Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––––––– TRƯƠNG HOÀNG ANH TRUYỆN NGẮN MÃ A LỀNH Chuyên ngành: Văn học VN Mã số : 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS CAO THỊ HẢO THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Trương Hoàng Anh i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn PGS TS Cao Thị Hảo - người tận tình hướng dẫn, động viên, tạo điều kiện tốt cho em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán khoa Ngữ Văn, đặc biệt thầy cô nhiệt tình giảng dạy khoá 23 chuyên ngành Văn học Việt Nam, cán khoa Sau đại học trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên dạy dỗ, tạo điều kiện cho em trình học tập Tôi vô cảm ơn quan tâm ủng hộ gia đình, bạn bè Đó nguồn động viên tinh thần lớn để theo đuổi hoàn thành luận văn Thái Nguyên ngày 14 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Trương Hoàng Anh ii MỤC LỤC Lời cam đoan .i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp luận văn 12 Cấu trúc luận văn 13 NỘI DUNG 14 Chương 1: MÃ A LỀNH TRONG DÒNG CHẢY VĂN HỌC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 14 1.1 Những đặc trưng văn hóa, văn học Mông 14 1.1.1 Những đặc điểm văn hóa tộc người 14 1.1.2 Những đặc điểm văn học 18 1.2 Khái quát văn học Mông thời kỳ đại 20 1.2.1 Diện mạo chung 20 1.2.2 Những thành tựu tiêu biểu 22 1.3 Hành trình sáng tác Mã A Lềnh 27 1.3.1 Tiểu sử người 27 1.3.2 Hành trình sáng tác 28 Tiểu kết chương 37 Chương 2: CẢM HỨNG VỀ THIÊN NHIÊN CON NGƯỜI VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRONG TRUYỆN NGẮN MÃ A LỀNH 38 2.1 Cảm hứng trữ tình thiên nhiên miền núi 38 2.1.1 Thiên nhiên hùng vĩ, tươi đẹp 38 iii 2.1.2 Thiên nhiên gắn bó với sống người miền núi 42 2.2 Cảm hứng trân trọng vẻ đẹp tâm hồn tính cách người Mông 47 2.2.1 Con người miền núi chất phác, chăm chỉ, khéo léo, nhân hậu 47 2.2.2.Ca ngợi tình cảm gia đình, tình làng nghĩa xóm tình yêu tha thiết 52 2.3 Cảm hứng tự hào giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Mông 57 2.3.1 Những tập quán nếp sống sinh hoạt đời thường 57 2.3.2 Những lễ hội mang đậm sắc Mông 63 Tiểu kết chương 67 Chương 3: MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU TRONG TRUYỆN NGẮN MÃ A LỀNH 68 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 68 3.1.1 Khắc họa nhân vật qua yếu tố ngoại hình 68 3.1.2 Khắc họa nhân vật qua miêu tả nội tâm 72 3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật 77 3.2.1 Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị 78 3.2.2 Ngôn ngữ đậm màu sắc văn hóa Mông 80 3.3 Giọng điệu nghệ thuật 83 3.3.1 Giọng hồn nhiên, trẻo 84 3.3.2 Giọng tâm tình, tha thiết 88 3.3.3 Giọng triết lý nhẹ nhàng 91 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học dân tộc thiểu số đại phận nằm dòng chảy văn học Việt Nam đại Từ bước đầu tiên, sau nửa kỉ, phận văn học trẻ đạt nhiều thành tựu đáng quý Thành tựu ấy, bao gồm: hoàn chỉnh đội ngũ sáng tác, chiều sâu nội dung tác phẩm, đa dạng thể loại sáng tạo độc đáo cách thể Với vẻ đẹp riêng, văn học dân tộc thiểu số góp phần tạo nên đa sắc, đa cho văn học Việt Nam đại trở thành phận quan trọng đời sống văn học dân tộc Trên hành trình tới, văn học dân tộc thiểu số ngày có phát triển nhiều vùng miền đất nước Riêng khu vực miền núi phía Bắc, không kể tới thành tựu văn học hai dân tộc tiêu biểu: Tày Mông [ xin xem thêm cách viết chữ Mông tài liệu 8,tr18] Nếu Vi Hồng, Y Phương, Cao Duy Sơn với sáng tác góp phần làm rạng danh cho văn học Tày nhắc tới văn học Mông không kể tới Hùng Đình Quý, Mùa A Sấu, đặc biệt Mã A Lềnh - đại thụ có công lớn làm rạng rỡ cho văn học Mông Qua sáng tác tiêu biểu mình, nhà văn đến từ mảnh đất Sapa thơ mộng ghi dấu ấn cho văn học Mông đồ văn học Việt Nam đại 1.2 Nhà văn Mã A Lềnh với nửa kỉ cầm bút sở hữu gia tài đồ sộ gồm 30 đầu sách đủ thể loại: truyện ngắn, tự truyện, bút ký, thơ, sưu tầm nghiên cứu Không sử dụng ngôn ngữ phổ thông tiếng Việt để sáng tác, ông viết tiếng Mông với mục đích giản dị mà cao đẹp cho người dân đọc Việc làm vừa nói lên lòng ông với “người đồng mình” vừa thể mong muốn cầu nối để đưa dân tộc Mông đến gần hơn, hòa nhịp vào đa sắc cộng đồng dân tộc giải đất hình chữ S thân yêu Mỗi thể loại mà nhà văn Mã A Lềnh lựa chọn sáng tác có tìm tòi định, không tác phẩm đạt giá trị nghệ thuật cao Từ tập bút kí Cao nguyên trắng (được nhận tặng thưởng Ủy ban Trung ương Liên hiệp Văn học nghệ thuật Việt Nam) viết đổi quê hương đến nhiều tập thơ, tập truyện tặng thưởng Dấu chân đường, Thằng Bé củ mài, Làng