Bò : 1.Gíao viên : Mẫu vật con châu chấu Môhình con châu chấu Tranh cấu tạo ngoài , trong của châu chấu 2... HS quan sát kó hình 24 từ -HS quan sát hình đọc chú thích SGK trang 79, 80 1 đến 7 SGK, đọc thông báo dưới hình ghi nhớ thông tin hoàn thành phiếu học tập -Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập -GV gọi học sinh lên điền bảng -Đại diện nhóm lên điền các nội dung nhóm khác -GV chốt lại kiến thức bổ sung Đặc điểm Đại diện Mọt ẩm Sun Rận nước Chân kiếm Kích thước Nhỏ Nhỏ Rất nhỏ Rất nhỏ Cơ quan di... sinh sản và trong quan hệ giữa chúng với con mồi và kẻ thù 2.Kó năng : - Rèn kó năng quan sát trên băng hình , kó năng tóm tắt nội dung đã xem 3.Thái độ : - Giáo dục ý thức học tập , yêu thích bộ môn II/Chuẩn Bò : 1.Giáo viên : - Màn hình lớn (300 inch),đầu VIDEO băng hình về tập tính sâu bọ 2.Học sinh : - Học kó các bài sâu bọ , tài liệu viết về tập tính của sâu bọ sưu tầm tranh ảnh tư liệu về tập... quan miệng +Ngực :Ba đôi chân hai đôi cánh +Bụng :Nhiều đốt mỗi đốt có một đôi lỗ thở -Di chuyển :Bò,nhảy ,bay B/ Hoạt động 2:Cấu tạo trong a.Mục tiêu : - Nắm được sơ lược cấu tạo trong của châu chấu b.Tiến hành : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -GV yêu cầu Hs quan sát hình 26.2 đọc -HS tự thu thập thông tin tìm câu trả lời thông tin SGK trả lời câu hỏi : +Châu chấu có đủ 7 hệ cơ quan... cơ quan :Hệ tiêu hoá , hệ hô hấp ,hệ tuần hoàn , hệ thần kinh C/ Hoạt động 3: Dinh dưỡng , Sinh sản va Ø phát triển của châu chấu a.Mục tiêu ] - Tìm hiểu hoạt động dinh dưỡng và sinh sản của châu chấu b Tiến hành : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Dinh dưỡng -HS đọc thông tin trả lời câu hỏi -GV cho HS quan sát hình 26.4 SGK và giới -Một vài HS trả lời , lớp bổ sung thiệu cơ quan miệng... ngoài và tập tinh cuả nhện -Xác đònh được vò trí, chức năng từng bộ phận cấu tạo ngoài b.Tiến hành : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đặc điểm cấu tạo : -HS quansát hình 25.1 SGK trang 82 đọc -GV hướng dẫn học sinh quan sát mẫu con chú thích xác đònh các bộ phận trênmẫu con nhện,đối chiếu hình 25.1 SGK nhện Yêu cầu nêu đïc : +Xác đònh giới hạn phần đầu ngực và phần -Cơ thể gồm hai phần . TRƯỜNG -GV hướng dẫn HS quan sát tranh -GV hướng dẫn HS quan sát dùng kính lúp quan sát trai sông theo nhóm -GV yêu cầu HS đối chiếu tranh và mẫu vật chú thích. Và Quan Sát Tôm Sông. A/ Mục Tiêu: 1.Kiến thức : -Mổ và quan sát cấu tạo mang :Nhận biết phần gốc chân ngực và các lá mang . -Nhận biết một số nội quan của

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan