1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

nghiên cứu công nghệ chế tạo nam châm thiêu kết Nd-Fe-B kháng từ cao

147 332 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 4,08 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Vật liệu công nghệ nói chung và vật liệu từ nóiriêng có ý nghĩa quan trọng trong cuộc sống loài người. Chúng rất đa dạng, phong phú và không ngừng được nghiên cứu để hoàn thiện hơn. Trong xu thế phát triển chung đó thì các vật liệu từ cứng(VLTC),cùng với sản phẩm ứng dụng của nó là nam châm vĩnhcửu(NCVC) đang được sử dụng rộng rãi trong thực tế từ các thiết bị quen thuộc không thể thiếu trong cuộc sống hằng ngày như động cơ điện, máy phát điện... cho đến các thiết bị trong lĩnh vực kỹ thuật hiện đại nhưmáy tính, máy chụp cộng hưởng từ... Bắt đầu từ thế kỷ XX, các NCVCđãđược chế tạo và ứng dụng rất nhiều. Công nghệ chế tạo các nam châm nàykhông ngừngđược nghiên cứu để nâng cao các thông số từ cứng đáp ứng yêu cầu ứng dụngthực tế [34, 113]. Tích năng lượng cực đại (BH) , đặc trưng cho sự tích trữ năng lượng từ, là một thông số quan trọng để đánh giá phẩm chất của nam châm. Trong suốt giai đoạn đầu của thế kỷ này, (BH) max max chỉ vào cỡ 1 MGOe cho thép kỹ thuật (Fe-C, Fe-W…). Sau đó, (BH) tăng lên  5 MGOe cho hợp kim Alnico (Fe-Al-Ni-Co) và ferit từ cứng (BaO.6Fe tăng vọt tới 30 MGOe cho nam châm đất hiếm Sm-Co[15, 37]và cuối cùng (BH) 2 O 3 và SrO.6Fe 2 O 3 )[34]. Nửa sau của thế kỷ, (BH) max đạt giá trị  59 MGOe với nam châm đất hiếm Nd-Fe-B [76].Với tính chất từrất tốt, nam châm Nd-Fe-B đã góp phần quan trọng vào sự thu nhỏ kích thước của thiết bị và cải thiện các đặc tínhvề côngsuấtvà hiệu suất. Ngày nay, sự phát triển của ngành công nghệ hiệnđại đã dẫn đến nhu cầu về các loại NCVC chất lượng cao tăng lên đáng kể. Đặc biệt là nhu cầu sử dụngnam châm thiêu kết Nd-Fe-Btrongđộng cơ của xe điện, lai điện,máy phát điện năng lượng gió... bởicác thiết bịnàyđòi hỏi phải có mômen khởiđộng cao, có dải tốcđộ hoạtđộng rộng và tiết kiệmđượcđiện năng.Việc sản xuất nam châm thiêu kết NdFe-B liên tục tăng, từ 6nghìntấn năm 1996 lên63nghìntấn trong năm 2008 [39], và dự đoán về sản lượng nam châm thiêu kết Nd-Fe-Btrên thế giới sẽ đạt đến 160nghìn tấn vào năm 2020 [103]. Tuy nhiên, nhiệtđộ của nam châm thiêu kết Nd-Fe-B trong max maxđộng cơ, máy phátđiện khi hoạtđộng thường tăng cao (200°C). Khi nhiệtđộ tăng lực kháng từcủa nam châmbị suy giảm nhanh do sự khử từ nhiệt dẫnđến công suất và hiệu suất của thiết bị giảm.Lực kháng từ ~ 8 kOeở ~ 200°C hoặc ~ 25 kOe ở nhiệt độ phòng là yêu cầu cần thiết để đáp ứng các ứng dụng này. Mặc dù trường dị hướng theo lý thuyết của pha Nd 2 Fe B là ~ 75kOe[113], nhưng do trong nam châm luôn tồn tại các khuyết tật với trường dị hướng từ tinh thể thấp dẫn đến sự giảm lực kháng từ đến giá trị ~ 12 kOe, chỉ bằng 15% trường dị hướng của pha Nd 2 Fe 14 14 B [69]. Một cách đơn giản đểtăng lực kháng từ là tăng dị hướng từ tinh thể của pha Nd 2 Fe B bằng cách thay một phần Nd bởi Dy do sự hình thành của pha (Nd,Dy) 2 Fe 14 14 B có dị hướng từ tinh thể lớn ~ 278 kOe [113]. Tuy nhiên, lượng Dy trong tự nhiên chỉ bằng cỡ 10% của Nd và giá thành cũng đắt hơn rất nhiều (gấp khoảng 4 lần). Điều nàycó thể dẫn đếnmột cuộc khủng hoảng nguồn cung cấp nguyên liệu thô nếu nam châm không chứa hoặc chứa lượng nhỏ Dy không được phát triển. Do đó, một số nhà khoa học đang tìm cách nâng cao chất lượng của nam châm thiêu kết Nd-Fe-B mà không sử dụng hoặc sử dụng lượng nhỏ các nguyên tố đất hiếm nặng. Nhìn chung có hai hướng nghiên cứu chính để nâng cao lực kháng từ cho nam châm Nd-Fe-B. Một là bổ sung vào thành phần hợp kim mộtsốnguyên tố khác ngoài các thành phần chính là Nd, FevàB nhằm thayđổi các tính chất của vật liệu như lực kháng từ, nhiệtđộ Curie... [16, 61, 65, 66, 70, 139, 140]. Hai là nghiên cứu cải tiến, hoàn thiện công nghệđể tạo ra vi cấu trúc tốiưu nhưkhống chế kích thước hạt, tạo được pha biên hạt thích hợp… [11, 68, 72, 91, 92, 94]. Ở Việt Nam, ngay sau khi phát minh vật liệu từ Nd-Fe-B được công bố, nó đãđược các phòng thí nghiệm quan tâm nghiên cứu về thành phần hoá học cũng như cácđặc điểm công nghệ. Điều này được thể hiện qua nhiều báo cáo tại các hội nghị và trên các tạp chí của nhiều nhóm tác giả như nhóm nghiên cứu ở Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Bách Khoa Hà Nội, Viện Khoa học vật liệu... Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu chủ yếu thu đượctrên nam châm kết dính. Còn với nam châm thiêu kết Nd-Fe-B, các nghiên cứu trướcđây chủ yếu tập trung vào cấu trúc và tính chất của vật liệu mà chưa có nhiều nghiên cứu về công nghệ [4, 7, 42,

