NGHIÊN cứu GIÁ TRỊ xét NGHIỆM THYROGLOBULIN và ANTI THYROGLOBULIN TRONG THEO dõi BỆNH NHÂN UNG THƯ TUYẾN GIÁP THỂ BIỆT hóa được điều TRỊ 131i SAU PHẪU THUẬT tại BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN độ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG LÊ VĂN THU NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ XÉT NGHIỆM THYROGLOBULIN VÀ ANTI -THYROGLOBULIN TRONG THEO DÕI BỆNH NHÂN UNG THƯ TUYẾN GIÁP THỂ BIỆT HÓA ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ 131I SAU PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN XÉT NGHIỆM Y HỌC HẢI DƯƠNG, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG LÊ VĂN THU NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ XÉT NGHIỆM THYROGLOBULIN VÀ ANTI -THYROGLOBULIN TRONG THEO DÕI BỆNH NHÂN UNG THƯ TUYẾN GIÁP THỂ BIỆT HÓA ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ 131I SAU PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN XÉT NGHIỆM Y HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: ThS Nguyễn Cẩm Thạch HẢI DƯƠNG, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “ Nghiên cứu giá trị Thyroglobulin Anti - Thyroglobulin theo dõi bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hóa điều trị 131 I sau phẫu thuật Bệnh viện Trung ương Quân đội 108” thân tự lấy số liệu viết khóa luận Đề tài khóa luận chưa tác giả công bố NGƯỜI VIẾT Lê Văn Thu LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn: - Ban giám hiệu trường Đại học kỹ thuật y tế Hải Dương - Khoa Sinh Hóa, Khoa Y học Hạt nhân Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 Đã tạo điều kiện tốt cho em suốt trình học tập, hoàn thành luận văn tốt nghiệp Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: - Th.S Nguyễn Cẩm Thạch - Phó khoa Sinh hóa – Bệnh viện Trung ương Quân đội 108- người thầy tận tâm hướng dẫn, bảo em bước suốt trình nghiên cứu khoa học, truyền đạt kinh nghiệm quý báu giúp em hoàn thành đề tài - PGS.TS Lê Ngọc Hà– Chủ nhiệm khoa Y học hạt nhân – Bệnh viện trung ương Quân đội 108 – người thầy đồng ý cho em phép thu thập số liệu khoa tạo điều kiện thuận lợi giúp em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Tập thể cán nhân viên Khoa Sinh hóa Y học Hạt nhân- Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập thu thập số liệu khoa - Xin chân thành gửi đến thành viên gia đình, người thân yêu bạn bè bên, động viên, hỗ trợ mặt tinh thần, chia sẻ khó khăn suốt trình nghiên cứu giúp em đạt thành ngày hôm DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AJCC : Hội chống ung thư Mỹ (American Joint Committee on Cancer) ATg : Anti – Thyroglobulin ATg1 : Anti – Thyroglobulin trước điều trị 131I ATg2 : Anti – Thyroglobulin sau điều trị 131I Cs : Cộng I131 : I ốt phóng xạ IUCC : Hiệp hội quốc tế chống ung thư NXB : Nhà xuất TNM : Hệ thống phân loại khối U ác tính (Tumor Node Metastasis) Tg : Thyroglobulin Tg1 : Thyroglobulin trước điều trị 131I Tg2 : Thyroglobulin sau điều trị 131I T3 : Triodothyronin T4 : Tetraiodothyroxin UTTG : Ung thư tuyến giáp YHHN : Y