mình, Tình ca đá núi… Đó là: Giải A truyện ngắn thi Báo Thiếu niên Tiền phong Nhà xuất Kim Đồng tổ chức Giải khuyến khích vận động sáng tác cho thiếu nhi 1999 - 2000 Nhà xuất Kim Đồng cho tập truyện Thằng bé củ mài Tập thơ Tình ca đá núi đạt giải C - Giải thưởng VHNT năm 2015 Hội Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam v.v Điều cho thấy, Mã A Lềnh có sức sáng tạo dồi tinh thần lao động nghệ thuật cần mẫn Tuy nhiên, xét số lượng chiều sâu phản ánh ông thành công mảng truyện ngắn Đọc truyện ngắn nhà văn Mã A Lềnh, mặt bạn đọc tìm thấy điều quen thuộc bình dị Mặt khác, trang sách ông khắc họa nét đẹp văn hóa độc đáo mộc mạc, đáng yêu người miền núi Mỗi trang sách viết từ trái tim nhà văn yêu quê hương tình yêu máu thịt thứ văn phong có rượu, làm mê lòng người Trải qua thời gian, truyện ngắn Mã A Lềnh có vị vững không phận văn học Mông mà văn học Việt Nam đại 1.3 Nghiên cứu truyện ngắn Mã A Lềnh dòng chảy văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại hướng nghiên cứu triển vọng Trước hết, góp phần đem lại nhìn toàn diện đánh giá xác vị trí, thành tựu văn học Mông Tiếp theo, kết nghiên cứu cho thấy nét truyện ngắn Mã A Lềnh phương diện như: đề tài, cảm hứng, quan niệm người thiên nhiên, đặc điểm bút pháp nghệ thuật…Từ đó, khái quát lên thành công đóng góp Mã A Lềnh cho phận văn học Mông nói riêng văn học Việt Nam đại nói chung Ngoài ra, công việc nghiên cứu góp thêm tư liệu quý cho việc giảng dạy văn học dân tộc thiểu số trường cao đẳng, đại học chương trình văn học địa phương theo yêu cầu đổi Bộ giáo dục đào tạo Vì lý trên, lựa chọn triển khai đề tài nghiên cứu: Truyện ngắn Mã A Lềnh Lịch sử vấn đề Với chặng đường sáng tác văn học nghiên cứu văn hóa gần nửa kỉ, Mã A Lềnh ghi danh tên tuổi với nhiều tác phẩm Đó lý để sáng tác ông nhận mến mộ, quan tâm tìm hiểu nhiều học giả, nhà nghiên cứu bạn đọc nói chung 2.1 Những nghiên cứu sáng tác Mã A Lềnh Trong tiểu luận Thế kỉ XX - chặng đường đầu văn học viết dân tộc thiểu số Việt Nam (2002), nhà nghiên cứu Lâm Tiến nhắc tới Mã A Lềnh nhà văn tiêu biểu giai đoạn văn học 1980 - 2000: “Những bút văn xuôi thể rõ lĩnh, cá tính sáng tạo nhà văn dân tộc, kể đến Cao Duy Sơn Mã A Lềnh, Vi Hồng H’Linh Niê.” [49, tr150] Tiếp đó, ông đưa nhận định khái quát văn chương Mã A Lềnh sau: “…Văn Mã A Lềnh lôi cuốn, hấp dẫn Với hình dung từ phong phú, linh hoạt, quê hương ông tranh với nét hoa văn khác Nhưng tranh rực rỡ, sôi động Kể dân tộc mình, nên việc nào, kiện nào, phong tục tập quán nào, kể suy nghĩ, hành động, nhân vật ông am hiểu, tỏ tường Cho nên chi tiết tác phẩm ông dân tộc, chân thật sinh động” [49, tr151] Ở đây, nhà nghiên cứu Lâm Tiến đánh giá cao văn phong cách kể chuyện chân thực sinh động Mã A Lềnh Trong tiểu luận Thơ ca dân tộc Mông đại - vài đặc điểm bật (tạp chí Khoa học Công nghệ, số 34, 2008), tác giả Nguyễn Kiến Thọ có khảo sát, tìm hiểu Mã A Lềnh - nhà thơ Mông đại Tác giả trích dẫn lượng lớn tác phẩm thơ Mã A Lềnh hai tập Bên suối Nậm Mơ Mã A Lềnh thơ với tên tuổi nhà thơ Mông Hùng Đình Quý, Mùa A Sấu, Giàng A Páo, Giàng Xuân Hồ… Nhìn từ đóng góp lĩnh vực thơ ca, tác giả ví Mã A Lềnh “sứ giả tâm hồn dân tộc HMông” Nhận định tác giả Nguyễn Kiến Thọ khẳng định vai trò Mã A Lềnh thơ ca Mông đại: Mã A Lềnh cầu nối đưa sắc văn hóa, văn học Mông giới thiệu với độc giả nước Trong công trình Nghiên cứu, lí luận phê bình Văn học thiểu số Việt Nam thời kì đại - Diện mạo đặc điểm (2013), nhà nghiên cứu Trần Thị Việt Trung giới thiệu Mã A Lềnh với tư cách nhà nghiên cứu, sưu tầm văn học dân gian Mông văn học thiểu số nói chung Tác giả có đánh giá xác đáng giá trị tác phẩm nhà văn đến từ mảnh đất Sapa thơ mộng: “Người tiêu biểu, xuất sắc dân tộc HMông làm cho độc giả phải ngạc nhiên, sững sờ trước thơ, tập thơ đặc sắc, đậm chất HMông như: Đá SaPa, Bên suối Nậm Mơ…và khiến cho người đọc cảm thấy bất ngờ trước bài, sách tiểu luận, phê bình văn học đầy chất “lý sự” chất nghệ sĩ, vừa hồn hậu, tự nhiên, vừa sâu sắc, trải ông” [53, tr 32 - 33] Nhận định nhà nghiên cứu Trần Thị Việt Trung bao quát đánh giá toàn đóng góp thành công Mã A Lềnh tất thể loại mà ông sáng tác Tuy nhiên, viết dừng lại nhận định chung chưa phân tích cụ thể tác phẩm Mã A Lềnh thể loại Trong Mã A Lềnh - Pơ mu đỉnh Hoàng Liên (Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 259/2016), tác giả Trần Thị Việt Trung phong cách nghệ thuật hồn cốt tạo nên sức hấp dẫn văn chương Mã A Lềnh: “Trong suốt 50 năm kiên trì đam mê sáng tác - nhà văn Mã A Lềnh tạo cho