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHẠM THỊ THANH NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO NAM CHÂM THIÊU KẾT Nd-Fe-B CÓ LỰC KHÁNG TỪ CAO Chuyên ngành: Vật liệu điện tử Mã số: 62.44.01.23 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU Hà Nội - 2017 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Danh mục ký hiệu chữ viết tắt iii Danh mục hình vẽ đồ thị v Danh mục bảng xiii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ NAM CHÂM THIÊU KẾT Nd-Fe-B 1.1 Lịch sử phát triển vật liệu từ cứng Nd-Fe-B 1.2 Cấu trúc tính chất từ nam châm thiêu kết Nd-Fe-B 1.2.1 Cấu trúc nam châm thiêu kết Nd-Fe-B 1.2.2 Tính chất từ nam châm thiêu kết Nd-Fe-B 12 1.3 Cơ chế đảo từ lực kháng từ nam châm Nd-Fe-B……………… 13 1.3.1 Cơ chế đảo từ…………………………………………………… 13 1.3.2 Lực kháng từ nam châm Nd-Fe-B 17 1.3.3 Sự phụ thuộc nhiệt độ lực kháng từ………………………… 20 1.4 Công nghệ chế tạo nam châm thiêu kết Nd-Fe-B 21 1.4.1 Chế tạo hợp kim ban đầu 23 1.4.2 Nghiền hợp kim 24 1.4.3 Ép tạo viên nam châm từ trường 27 1.4.4 Thiêu kết 28 1.4.5 Xử lý nhiệt 30 1.4.6 Gia công mẫu nạp từ 31 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng lên cấu trúc tính chất từ nam châm thiêu kết Nd-Fe-B…………………………………………………………… 31 1.5.1 Ảnh hưởng điều kiện công nghệ 31 1.5.2 Ảnh hưởng nguyên tố pha thêm 39 1.6 Tình hình chế tạo sử dụng nam châm thiêu kết Nd-Fe-B giới nước…………………………………………………………… 43 Kết luận chương 47 Chương KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM 48 2.1 Chế tạo mẫu 48 2.1.1 Quy trình thiết bị chế tạo nam châm thiêu kết……………… 48 2.1.2 Thực nghiệm chế tạo mẫu 50 2.1.3 Chế tạo hợp chất pha thêm 52 2.2 Các phương pháp nghiên cứu cấu trúc 54 2.2.1 Phương pháp nhiễu xạ tia X 54 2.2.2 Phương pháp hiển vi điện tử 55 2.2.3 Phương pháp hiển vi quang học………………………………… 58 2.3 Phép đo tính chất từ hệ đo từ trường xung 58 Kết luận chương 61 Chương ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN CÔNG NGHỆ LÊN CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT TỪ CỦA NAM CHÂM THIÊU KẾT Nd-Fe-B 62 3.1 Ảnh hưởng nồng độ đất lên tính chất từ nam châm……… 62 3.2 Ảnh hưởng trình luyện kim lên tạo pha Nd2Fe14B………… 65 3.3 Ảnh hưởng trình nghiền lên tạo pha Nd2Fe14B kích thước hạt……………………………………………………………………… 69 3.4 Ảnh hưởng chế độ thiêu kết lên cấu trúc tính chất từ nam châm……………………………………………………………… 75 3.5 Ảnh hưởng thời gian nghiền đến tính chất từ……………………… 84 3.6 Ảnh hưởng trình xử lý nhiệt lên cấu trúc tính chất từ nam châm……………………………………………………………… 86 Kết luận chương 99 Chương NÂNG CAO LỰC KHÁNG TỪ CỦA NAM CHÂM THIÊU KẾT Nd-Fe-B BẰNG CÁCH PHA TẠP VÀO BIÊN HẠT 101 4.1 Cấu trúc kích thước hạt bột hợp chất pha thêm…………… 102 4.2 Ảnh hưởng hợp chất pha thêm lên tính chất từ nam châm 106 4.3 Mối quan hệ vi cấu trúc tính chất từ nam châm pha tạp……… 111 Kết luận chương 123 KẾT LUẬN CHUNG 125 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 MỞ ĐẦU Vật liệu công nghệ nói chung vật liệu từ nói riêng có ý nghĩa quan trọng sống loài người Chúng đa dạng, phong phú không ngừng nghiên cứu để hoàn thiện Trong xu phát triển chung vật liệu từ cứng (VLTC), với sản phẩm ứng dụng nam châm vĩnh cửu (NCVC) sử dụng rộng rãi thực tế từ thiết bị quen thuộc thiếu sống ngày động điện, máy phát điện thiết bị lĩnh vực kỹ thuật đại máy tính, máy chụp cộng hưởng từ Bắt đầu từ kỷ XX, NCVC chế tạo ứng dụng nhiều Công nghệ chế tạo nam châm không ngừng nghiên cứu để nâng cao thông số từ cứng đáp ứng yêu cầu ứng dụng thực tế [34, 113] Tích lượng cực đại (BH)max, đặc trưng cho tích trữ lượng từ, thông số quan trọng để đánh giá phẩm chất nam châm Trong suốt giai đoạn đầu kỷ này, (BH)max vào cỡ MGOe cho thép kỹ thuật (Fe-C, Fe-W…) Sau đó, (BH)max tăng lên  MGOe cho hợp kim Alnico (Fe-Al-Ni-Co) ferit từ cứng (BaO.6Fe2O3 SrO.6Fe2O3) [34] Nửa sau kỷ, (BH)max tăng vọt tới  30 MGOe cho nam châm đất Sm-Co [15, 37] cuối (BH)max đạt giá trị  59 MGOe với nam châm đất Nd-Fe-B [76] Với tính chất từ tốt, nam châm Nd-Fe-B góp phần quan trọng vào thu nhỏ kích thước thiết bị cải thiện đặc tính công suất hiệu suất Ngày nay, phát triển ngành công nghệ đại dẫn đến nhu cầu loại NCVC chất lượng cao tăng lên đáng kể Đặc biệt nhu cầu sử dụng nam châm thiêu kết Nd-Fe-B động xe điện, lai điện, máy phát điện lượng gió thiết bị đòi hỏi phải có mômen khởi động cao, có dải tốc độ hoạt động rộng tiết kiệm điện Việc sản xuất nam châm thiêu kết NdFe-B liên tục tăng, từ nghìn năm 1996 lên 63 nghìn năm 2008 [39], dự đoán sản lượng nam châm thiêu kết Nd-Fe-B giới đạt đến 160 nghìn vào năm 2020 [103] Tuy nhiên, nhiệt độ nam châm thiêu kết Nd-Fe-B động cơ, máy phát điện hoạt động thường tăng cao ( 200°C) Khi nhiệt độ tăng lực kháng từ nam châm bị suy giảm nhanh khử từ nhiệt dẫn đến công suất hiệu suất thiết bị giảm Lực kháng từ ~ kOe ~ 200°C ~ 25 kOe nhiệt độ phòng yêu cầu cần thiết để đáp ứng ứng dụng Mặc dù trường dị hướng theo lý thuyết pha Nd2Fe14B ~ 75 kOe [113], nam châm tồn khuyết tật với trường dị hướng từ tinh thể thấp dẫn đến giảm lực kháng từ đến giá trị ~ 12 kOe, 15% trường dị hướng pha Nd2Fe14B [69] Một cách đơn giản để tăng lực kháng từ tăng dị hướng từ tinh thể pha Nd2Fe14B cách thay phần Nd Dy hình thành pha (Nd,Dy)2Fe14B có dị hướng từ tinh thể lớn ~ 278 kOe [113] Tuy nhiên, lượng Dy tự nhiên cỡ 10% Nd giá thành đắt nhiều (gấp khoảng lần) Điều dẫn đến khủng hoảng nguồn cung cấp nguyên liệu thô nam châm không chứa chứa lượng nhỏ Dy không phát triển Do đó, số nhà khoa học tìm cách nâng cao chất lượng nam châm thiêu kết Nd-Fe-B mà không sử dụng sử dụng lượng nhỏ nguyên tố đất nặng Nhìn chung có hai hướng nghiên cứu để nâng cao lực kháng từ cho nam châm Nd-Fe-B Một bổ sung vào thành phần hợp kim số nguyên tố khác thành phần Nd, Fe B nhằm thay đổi tính chất vật liệu lực kháng từ, nhiệt độ Curie [16, 61, 65, 66, 70, 139, 140] Hai nghiên cứu cải tiến, hoàn thiện công nghệ để tạo vi cấu trúc tối ưu khống chế kích thước hạt, tạo pha biên hạt thích hợp… [11, 68, 72, 91, 92, 94] Ở Việt Nam, sau phát minh vật liệu từ Nd-Fe-B công bố, phòng thí nghiệm quan tâm nghiên cứu thành phần hoá học đặc điểm công nghệ Điều thể qua nhiều báo cáo