Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
292,08 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––––––– TRƯƠNG HOÀNG ANH TRUYỆN NGẮN MÃ A LỀNH Chuyên ngành: Văn học VN Mã số : 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS CAO THỊ HẢO THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trương Hoàng Anh i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn PGS TS Cao Thị Hảo - người tận tình hướng dẫn, động viên, tạo điều kiện tốt cho em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán khoa Ngữ Văn, đặc biệt thầy cô nhiệt tình giảng dạy khố 23 chun ngành Văn học Việt Nam, cán khoa Sau đại học trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên giúp đỡ, tạo điều kiện cho em suốt q trình học tập Tơi vô cảm ơn quan tâm ủng hộ gia đình, bạn bè Đó nguồn động viên tinh thần lớn để theo đuổi hoàn thành luận văn Thái Nguyên ngày 14 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Trương Hoàng Anh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp luận văn 12 Cấu trúc luận văn 12 NỘI DUNG 13 Chương 1: MÃ A LỀNH TRONG DÒNG CHẢY VĂN HỌC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 13 1.1 Những đặc trưng văn hóa, văn học Mơng 13 1.1.1 Những đặc điểm văn hóa tộc người 13 1.1.2 Những đặc điểm văn học 17 1.2 Khái quát văn học Mông thời kỳ đại 19 1.2.1 Diện mạo chung 19 1.2.2 Những thành tựu tiêu biểu 21 1.3 Hành trình sáng tác Mã A Lềnh 26 1.3.1 Tiểu sử người 26 1.3.2 Hành trình sáng tác 27 Tiểu kết chương 36 Chương 2: CẢM HỨNG VỀ THIÊN NHIÊN CON NGƯỜI VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRONG TRUYỆN NGẮN MÃ A LỀNH 37 2.1 Cảm hứng trữ tình thiên nhiên miền núi 37 2.1.1 Thiên nhiên hùng vĩ, tươi đẹp 37 iii 2.1.2 Thiên nhiên gắn bó với sống người miền núi 41 2.2 Cảm hứng trân trọng vẻ đẹp tâm hồn tính cách người Mông 46 2.2.1 Con người miền núi chất phác, chăm chỉ, khéo léo, nhân hậu 46 2.2.2.Ca ngợi tình cảm gia đình, tình làng nghĩa xóm tình yêu tha thiết 51 2.3 Cảm hứng tự hào giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Mông .56 2.3.1 Những tập quán nếp sống sinh hoạt đời thường 56 2.3.2 Những lễ hội mang đậm sắc Mông 62 Tiểu kết chương 66 Chương 3: MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU TRONG TRUYỆN NGẮN MÃ A LỀNH 67 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 67 3.1.1 Khắc họa nhân vật qua yếu tố ngoại hình 67 3.1.2 Khắc họa nhân vật qua miêu tả nội tâm 71 3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật 76 3.2.1 Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị 76 3.2.2 Ngôn ngữ đậm màu sắc văn hóa Mơng 79 3.3 Giọng điệu nghệ thuật 82 3.3.1 Giọng hồn nhiên, trẻo 83 3.3.2 Giọng tâm tình, tha thiết 87 3.3.3 Giọng triết lý nhẹ nhàng 90 Tiểu kết chương 93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học dân tộc thiểu số đại phận nằm dòng chảy văn học Việt Nam đại Từ bước đầu tiên, sau nửa kỷ phận văn học trẻ đạt nhiều thành tựu đáng quý Thành tựu ấy, bao gồm: hoàn chỉnh đội ngũ sáng tác, chiều sâu nội dung tác phẩm, đa dạng thể loại sáng tạo độc đáo cách thể Với vẻ đẹp riêng, văn học dân tộc thiểu số góp phần tạo nên đa sắc, đa cho văn học Việt Nam đại trở thành phận quan trọng đời sống văn học dân tộc Trên hành trình tới, văn học dân tộc thiểu số ngày có phát triển nhiều vùng miền đất nước Riêng khu vực miền núi phía Bắc, không kể tới thành tựu văn học hai dân tộc tiêu biểu: Tày Mông [ xin xem thêm cách viết chữ Mông tài liệu 8,tr18] Nếu Vi Hồng, Y Phương, Cao Duy Sơn với sáng tác góp phần làm rạng danh cho văn học Tày nhắc tới văn học Mơng khơng thể khơng kể tới Hùng Đình Q, Mùa A Sấu, đặc biệt Mã A Lềnh - đại thụ có cơng lớn làm rạng rỡ cho văn học Mơng Qua sáng tác tiêu biểu mình, nhà văn đến từ mảnh đất Sapa thơ mộng ghi dấu ấn cho văn học Mông đồ văn học Việt Nam đại 1.2 Nhà văn Mã A Lềnh với nửa kỷ cầm bút sở hữu gia tài đồ sộ gồm 30 đầu sách đủ thể loại: truyện ngắn, tự truyện, bút ký, thơ, sưu tầm nghiên cứu Không sử dụng ngôn ngữ phổ thông tiếng Việt để sáng tác, ơng cịn viết tiếng Mơng với mục đích giản dị mà cao đẹp cho người dân đọc Việc làm vừa nói lên lịng ơng với “người đồng mình” vừa thể mong muốn cầu nối để đưa dân tộc Mơng đến gần hơn, hịa nhịp vào đa sắc cộng đồng dân tộc giải đất hình chữ S thân yêu Mỗi thể loại mà nhà văn Mã A Lềnh lựa chọn sáng tác có tìm tịi định, khơng tác phẩm đạt giá trị nghệ thuật cao Từ tập bút kí Cao nguyên trắng (được nhận tặng thưởng Ủy ban Trung ương Liên hiệp Văn học nghệ thuật Việt Nam) viết đổi quê hương đến nhiều tập thơ, tập truyện tặng thưởng Dấu chân đường, Thằng Bé củ mài, Làng mình, Tình ca đá núi… Đó là: Giải A truyện ngắn thi Báo Thiếu niên Tiền phong Nhà xuất Kim Đồng tổ chức Giải khuyến khích vận động sáng tác cho thiếu nhi 1999 - 2000 Nhà xuất Kim Đồng cho tập truyện Thằng bé củ mài Tập thơ Tình ca đá núi đạt giải C - Giải thưởng VHNT năm 2015 Hội Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam v.v Điều cho thấy, Mã A Lềnh có sức sáng tạo dồi tinh thần lao động nghệ thuật cần mẫn Tuy nhiên, xét số lượng chiều sâu phản ánh ơng thành cơng mảng truyện ngắn Đọc truyện ngắn nhà văn Mã A Lềnh, mặt bạn đọc tìm thấy điều quen thuộc bình dị Mặt khác, trang sách ơng cịn khắc họa nét đẹp văn hóa độc đáo mộc mạc, đáng yêu người miền núi Mỗi trang sách viết từ trái tim nhà văn yêu quê hương tình yêu máu thịt thứ văn phong có rượu, làm mê lòng người Trải qua thời gian, truyện ngắn Mã A Lềnh có vị vững khơng phận văn học Mông mà văn học Việt Nam đại 1.3 Nghiên cứu truyện ngắn Mã A Lềnh dòng chảy văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại hướng nghiên cứu triển vọng Trước hết, góp phần đem lại nhìn tồn diện đánh giá xác vị trí, thành tựu văn học Mơng Tiếp theo, kết nghiên cứu cho thấy nét truyện ngắn Mã A Lềnh phương diện như: đề tài, cảm hứng, quan niệm người thiên nhiên, đặc điểm bút pháp nghệ thuật…Từ đó, khái quát lên thành cơng đóng góp Mã A Lềnh cho phận văn học Mơng nói riêng văn học Việt Nam đại nói chung Ngồi ra, cơng việc nghiên cứu cịn góp thêm tư liệu q cho việc giảng dạy văn học dân tộc thiểu số trường cao đẳng, đại học chương trình văn học địa phương theo yêu cầu đổi Bộ giáo dục đào tạo Vì lý trên, lựa chọn triển khai đề tài nghiên cứu: Truyện ngắn Mã A Lềnh Lịch sử vấn đề Với chặng đường sáng tác văn học nghiên cứu văn hóa gần nửa kỉ, Mã A Lềnh ghi danh tên tuổi với nhiều tác phẩm Đó lý để sáng tác ông nhận mến mộ, quan tâm tìm hiểu nhiều học giả, nhà nghiên cứu bạn đọc nói chung 2.1 Những nghiên cứu sáng tác Mã A Lềnh Trong tiểu luận Thế kỉ XX - chặng đường đầu văn học viết dân tộc thiểu số Việt Nam (2002), nhà nghiên cứu Lâm Tiến nhắc tới Mã A Lềnh nhà văn tiêu biểu giai đoạn văn học 1980 - 2000: “Những bút văn xuôi thể rõ lĩnh, cá tính sáng tạo nhà văn dân tộc, kể đến Cao Duy Sơn Mã A Lềnh, Vi Hồng H’Linh Niê.” [49, tr150] Tiếp đó, ơng đưa nhận định khái quát văn chương Mã A Lềnh sau: “…Văn Mã A Lềnh lôi cuốn, hấp dẫn Với hình dung từ phong phú, linh hoạt, quê hương ông tranh với nét hoa văn khác Nhưng tranh rực rỡ, sơi động Kể dân tộc mình, nên việc nào, kiện nào, phong tục tập quán nào, kể suy nghĩ, hành động, nhân vật ông am hiểu, tỏ tường Cho nên chi tiết tác phẩm ông dân tộc, chân thật