học Hạt nhân MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu định khu tuyến giáp liên quan 1.1.1 Tuyến giáp 1.1.2 Hạch bạch huyết vùng cổ 1.2 Sơ lược sinh tổng hợp hormon tuyến giáp T3, T4 1.2.1 Quá trình tổng hợp hormon tuyến giáp T3, T4 1.2.2 Điều hòa tiết hormon tuyến giáp 1.3 Đặc điểm bệnh học ung thư tuyến giáp 1.3.1 Lâm sàng 1.3.2 Cận lâm sàng 1.3.3 Chẩn đoán 10 1.3.4 Phân loại mô học 10 1.3.5 Giai đoạn bệnh 11 1.4 Tiến triển ung thư tuyến giáp 13 1.5 Điều trị theo dõi sau mổ ung thư tuyến giáp 14 1.5.1 Điều trị ung thư tuyến giáp 14 1.5.2 Theo dõi sau mổ ung thư tuyến giáp 18 1.6 Các nghiên cứu Thyroglobulin Anti - Thyroglobulin 18 1.6.1 Những nghiên cứu Tg ATg giới 20 1.6.2 Những nghiên cứu Tg ATg Việt Nam 23 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Mẫu nghiên cứu: 25 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn mẫu: 25 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.2 Địa điểm nghiên cứu 26 2.3 Thời gian nghiên cứu 26 2.4 Phương pháp nghiên cứu 26 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu 26 2.4.2 Các số nghiên cứu 26 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 27 2.6 Đạo đức nghiên cứu 27 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGH IÊN CỨU 28 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 28 3.1.1 Đặc điểm tuổi giới 28 3.1.2 Đặc điểm mô bệnh học 29 3.2 Nồng độ Thyroglobulin huyết tương 29 3.3 Nồng độ Anti - Thyroglobulin huyết tương 30 3.4 Tỷ lệ dương tính, âm tính Tg ATg bệnh nhân UTTG 31 3.5 So sánh phù hợp xét nghiệm Tg, ATg với kết xạ hình tuyến giáp theo dõi di bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hoá điều trị I131 sau phẫu thuật 33 3.6 Sự phù hợp xét nghiệm Tg, ATg với kết xquang theo dõi di bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hoá điều trị I131 sau phẫu thuật 34 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 37 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 37 4.2 Nồng độ Thyroglobulin huyết tương 38 4.3 Nồng độ Anti-Thyroglobulin huyết tương 39 4.4 Tỷ lệ dương tính, âm tính Tg ATg bệnh nhân UTTG 40 4.4.1 Tỷ lệ dương tính, âm tính Tg ATg trước điều trị I131 40 4.4.2 Tỷ lệ dương tính, âm tính Tg ATg sau điều trị 131I 41 4.5 Sự phù hợp xét nghiệm Tg ATg với kết xạ hình tuyến giáp theo dõi di bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hoá điều trị 131I sau phẫu thuật 42 4.6 Sự phù hợp xét nghiệm Tg ATg với kết X - quang theo dõi di bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hoá điều trị 131I sau phẫu thuật 43 KẾT LUẬN 44 Nồng độ Tg ATg huyết tương bệnh nhân UTTG thể biệt hóa 44 Mức độ phù hợp xét nghiệm Thyroglobulin Anti-Thyroglobulin với số xét nghiệm khác theo dõi di bệnh nhân UTTG thể biệt hóa điều trị sau phẫu thuật 44 2.1 Mức độ phù hợp xét nghiệm Tg ATg với xạ hình tuyến giáp 44 2.2 Mức độ phù hợp xét nghiệm Tg ATg với xquang 44 KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Phân loại giai đoạn bệnh theo AJCC 12 Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo lứa tuổi 28 Bảng 3.2: Phân bố bệnh nhân theo giới 28 Bảng 3.3: Phân loại giải phẫu bệnh lý 29 Bảng 3.4: Nồng độ Tg (Thyroglobulin) trung bình thời điểm xét nghiệm 29 Bảng 3.5: Nồng độ ATg (Anti-Thyroglobulin) trung bình thời điểm xét nghiệm 30 Bảng 3.6: Tỷ lệ dương tính, âm tính Tg ATg trước điều trị 131I 31 Bảng 3.7: Tỷ lệ dương tính, âm tính Tg ATg sau điều trị 131I 32 Bảng 3.8: Tỷ lệ dương tính, âm tính Tg xạ hình tuyến giáp sau điều trị 131I 33 Bảng 3.9: Tỷ lệ dương tính, âm tính ATg xạ hình tuyến giáp sau điều trị 131I 34 Bảng 3.10: Tỷ lệ dương tính, âm tính Tg xquang sau điều trị 131 I 35 Bảng 3.11: Tỷ lệ dương tính, âm tính ATg xquang sau điều trị 131I 36 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Mạch máu tuyến giáp Hình 1.2: Sơ đồ tổng hợp hormon tuyến giáp từ tyrosin Hình 1.3: Sơ đồ điều hòa tiết hormon tuyến giáp Bảng 3.11: Tỷ lệ dương tính, âm tính ATg xquang sau điều trị 131I Phân xquang(-) nhóm xquang(+) Tổng p Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ lượng(n) lệ(%) lượng(n) lệ(%) lượng(n) lệ(%) ATg2(-) 61 87,1 12,9 70 100 ATg2(+) 38 76 12 24 50 100 Tổng 99 82,5 21 17,5 120 100 Kappa p=0,09 K = 0,34 Nhận xét: - Xquang(-) chiếm 76% 50 bệnh nhân có ATg2(+) - Trong tổng số bệnh nhân có ATg2(+), khác biệt ý nghĩa thống kê tỷ lệ bệnh nhân có xquang(-) xquang(+): 76% 24% với (p>0,05) 36 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực nhóm bệnh nhân UTTG thể biệt hóa phẫu thuật cắt tuyến giáp hoàn toàn kết hợp với điều trị I sau phẫu 131 thuật (n = 120) Các bệnh nhân theo dõi, điều trị Khoa Y học Hạt nhân - Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 từ tháng năm 2005 tháng năm 2015, với đặc điểm tuổi giới sau: - Đặc điểm tuổi: nghiên cứu, bệnh nhân có tuổi phân bố từ trước 15 tuổi tới 60 tuổi nhóm Độ tuổi bệnh nhân chia khoảng: 15 tuổi, từ 15 đến 24 tuổi, 25 đến 34 tuổi, 35 đến 44 tuổi, 45 đến 60 tuổi 60 tuổi Kết phân chia nhóm tỷ lệ số lượng bệnh nhân tương ứng đề tài tương tự với phân bố tuổi bệnh nhân UTTG nghiên cứu Lê Ngọc Hà (2007) Trong nghiên cứu chiếm nhiều độ tuổi từ 45 - 60 tuổi với tỷ lệ 30% Kết phù hợp với nghiên cứu trước tác giả Ngô Viết Thịnh Phạm Thị Minh Bảo tiến hành năm 2007, lứa tuổi hay gặp UTTG từ 45 – 60 với tỷ lệ 35,2% [10] Huỳnh Thảo Luật (2004) nghiên cứu với cỡ mẫu n = 24 cho thấy, bệnh nhân UTTG thường chiếm đa số độ tuổi từ 40 – 60 tuổi Tương tự nghiên cứu Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội Đỗ Quang Trường cộng tiến hành vào năm 2004, bệnh nhân UTTG độ tuổi từ 40 49 50 – 59 có tỷ lệ 25% 37,5 Điều nói lên phạm vi phân bố lứa tuổi rộng UTTG thể biệt hoá, đặc biệt có xu hướng gặp người trẻ - Đặc điểm giới: thấy kết đề tài thống với nghiên cứu nước rằng, UTTG xảy đa số nữ giới Trong nhóm nghiên cứu, tỷ lệ bệnh nhân nữ cao nam giới với: 74,2% so với 25,8% Trong nghiên cứu Trần Minh Đức năm 2002 tỷ 37 lệ nam/nữ lại 1/3,7 [9], Trương Quang Xuân năm 2002 1/3 [20].Tỷ lệ tương đương với tỷ lệ nam/nữ 1/2,87 nhóm nghiên cứu.Tuy nhiên, có khác biệt kết tác giả Ngô Viết Thịnh cộng nghiên