hội nghị tạp chí nhiều nhóm tác nhóm nghiên cứu Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Bách Khoa Hà Nội, Viện Khoa học vật liệu Tuy nhiên, kết nghiên cứu chủ yếu thu nam châm kết dính Còn với nam châm thiêu kết Nd-Fe-B, nghiên cứu trước chủ yếu tập trung vào cấu trúc tính chất vật liệu mà chưa có nhiều nghiên cứu công nghệ [4, 7, 42, 117] Đồng thời, kết thu khuôn khổ phòng thí nghiệm thông số từ nam châm chưa đáp ứng yêu cầu ứng dụng thiết bị có nhiệt độ hoạt động lớn mô tơ máy phát điện, tích lượng (BH)max đạt 30 MGOe giá trị lực kháng từ thấp Hc ≤ kOe [1, 2, 6] Hiện nay, nam châm Nd-Fe-B chất lượng cao phải nhập ngoại Chính vậy, việc tìm biện pháp công nghệ nhằm nâng cao thông số từ nam châm thiêu kết Nd-Fe-B nhằm đáp ứng nhu cầu ứng dụng thực tế, đồng thời chủ động công nghệ chế tạo nước, làm giảm nhu cầu sử dụng đất nặng (đang ngày khan hiếm) có ý nghĩa quan trọng Từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu luận án là: Nghiên cứu công nghệ chế tạo nam châm thiêu kết Nd-Fe-B có lực kháng từ cao Đối tượng nghiên cứu luận án: Nam châm thiêu kết Nd-Fe-B Mục tiêu nghiên cứu luận án: Xây dựng quy trình công nghệ chế tạo nam châm thiêu kết Nd-Fe-B có lực kháng từ cao, tích lượng đủ lớn đáp ứng yêu cầu ứng dụng thực tế Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án: Các kết luận án có ý nghĩa khoa học việc nghiên cứu chế vật lý vật liệu cho lực kháng từ cao Đồng thời, việc hoàn thiện công nghệ nhằm chế tạo nam châm thiêu kết Nd-Fe-B đưa vào sản xuất thực tế, hạn chế việc nhập loại nam châm Phương pháp nghiên cứu: Luận án tiến hành phương pháp thực nghiệm Mẫu nghiên cứu chế tạo thiết bị như: lò luyện kim trung tần, lò hồ quang, máy nghiền thô, máy nghiền tinh, máy nghiền lượng cao, máy ép từ trường, máy ép đẳng tĩnh, lò thiêu kết chân không Nghiên cứu cấu trúc mẫu kỹ thuật nhiễu xạ tia X hiển vi Tính chất từ vật liệu khảo sát phép đo từ trễ hệ đo từ trường xung Nội dung nghiên cứu luận án bao gồm: Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện công nghệ (thời gian nghiền, chế độ thiêu kết, trình xử lý nhiệt…) lên cấu trúc tính chất từ nam châm thiêu kết Nd-Fe-B Nghiên cứu ảnh hưởng hợp chất pha thêm (Dy-Nd-Al, Nb-Cu-Al, Dy-Zr-Al ) lên cấu trúc tính chất từ nam châm thiêu kết Nd-Fe-B Nghiên cứu mối liên hệ vi cấu trúc tính chất từ nam châm chưa pha pha tạp để đưa công nghệ chế tạo tối ưu Xây dựng quy trình chế tạo nam châm thiêu kết có lực kháng từ Hc cao qui mô bán công nghiệp Bố cục luận án: Nội dung luận án trình bày chương Chương đầu phần tổng quan nam châm thiêu kết Nd-Fe-B Chương trình bày kỹ thuật thực nghiệm phương pháp chế tạo mẫu phép đo đặc trưng cấu trúc tính chất từ vật liệu Hai chương cuối trình bày kết nghiên cứu thu được, bàn luận ảnh hưởng yếu tố công nghệ hợp chất pha thêm lên cấu trúc tính chất từ nam châm thiêu kết Nd-Fe-B Các kết nghiên cứu luận án công bố 08 công trình khoa học, bao gồm 01 báo đăng tạp chí quốc tế (ISI), 03 báo đăng tạp chí nước, 04 báo cáo Hội nghị nước quốc tế Kết luận án: Đã khảo sát ảnh hưởng điều kiện công nghệ hợp chất pha thêm lên cấu trúc tính chất từ nam châm thiêu kết Nd-Fe-B Đã xây dựng quy trình công nghệ tương đối hoàn thiện để chế tạo nam châm thiêu kết Nd-Fe-B Đã chế tạo nam châm thiêu kết Nd-Fe-B có lực kháng từ cao, Hc > 21 kOe, tích lượng cực đại đủ lớn, (BH)max > 35 MGOe, đưa vào ứng dụng thực tế Luận án hỗ trợ kinh phí Phòng thí nghiệm Trọng điểm Vật liệu Linh kiện Điện tử, đề tài Khoa học Công nghệ cấp Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, mã số VAST03.05/16-17 Nhiệm vụ hợp tác quốc tế song phương khoa học công nghệ cấp Bộ Giáo dục Đào tạo, mã số 07/2012/HĐ-HTQTSP Luận án thực Phòng thí nghiệm Trọng điểm Vật liệu Linh kiện Điện tử Phòng Vật lý Vật liệu Từ Siêu dẫn, Viện Khoa học vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Chương TỔNG QUAN VỀ NAM CHÂM THIÊU KẾT Nd-Fe-B 1.1 Lịch sử phát triển vật liệu từ cứng Nd-Fe-B Trong trình hình thành phát triển, VLTC trải qua nhiều giai đoạn với chủng loại nam châm phong phú, đa dạng Tích lượng cực đại (BH)max thông số từ quan trọng để đánh giá chất lượng nam châm mang ý nghĩa khả ứng dụng Sự phát triển VLTC gắn liền với việc tìm vật liệu có (BH)max lớn đáp ứng yêu cầu ứng dụng thực tế Hình 1.1 cho thấy kỷ XX sau 20 năm (BH)max tăng lên gấp ba lần Hình 1.1 Sự phát triển nam châm vĩnh cửu theo (BH)max nhiệt độ phòng kỷ XX [129] Bước đột phá nghiên cứu VLTC đáng quan tâm việc chế tạo hợp kim từ cứng chứa đất (Sm-Co, Nd-Fe-B) có tích lượng tăng vượt trội so với VLTC trước ferit có (BH)max  MGOe hay Alnico có (BH)max  - 10 MGOe Sự kết hợp nguyên tố đất (RE) có tính dị hướng từ tinh thể mạnh cho lực kháng từ lớn kim loại chuyển tiếp (TM) cho từ độ bão hoà nhiệt độ chuyển pha Curie (TC) cao, nên loại VLTC hứa hẹn cho TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đ V Hoành, L C Quý, V V Hồng, C V Chiêm, N H Quyền, V H Tường, Đ K Tùng, V H Kỳ, N T Minh, (2003), “Nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu nam châm thiêu kết Nd-Fe-B”, Tuyển tập báo cáo hội nghị Vật lý toàn Quốc lần thứ IV, Núi Cốc, tr 638-642 L T Tú, N V Vượng, T L Hưng, N C Tráng, N C Kiên, N Q Trung, (2003), “Nam châm Nd-Fe-B thiêu kết chế tạo sở hợp kim thu phương pháp hoàn nguyên Canxi”, Tuyển tập báo cáo hội nghị Vật lý toàn Quốc lần thứ IV, Núi Cốc, tr 647-650 Lưu Tuấn Tài, (2007), Vật liệu