phong cách nghệ thuật riêng, thể rõ “chất”, “tạng” bút đậm chất HMông hai phương diện: nội dung phản ánh nghệ thuật thể […] Văn chương ông vừa mang tính truyền thống (phản ánh rõ nét gọi sắc văn hóa dân tộc HMông - từ đề tài, chủ đề, cảm hứng nghệ thuật đến phương diện nghệ thuật như: ngôn ngữ, hình ảnh, giọng điệu biểu tượng nghệ thuật tác phẩm), vừa mang tính đại với đổi thi pháp; cách tiếp cận phản ánh thực sống miền núi giai đoạn đất nước Văn chương ông vừa có chất thô mộc, xù xì, gân guốc, hồn nhiên - lại vừa có độ trau chuốt, tài hoa giàu chất triết lý - lý đời nói chung, lý người HMông nói riêng” [57, tr5] Đây viết công phu, có phát tinh tế sâu sắc đặc điểm bật văn xuôi Mã A Lềnh Tác giả văn Mã A Lềnh vừa có nét truyền thống vừa đại, vừa mộc mạc lại vừa tinh tế; đặc biệt mang đậm sắc dân tộc Mông - dấu ấn riêng độc đáo Ngoài ra, buổi hội thảo văn học dân tộc thiểu số tác phẩm Mã A Lềnh nhận nhiều ý kiến đánh giá phong phú xác đáng Dưới số ý kiến tiêu biểu: Nếu nhà thơ Trần Thị Nương nhìn thấy nơi Mã A Lềnh bút lực sáng tạo dồi qua viết Mã A Lềnh - tình yêu không phai cạn (Tạp chí Phansiphăng, số 121/ 2011) Vũ Xuân Tửu sức hấp dẫn có bùa mê văn Mã A Lềnh: “… văn ông có bùa mê, đọc phải đọc dấu chấm cuối Đọc xong dấu chấm cuối phải ngẫm nghĩ, câu chuyện cựa quậy lòng” [56, tr1249] Đồng thời, tác giả hướng đánh giá vào mảng truyện song ngữ dành cho thiếu nhi Mã A Lềnh thấy lòng người cầm bút: “đau đáu hương dân tộc nhọc nhoài mang tinh hoa văn hóa dân tộc với cộng đồng quốc gia, từ quốc gia quốc tế” [56, tr1246] Ý kiến Vũ Xuân Tửu hướng vào đánh giá hút dư âm mà tác phẩm Mã A Lềnh để lại lòng độc giả Tác giả thể quan tâm tới sáng tác viết cho thiếu nhi Mã A Lềnh Tuy nhiên, Vũ Xuân Tửu chưa bình giá sâu nội dung Tiểu luận nghiên cứu: Quan niệm nghệ thuật người tác phẩm Mã A Lềnh (Tạp chí Phansipăng, số 170/2015) Ngô Quyền Tác giả khảo sát điểm nhìn nghệ thuật người nhà văn họ Mã Ông đánh giá vai trò hàng đầu Mã A Lềnh văn học Mông đại: “Mã A Lềnh thuộc lớp nhà văn tiên phong dân tộc thiểu số HMông văn học Việt Nam đại” [56, tr1257] Một viết tinh tế việc đánh giá “hồn” sức quyến rũ văn chương Mã A Lềnh không nhắc tới: Mã A Lềnh - người bỏ bùa mê vào trang viết Nam Giang Tác giả lý giải thật xác sâu sắc tình yêu sâu nặng với quê hương làm nên chất men say đậm đà văn chương Mã A Lềnh: “Mã A Lềnh số nhà văn giữ giọng điệu, sắc dân tộc trang sách Đối với ông, mảnh đất Sapa huyền tích người dân xứ sở trở thành phần máu thịt ông, tâm hồn ông Suốt đời, Mã A Lềnh say mê viết mảnh đất quê hương ấy, để “bỏ bùa” người xuôi thứ văn phong có rượu” [56, tr1286] Bài viết Nam Giang bình sâu vào khía cạnh mạnh của Mã A Lềnh: văn phong sôi nổi, hút khiến người ta say mê, mến mộ Ngoài văn xuôi, tập thơ Mã A Lềnh thu hút quan tâm nghiên cứu số học giả Đáng ý có: Những tiếng thơ suy tư (Đọc Bên suối Nậm Mơ Mã A Lềnh) tác giảLâm Tiến Ngân nga tình ca đá núi (Về tập thơ Tình ca đá núi Mã A Lềnh) Nguyễn Văn Tông Tác giả Lâm Tiến phát cảm hứng chủ đạo tập thơ “cảm hứng trữ tình thực nghiêm ngặt khứ tương lai dân tộc” [56,1215tt] Tác giả Nguyễn Văn Tông tìm hiểu sâu vào nội dung chủ đề, nhịp điệu, ngôn ngữ thông điệp gửi gắm qua tập thơ Tình ca đá núi Ông nhận xét: “59 thơ Tình ca đá núi 59 khúc ca người sinh từ đá, sống đá mai với đá Lời thơ ạt suối reo, run lên, em tưởng mồ côi!- Nó nói giọng xa xôi” [31, tr314] Sự trăn trở, lo lắng cậu bé Mê Tu phải nghỉ học buổi sáng lũ về: “Mưa trút nước ngày đêm Sáng sớm hôm ấy, mưa không ngớt Gay go thật! Đường học phải qua suối thung lũng Nếu bỏ học không theo kịp bạn Làm ” [56, tr29] Cụm từ “gay go thật” cộng với câu hỏi: “làm bây giờ?” phản ánh nét bối rối thật hồn nhiên đứa trẻ ham học” Từ nhìn bên trong, nhà văn không tái cảm xúc hồn nhiên thơ ngây mà cho thấy suy nghĩ, đánh giá sâu sắc đứa trẻ vùng cao Ví như, hiểu biết thời tiết đặc tính trâu kể qua suy nghĩ: “… trâu vùng cao lanh lợi, tinh khôn trâu vùng lũ, vùng xuôi Khi gió bấc tràn về, chúng tự biết chui vào hang khe xuống chân núi Nếu có băng tuyết, chúng tụ tập quanh nhà tìm ấm” [56, tr160-161] Hay tập tính, đặc điểm khác biệt bọ sừng giới thiệu qua lời đứa trẻ: “Thông thường, bọ sừng sống thành đàn… Con bọ sừng trông giống hệt bọ Nhưng đực có sừng, đầu trơn, đen bóng to bọ hung… trẻ người HMông gọi bọ sừng trâu” [22, tr21] Trận đấu hai bọ sừng qua nhìn đám trẻ con, chẳng khác thư hùng: “Trống đất lên vang động vùng làm rung mặt đất Hai sừng ngoắc vào nhau, va nhau, phát thành tiếng kích cách Bỗng nhiên, trâu