cứu bệnh viện Ung bướu Thành phố Hồ Chí Minh tỷ lệ nữ/nam UTTG 7,5/1 Đối với tác giả nước ngoài, năm 1992 Parkin cộng nghiên cứu dịch tễ học UTTG năm châu lục, cho thấy tỷ lệ bệnh nhân nữ/nam 2/1 Như vậy, tỷ lệ bệnh nhân nữ kết tác giả thấp so với số nghiên cứu nước đề tài Có thể nghiên cứu tiến hành số lượng lớn đối tượng, phong phú chủng tộc, khác di truyền điều kiện sinh hoạt, làm việc Trong đó, trình bày, đối tượng nghiên cứu bao gồm bệnh nhân UTTG thể biệt hóa phẫu thuật cắt bỏ tuyến giáp hoàn toàn kết hợp với điều trị 131I nên dẫn đến khác biệt tỷ lệ nữ/nam so với nghiên cứu Hiện nay, phân loại mô bệnh học UTTG gồm bốn loại hầu hết tác giả, đặc biệt IUCC AJCC sử dụng thực hành lâm sàng nghiên cứu là: ung thư thể nhú nhú nang; ung thư thể nang; ung thư thể tuỷ; ung thư thể không biệt hóa Thuật ngữ ung thư tuyến giáp thể biệt hóa dùng để UTTG thể nang thể nhú, nhú nang Trong đề tài nghiên cứu chúng tôi, bệnh nhân UTTG có ba hình thái mô bệnh học: thể nhú, thể nhú - nang thể nang Trong đó, bệnh nhân UTTG thể nhú chiếm cao tổng số bệnh nhân nghiên cứu Tỷ lệ thể nhú chiếm 67,5%, thể nhú nang chiếm 15,8% thể nang chiếm 16,7% 4.2 Nồng độ Thyroglobulin huyết tương Trong năm gần đây, định lượng Tg huyết tương bệnh nhân UTTG xem tiêu chí đánh giá tiên lượng quan trọng đặc biệt để xem xét hiệu điều trị theo dõi di Bình thường có lượng 38 nhỏ Tg phát máu Bởi Tg tăng cao máu chứng tỏ có tổn thương nang tuyến giáp Chúng xác định nồng độ Tg huyết tương nhóm bệnh nhân thời điểm trước điều trị 131 I 603,74 ± 389,05 ng/ml; sau điều trị 429,57 ± 389,37 ng/ml Như bệnh nhân bị UTTG trước điều trị 131I có nồng độ Tg trung bình máu cao Sau điều trị nồng độ Tg giảm xuống tiên lượng tốt bệnh nhân mắc UTTG Trịnh Thị Minh Châu cộng tìm thấy kết tương tự 335 bệnh nhân Bệnh viện Chợ rẫy Với lượng Tg huyết tương tăng cao thời điểm bệnh nhân UTTG chưa điều trị 131 I Sau điều trị nồng độ Tg giảm xuống Tương tự kết này, Makarewicz cộng công bố nghiên cứu họ năm 2006 Trong đó, nồng độ Tg huyết tương bệnh nhân sau phẫu thuật chưa điều trị thêm liệu pháp bệnh nhân di cao nồng độ Tg bệnh nhân UTTG không di 4.3 Nồng độ Anti-Thyroglobulin huyết tương Mặc dù Tg tiêu quan trọng để nhà lâm sàng đánh giá hiệu điều trị theo dõi di Tuy nhiên nay, phần lớn xét nghiệm định lượng Tg khó nhận kết xác huyết tồn kháng thể kháng Tg ( Anti-thyroglobulin) Chính lý mà từ năm 1990, RubelloD khuyến nghị kết hợp đồng thời Tg ATg theo dõi bệnh nhân UTTG Nghiên cứu xác định nồng độ ATg nhóm nghiên cứu sau: Nồng độ ATg (Anti-Thyroglobulin) trung bình trước điều trị I131 :121,52 ± 96,74 (IU/ml) Sau điều trị : 33,27 ± 26,50 (IU/ml) Như bệnh nhân bị UTTG trước điều trị 131 I có nồng độ ATg trung bình máu cao Sau điều trị nồng độ ATg giảm xuống tiên lượng tốt bệnh nhân mắc UTTG Các nghiên cứu nồng độ ATg 39 huyết tương phong phú, theo tác giả Trịnh Thị Minh Châu cộng tìm thấy kết tương tự 335 bệnh nhân Bệnh viện Chợ rẫy Với lượng ATg huyết tương tăng cao thời điểm bệnh nhân UTTG chưa điều trị 131I Sau điều trị