từ, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lưu Tuấn Tài, Phạm Quang Niệm, Nguyễn Hoàng Lương, Thân Đức Hiền, O.S Opanasenko, A.A Pavlyukov, (1990), “Ảnh hưởng chế độ công nghệ lên thông số từ nam châm Didym-Fe-B”, Hội nghị vô tuyến điện tử toàn quốc lần thứ III, Hà Nội, tr 204-208 Nguyễn Hoàng Nghị, (2012), Cơ sở từ học vật liệu từ tiên tiến, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Huy Dân, (2008), “Nghiên cứu qui trình công nghệ pha tạp ảnh hưởng tạp chất lên tính chất từ nam châm Nd-Fe-B”, Báo cáo tổng kết nhiệm vụ nghiên cứu khoa học công nghệ cấp sở, Viện Khoa học vật liệu Thân Đức Hiền, Nguyễn Phú Thùy, Lưu Tuấn Tài, Nguyễn Hoàng Lương, Nguyễn Minh Hồng, Nguyễn Hữu Đức, Hoàng Ngọc Thành, (1990), “Nghiên cứu chế tạo nam châm đất loại Nd-Fe-B từ nguyên liệu công nghiệp”, Hội nghị vô tuyến điện tử toàn quốc lần thứ III, Hà Nội, tr 79-84 Trần Quang Vinh, (2001), “Thiết kế xây dựng hệ từ kế từ trường xung cao Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Vật lý, Đại học quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 129 Tiếng Anh Abache C and Oesterreicher H., (1986), “Structure and magnetic properties of R2Fe14-xTxB (R = Nd, Y; T = Cr, Mn, Co, Ni, Al)”, Journal of Applied Physics, 60, pp 1114-1120 10 Akiya T., Kato H Sagawa M and Koyama K., (2009), “Enhancement of coercivity in Al and Cu added Nd-Fe-B sintered magnets by high field annealing”, IOP Conf Series: Materials Science and Engineering, 1, pp 012034-1-012034-6 11 Bai G., Gao R W., Sun Y., Han G B and Wang B., (2007), “Study of highcoercivity sintered NdFeB magnets”, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 308, pp 20-23 12 Becker J J., (1968), “A domain-boundary model for a high coercive force material”, Journal of Applied Physics, 39, pp 1270-1274 13 Buchow K H J., (1998), Permanent magnet material and their applications, Trans Tech Publications 14 Buschow K H J and de Boer F R., (2004), Physics of magnetism and magnetic materials, Kluwer Academic Plenum Publishers 15 Buschow K H J., Naastepad P A and Westendorp F F., (1969), “Preparation of SmCo5 permanent magnets”, Journal of Applied Physics, 40, pp 4029-4032 16 Cao X J., Chen L., Guo S., Li X B., Yi P P., Yan A R and Yan G L., (2015), “Coercivity enhancement of sintered Nd-Fe-B magnets by efficiently diffusing DyF3 based on electrophoretic deposition”, Journal of Alloys and Compounds, 631, pp 315-320 17 Christodoulou C N., Schlup J and Hadjipanayis G C., (1987), “Oxidation of FeRB powders during preparation of permanent magnets”, Journal of Applied Physics, 61, pp 3760-3762 18 Coehoorn R., Mooij D B., Duchateau J P W B and Buchow K H J., (1988), “Novel permanent magnetic materials made by rapid quenching”, Journal de Physique, 49, pp 669-670 130 19 Coey J M D., (1996), Rare-earth iron permanent magnets, Clarendon Press, Oxford 20 Croat J J., Herbst J F., Lee R W and Pinkerton F E., (1984), “High-energy product Nd-Fe-B permanent magnet”, Applied Physics Letters, 44, pp 148-149 21 Cui X G., Cui C Y., Cheng X N and Xu X J., (2014), “Effect of Dy2O3 intergranular addition on thermal stability and corrosion resistance of Nd-Fe-B magnets”, Intermetallics, 55, pp 118-122 22 Cui X G., Yan M., Ma T Y and Yu L Q., (2008), “Effects of Cu nanopowders addition on magnetic properties and corrosion resistance of sintered Nd-Fe-B magnets”, Physica B, 403, pp 4182-4185 23 De Campos M F., (2010), “Effect of grain size on the coercivity of sintered NdFeB magnets”, Materials Science, 660, pp 284-289 24 Durst K D and Kronmyller H., (1987), “The coercive field of sintered and melt-spun NdFeB magnets”, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 68, pp 63-75 25 Faria R N., (2002), “The influence of zirconium addition and process parameters on the magnetic properties of Pr-Fe-B sintered magnets”, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 238, pp 56-64 26 Fidler J and Schrefl T., (1996), “Overview of Nd-Fe-B magnets and coercivity (invited)”, Journal of Applied Physics, 79, pp 5029-5034 27 Fidler J and Tawara Y., (1988), “Tem-study the precipitation of iron in Nd-FeB sintered magnets”, IEEE Transactions on Magnetics, 24, pp 1951-1953 28 Fidler J., Schrefl T., Hoefinger S and Hajduga M., (2004), “Recent developments in hard magnetic bulk materials”, Journal of Physics: Condensed Matter, 16, pp s455-s470 29 Fu X., Han X., Du Z., Feng H and Li Y., (2013), “Microstructural investigation of Nd-rich phase in sintered Nd-Fe-B magnets through electron microscopy”, Journal of Rare Earths, 31, pp 765-771 30 Fukagawa T and Hirosawa S., (2008), “Coercivity generation of surface 131 Nd2Fe14B grains and mechanism of fcc-phase formation at the Nd/Nd2Fe14B interface in Nd-sputtered Nd-Fe-B sintered magnets”, Journal of Applied Physics, 104, pp 013911-1-6 31 Gabay A M., Lileev A S and Menushenkov V P., (1991), “Magnetostatic interaction in nucleation-type magnets”, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 97, pp 256-262 32 Gao J., Song X and Wang X., (1997), “Effects of Co and Zr additions on microstructure and anisotropy of HDDR-treated NdFeB alloy powders”, Journal of Alloys and Compounds, 248, pp 176-179 33 Gaunt P., (1983), “Ferromagnetic domain wall pinning by a random array of inhomogeneities”, Philosophical Magazine Part B, 48, pp 261-276 34 Gerber R., Wright C D and Asti G., (1994), Applied magnetism, Kluwer