mộng lừa trâu măng hất trâu măng lên […] Vừa lúc trâu mộng chúc sừng xuống, chuẩn bị cho công mới, không hiểu sao, tiếng “cắc” phát lạnh Chỉ chốc mắt, sừng nhọn trâu măng cắm ngập nửa vào trán cứng sắt trâu mộng” [22, tr22 - 23] Những dòng văn mở trước mắt người đọc thước phim cận cảnh đầy kì thú Từng câu chữ gợi lên không khí căng thẳng, khẩn trương liệt đua tài “trâu mộng” “trâu măng” Phía sau trò chơi dân dã quen thuộc cho thấy nét độc đáo sinh hoạt đời thường trẻ em vùng cao Chẳng có đồ chơi đại đắt tiền, chúng biết tự tạo trò chơi niềm vui cho bạn bè 87 Sự cảm nhận hồn nhiên đứa trẻ hương vị ăn nhà văn miêu tả giọng văn sáng, háo hức Mê Tu lần chợ tỉnh với bố, nhớ hương vị “canh miến đến tận ruột gan” [56, tr126] Tới thăm nhà bà ngoại, Mê Tu nhường cho bao thức ăn ngon Nào “cái còng gà to, vàng đuộm chuối hột chín”, chuối hột chín đen “thơm lừng” “ngọt mật ong” Đối với đám trẻ, thứ dại mọc rừng có hương vị thật hấp dẫn: “những ngõa to tròn núm vú trâu chin đỏ chi chít lan theo rễ cây, vị thơm lừng” [56, tr117] Ngoài cảm nhận hương vị ngào thức ăn; chúng trầm ngâm trước cảnh mùa đói kém: ớt “chỉ thu chút cong queo, teo tóp, chẳng cay tí nào” [56, tr131] Các từ “cong queo”, “teo tóp” nhận định “chẳng cay tí nào” vừa lộ hồn nhiên vừa có xa xót cảm nhận Ngoài ra, nhà văn tái số suy nghĩ có phần “già dặn” trước tuổi đứa trẻ Đó biết ơn, thấu hiểu tình mẹ cậu trai “chợt nhận suốt đêm qua mẹ thao thức bên đèn dầu khâu cho áo này” [56, tr159] Đó tình thương bố cậu bé Mê Tu: “Lần Mê Tu thấy thương bố vô cùng, thương đau hết lòng” [56, tr78] Cụm từ “thương đau hết lòng” gần với thành ngữ “thương đứt ruột” đánh dấu bước trưởng thành nhận thức tình cảm cậu bé Mê Tu Không cảm nhận sâu sắc tình thân, Mê Tu nhận thứ mùi riêng quê hương xứ sở kết đọng hương màng, hương đỗ tương hăng hắc theo vào giấc ngủ Có thể nói giọng hồn nhiên trẻo giọng chủ đạo xuyên suốt tác phẩm viết cho thiếu nhi Mã A Lềnh Nó biểu sinh động cảm hứng trữ tình Sử dụng giọng điệu này, nhà văn tái trọn vẹn giới nội tâm sáng trẻ em vùng cao Những đứa trẻ sớm lam lũ chịu nhiều thua thiệt vui tươi rạng rỡ đóa hoa rừng 3.3.2 Giọng tâm tình, tha thiết “Được sinh tảng đá”, “lớn lên tảng đá” (thơ Mã A Lềnh) xứ sở đá, nhà văn họ Mã tự hào cội nguồn quê hương Nhà văn “đã dọc ngang vùng đất, qua bầu trời để ngày quay 88 trở lại, thấy bầu trời nơi sinh đẹp nhất, thấy yêu gần gũi với nhất!” [34] Bởi vậy, quê hương trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho câu thơ văn Mã A Lềnh Viết quê hương, bút lực ông lúc dồi dào, tươi Những câu chữ tuôn trào từ dòng cảm xúc mạnh mẽ, âm vang giọng tâm tình, tha thiết Từ điểm nhìn không gian thời gian, Mã A Lềnh liệt kê tất vẻ đẹp bình dị quyến rũ làng truyện ngắn tên Mở đầu tiếng reo hân hoan: “Đến đấy, ngước lên nhìn phía lưng núi có mái nhà bé xíu tổ chim treo lơ lửng, lòng thầm reo: Làng kìa! Và không bảo ai, dường thành lệ tục: Vục đầu xuống dòng nước… Chẳng nói điều ấy, làm thế!” [27, tr2] Tất thân thuộc qua ánh nhìn Đó nhìn ngước lên cao từ khoảng cách xa để thấy nếp nhà nhỏ bé, nằm chon von lưng chừng núi Đó cúi thật thấp để chạm vào nước mát làng cảm nhận người chia sẻ cảm giác vừa khoan khoái vừa xúc động cảm nhận diệu kì suối làng Đó nhìn linh thiêng hóa mà chiêm nghiệm từ chiều sâu lòng yêu niềm tự hào: “Quả thế! Không đâu, đâu có suối đẹp dòng suối làng mình! Không thể đâu có dòng suối mát dòng suối làng mình! Ai nói dòng suối làng mình!” [27, tr3] Điệp ngữ “không thể đâu” lặp lại hai lần lời văn mượt mà cảm xúc khẳng định quy luật: tâm thức người - quê hương nơi họ gắn bó yêu thương đẹp Từ nhìn bao quát không gian đến nhìn soi rọi vào chiều sâu lịch sử văn hóa, vẻ đẹp quê hương tỏa sáng: “Làng có biết chuyện Kể chuyện làng không hết… Chuyện làng có khèn réo rắt từ gốc tỏa 36 bài, phát lên 360 bài, nối tiếp 3600 Tiếng khèn vọng vào vách núi, thuốn vào lòng đất, dội vào cây, trầm bổng lên chín tầng mây…” [27, tr9] Những câu chuyện làng mạc quê hương giản dị có kể chẳng hết Bởi vì: “Hai tiếng làng tiếng chuông ngân tâm khảm làm cho muốn cống hiến nhiều hơn, đôn hậu, bao dung mảnh đất mà sinh ra” [27, tr9-10] Nếu nhìn tha thiết đắm say có dòng văn trữ tình đằm thắm quê hương 89 đến thế: “Quê có trái núi dựng đứng chạy dọc hướng đông Quê có hai nguồn suối chập lại thành suối lớn tung thác trắng xuôi thị xã tỉnh lỵ (…) Quê có tràn ruộng bậc thang bao quanh triền núi… Quê có thảm cỏ tre xanh mướt, thảm cỏ tranh sóng vàng…” [31, tr6] Điệp ngữ “quê có” láy láy lại liệt kê vẻ đẹp phong phú quê hương Đó vẻ đẹp hùng vĩ núi non trùng điệp, suối nguồn mát; vẻ đẹp nên thơ tràn ruộng bậc thang thảm cỏ tre xanh rì Dưới góc nhìn nhà văn, cảnh sắc quê hương mộc mạc mà gần gũi: “Đó khí thiêng dòng suối trong, trái núi cao ngất, dải mây đà, gió phóng khoáng, tràn ruộng bậc thang xếp chồng chồng lớp lớp, tảng đá bám lửng lơ trực đổ lăn, rừng trảng cỏ gianh vàng mượt buổi bình minh rọi tới” [27, tr 4] Đoạn văn lời thủ thỉ tâm tình vang vọng từ miền ký ức Từng chi tiết cảnh vật sinh động chắt lọc qua lăng kính nỗi yêu thương đằm sâu Và chi tiết cảnh mang phần linh hồn quê hương Nhà văn từ tốn kể tả quê hương với hình ảnh ruộng nương sau mùa gặt gợi nhớ thương thứ “hương mật ong đồng ruộng”: “Ngay sau mùa gặt, thời tiết vùng núi se se lạnh, nắm rơm trải la liệt tràn ruộng bậc thang tỏa hương thơm ngòn ngọt, ngai ngái” [56, tr22] Hình ảnh hội giuốc cá tưng bừng làng Mường Tiên đầy sắc màu âm: “Đúng ngày hẹn, người lớn, trẻ làng đổ khúc suối định, người ôm bó dây cỏ giuốc cá, tay cầm vợt, giỏ đến (…) Chủ hội hô tiếng: Đập! Những tiếng đập thuốc giuốc chan chát, lộp cộp vang âm khúc suối dài Người dùng chày gỗ, người dùng đá đập chuỗi dây, bó cỏ cho giập nát, vừa đập vừa nhúng xuống nước mặt suối sủi ngầu bọt trắng nước nhiễm độc Lúc thi nhào xuống nước bắt cá” [56, tr 623] Tái hội giuốc cá, nhà văn ca ngợi tinh thần yêu lao động, tinh thần đoàn kết người vùng cao Những câu văn giản dị mà lâng lâng cảm xúc tự hào, náo nức Không tự hào ngợi ca làng quê; Mã A Lềnh dành tình cảm yêu quý trân trọng “người đồng mình” Đặc biệt, ông dành niềm cảm 90 thương cho đứa trẻ mồ côi Cậu bé Thồng - biệt danh “thằng hổ giẫm” lên qua lời giới thiệu ngắn gọn: “Mồ côi cha lẫn mẹ, sống vất vưởng nhà ông Bà thím vợ hai tính tình nanh ác, nên trông người lúc tả tơi cỏ sau mưa đá” [31, tr313] Còn Vênh, qua lời giới thiệu có hoàn cảnh thật tội nghiệp: “Cha mẹ sớm, anh em ruột thịt (…) Thương tình sống vất vưởng nhà họ vài tuần, vài tháng, ông bác đón nuôi” [25, tr51] Phía sau lời kể khách quan đứa trẻ côi cút ẩn chứa ngậm ngùi xót thương Tình cảm xuất phát từ đồng cảm đồng cảnh: Mã A Lềnh sớm mồ côi mẹ nên ông thấu hiểu tâm tình đứa trẻ thiếu thốn tình thương cha mẹ Giọng văn tâm tình ngợi ca Mã A Lềnh biểu qua dòng văn miêu tả đôi tay khéo léo người phụ nữ Mông Đôi tay thoăn làm bánh dày chuẩn bị cho ngày Tết truyện Bánh dày ngày Tết, đôi tay khéo léo tước sợi màng “như múa” truyện Đêm tước màng Đôi tay nhẫn nại, chịu thương chịu khó làm “những nong cốm xanh tươi, óng ánh muôn ngàn sao” [56, tr265] Mùa cốm mới.v v Từ đây, thấy giọng tâm tình tha thiết tác phẩm Mã A Lềnh có nhiều cung bậc khác nhau: yêu mến tự hào, ngậm ngùi xót xa, ngưỡng mộ trìu mến Dù cung bậc nào, nói lên lòng nhà văn quê hương xứ sở, với bao điều thân thương 3.3.3 Giọng triết lý nhẹ nhàng Sức hấp dẫn văn chương Mã A Lềnh không nằm ấn tượng bề thoáng qua mà vĩ cảm xúc tác phẩm khép lại Để truyền tải điều đó, nhà văn đan cài vào tác phẩm triết lý nhân văn, thông điệp nhân đời sống Vì vậy, ta bắt gặp tác phẩm ông giọng triết lý nhẹ nhàng suy ngẫm tinh tế gửi gắm qua câu chữ Trước tiên, suy ngẫm vai trò tình cảm thiêng liêng quê hương diễn tả qua câu văn bình dị: “Quê hương! Hai tiếng tiếng chuông ngân vang lòng Sẽ vô vô nghĩa nguội lạnh trái tim hai tiếng ấy… Quê hương đồng nghĩa với mối tình trắng, bồng bột, nhân lên cho người ý chí, nghị lực phi thường sống, sống có ý nghĩa” [31, tr5] Những câu văn lời ca từ trái tim cất lên Nó 91 đúc kết từ chiêm nghiệm cá nhân trải qua bao buồn vui, đời Quê hương không điểm tựa tinh thần cho tâm hồn bị thương tổn mà đem đến cho người ta nguồn sức mạnh để sống nghị lực mạnh mẽ Những lãng quên, quay lưng lại với quê hương nguồn cội kẻ bội bạc, vô tình Một số học sâu sắc sống nhà văn đúc kết cách ngắn gọn Lẽ sống thẳng lĩnh mà người cha nhắn nhủ đứa con: “Cho dù nghèo hèn, cốt không sợ sệt, không yếu đuối! Điều đáng sợ làm sai, làm bậy” [56, tr289] Lời dạy ngắn gọn truyền tải bao điều ý nghĩa Dù hoàn cảnh phải sống mạnh mẽ, tự tin kiêu hãnh Không làm điều sai trái, xấu xa chẳng có phải hổ thẹn, sợ hãi Khát vọng lên đường để chinh phục chân trời tri thức, khẳng định vị trí đời biểu lộ qua nỗi trăn trở: “Mỗi đường có người Làm in giữ dấu chân muôn dặm đường trường có mưa, có nắng?” [22, tr45] Cặp hình ảnh biểu tượng: đường dấu chân truyền tải cách hàm súc khát vọng sống có ý nghĩa, không mờ nhạt Đó thông điệp mà nhà văn muốn gửi đến hệ trẻ - người ngưỡng cửa vào đời nhiều băn khoăn, dự việc lựa