sinh động” [49, tr151] Ở đây, nhà nghiên cứu Lâm Tiến đánh giá cao văn phong cách kể chuyện chân thực sinh động Mã A Lềnh Trong tiểu luận Thơ ca dân tộc Mông đại - vài đặc điểm bật (tạp chí Khoa học Cơng nghệ, số 34, 2008), tác giả Nguyễn Kiến Thọ có khảo sát, tìm hiểu Mã A Lềnh - nhà thơ Mông đại Tác giả trích dẫn lượng lớn tác phẩm thơ Mã A Lềnh hai tập Bên suối Nậm Mơ Mã A Lềnh thơ với tên tuổi nhà thơ Mông Hùng Đình Quý, Mùa A Sấu, Giàng A Páo, Giàng Xuân Hồ… Nhìn từ đóng góp lĩnh vực thơ ca, tác giả ví Mã A Lềnh “sứ giả tâm hồn dân tộc HMông” Nhận định tác giả Nguyễn Kiến Thọ khẳng định vai trò Mã A Lềnh thơ ca Mông đại: Mã A Lềnh cầu nối đưa sắc văn hóa, văn học Mông giới thiệu với độc giả nước Trong cơng trình Nghiên cứu, lí luận phê bình Văn học thiểu số Việt Nam thời kì đại - Diện mạo đặc điểm (2013), nhà nghiên cứu Trần Thị Việt Trung giới thiệu Mã A Lềnh với tư cách nhà nghiên cứu, sưu tầm văn học dân gian Mông văn học thiểu số nói chung Tác giả có đánh giá xác đáng giá trị tác phẩm nhà văn đến từ mảnh đất Sapa thơ mộng: “Người tiêu biểu, xuất sắc dân tộc HMông làm cho độc giả phải ngạc nhiên, sững sờ trước thơ, tập thơ đặc sắc, đậm chất HMông như: Đá SaPa, Bên suối Nậm Mơ…và khiến cho người đọc cảm thấy bất ngờ trước bài, sách tiểu luận, phê bình văn học đầy chất “lý sự” chất nghệ sĩ, vừa hồn hậu, tự nhiên, vừa sâu sắc, trải ông” [53, tr 32 - 33] Nhận định nhà nghiên cứu Trần Thị Việt Trung bao quát đánh giá toàn đóng góp thành cơng Mã A Lềnh tất thể loại mà ông sáng tác Tuy nhiên, viết dừng lại nhận định chung chưa phân tích cụ thể tác phẩm Mã A Lềnh thể loại Trong Mã A Lềnh - Pơ mu đỉnh Hoàng Liên (Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 259/2016), tác giả Trần Thị Việt Trung phong cách nghệ thuật hồn cốt tạo nên sức hấp dẫn văn chương Mã A Lềnh: “Trong suốt 50 năm kiên trì đam mê sáng tác - nhà văn Mã A Lềnh tạo cho phong cách nghệ thuật riêng, thể rõ “chất”, “tạng” bút đậm chất HMông hai phương diện: nội dung phản ánh nghệ thuật thể [ Văn chương ông vừa mang tính truyền thống (phản ánh rõ nét gọi sắc văn hóa dân tộc HMơng - từ đề tài, chủ đề, cảm hứng nghệ thuật đến phương diện nghệ thuật như: ngơn ngữ, hình ảnh, giọng điệu biểu tượng nghệ thuật tác phẩm), vừa mang tính đại với đổi thi pháp; cách tiếp cận phản ánh thực sống miền núi giai đoạn đất nước Văn chương ơng vừa có chất thơ mộc, xù xì, gân guốc, hồn nhiên - lại vừa có độ trau chuốt, tài hoa giàu chất triết lý lý đời nói chung, lý người HMơng nói riêng” [57, tr5] Đây viết cơng phu, có phát tinh tế sâu sắc đặc điểm bật văn xuôi Mã A Lềnh Tác giả văn Mã A Lềnh vừa có nét truyền thống vừa đại, vừa mộc mạc lại vừa tinh tế; đặc biệt mang đậm sắc dân tộc Mơng - dấu ấn riêng độc đáo Ngồi ra, buổi hội thảo văn học dân tộc thiểu số tác phẩm Mã A Lềnh nhận nhiều ý kiến đánh giá phong phú xác đáng Dưới số ý kiến tiêu biểu: Nếu nhà thơ Trần Thị Nương nhìn thấy nơi Mã A Lềnh bút lực sáng tạo dồi qua viết Mã A Lềnh - tình u khơng phai cạn (Tạp chí Phansiphăng, số 121/ 2011) Vũ Xuân Tửu sức hấp dẫn có bùa mê văn Mã A Lềnh: “… văn ơng có bùa mê, đọc phải đọc dấu chấm cuối Đọc xong dấu chấm cuối phải ngẫm nghĩ, câu chuyện cựa quậy lòng” [56, tr1249] Đồng thời, tác giả hướng đánh giá vào mảng truyện song ngữ dành cho thiếu nhi Mã A Lềnh thấy lịng người cầm bút: “Đau đáu hương dân tộc nhọc nhồi mang tinh hoa văn hóa dân tộc với cộng đồng quốc gia, từ quốc gia quốc tế” [56, tr1246] Ý kiến Vũ Xuân Tửu hướng vào đánh giá hút dư âm mà tác phẩm Mã A Lềnh để lại lòng độc giả Tác giả thể quan tâm tới sáng tác viết cho thiếu nhi Mã A Lềnh