nồng độ ATg giảm xuống Thời gian gần đây, vào năm 2010 Hàn Quốc, Seo cộng tìm hiểu mối tương quan nồng độ ATg tái phát UTTG Các tác giả xác định mối tương quan chặt chẽ nồng độ ATg huyết tương tái phát UTTG Dữ liệu đề tài cho thấy, tỷ lệ tái phát UTTG tăng lên nhóm bệnh nhân có mức ATg cao (27,8%) so với nhóm bệnh nhân có mức ATg thấp (9,9%) 4.4 Tỷ lệ dương tính, âm tính Tg ATg bệnh nhân UTTG 4.4.1 Tỷ lệ dương tính, âm tính Tg ATg trước điều trị I131 Trong nghiên cứu chúng tôi, phân bố bệnh nhân UTTG có Tg huyết tương dương tính nhóm bệnh nhân hoàn toàn đối nghịch với phân bố bệnh nhân UTTG có Tg huyết tương âm tính Cụ thể, Tg âm tính chiếm 1,7% tổng số 120 bệnh nhân nghiên cứu Mặt khác Tg dương tính chiếm tỷ lệ cao lên tới 98,3% Bên cạnh ATg âm tính chiếm 11,7% thấp nhiều với ATg dương tính : 88,3% Khi xét tương quan Tg ATg ta có: Tg ( - ) , ATg1 (-) Tg1 (-) ,ATg1(+) có bệnh nhân chiếm 50% Tg1(+) ATg1(-) có 13 bệnh nhân chiếm 11% Tg1 (+) ATg1(+) có 105 bệnh nhân chiếm 89% tổng số 118 bệnh nhân có Tg1(+) với (p>0,05) Tại Việt Nam, đề tài thay đổi nồng độ tỷ lệ dương tính ATg huyết tương bệnh nhân UTTG hạn chế Năm 2008 Hàn Quốc, Kim cộng theo dõi vòng - 12 tháng 824 bệnh nhân UTTG cho thấy, có liên quan tỷ lệ dương tính ATg huyết tương bệnh nhân tỷ lệ tái phát UTTG Có 18% tái phát nhóm bệnh nhân có ATg dương tính Tỷ lệ 1% bệnh nhân có ATg âm tính Mặc dù nghiên cứu 40 tác giả đề tài có khác biệt tỷ lệ dương tính/âm tính ATg huyết tương, thống cho rằng, xuất ATg dương tính yếu tố tiên lượng tái phát UTTG Sự khác biệt tỷ lệ này, theo phương pháp định lượng yếu tố tác động trước sau điều trị trị liệu hormon, trị liệu hoạt chất phóng xạ thời gian theo dõi khác Chung cộng năm 2002 tập trung nghiên cứu tiên lượng khả tái phát UTTG dựa nồng độ ATg huyết tương Bệnh nhân UTTG có ATg dương tính có tỷ lệ tái phát cao bệnh nhân có ATg âm tính khoảng 3,4% với độ tin cậy 99,9% [29] Như vậy, xác định ATg dương tính hay âm tính yếu tố quan trọng góp phần đánh giá, tiên lượng khả tái phát hay di bệnh nhân UTTG 4.4.2 Tỷ lệ dương tính, âm tính Tg ATg sau điều trị 131I Kết nghiên cứu thấy rằng: Tỷ lệ Tg2 (-) có bệnh nhân chiếm 4,17% Tg2 (+) có 115 bệnh nhân chiếm 95,83 %.Tỷ lệ ATg (-) có 70 bệnh nhân chiếm 58,3% ATg2 (+) có 50 bệnh nhân chiếm 41,7 % Mặt khác, Tg2 ( - ) ATg(-) có bệnh nhân chiếm 80% Tg2 (-) ATg2(+) có bệnh nhân chiếm 20% tổng số bệnh nhân có Tg2().Tg2(+) ATg2(-) có 66 bệnh nhân chiếm 57,4% Tg2 (+) ATg2(+) có 49 bệnh nhân chiếm 42,6% tổng số 115 bệnh nhân có Tg2(+) với p>0,05 ATg2 ( - ) Tg2(-) có bệnh nhân chiếm 5,71% ATg2 (-) Tg2(+) có 66 bệnh nhân chiếm 94,29% tổng số 70 bệnh nhân có ATg2(-) ATg2(+) Tg2(-) có bệnh nhân chiếm 2% ATg2 (+) Tg2(+) có 49 bệnh nhân chiếm 98% tổng số 50 bệnh nhân có ATg2(+) với p>0,05 Đề tài cho thấy, Tg ATg huyết tương bệnh nhân mức âm tính, có tỷ lệ định UTTG có di Sở dĩ kỹ thuật định lượng khác có tỷ lệ định xét nghiệm cho kết âm tính dương tính giả Phát Tg huyết 41 tương dương tính bệnh nhân UTTG tiêu chí quan trọng để tiên lượng