chọn đường tới tương lai Triết lý hữu hạn kiếp người, giới hạn khả người đúc kết câu nói nhân vật Mo Chư: “Số phận! Định mệnh! Thầy mo chữa khỏi mệnh! Làm chữa nghèo khó thành giàu sang?” [56, tr278] Câu nói Mo Chư hướng tới đả phá vào suy nghĩ thiên lệch, ấu trĩ lâu người dân Họ “phong thánh” cho thầy mo có lực siêu nhiên, thay đổi số phận Tuy nhiên, thực tế đời sống: giàu hay nghèo thân cá nhân nỗ lực lao động tạo dựng Qua đây, nhà văn Mã A Lềnh gửi gắm phần quan niệm đời, sống Nhẹ nhàng mà thâm trầm, Mã A Lềnh không lên giọng chia sẻ triết lý đời sống Bởi ông hiểu để tác động đến nhận thức phải qua trái tim Vậy nên, nhà văn thường gửi gắm thông điệp nho nhỏ qua 92 tâm tình nhân vật với Đó giản đơn lời nhắn nhủ người cha nói với Chài cá đêm: “…Con cá chửa Bụng đầy trứng Để sống, đẻ thật nhiều nhiều nữa…” [56, tr103] Không phải người cha vẽ tương lai xa vời mà ông muốn học học ứng xử với muôn loài: phải biết yêu bảo tồn sống sinh vật tự nhiên để sống không ngừng nhân lên Đó lời chia sẻ hồn nhiên Mê Tu kinh nghiệm rừng với cậu bé khác: “Đi đường trời mù sương, mày phải có gậy dài nhá! Nhất đuổi lợn, lại cần phải có gậy dài, hay sào! Ít phải có cành có để xua sương cho khỏi ướt quần áo!” [56, tr325] Hay so sánh để thấy niềm hạnh phúc tới trường nỗi nhớ nhà diễn tả qua lời lẽ hồn nhiên Vênh truyện Cái đầu đất: “Nhất định học sướng theo trâu rồi! Nhưng cháu nhớ nhà, nhớ trâu ngựa, nhớ bếp lửa quá! ” [22, tr56] Trong lời giãi bày mộc mạc ấy, lộ định nghĩa giản đơn mà thấm thía tình yêu quê hương Đó thứ tình cảm cao xa mà nỗi nhớ vật giản dị thân quen gắn bó với thân gia đình Bằng lối triết lý nhẹ nhàng, nhà văn Mã A Lềnh thể nỗ lực việc vẻ đẹp giản dị, bị che khuất đời sống Đồng thời qua cầu nối ấy, tác giả mong muốn truyền cảm hứng cho người trẻ biết sống cách giản dị, tự lập nhân 93 Tiểu kết chương Là tác giả gần mười tập truyện, Mã A Lềnh chứng tỏ mạnh bút chuyên truyện ngắn: “Tác phẩm Mã A Lềnh thể rõ người, tâm hồn, tính cách trí tuệ nhà văn trí thức DTTS - người ưu tú mảnh đất vùng cao biên giới phía Bắc Tổ quốc” [Mã A Lềnh: Cây pơ mu đỉnh Hoàng Liên, [57,tr 5] Truyện ngắn Mã A Lềnh đa dạng đề tài, phong phú giới nhân vật đặc sắc bút pháp Các nhân vật nhà văn khắc họa từ góc nhìn đời thường không phần ấn tượng với phẩm chất đáng yêu, đáng quý Ngôn ngữ truyện ngắn tác giả Tình cao đá núi vừa giản dị mộc mạc vừa tinh tế, uyển chuyển mang “hồn” văn hóa Mông Đặc biệt, Mã A Lềnh khẳng định dấu ấn phong cách qua giọng điệu nghệ thuật đan xen nhiều sắc thái: trẻo hồn nhiên, tâm tình tha thiết, triết lý nhẹ nhàng 94 KẾT LUẬN Nghiên cứu truyện ngắn Mã A Lềnh cách bao quát toàn diện, rút số kết luận sau: Văn học dân tộc thiểu số “dòng riêng nguồn chung” văn học Việt Nam đại - phong phú đậm đà sắc Trong khu vườn văn học đa sắc đa hương ấy, văn học dân tộc Mông nói chung sáng tác nhà văn Mã A Lềnh nói riêng góp vào tác phẩm có giá trị Bằng việc tiếp cận thực bề rộng bề sâu; sáng tác phản ánh cách chân thực tranh thiên nhiên, đời sống phong tục tập quán đồng bào vùng cao Từ đó, góp phần đưa văn học văn hóa Mông đến gần với công chúng yêu văn học Giữa gương mặt đại diện cho văn học Mông đương đại, chọn tìm hiểu Mã A Lềnh nghiên cứu truyện ngắn ông Bởi lẽ, Mã A Lềnh bút kì cựu mà ông tạo dựng phong cách sáng tạo riêng: “Văn chương ông vừa có chất thô mộc, xù xì, gân guốc, hồn nhiên - lại vừa có độ chau chuốt, tài hoa giầu chất triết lý - lý đời nói chung, lý người HMông nói riêng” [57, tr 5].Tìm hiểu truyện ngắn Mã A Lềnh để khẳng định phát triển khởi sắc thể loại so với thành tựu thơ ca có văn học Mông thời kì đại Mã A Lềnh đại thụ văn học Mông - bút đa tài có ý thức trách nhiệm việc dùng văn chương để quảng bá văn học văn hóa dân tộc Hơn nửa kỉ hoạt động văn học không ngừng nghỉ, Mã A Lềnh không sáng tác mà làm công tác tư tưởng, truyền lửa cho hệ người cầm bút trẻ tiếp nối Bên cạnh thành công bút ký thơ ca, tác giả Tình ca đá núi vun trồng bao mùa truyện ngắn Truyện ngắn Mã A Lềnh đa dạng lối viết bút pháp: có truyện ngắn đậm chất thực, có truyện nhuốm màu sắc huyền thoại trữ tình Thông qua trang truyện ngắn, Mã A Lềnh vẽ lên tranh hoàn thiện thiên nhiên sống người vùng cao nói chung, người Mông nói riêng Đa dạng đề tài, truyện ngắn Mã A Lềnh phản ánh đầy đủ trọn vẹn sống đồng bào Mông vẻ đẹp người miền núi Không gian vùng cao tái với vẻ đẹp hùng vĩ, hiểm trở mà mĩ lệ, nên thơ Mỗi 95 dáng núi, dòng suối, cây, đường, nhành hoa rừng, ruộng bậc thang… mang nét mộc mạc mà lại gây bao thương nhớ xao