Academic Publishers 35 German R M., (1996), Sintering Theory and Practice, John Wiley & Sons, New York 36 Gutfleisch O., (2004), Advanced structural characterisation for magnetic materials development in high performance magnets and their applications, Annecy, France 37 Gutfleisch O., (2009), High-temperature samarium cobalt permanent magnets, Springer US Publishers 38 Gutfleisch O., (2011), Magnetic materials in sustainable energy, EU-JAPAN Expert´s workshop on Critical Metals 39 Gutfleisch O., Willard M A., Bruck E., Chen C H., Sankar S G and Liu J P., (2011), “Magnetic materials and devices for the 21st century: Stronger, Lighter, and More energy efficient”, Advanced Materials, 23, pp 821-842 40 Hadjipanayis G C and Kim A., (1988), “Domain wall pinning versus nucleation of reversed domains in R-Fe-B magnets”, Journal of Applied Physics, 63, pp 3310-3315 132 41 Herbst J F., Croat J J and Pinkerton F E., (1984), “Relationships between crystal structure and magnetic properties in Nd2Fe14B”, Physical Review B, 29, pp 1-4 42 Hien T D., Tai L T., Grossingeer R., Krewenka R., de Boer F R and Bekker F F., (1987), “Comparison of the magnetic properties of Mm-Fe-B and Nd-Fe-B compounds”, Journal of Less-common Metals, 127, pp 111-116 43 Hirota K., Nakamura H., Minowa T and Honshima M., (2002), “Coercivity enhancement by the grain boundary diffusion process to Nd-Fe-B sintered magnets”, IEEE Transactions on magnetics, 42, pp 2909-2911 44 Hono K and Sepehri-Amin H., (2012), “Strategy for high-coercivity Nd-Fe-B magnets”, Scripta Material, 67, pp 530-535 45 Hono K., (2012), Towards Dy-free high coercivity Nd-Fe-B permanent magnets, Magnetic Materials Unit & Elements Strategy Initiative Center for Magnetic Materials, National Institute of Materials Science (NIMS) 46 Hono K., (2015), Dy-free high coercivity neodymium permanent magnets for automotive applications, Workshop on Materials Science, Japan 47 Hrkac G., Woodcock T G., Freeman C., Goncharov A., Dean J., Schrefl T and Gutfleisch O., (2010), “The role of local anisotropy profiles at grain boundaries on the coercivity of Nd2Fe14B magnets”, Applied Physics Letters, 97, pp 20102013 48 https://www.google.com.vn/jet+milling 49 Hu Z H., Lian F Z., Zhu M G and Li W., (2008), “Effect of Tb on the intrinsic coercivity and impact toughness of sintered Nd-Dy-Fe-B magnets”, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 320, pp 1735-1738 50 Hu Z H., Qu H J., Zhao J Q., Yan C J and Liu X M., (2014), “Effect of sintering process on the magnetic and mechanical properties of sintered Nd-FeB magnets”, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 368, pp 54-58 51 Jin X Y., Jones I P and Harris I R., (1993), “The microstructural characterisation of Nd-Fe-B alloys II: Microstructural investigation of cast 133 Nd-Fe-B materials”, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 125, pp 91-102 52 Kianvash A., Knoch K G and Harris I R., (1992), “The effect of the cooling rate on the intrinsic coercivity of some Nd-Fe-B based permanent magnets”, Journal of Alloys and Compounds, 182, pp 223-231 53 Kim A S and Camp F E., (1995), “Effect of minor grain boundary additives on the magnetic properties of NdFeB magnets”, IEEE Transactions on Magnetics, 31, pp 3620-3622 54 Kingery W D., (1959), “Densification during sintering in the presence of a liquid phase I Theory”, Journal of Applied Physics, 30, pp 301-306 55 Kitano Y., Shimomura J., Shimotomai M., Fukuda Y., Fujita A and Ozaki Y., (1993), “Analytical electron microscopy of corrosion-resistant Nd-(Fe, Co, Ni, Ti)-B magnets”, Journal of Alloys and Compounds, 193, pp 245-248 56 Kneller E and Hawig R., (1991), “The exchange-spring magnet: a new material principle for permanent magnet”, IEEE Transactions on Magnetics, 27, pp 3588-3600 57 Kronmuller H., Durst K D and Sagawa M., (1988), “Analysis of the magnetic hardening mechanism in RE-Fe-B permanent magnets”, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 74, pp 291-302 58 Kronmyller H., (1991), Micromagnetic background of hard magnetic materials, In: Supermagnets, hard magnetic materials, Kluwer Academic Publisher, The Netherlands 59 Kwon S T., Kim D Y., Kang T K and Yoon D N., (1987), “Effect of sintering temperature on the densification of Al2O3”, Journal of the American Ceramic Society, 70, pp C69-C70 60 Lee M W., Dhakal D R., Kim T H., Lee S R., Kim H J and Jang T S., (2015), “Effect of DyMn alloy-power addition on microstructure and magnetic properties of NdFeB sintered magnets”, Archives of Metallurgy and Materials, 60, pp 1407-1409 134 61 Lee S., Kwon J., Cha H., Kim K M., Kwon H., Lee J and Lee D., (2016), “Enhancement of coercivity in sintered Nd-Fe-B magnets by grain-boundary diffusion of electrodeposited Cu-Nd alloys”, Metals and Materials International, 22, pp 340-344 62 Lemarchand D., Vigier P and Labulle B., (1990), “On the oxygen stabilized Ndrich phase in the Nd-Fe-B (-O) permanent magnet system”, IEEE Transactions on Magnetics, 26, pp 2649-2651 63 Li W F., Ohkubo T and Hono K., (2009), “Effect of post-sinter annealing on the coercivity and microstructure of Nd-Fe-B permanent magnets”, Acta Materialia, 57, pp 1337-1346 64 Li W F., Ohkubo T., Hono K and Sagawa M., (2009), “The origin of coercivity decrease in fine grained Nd-Fe-B sintered magnets”, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 