Tuy nhiên, Vũ Xuân Tửu chưa bình giá sâu nội dung Tiểu luận nghiên cứu: Quan niệm nghệ thuật người tác phẩm Mã A Lềnh (Tạp chí Phansipăng, số 170/2015) Ngô Quyền Tác giả khảo sát điểm nhìn nghệ thuật người nhà văn họ Mã Ông đánh giá vai trò hàng đầu Mã A Lềnh văn học Mông đại: “Mã A Lềnh thuộc lớp nhà văn tiên phong dân tộc thiểu số HMông văn học Việt Nam đại” [56, tr1257] Một viết tinh tế việc đánh giá “hồn” sức quyến rũ văn chương Mã A Lềnh không nhắc tới: Mã A Lềnh - người bỏ bùa mê vào trang viết Nam Giang Tác giả lý giải thật xác sâu sắc tình u sâu nặng với q hương làm nên chất men say đậm đà văn chương Mã A Lềnh: “Mã A Lềnh số nhà văn giữ giọng điệu, sắc dân tộc trang sách Đối với ông, mảnh đất Sapa vàvà huyền tích người dân xứ sở trở thành phần máu thịt ông, tâm hồn ông Suốt đời, Mã A Lềnh say mê viết mảnh đất quê hương ấy, để “bỏ bùa” người xuôi thứ văn phong có rượu” [56, tr1286] Bài viết Nam Giang bình sâu vào khía cạnh mạnh của Mã A Lềnh: văn phong sôi nổi, hút khiến người ta say mê, mến mộ Ngồi văn xi, tập thơ Mã A Lềnh thu hút quan tâm nghiên cứu số học giả Đáng ý có: Những tiếng thơ suy tư (Đọc Bên suối Nậm Mơ Mã A Lềnh) tác giả Lâm Tiến Ngân nga tình ca đá núi (Về tập thơ Tình ca đá núi Mã A Lềnh) Nguyễn Văn Tông Tác giả Lâm Tiến phát cảm hứng chủ đạo tập thơ “cảm hứng trữ tình thực nghiêm ngặt khứ tương lai dân tộc” [56,tr.1215tt] Tác giả Nguyễn Văn Tông tìm hiểu sâu vào nội dung chủ đề, nhịp điệu, ngôn ngữ thông điệp gửi gắm qua tập thơ Tình ca đá núi Ơng nhận xét: “59 thơ Tình ca đá núi 59 khúc ca người sinh từ đá, sống đá mai với đá Lời thơ ạt suối reo, lên qua lời giới thiệu ngắn gọn: “Mồ côi cha lẫn mẹ, sống vất vưởng nhà ơng Bà thím vợ hai tính tình nanh ác, nên trơng người lúc tả tơi cỏ sau mưa đá” [31, tr313] Còn Vênh, qua lời giới thiệu có hồn cảnh thật tội nghiệp: “Cha mẹ sớm, khơng có anh em ruột thịt (…) Thương tình sống vất vưởng nhà họ vài tuần, vài tháng, ơng bác tơi đón ni” [25, tr51] Phía sau lời kể khách quan đứa trẻ côi cút ẩn chứa ngậm ngùi xót thương Tình cảm xuất phát từ đồng cảm đồng cảnh: Mã A Lềnh sớm mồ cơi mẹ nên ơng thấu hiểu tâm tình đứa trẻ thiếu thốn tình thương cha mẹ Giọng văn tâm tình ngợi ca Mã A Lềnh cịn biểu qua dịng văn miêu tả đơi tay khéo léo người phụ nữ Mông Đôi tay thoăn làm bánh dày chuẩn bị cho ngày Tết truyện Bánh dày ngày Tết, đôi tay khéo léo tước sợi màng “như múa” truyện Đêm tước màng Đôi tay nhẫn nại, chịu thương chịu khó làm “Những nong cốm xanh tươi, óng ánh muôn ngàn sao” [56, tr265] Mùa cốm mới.v v Từ đây, thấy giọng tâm tình tha thiết tác phẩm Mã A Lềnh có nhiều cung bậc khác nhau: yêu mến tự hào, ngậm ngùi xót xa, ngưỡng mộ trìu mến Dù cung bậc nào, nói lên lịng nhà văn quê hương xứ sở, với bao điều thân thương 3.3.3 Giọng triết lý nhẹ nhàng Sức hấp dẫn văn chương Mã A Lềnh không nằm ấn tượng bề ngồi thống qua mà vĩ cảm xúc tác phẩm khép lại Để truyền tải điều đó, nhà văn đan cài vào tác phẩm triết lý nhân văn, thơng điệp nhân đời sống Vì vậy, ta bắt gặp tác phẩm ông giọng triết lý nhẹ nhàng suy ngẫm tinh tế gửi gắm qua câu chữ Trước tiên, suy ngẫm vai trị tình cảm thiêng liêng q hương diễn tả qua câu văn bình dị: “Quê hương! Hai tiếng tiếng chuông ngân vang lịng Sẽ vơ vơ nghĩa nguội lạnh trái tim hai tiếng ấy… Quê hương đồng nghĩa với mối tình trắng, bồng bột, nhân lên cho người ý chí, nghị lực phi thường sống, sống có ý nghĩa” [31, tr5] Những câu văn lời ca từ trái tim cất lên Nó đúc kết từ chiêm nghiệm cá nhân trải qua bao buồn vui, 90 đời Quê hương không điểm tựa tinh thần cho tâm hồn bị thương tổn mà đem đến cho người ta