xuyến Ngòi bút tác giả phóng khoáng thấm đẫm chất thơ trang văn miêu tả cảnh sắc thiên nhiên sống động lung linh Tương xứng với thiên nhiên tươi đẹp, người miền núi truyện ngắn Mã A Lềnh lên với bao nét đáng yêu, đáng quý Nhà văn xây dựng giới nhân vật đông đảo đủ lứa tuổi Đó đứa trẻ hồn nhiên, thật thà; thiếu nữ xinh đẹp duyên dáng; chàng trai đầy ý chí lý tưởng; người già nhân hậu thông tuệ Trong đó, có số nhân vật cá tính sắc nét - điển hình cho số phận, tính cách người miền núi Khắc họa thiên nhiên người vùng cao từ điểm nhìn bên bên ngoài; truyện ngắn Mã A Lềnh đem lại cho độc giả bao ấn tượng đẹp, khác với số mặc định nhận thức sai lệch trước Đặc biệt, qua sáng tác nhà văn gửi gắm vào tình yêu sâu sắc mảnh đất người quê hương xứ sở đá núi, mây trời Truyện ngắn Mã A Lềnh không truyền tải nội dung sâu sắc mà độc đáo bút pháp nghệ thuật Nhà văn chủ yếu sử dụng cốt truyện đơn tuyến với lối kể biên niên theo trình tự thời gian Có số truyện có kết cấu “truyện lồng truyện” tạo thêm bất ngờ thú vị Khi trần thuật, nhà văn phối hợp nhiều điểm nhìn trần thuật để dẫn dắt mạch truyện vừa mạch lạc, vừa tạo bất ngờ Xây dựng nhân vật, tác giả chọn lựa chi tiết có giá trị biểu cao để khắc họa vẻ đẹp ngoại hình, tính cách tâm hồn nhân vật Ông thường đặt nhân vật vào tình điển hình đời sống để nhân vật tự bộc lộ chân thật vốn có Ngôn ngữ truyện ngắn Mã A Lềnh vừa mộc mạc, giản dị vừa tinh tế Đặc biệt, tác giả thành công việc vận dụng số yếu tố ngôn ngữ mang sắc thái Mông vào miêu tả dựng đối thoại Ngoài ra, tác giả đem chất dân gian truyền thống vào truyện ngắn cách cách khéo léo hợp lý qua truyện cổ tích thần thoại, tục ngữ hay câu đố Có thể nói, nghệ thuật tự truyện ngắn Mã A Lềnh vừa quen thuộc vừa hấp dẫn, giản dị mà tinh tế Trong sáng tác nói chung truyện ngắn Mã A Lềnh nói riêng nhiều vấn đề tìm hiểu nghiên cứu: dấu ấn truyền thống đại sáng tác Mã A Lềnh, phong cách truyện ngắn Mã A Lềnh nhìn 96 đối sánh với tác giả dân tộc thiểu số khác hay truyện ngắn Mã A Lềnh nhìn từ góc nhìn phê bình sinh thái Đó đề tài mở cho công trình nghiên cứu công phu sau Bước đầu nghiên cứu: Truyện ngắn Mã A Lềnh vừa triển khai đóng góp khiêm tốn Song đóng góp có ý nghĩa vào việc định giá tôn vinh vị nhà văn - nhà nghiên cứu giàu tâm huyết dành nửa đời cho văn học - văn hóa Mông Để văn hóa văn học biết tới vươn xa, vượt biên giới văn học vùng miền 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sa Phong Ba (2003), Chuyện chân núi Hồng Ngài, NXB Văn hóa dân tộc Trịnh Bảng (1995), “Tôi thích truyện ngắn Đi chợ phố”, Tạp chí văn nghệ Lào Cai, số Lê Huy Bắc (2001), Giọng giọng điệu văn xuôi đại (in (Hợp tuyển công trình nghiên cứu) - Khoa Ngữ văn, trường ĐHSPHN Nxb GD Trần Hòa Bình (1998), Lời bình truyện ngắn Mo Chư, Tuyển tập Văn học Dân tộc & Miền núi số 6, Nxb Giáo dục, 1998 Nông Quốc Chấn (1995), Văn học thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc Nông Quốc Chấn chủ biên (2007), Tuyển tập văn học dân tộc miền núi (2 tập), Nxb Giáo Dục Trần Trí Dõi, Ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Anh Đào (2007), Chàng trai HMông xứ sở Mường Tiên Mã A Lềnh tuyển tập, Nxb Đại học Thái Nguyên 2016 10 Nguyễn Đăng Điệp, Truyện ngắn cáo, (Mã A Lềnh tuyển tập), Nxb Đại học Thái Nguyên 11 Nam Giang (2016), Mã A Lềnh - người bỏ bùa mê vào trang viết, Mã A Lềnh tuyển tập, Nxb Đại học Thái Nguyên 12 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 13 Cao Thị Hảo (2011), “Bước đầu phác thảo diện mạo văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 10 14 Cao Thị Hảo (2014), “Ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Cao Duy Sơn”, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 361 98 15 Cao Thị Hảo (2016), “Diện mạo văn học thiếu dân tộc thiểu số Việt Nam đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 16 Cao Thị Thu Hoài (2013), “Nửa kỉ phát triển văn xuôi dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Việt Nam (Từ 1960 đến nay)”, Tạp chí khoa học công nghệ, số 80 17 Cao Thị Thu Hoài, Bức tranh thiên nhiên màu vẻ văn xuôi dân tộc thiểu số, http://vanhien.vn 18 Tô Hoài, Vợ chồng A Phủ, Ngữ Văn nâng cao 12, Nxb giáo dục, 19 Vi Hoàng (1985), Mùa xuân đọc sách, Văn nghệ Hoàng Liên Sơn số xuân Ất Sửu 20 Hội văn học dân tộc thiểu số Việt Nam (2007), Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số thời kỳ đổi mới, Nxb Văn hóa dân tộc 21 Mã A Lềnh (1996), Chuyện kể (tuyển tập truyện ngắn), Nxb Văn hóa dân tộc 22 Mã A Lềnh (1996), Dấu chân đường, Nxb Kim Đồng 