321, pp 1100-1105 65 Liang L., Ma T., Wu C., Zhang P., Liu X and Yan M., (2016), “Coercivity enhancement of Dy-free Nd-Fe-B sintered magnets by intergranular adding Ho63.4Fe36.6 alloy”, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 397, pp 139-144 66 Liang L., Ma T., Zhang P and Yan M., (2015), “Effects of Dy71.5Fe28.5 intergranular addition on the microstructure and the corrosion resistance of NdFe-B sintered magnets”, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 384, pp 133-137 67 Liang L., Ma T., Zhang P., Jin J and Yan M., (2014), “Coercivity enhancement of NdFeB sintered magnets by low melting point Dy32.5Fe62Cu5.5 alloy modification”, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 355, pp 131135 68 Liang L., Wu M., Liu L., Ma C., Wang J., Zang J and Zang L., (2015), “Sensitivity of coercivity and squareness factor of a Nd-Fe-B sintered magnet on post-sintering annealing temperature”, Journal of Rare Earths, 33, pp 507513 135 69 Liu J., (2015), Microstructure and coercivity relationship of hot-deformed NdFe-B anisotropic magnets, University of Tsukuba 70 Liu Q., Zang L., Xu F., Dong X., Wu J and Komuro M., (2010), “Dysprosium nitride-modified sintered Nd-Fe-B magnets with increased coercivity and resistivity”, Japanese Journal of Applied Physics, 49, pp 093001-1-093001-5 71 Liu X B and Altounian Z., (2012), “The partitioning of Dy and Tb in NdFeB magnets: A first-principles study”, Journal of Applied Physics, 111, pp 07A701-1-07A701-3 72 Liu X., Ma T., Wang X and Yan M., (2015), “Coercivity enhancement of low rare earth Nd-Fe-B sintered magnets by optimizing microstructure”, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 382, pp 26-30 73 Liu Y., Guo S., Chen R., Lee D and Yan A., (2011), “Effect of heat treatment on microstructure and thermal stability of Nd-Fe-B sintered magnets”, IEEE Transactions on Magnetics, 47, pp 3270-3272 74 Liu Z W., Qian D Y., Zhao L Z., Zheng Z G., Gao X X and Ramanujan R V., (2014), “Enhancing the coercivity, thermal stability and exchange coupling of nano-composite (Nd,Dy,Y)-Fe-B alloys with reduced Dy content by Zr addition”, Journal of Alloys and Compounds, 606, pp 44-49 75 Livingston J D., (1985), “Magnetic domains in sintered Fe-Nd-B magnets”, Journal of Applied Physics, 57, pp 4137-4139 76 Matsuura Y., (2006), “Recent development of Nd-Fe-B sintered magnets and their applications”, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 303, pp 344-347 77 Menushenkov V P., Savchenko A G., Skotnicova K and Kursa M., (2013), “Effects of additions and heat treament on the microstructure and magnetic properties of sintered Nd-Fe-B magnets”, Metal, 15 78 Mishra R K., Thomas G., Yoneyama T., Fukuno A and Ojima T., (1981), “Microstructure and properties of step aged rare earth alloy magnets”, Journal of Applied Physics, 52, pp 2517-2519 136 79 Mottram R S., Williams A J and Harris I R., (2000), “Blending additions of aluminium and cobalt to Nd16Fe76B8 milled powder to produce sintered magnets”, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 222, pp 305-313 80 Muller K H., Handstein A., Eckert D and Schneider J., (1987),“The dip in magnetization curves of sintered Nd-Fe-B permanent magnets”, Physica Status Solidi (a), 99, pp K61-K64 81 Nakamura H., Hirota K., Ohashi T and Minowa T., (2011), “Coercivity distributions in Nd-Fe-B sintered magnets produced by the grain boundary diffusion process”, Journal of Physics D: Applied Physics, 44, pp 064003-1064003-5 82 Namkung S., Kim D H and Jang T S., (2011), “Effect of particle distribution on the microstructure and magnetic properties of sintered NdFeB magnets”, Reviews On Advanced Materials Science, 28, pp 185-189 83 Ni J J., Ma T Y., Wu Y R and Yan M., (2010), “Effect of post-sintering annealing on microstructure and coercivity of Al85Cu15-added Nd-Fe-B sintered magnets”, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 322, pp 3710-3713 84 Nishio S., Sugimoto S., Goto R., Matsuura M and Tezuka N., (2009), “Effect of Cu addition on the phase equilibria in Nd-Fe-B sintered magnets”, Materials Transactions, 50, pp 723-726 85 Nothnagel P., Muller K H., Echert D and Handstein A., (1991), “The influence of particle size on the coercivity of sintered NdFeB magnets”, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 101, pp 379-381 86 Pan M., Zhang P., Wu Q and Ge H., (2016), “Improvement of corrosion resistance and magnetic properties of NdFeB sintered magnets with Cu and Zr Co-added”, International Journal of Electrochemical Science, 11, pp 26592665 87 Pandian S., Chandrasekaran V., Markandeyulu G., Iyer K J L and Rao Rama K V S., (2004), “Effect of Co, Dy and Ga on the magnetic properties and the microstructure of powder metallurgically processed Nd-Fe-B magnets”, Journal 137 of Alloys and Compounds, 364, pp 295-303 88 Pandian S., Chandrasekaran V., Markandeyulu G., Iyer K J L and Rao Rama K V S., (2002), “Effect of Al, Cu, Ga and Nb additions on the magnetic properties and microstructural features of sintered NdFeB”, Journal of Applied Physics, 92, pp 6082-6086 89 Park D W., Kim T H., Lee S R., Kim D H and Jang T S., (2010), “Effect of annealing on microstructural changes of Nd-rich phases andmagnetic properties of Nd-Fe-B sintered magnet”, Journal of Applied Physics, 107, pp 09A737-1-3 90 Pasquale M., Basso V and Berotti