khả tái phát di sau điều trị Đặc biệt đặt mối quan hệ với nồng độ ATg huyết tương bệnh nhân Các nghiên cứu giới đề cập nhiều đến phạm vi Và có tương ứng định với kết nghiên cứu đề tài 4.5 Sự phù hợp xét nghiệm Tg ATg với kết xạ hình tuyến giáp theo dõi di bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hoá điều trị 131I sau phẫu thuật Qua nghiên cứu thấy rằng: Nhìn chung bệnh nhân sau điều trị 131 I xét nghiệm thấy Tg (Thyroglobulin) âm tính thấp, có bệnh nhân chiếm 4,17%, Tg (Thyroglobulin) dương tính cao, có 115 bệnh nhân chiếm tới 95,83% Trong kết xét nghiệm thấy ATg(Anti-Thyroglobulin) âm tính cao, có 70 bệnh nhân chiếm: 58,3%, ATg(Anti-Thyroglobulin) dương tính có 50 bệnh nhân chiếm tới 41,7% Kết xạ hình tuyến giáp: Xạ hình tuyến giáp(-) thấp, có bệnh nhân chiếm 1,67% Còn Xạ hình tuyến giáp (+) có 118 bệnh nhân chiếm 98,33% Nghiên cứu thấy phù hợp quan sát xét nghiệm Tg xạ hình tuyến giáp chặt chẽ với với hệ số kappa = 0,72.Cụ thể: Tg(+), xạ hình tuyến giáp(+) chiếm: 94,16% vàTg(-) , xạ hình tuyến giáp(-) chiếm 0% Mặt khác xét nghiệm ATg với xạ hình tuyến giáp: Cũng có phù hợp phương pháp này, cụ thể : ATg (+), xạ hình tuyến giáp(+) chiếm: 40,84% ATg(-), xạ hình tuyến giáp(-) chiếm: 0,83%, ATg(+), xạ hình tuyến giáp(-) chiếm: 0,83% Song phương pháp khác biệt như: ATg (-), xạ hình tuyến giáp(+) chiếm: 57,5%, tỷ lệ cao nguyên nhân ATg âm tính giả Vậy nên theo dõi cần kết hợp xét nghiệm với nhằm tránh bỏ sót Hiện chưa có nghiên cứu nước giới nói vấn đề này, điểm đề tài nghiên cứu 42 4.6 Sự phù hợp xét nghiệm Tg ATg với kết X - quang theo dõi di bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hoá điều trị 131I sau phẫu thuật Hiện bên khối cận lâm sàng xét nghiệm thường kèm với xquang, việc kết hợp xét nghiệm xét nghiệm Tg ATg với chụp xquang để chẩn đoán bệnh nhân UTTG cần thiết thường sử dụng Nghiên cứu thấy rằng: Xét nghiệm thấy Tg(Thyroglobulin) âm tính thấp, có bệnh nhân chiếm 4,17%, Tg(Thyroglobulin) dương tính cao, có 115 bệnh nhân chiếm tới 95,83% Trong kết xét nghiệm thấy ATg(Anti-Thyroglobulin) âm tính cao, có 70 bệnh nhân chiếm: 58,3%, ATg(Anti-Thyroglobulin) dương tính có 50 bệnh nhân chiếm tới 41,7% Kết xquang thấy xquang(-) chiếm 82,5% xquang(+) chiếm 17,5% (với p>0,05) Sự phù hợp xquang xét nghiệm Tg , ATg để theo dõi di bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hoá điều trị I131 sau phẫu thuật sau: - Xét nghiệm Tg với xquang: Mức độ phù hợp phương pháp Tg(+) Xquang(+) chiếm 17,5% Tg(+) Xquang(-) chiếm tỷ lệ cao với 78,33% ( k = 0,018) Nguyên nhân xuất Tg dương tính giả nên cần kết hợp xét nghiệm với việc theo dõi di bệnh nhân UTTG Mặt khác xét nghiệm ATg xquang có phù hợp phương pháp cụ thể: ATg(-), xquang(-) chiếm: 50,8% Hiện chưa có nghiên cứu nước giới công bố vấn đề này, điểm đề tài 43 KẾT LUẬN “Nghiên cứu giá trị xét nghiệm Thyroglobulin Anti-Thyroglobulin theo dõi bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hóa điều trị 131 I sau phẫu thuật Bệnh viện Trung ương Quân đội 108” cho kết sau: Nồng độ Tg