23 Mã A Lềnh (1997), Rừng xanh, (tuyển tập truyện ngắn), Nxb Văn hóa dân tộc 24 Mã A Lềnh (1999), Người từ trời xuống, Nxb Kim Đồng 25 Mã A Lềnh (2000), Thằng bé củ mài, Nxb Kim Đồng 26 Mã A Lềnh (2003), Chuyện xưa Mường Tiên (tập truyện song ngữ), Hội văn học nghệ thuật tỉnh Lào Cai 27 Mã A Lềnh (2008), Làng (tập truyện song ngữ) Nxb Kim Đồng 28 Mã A Lềnh (2010), Chuyện suối Mường Tiên Nxb Kim Đồng 29 Mã A Lềnh (2014), Truyện cổ HMông, Nxb Kim Đồng 30 Mã A Lềnh - Từ Ngọc Vụ (2014), Tiếp cận văn hóa HMông, Nxb Văn hóa dân tộc 31 Mã A Lềnh (2015), Dòng suối dân ca (Truyện ngắn chọn lọc), Nxb Hội nhà văn 32 Mã A Lềnh (2015), Tình ca đá núi, Nxb Hội nhà văn 33 M.Bakhtin (1993), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 99 34 Hải Minh, Nhà văn Mã A Lềnh: Người viết lời tiên tri số mệnh dân tộc, http:// phaply.net 35 Đào Thủy Nguyên (2010), Cội nguồn văn hóa dân tộc truyện ngắn Cao Duy Sơn, Nghiên cứu văn học số 6, http://vienvanhoc.vass.gov.vn 36 Đào Thủy Nguyên - Dương Thu Hằng (2015), Bản sắc dân tộc văn xuôi nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học Thái Nguyên 37 Đào Thủy Nguyên (2016), “Cảm quan sinh thái văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam đương đại”, Tạp chí nghiên cứu Văn học, số 38 Đào Thủy Nguyên - Cao Thị Hảo - Lý Thị Nhâm (2016), Mã A Lềnh với văn xuôi thiếu nhi dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam số 258) 39 Nhiều tác giả (1997), Tiếng nói nhà văn dân tộc thiểu số (tập tiểu luận), Nxb Văn hóa dân tộc 40 Nhiều tác giả (1997), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc 41 Trần Thị Nương (2011), “Mã A Lềnh - tình yêu không phai cạn”, Tạp chí Phansiphăng, số 121 42 Y Phương, Nói với con, Ngữ Văn 9, Nxb Giáo dục 43 Ngô Quyền (2015), “Quan niệm nghệ thuật người tác phẩm Mã A Lềnh”, Tạp chí Phansipăng, số 170 44 Cao Duy Sơn (2006), Đàn trời, Nxb Hội Nhà văn 45 Nguyễn Kiến Thọ (2010), “Thơ ca HMông mạch nguồn cảm hứng”, Tạp chí khoa học công nghệ, số 96 46 Nguyễn Kiến Thọ (2012), Thơ ca dân tộc HMông - Từ truyền thống đến đại, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Thái Nguyên 47 Hà Văn Thư (1996), “Vài nhận định văn học dân tộc thiểu số từ Cách mạng tháng Tám đến nay”, Tạp chí văn học, số 48 Ngô Thu Thủy (2016), “Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Vi Hồng”, Tạp chí Văn Hóa nghệ thuật, số 385 100 49 Lâm Tiến (2002) Thế kỉ XX - Chặng đường đầu văn học viết dân tộc thiểu số Việt Nam, Văn học miền núi, Nxb Văn hóa dân tộc 50 Lâm Tiến (2002), Đọc thằng bé củ mài Mã A Lềnh, Văn học miền núi, Nxb Văn hóa dân tộc 51 Lâm Tiến (2010), Tiếp cận văn học dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa dân tộc 52 Nguyễn Văn Tông (2016), Ngân nga tình ca đá núi, (Mã A Lềnh tuyển tập), Nxb Đại học Thái Nguyên 53 Trần Thị Việt Trung - Nguyễn Thị Thanh Tuyền (2013), Nghiên cứu, lí luận phê bình Văn học thiểu số Việt Nam thời kì đại - Diện mạo đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên 54 Trần Thị Việt Trung - Nguyễn Đức Hạnh (Đồng chủ biên, 2014), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam truyền thống đại, Nxb Đại học Thái Nguyên 55 Trần Thị Việt Trung - Cao Thị Hảo (đồng chủ biên - 2015), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại - Một số đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên 56 Trần Thị Việt Trung - Mã A Lềnh (tuyển chọn biên soạn - 2015), Mã A Lềnh tuyển tập, Nxb Đại học Thái Nguyên 57 Trần Thị Việt Trung (2016), Mã A Lềnh - pơ mu đỉnh Hoàng Liên, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam số 259 58 Cao Văn Tư (2008), Làng - ăm áp kỉ niệm, chan chứa yêu thương, Tạp chí văn nghệ Lào Cai số 59 Vũ Xuân Tửu, Mã A Lềnh thả bùa mê, (Mã A Lềnh tuyển tập) Nxb Đại học Thái Nguyên 60 Nhiều tác giả (1988), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Văn hóa Dân tộc 61 Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục 101 ... sát thơ Mã A Lềnh với thơ nhà thơ Mông khác ; kh a luận tốt nghiệp luận văn thạc sĩ tìm hiểu truyện ngắn viết cho thiếu nhi Mã A Lềnh Đây thuận lợi để triển khai đề tài: Truyện ngắn Mã A Lềnh với... phẩm thơ Mã A Lềnh hai tập Bên suối Nậm Mơ Mã A Lềnh thơ với tên tuổi nhà thơ Mông Hùng Đình Quý, M a A Sấu, Giàng A Páo, Giàng Xuân Hồ… Nhìn từ đóng góp lĩnh vực thơ ca, tác giả ví Mã A Lềnh “sứ... thấy nơi Mã A Lềnh bút lực sáng tạo dồi qua viết Mã A Lềnh - tình yêu không phai cạn (Tạp chí Phansiphăng, số 121/ 2011) Vũ Xuân Tửu sức hấp dẫn có b a mê văn Mã A Lềnh: “… văn ông có b a mê, đọc