G., (1998), "Domain-wall motion in random potential and hysteresis modeling", Journal of Applied Physics, 83, pp 64976499 91 Perigo E A., Mettus D., Gilbert E P., Hautle P., Niketic N., Brandt B., Kohlbrecher J., McGuiness P., Fu Z and Michels A., (2016), “Magnetic microstructure of a textured Nd-Fe-B sintered magnet characterized by smallangle neutron scattering”, Journal of Alloys and Compounds, 661, pp 110-114 92 Perigo E A., Titov I., Weber R., Honecker D., Gilbert E P., De Campos M F and Michels A., (2016), “Small-angle neutron scattering study of coercivity enhancement in grain-boundary-diffused Nd-Fe-B sintered magnets”, Journal of Alloys and Compounds, 677, pp 139-142 93 Pollard R J., Grundy P J., Parker S F H and Lord D G., (1988), “Effect of Zr additions on the microstructural and magnetic properties of NdFeB based magnets”, IEEE Transactions on Magnetics, 24, pp 1626-1628 94 Popov A G., Golovnia O A and Bykov V A., (2015), “Pressless process in route of obtaining sintered NdFeB magnets”, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 383, pp 226-231 95 Ragg O M and Harris I R., (1993), “A study of the effects of Cu addition on the annealing behaviour and microstructures of Nd-Fe-B type sintered magnets,”, IEEE Transactions on Magnetics, 29, pp 2758-2760 96 Ragg O M and Harris I R., (1994), “A study of the effects of heat treatment on 138 the microstructures and magnetic properties of Cu-added Nd-Fe-B type sintered magnets”, Journal of Alloys and Compounds, 209, pp 125-133 97 Ragg O M and Harris I R., (1997), “A study of the effects of the addition of various amounts of Cu to sintered Nd-Fe-B magnets”, Journal of Alloys and Compounds, 256, pp 252-257 98 Rahaman M N., (2003), Ceramic Processing and Sintering, Dekker, New York 99 Raja K M., Chen J K and Thomas G., (1986), “Effect of annealing on the microstructure of sintered Nd-Fe-B magnets”, Journal of Applied Physics, 59, pp 2244-2245 100 Ramesh R and Srikrishna K., (1988), “Magnetization reversal in nucleation controlled magnets I Theory”, Journal of Applied Physics, 64, pp 6406-6410 101 Ramesh R., Thomas G and Ma B M., (1988), “Magnetization reversal in nucleation controlled magnets II Effect of grain size and size distribution on intrinsic coercivity of Fe-Nd-B magnets”, Journal of Applied Physics, 64, pp 6416-6423 102 Randall M G., Pavan S and Seong J P., (2009), “Review: liquid phase sintering”, Journal of Materials Science, 44, pp 1-39 103 Sagawa M., (2010), “Development and prospect of the Nd-Fe-B sintered magnets”, Proceedings of the 21st International Workshop on Rare Earth Permanent Magnets and their Applications, pp 183-186 104 Sagawa M., Fujimura S., Togawa N., Yamamoto H and Matsuura Y., (1984), "New material for permanent magnets on a base of Nd and Fe", Journal of Applied Physics, 55, pp 2083-2087 105 Sagawa M., Fujimura S., Yamamoto H., Matsuura Y and Hiraga K., (1984), “Permanent magnet materials based on the rare earth-ironboron tetragonal compounds”, IEEE Transactions on Magnetics, 20, pp 1584-1589 106 Schneider G., Landgraf G J F and Missell P F., (1989), “Additional ferromagnetic phases in the Fe-Nd-B system and the effect of a 600oC annealing”, Journal of the Less-Common Metals, 153, pp 169-180 139 107 Sepehri-Amin H., Ohkubo T and Hono K., (2013), “The mechanism of coercivity enhancement by the grain boundary diffusion process of Nd-Fe-B sintered magnets”, Acta Materialia, 61, pp 1982-1990 108 Sepehri-Amin H., Ohkubo T., Gruber M., Schrefl T and Hono K., (2014), “Micromagnetic simulations on the grain size dependence of coercivity in anisotropic Nd-Fe-B sintered magnets”, Scripta Materialia, 89, pp 29-32 109 Sepehri-Amin H., Ohkubo T., Shimaband T and Hono K., (2012), “Grain boundary and interface chemistry of an Nd-Fe-B-based sintered magnet”, Acta Materialia, 60, pp 819-830 110 Sepehri-Amin H., Une Y., Ohkubo T., Hono K and Sagawa M., (2011), “Microstructure of fine-grained Nd-Fe-B sintered magnets with high coercivity”, Scripta Materials, 65, pp 396-399 111 Seung H P., Choi J M and Young G K., (1995), “Effects of heat treatments on coercivity and microstructure in Nd15Fe77B8 sintered magnets”, Materials Science and Engineering: B, 32, pp 89-91 112 Shaw S and Constantinides S, (2012), Permanent Magnets: the Demand for Rare Earths, Presentation at 8th International Rare Earths Conference, Arnold Magnetic Technologies & Roskill 113 Skomski R and Coey J M D, (1999), Permanent magnetism, Institute of Physics Publishing, Bristol and Philadelphia 114 Suk-Joong L K., (2005), Sintering: Densification, Grain growth, and Microstructure, Elsevier Butterworth-Heinemann, Oxford OX2 8DP 115 Sun C., Liu W Q., Sun H., Yue M., Yi X F and Chen J W., (2012), “Improvement of coercivity and corrosion resistance of Nd-Fe-B sintered magnets with Cu nano-particles doping”, Journal of Materials Science & Technology, 28, pp 927-930 116 Suryanarayana C., Yvanov E and Boldyrev V V., (2001) “Mechanical alloying and milling”, Materials Science and Engineering: A, 304-306, pp 151158 140 117 Tai L T., Luong N H., Thuy N P., Niem P Q., Hong N M and Hien T D., “Preparation of Didymium-Fe-B magnets”, (1990), Proceedings of the 4th Asia Pacific Physics Conference, Seoul, Korea, pp 665-668 118 Tang W., Zhou S and Hu B., (1991), “Grain size dependence of coercivity of permanent magnets sintered