ATg huyết tương bệnh nhân UTTG thể biệt hóa - Nồng độ Tg huyết tương: + Tg huyết tương bệnh nhân UTTG trước điều trị 131I: 603,74 ± 389,05 ng/ml, + Tg huyết tương sau điều trị UTTG là: 429,57 ± 389,37 ng/ml - Nồng độ ATg huyết tương: + ATg huyết tương bệnh nhân UTTG trước điều trị : 121,52 ± 96,74 IU/ml, + ATg huyết tương sau điều trị UTTG là: 33,27 ± 26,50 IU/ml Mức độ phù hợp xét nghiệm Thyroglobulin AntiThyroglobulin với số xét nghiệm khác theo dõi di bệnh nhân UTTG thể biệt hóa điều trị sau phẫu thuật 2.1 Mức độ phù hợp xét nghiệm Tg ATg với xạ hình tuyến giáp - Xét nghiệm Tg với xạ hình tuyến giáp: + Tg(-), xạ hình tuyến giáp(-) chiếm: 0% + Tg(+), xạ hình tuyến giáp(+) chiếm: 94,16% - Xét nghiệm ATg với xạ hình tuyến giáp: + ATg (+), xạ hình tuyến giáp(+) chiếm: 40,84% + ATg (-), xạ hình tuyến giáp(+) chiếm: 57,5% 2.2 Mức độ phù hợp xét nghiệm Tg ATg với xquang - Xét nghiệm Tg với xquang + Tg(-), xquang(-) chiếm: 4,17% + Tg(+), xquang(+) chiếm: 17,5% - Xét nghiệm ATg với xquang: + ATg(-), xquang(-) chiếm: 50,8% + ATg(+), xquang(+) chiếm: 10% 44 KIẾN NGHỊ - Cần tiếp tục nghiên cứu giá trị xét nghiêm Thyroglobulin AntiThyroglobulin theo dõi bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hóa điều trị 131 I sau phẫu thuật với số lượng bệnh nhân lớn thời gian dài - Cần có số nghiên cứu vấn đề đánh giá phù hợp xét nghiệm Thyroglobulin Anti-Thyroglobulin với số xét nghiệm khác để theo dõi di bệnh nhân ung thư tuyến giáp 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Phan Sỹ An, Trần Đình Hà, Mai trọng Khoa (2006), “Hiệu 131 I điều trị ung thư tuyến giáp thể biệt hóa”, Y học lâm sàng chuyên đề Y học hạt nhân ung thư, Bệnh viện Bạch Mai, tr 45 – 50 Nguyễn Quốc Bảo (1999), “Nghiên cứu điều trị ung thư tuyến giáp cắt bỏ toàn tuyến giáp”, Luận văn chuyên khoa II, Đại học y khoa Hà Nội Nguyễn Xuân Cảnh, Trịnh Thị Minh Châu, Nguyễn Thị Lộc (2004), “Vai trò thyroglobulin antithyroglobulin theo dõi điều trị UTTG thể biệt hóa khoa Y học hạt nhân bệnh viện Chợ Rẫy”, Tạp chí thông tin y dược, Hội thảo quốc tế ung thư đầu – cổ bệnh lý thần kinh, tr 97-101 Trịnh Thị Minh Châu, Nguyễn Xuân Cảnh, Nguyễn Thị Lộc (2004), “Thyroglobulin tình trạng di bệnh lý ung thư tuyến giáp sau phẫu thuật”, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc lần thứ 5, tr 152-158 Cẩm nang ung thư bướu học lâm sàng (1995), Dịch từ tài liệu hiệp hội Quốc tế chống ung thư, Xuất lần thứ 6, NXB Y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tr 391-403 Vũ Trung Chính (2002), “Nghiên cứu áp dụng phương pháp điều trị ung thư giáp trạng thể biệt hóa cắt bỏ tuyến giáp toàn kết hợp 131I”, Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà nội Vũ Trung Chính, Nguyễn Hữu Thợi, Phạm Thị Minh Bảo (2004), "Áp dụng phương pháp điều trị ung thư giáp trạng thể biệt hóa 131I phối hợp sau phẫu thuật cắt thùy tuyến giáp toàn bộ", Tạp chí học thực hành, Hội thảo quốc gia phòng chống ung thư số 489, Bộ Y tế xuất bản, tr 251 – 260 Nguyễn Bá Đức (1999), “Ung thư tuyến giáp trạng”, Hướng dẫn