nguồn sức mạnh để sống nghị lực mạnh mẽ Những lãng quên, quay lưng lại với quê hương nguồn cội kẻ bội bạc, vơ tình Một số học sâu sắc sống nhà văn đúc kết cách ngắn gọn Lẽ sống thẳng lĩnh mà người cha nhắn nhủ đứa con: “ Cho dù nghèo hèn, cốt không sợ sệt, không yếu đuối! Điều đáng sợ làm sai, làm bậy” [56, tr289] Lời dạy ngắn gọn truyền tải bao điều ý nghĩa Dù hoàn cảnh phải sống mạnh mẽ, tự tin kiêu hãnh Không làm điều sai trái, xấu xa chẳng có phải hổ thẹn, sợ hãi Khát vọng lên đường để chinh phục chân trời tri thức, khẳng định vị trí đời biểu lộ qua nỗi trăn trở: “Mỗi đường có vơ vàn người Làm in giữ dấu chân mn dặm đường trường có mưa, có nắng?” [22, tr45] Cặp hình ảnh biểu tượng: đường dấu chân truyền tải cách hàm súc khát vọng sống có ý nghĩa, khơng mờ nhạt Đó thông điệp mà nhà văn muốn gửi đến hệ trẻ - người ngưỡng cửa vào đời nhiều băn khoăn, dự việc lựa chọn đường tới tương lai Triết lý hữu hạn kiếp người, giới hạn khả người đúc kết câu nói nhân vật Mo Chư: “Số phận! Định mệnh! Thầy mo chữa khỏi mệnh! Làm chữa nghèo khó thành giàu sang?” [56, tr278] Câu nói Mo Chư hướng tới đả phá vào suy nghĩ thiên lệch, ấu trĩ lâu người dân Họ “phong thánh” cho thầy mo có lực siêu nhiên, thay đổi số phận Tuy nhiên, thực tế đời sống: giàu hay nghèo thân cá nhân nỗ lực lao động tạo dựng Qua đây, nhà văn Mã A Lềnh gửi gắm phần quan niệm đời, sống Nhẹ nhàng mà thâm trầm, Mã A Lềnh không lên giọng chia sẻ triết lý đời sống Bởi ông hiểu để tác động đến nhận thức phải qua trái tim Vậy nên, nhà văn thường gửi gắm thông điệp nho nhỏ qua tâm tình nhân vật với Đó giản đơn lời nhắn nhủ người cha nói 91 với Chài cá đêm: “…Con cá chửa Bụng đầy trứng Để sống, cịn đẻ thật nhiều nhiều nữa…” [56, tr103] Không phải người cha vẽ tương lai xa vời mà ông muốn học học ứng xử với mn lồi: phải biết yêu bảo tồn sống sinh vật tự nhiên để sống không ngừng nhân lên Đó lời chia sẻ hồn nhiên Mê Tu kinh nghiệm rừng với cậu bé khác: “Đi đường trời mù sương, mày phải có gậy dài nhá! Nhất đuổi lợn, lại cần phải có gậy dài, hay sào! Ít phải có cành có để xua sương cho khỏi ướt quần áo!” [56, tr325] Hay so sánh để thấy niềm hạnh phúc tới trường nỗi nhớ nhà diễn tả qua lời lẽ hồn nhiên Vênh truyện Cái đầu đất: “Nhất định học sướng theo trâu rồi! Nhưng cháu nhớ nhà, nhớ trâu ngựa, nhớ bếp lửa quá! ” [22, tr56] Trong lời giãi bày mộc mạc ấy, lộ định nghĩa giản đơn mà thấm thía tình u q hương Đó khơng phải thứ tình cảm cao xa mà nỗi nhớ vật giản dị thân quen gắn bó với thân gia đình Bằng lối triết lý nhẹ nhàng, nhà văn Mã A Lềnh thể nỗ lực việc vẻ đẹp giản dị, bị che khuất đời sống Đồng thời qua cầu nối ấy, tác giả mong muốn truyền cảm hứng cho người trẻ biết sống cách giản dị, tự lập nhân 92 Tiểu kết chương Là tác giả gần mười tập truyện, Mã A Lềnh chứng tỏ mạnh bút chuyên truyện ngắn: “Tác phẩm Mã A Lềnh thể rõ người, tâm hồn, tính cách trí tuệ nhà văn trí thức DTTS người ưu tú mảnh đất vùng cao biên giới phía Bắc Tổ quốc” [57,tr 5] Truyện ngắn Mã A Lềnh đa dạng đề tài, phong phú giới nhân vật đặc sắc bút pháp Các nhân vật nhà văn khắc họa từ góc nhìn đời thường không phần ấn tượng với phẩm chất đáng yêu, đáng quý Ngôn ngữ truyện ngắn tác giả Tình cao đá núi vừa giản dị mộc mạc vừa tinh tế, uyển chuyển mang “hồn” văn hóa Mơng Đặc biệt, Mã A Lềnh khẳng định dấu ấn phong cách qua giọng điệu nghệ thuật đan xen nhiều sắc thái: trẻo hồn nhiên, tâm tình tha thiết, triết lý nhẹ nhàng 93 KẾT LUẬN Nghiên cứu truyện ngắn Mã A Lềnh cách bao qt tồn diện, chúng tơi rút số kết luận sau: Văn học dân tộc thiểu số “dòng riêng nguồn chung” văn học Việt Nam đại - phong phú đậm đà sắc Trong khu vườn văn học đa sắc đa hương ấy, văn học dân tộc Mơng nói chung sáng tác nhà văn Mã A Lềnh nói riêng góp vào tác phẩm có giá trị Bằng việc tiếp cận thực bề rộng bề sâu; sáng tác phản ánh cách chân thực tranh thiên nhiên, đời sống phong tục tập quán đồng bào vùng cao Từ đó, góp phần đưa văn học văn hóa Mơng đến gần với công chúng yêu văn học Giữa gương mặt đại diện cho văn học Mông đương đại, chúng tơi chọn tìm hiểu Mã A Lềnh nghiên cứu truyện ngắn ông Bởi lẽ, Mã A Lềnh khơng bút kì cựu mà cịn ơng tạo dựng phong cách sáng tạo riêng: “Văn chương ơng vừa có chất thơ mộc, xù xì, gân guốc, hồn nhiên - lại vừa có độ chau chuốt, tài hoa giầu chất triết lý - lý đời nói chung, lý người HMơng nói riêng” [57, tr 5].Tìm hiểu truyện ngắn Mã A Lềnh để khẳng định phát triển khởi sắc thể loại so với thành tựu thơ ca có văn học Mơng thời kì đại Mã A Lềnh đại thụ văn học Mông - bút đa tài có ý thức trách nhiệm việc dùng văn chương để quảng bá văn học văn hóa dân tộc Hơn nửa kỉ hoạt động văn học không ngừng nghỉ, Mã A Lềnh khơng sáng tác mà cịn làm công tác tư tưởng, truyền lửa cho hệ người cầm bút trẻ tiếp nối Bên cạnh thành công bút ký thơ ca, tác giả Tình ca đá núi vun trồng bao mùa truyện ngắn Truyện ngắn Mã A Lềnh đa dạng lối viết bút pháp: có truyện ngắn đậm chất thực, có truyện nhuốm màu sắc huyền thoại trữ tình Thơng qua trang truyện ngắn, Mã A Lềnh vẽ lên tranh hoàn thiện thiên nhiên sống người vùng cao nói chung, người Mơng nói riêng Đa dạng đề tài, truyện ngắn Mã A Lềnh phản ánh đầy đủ trọn vẹn sống đồng bào Mông vẻ đẹp người miền núi Không gian vùng cao tái với vẻ đẹp hùng vĩ, hiểm trở mà mĩ lệ, nên thơ Mỗi 94 dáng núi, dòng suối, cây, đường, nhành hoa rừng, ruộng bậc thang… mang nét mộc mạc mà lại gây bao thương nhớ xao xuyến Ngịi bút tác giả phóng khống thấm đẫm chất thơ trang văn miêu tả cảnh sắc thiên nhiên sống động lung linh Tương xứng với thiên nhiên tươi đẹp, người miền núi truyện ngắn Mã A Lềnh lên với bao nét đáng yêu, đáng quý Nhà văn xây dựng giới nhân vật đông đảo đủ lứa tuổi Đó đứa trẻ hồn nhiên, thật thà; thiếu nữ xinh đẹp duyên dáng; chàng trai đầy ý chí lý tưởng; người già nhân hậu thơng tuệ Trong đó, có số nhân vật cá tính sắc nét - điển hình cho số phận, tính cách người miền núi Khắc họa thiên nhiên người vùng cao từ điểm nhìn bên bên ngồi; truyện ngắn Mã A Lềnh đem lại cho độc giả bao ấn tượng đẹp, khác với số mặc định nhận thức sai lệch trước Đặc biệt, qua sáng tác nhà văn gửi gắm vào tình yêu sâu sắc mảnh đất người quê hương xứ sở đá núi, mây trời cịn Truyện ngắn Mã A Lềnh khơng truyền tải nội dung sâu sắc mà độc đáo bút pháp nghệ thuật Nhà văn chủ yếu sử dụng cốt truyện đơn tuyến với lối kể biên niên theo trình tự thời gian Có số truyện có kết cấu “truyện lồng truyện” tạo thêm bất ngờ thú vị Khi trần thuật, nhà văn phối hợp nhiều điểm nhìn trần thuật để dẫn dắt mạch truyện vừa mạch lạc, vừa tạo bất ngờ Xây dựng nhân vật, tác giả chọn lựa chi tiết có giá trị biểu cao để khắc họa vẻ đẹp ngoại hình, tính cách tâm hồn nhân vật Ơng thường đặt nhân vật vào tình điển hình đời sống để nhân vật tự bộc lộ chân thật vốn có Ngơn ngữ truyện ngắn Mã A Lềnh vừa mộc mạc, giản dị vừa tinh tế Đặc biệt, tác giả thành công việc vận dụng số yếu tố ngôn ngữ mang sắc thái Mông vào miêu tả dựng đối thoại Ngoài ra, tác giả đem chất dân gian truyền thống vào truyện ngắn cách cách khéo léo hợp lý qua truyện cổ tích thần thoại, tục ngữ hay câu đố Có thể nói, nghệ thuật tự truyện ngắn Mã A Lềnh vừa quen thuộc vừa hấp dẫn, giản dị mà tinh tế Trong sáng tác nói chung truyện ngắn