Nd-Fe-B”, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 94, pp 67-73 119 Tang W., Zhou S and Wang R., (1988), “On the neodymium-rich phases in Nd-Fe-B magnets”, Journal of the Less Common Metals, 141, pp.217-223 120 Tokunaga M., Tobise M., Meguro N and Harada H., (1986), “Microstructure of R-Fe-B sintered magnet”, IEEE Transactions on magnetics, MAG-22, pp 904-909 121 Uestuener K., Katter M and Rodewald W., (2006), “Dependence of the mean grain size and coercivity of sintered Nd-Fe-B magnets on the initial powder particle size”, IEEE Transactions on Magnetics, 42, pp 2897-2899 122 Upadhyaya G S., (2002), Powder metallurgy technology, Cambridge International Science Publishing, England 123 Vial F., Joly F., Nevalainen E., Sagawa M., Hiraga K and Park K T., (2002), “Improvement of coercivity of sintered NdFeB permanent magnets by heat treatment”, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 242-245, pp 13291334 124 Vladimir P M and Aleksandr G S., (2003), “Effects of post-sintering annealing on magnetic properties of Nd-Fe-B sintered magnets”, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 258-259, pp 558-560 125 Wang S C and Li Y., (2005), “In situ TEM study of Nd-rich phase in NdFeB magnet”, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 285, pp 177-182 126 Wang Z., Wang X and Jin M., (2007), “Factors affecting the squareness of hysteresis loops of sintered NdFeB magnets”, Journal of Rare Earths, 25, pp 1-4 141 127 Wohlfarth E P and Buchow K H J., (1988), Ferromagnetic Materials (A Handbook On The Properties Of Magnetically Ordered Substances), Vol 4, Elsevier Science Publishers B V., North-Holland 128 www.magnets.com 129 Xiujuan J., (2014), Structural, magnetic and microstructural studies of composition-modified Sm-Co ribbons, Mechanical (and Materials) Engineering - Dissertations, Theses and Student Research 130 Yan G H., Chen R J., Ding Y., Guo S., Lee D and Yan A R., (2011), “The preparation of sintered NdFeB magnet with high-coercivity and high temperature-stability”, Journal of Physics: Conference Series, 266, pp 0120521-012052-5 131 Yan M., (2013), Grain boundary restructuring of sintered Nd-Fe-B magnets, Department of Materials Science and Engineering, Zhejiang University, China 132 Yashida Y., (2016), Recent developments in high performance NdFeB magnets and bonded rare-earth magnets, Japan 133 Yasui A., Nakamura T., Kotani Y., Fukagawa T., Nishiuchi T and Hirosawa S., (2015), “Temperature dependence of post-sintered annealing on magnetic properties of intergranular phase in Nd-Fe-B permanent magnet”, Journal of Applied Physics, 117, pp 17B313-1-17B313-4 134 Yin X J., Jones I P and Harris I R., (1992), “Analytical TEM studies of Nd-Fe-B containing V, Co and Dy”, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 116, pp L325-L335 135 Yu L Q., Liu R S., Dong K T and Zhang Y P., (2012), “Key techniques for ultrahigh performance sintered Nd-Fe-B magnets preparation”, Transworld Research Network, ISBN: 978-81-7895-554-4, pp.1-36 136 Yu L Q., Wen Y H and Yan M., (2004), “Effects of Dy and Nb on the magnetic properties and corrosion resistance of sintered NdFeB”, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 283, pp 353-356 142 137 Yu L Q., Zhang J., Hu S Q., Han Z D and Yan M., (2008), “Production for high thermal stability NdFeB magnets”, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 320, pp 1427-1430 138 Yu N J., Pan M X., Zhang P Y and Ge H L., (2013), “The origin of coercivity enhancement of sintered NdFeB magnets prepared by Dy addition”, Journal of Magnetics, 18, pp 235-239 139 Zhang P., Ma T., Liang L., Liu X., Wang X., Jin J., Zhang Y and Yan M., (2015), “Improved corrosion resistance of low rare-earth Nd-Fe-B sintered magnets by Nd6Co13Cu grain boundary restructuring”, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 379, pp 186-191 140 Zhang Y., Ma T., Liu X., Liu P., Jin J., Zou J and Yan M., (2016), “Coercivity enhancement of Nd-Fe-B sintered magnets with intergranular adding (Pr, Dy, Cu)-Hx powders”, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 399, pp 159163 141 Zhou B., Li X., Cao X., Yan G and Yan A., (2016), “Improvement in coercivity, thermal stability, and corrosion resistance of sintered Nd-Fe-B magnets with Dy80Ga20 intergranular addition”, Chinese Physics B, 25, pp 117504-1-117504-5 142 Zhou Q., Liu Z W., Zhong X C and Zhang G Q., (2015), “Properties improvement and structural optimization of sintered NdFeB magnets by nonrare earth compound grain boundary diffusion”, Materials and Design, 86, pp 114-120 143 Zijlstra H., (1970), “Domain-wall processes in SmCo5 powders”, Journal of Applied Physics, 41, pp 488-4885 143 ... thiêu kết Nd-Fe-B có lực kháng từ cao Đối tượng nghiên cứu luận án: Nam châm thiêu kết Nd-Fe-B Mục tiêu nghiên cứu luận án: Xây dựng quy trình công nghệ chế tạo nam châm thiêu kết Nd-Fe-B có lực kháng. .. 1.2.2 Tính chất từ nam châm thiêu kết Nd-Fe-B 12 1.3 Cơ chế đảo từ lực kháng từ nam châm Nd-Fe-B …………… 13 1.3.1 Cơ chế đảo từ ………………………………………………… 13 1.3.2 Lực kháng từ nam châm Nd-Fe-B ... vào hạt từ kích thước nanomet [22, 53, 67, 115] để làm giảm hàm lượng Dy 1.4 Công nghệ chế tạo nam châm thiêu kết Nd-Fe-B Nam châm thiêu kết chế tạo nhiều công nghiệp chiếm tỉ phần cao nam châm

Ngày đăng: 18/08/2017, 12:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w