Mã A Lềnh nói riêng cịn nhiều vấn đề tìm hiểu nghiên cứu Chẳng hạn như: dấu ấn truyền thống đại sáng tác Mã A Lềnh, phong cách truyện ngắn Mã A 95 Lềnh nhìn đối sánh với tác giả dân tộc thiểu số khác hay truyện ngắn Mã A Lềnh nhìn từ góc nhìn phê bình sinh thái Đó vấn đề mời gọi nghiên cứu Hi vọng chúng tơi có dịp trở lại với vấn đề Bước đầu nghiên cứu Truyện ngắn Mã A Lềnh, luận văn đóng góp khiêm tốn Song đóng góp có ý nghĩa vào việc định giá tôn vinh vị nhà văn - nhà nghiên cứu giàu tâm huyết dành phần lớn đời cho văn hóa, văn học Mơng, để văn hóa văn học biết tới vươn xa, vượt biên giới văn học vùng miền 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội tộc Sa Phong Ba (2003), Chuyện chân núi Hồng Ngài, NXB Văn hóa dân Trịnh Bảng (1995), “Tơi thích truyện ngắn Đi chợ phố”, Tạp chí văn nghệ Lào Cai, số Lê Huy Bắc (2001), Giọng giọng điệu văn xi đại (in (Hợp tuyển cơng trình nghiên cứu) - Khoa Ngữ văn, trường ĐHSPHN NXB Giáo dục Trần Hịa Bình (1998), Lời bình truyện ngắn Mo Chư, Tuyển tập Văn học Dân tộc & Miền núi số 6, NXB Giáo dục, 1998 tộc Nông Quốc Chấn (1995), Văn học thiểu số Việt Nam, NXB Văn hóa dân Nơng Quốc Chấn chủ biên (2007), Tuyển tập văn học dân tộc miền núi (2 tập), NXB Giáo dục Trần Trí Dõi, Ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Anh Đào (2007), Chàng trai HMông xứ sở Mường Tiên Mã A Lềnh tuyển tập, NXB Đại học Thái Nguyên 2016 10 Nguyễn Đăng Điệp, Truyện ngắn cáo, (Mã A Lềnh tuyển tập), NXB Đại học Thái Nguyên 11 Nam Giang (2016), Mã A Lềnh - người bỏ bùa mê vào trang viết, Mã A Lềnh tuyển tập, NXB Đại học Thái Nguyên 12 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 13 Cao Thị Hảo (2011), “Bước đầu phác thảo diện mạo văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 10 14 Cao Thị Hảo (2014), “Ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Cao Duy Sơn”, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 361 97 15 Cao Thị Hảo (2016), “Diện mạo văn học thiếu dân tộc thiểu số Việt Nam đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 16 Cao Thị Thu Hoài (2013), “Nửa kỉ phát triển văn xuôi dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Việt Nam (Từ 1960 đến nay)”, Tạp chí khoa học cơng nghệ, số 80 17 Cao Thị Thu Hoài, Bức tranh thiên nhiên màu vẻ văn xuôi dân tộc thiểu số, http://vanhien.vn 18 Tơ Hồi, Vợ chồng A Phủ, Ngữ Văn nâng cao 12, NXB Giáo dục, 19 Vi Hoàng (1985), Mùa xuân đọc sách, Văn nghệ Hoàng Liên Sơn số xuân Ất Sửu 20 Hội văn học dân tộc thiểu số Việt Nam (2007), Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số thời kỳ đổi mới, NXB Văn hóa dân tộc 21 Mã A Lềnh (1996), Chuyện kể (tuyển tập truyện ngắn), NXB Văn hóa dân tộc 22 Mã A Lềnh (1996), Dấu chân đường, NXB Kim Đồng 23 Mã A Lềnh (1997), Rừng xanh, (tuyển tập truyện ngắn), NXB Văn hóa dân tộc 24 Mã A Lềnh (1999), Người từ trời xuống, NXB Kim Đồng 25 Mã A Lềnh (2000), Thằng bé củ mài, NXB Kim Đồng 26 Mã A Lềnh (2003), Chuyện xưa Mường Tiên (tập truyện song ngữ), Hội văn học nghệ thuật tỉnh Lào Cai 27 Mã A Lềnh (2008), Làng (tập truyện song ngữ) NXB Kim Đồng 28 Mã A Lềnh (2010), Chuyện suối Mường Tiên NXB Kim Đồng 29 Mã A Lềnh (2014), Truyện cổ HMông, NXB Kim Đồng 30 Mã A Lềnh - Từ Ngọc Vụ (2014), Tiếp cận văn hóa HMơng, NXB Văn hóa dân tộc 31 Mã A Lềnh (2015), Dòng suối dân ca (Truyện ngắn chọn lọc), NXB Hội nhà văn 32 Mã A Lềnh (2015), Tình ca đá núi, NXB Hội nhà văn 33 M.Bakhtin (1993), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 98 34 Hải Minh, Nhà văn Mã A Lềnh: Người viết lời tiên tri số mệnh dân tộc, http:// phaply.net 35 Đào Thủy Nguyên (2010), Cội nguồn văn hóa dân tộc truyện ngắn Cao Duy Sơn, Nghiên cứu văn học số 6, http://vienvanhoc.vass.gov.vn 36 Đào Thủy Nguyên - Dương Thu Hằng (2015), Bản sắc dân tộc văn xuôi nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Đại học Thái Nguyên 37 Đào Thủy Nguyên (2016), “Cảm quan sinh thái văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam đương đại”, Tạp chí nghiên cứu Văn học, số 38 Đào Thủy Nguyên - Cao Thị Hảo - Lý Thị Nhâm (2016), Mã A Lềnh với văn xuôi thiếu nhi dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam số 258) 39 Nhiều tác giả (1997), Tiếng nói nhà văn dân tộc thiểu số (tập tiểu luận), NXB Văn hóa dân tộc 40 Nhiều tác giả (1997), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc 41 Trần Thị Nương (2011), “Mã A Lềnh - tình u khơng phai cạn”, Tạp chí Phansiphăng, số 121 42 Y Phương, Nói với con, Ngữ Văn 9, NXB Giáo dục 43 Ngô Quyền (2015), “Quan niệm nghệ thuật người tác phẩm Mã A Lềnh”, Tạp chí Phansipăng, số 170 44 Cao Duy Sơn (2006), Đàn trời, NXB Hội Nhà văn 45 Nguyễn Kiến Thọ (2010), “Thơ ca HMông mạch nguồn cảm hứng”, Tạp chí khoa học cơng nghệ, số 96 46 Nguyễn Kiến Thọ (2012), Thơ ca dân tộc HMông - Từ truyền thống đến đại, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Thái Nguyên 47 Hà Văn Thư (1996), “Vài nhận định văn học dân tộc thiểu số từ Cách mạng tháng Tám đến nay”, Tạp chí văn học, số 48 Ngô Thu Thủy (2016), “Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Vi Hồng”, Tạp chí Văn Hóa nghệ thuật, số 385 99 49 Lâm Tiến (2002) Thế kỉ XX - Chặng đường đầu văn học viết dân tộc thiểu số Việt Nam, Văn học miền núi, NXB Văn hóa dân tộc 50 Lâm Tiến (2002), Đọc thằng bé củ mài Mã A Lềnh, Văn học miền núi, NXB Văn hóa dân tộc 51 tộc Lâm Tiến (2010), Tiếp cận văn học dân tộc thiểu số, NXB Văn hóa dân 52 Nguyễn Văn Tơng (2016), Ngân nga tình ca đá núi, (Mã A Lềnh tuyển tập), NXB Đại học Thái Nguyên 53 Trần Thị Việt Trung - Nguyễn Thị Thanh Tuyền (2013), Nghiên cứu, lí luận phê bình Văn học thiểu số Việt Nam thời kì đại - Diện mạo đặc điểm, NXB Đại học Thái Nguyên 54 Trần Thị Việt Trung - Nguyễn Đức Hạnh (Đồng chủ biên, 2014), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam truyền thống đại, NXB Đại học Thái Nguyên 55 Trần Thị Việt Trung - Cao Thị Hảo (đồng chủ biên - 2015), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại - Một số đặc điểm, NXB Đại học Thái Nguyên 56 Trần Thị Việt Trung - Mã A Lềnh (tuyển chọn biên soạn - 2015), Mã A Lềnh tuyển tập, NXB Đại học Thái Nguyên 57 Trần Thị Việt Trung (2016), Mã A Lềnh - pơ mu đỉnh Hoàng Liên, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam số 259 58 Cao Văn Tư (2008), Làng - ăm áp kỉ niệm, chan chứa yêu thương, Tạp chí văn nghệ Lào Cai số 59 Vũ Xuân Tửu, Mã A Lềnh thả bùa mê, (Mã A Lềnh tuyển tập) NXB Đại học Thái Nguyên 60 Nhiều tác giả (1988), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại, NXB Văn hóa Dân tộc 61 Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, NXB Giáo dục 100 ... thơ Mã A Lềnh với thơ nhà thơ dân tộc Mông khác ; kh? ?a luận tốt nghiệp luận văn thạc sĩ tìm hiểu truyện ngắn viết cho thiếu nhi Mã A Lềnh Đây thuận lợi để triển khai đề tài: Truyện ngắn Mã A Lềnh. .. phẩm thơ Mã A Lềnh hai tập Bên suối Nậm Mơ Mã A Lềnh thơ với tên tuổi nhà thơ Mơng Hùng Đình Quý, M? ?a A Sấu, Giàng A Páo, Giàng Xuân Hồ… Nhìn từ đóng góp lĩnh vực thơ ca, tác giả ví Mã A Lềnh “sứ... thấy nơi Mã A Lềnh bút lực sáng tạo dồi qua viết Mã A Lềnh - tình u khơng phai cạn (Tạp chí Phansiphăng, số 121/ 2011) Vũ Xuân Tửu sức hấp dẫn có b? ?a mê văn Mã A Lềnh: “… văn ơng có b? ?a mê, đọc