thực hành, chẩn đoán điều trị ung thư, Nhà xuất y học, tr 135-149 Trần Minh Đức (2002), “Nghiên cứu chẩn đoán điều trị ngoại khoa ung thư tuyến giáp”, Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân y 46 10 Lê Ngọc Hà, Phạm Thị Minh Bảo, Đỗ Khắc Nghiệp (2007), “Nghiên cứu Thyroglobulin huyết bệnh nhân di ung thư tuyến giáp biệt hóa điều trị 131 I sau phẫu thuật cắt giáp toàn bộ”, Tạp chí Y-Dược lâm sàng 108, tr 132-135 11 Nguyễn Thị Hà (1991), “Hormon”, Bài giảng hoá sinh, Đại học y Hà Nội, Nhà xuất y học, tr 226-228 12 Dương Hoàng Hảo, Nguyễn Hương Giang cộng (2004), “Đối chiếu tế bào mô bệnh học bệnh lý tuyến giáp”, Tạp chí y học thực hành, Hội thảo quốc gia phòng chống ung thư, tr 240-245 13 Nguyễn Hữu Hòa, Võ Đặng Hùng, Trần Văn Thiệp (2007), “Chẩn đoán điều trị carcinôm tuyến giáp”, Chuyên đề ung bướu học, Y học thành phố Hồ Chí Minh phụ số – tập 11 năm 2007, tr 75 – 79 14 Phan Hải Nam (2007), "Các xét nghiệm bệnh tuyến giáp tuyến cận giáp", Một số xét nghiệm hóa sinh lâm sàng, Nhà xuất quân đội nhân dân, tr 143 – 176 15 Nguyễn Thy Khuê (1988), “Ung thư giáp”, Nội tiết học đại cương, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh, tr 227-280 16 Trần Trọng Kiểm (2004), “Cắt bỏ tuyến giáp toàn điều trị bệnh ung thư tuyến giáp”, Tạp chí y học thực hành, 10, tr 61-63 17 Nguyễn Quang Quyền (1997), “Tuyến giáp”, Bài giảng giải phẫu học, Nhà xuất y học, tr 395-397 18 Ngô Viết Thịnh, Trần Văn Thiệp, Phan Triệu Cung, Trần Thanh Phương, Võ Duy Phi Vũ, Lê Văn Cường, Đỗ Tường Huân, Trần Thị Anh Tường, Nguyễn Chấn Hùng (2004), “Di hạch cổ âm thầm carcinôm tuyến giáp dạng nhú”, Tạp chí y học thực hành, Hội thảo quốc gia phòng chống ung thư, tr 245-250 47 19 Lại Khắc Trọng (2009), “Nghiên cứu nồng độ thyroglobulin huyết bệnh nhân ung thư tuyến giáp biệt hóa điều trị 131I sau phẫu thuật”, Luận văn tốt nghiệp BSCK II chuyên ngành dược, Học viện Quân Y 20 Trương Quang Xuân, Trịnh Thị Minh Châu cộng (2002), “Điều trị UTGT đồng vị phóng xạ 131I bệnh viện Chợ Rẫy”, Tạp chí y học thực hành, Hội thảo quốc gia phòng chống ung thư, tr 330-334 Tiếng Anh: 21 AACE/AAES medical/surgical guidelines for clinical practice: Management of Thyroid carcinoma, Endocrine Practice, 7(3), pp 202-220 22 Allan E Siperstain, Orlo H Clack (1996), “The thyroid”, A fundamental and clinical text, 7th Edition, Lippincott-Raven, pp 916-921 23 April Mendoza, Brian Shaffer, Daniel Karakla, et al (2004), “Quality of life with well-differentiated thyroid cancer: treatment toxicities and their reduction”, Thyroid; 14(2), pp 133-140 24 Baudin E et al (2003), “Positive predictive value of serum thyroglobulin levels, measured during the first year of follow-up after thyroid hormon whithdrawal, in thyroid cancer patients”, J.Endocrinol Metab 88(3), pp 1107-14 25 Cailleux E Baudin, JPTravagli, et al (2000), “Is diagnostic Iodine-131 scanning useful after total thyroid ablation for differentiated thyroid cancer?”, Journal of clinical endocrinology and metabolism, 85, pp 175 – 178 26 Campino C., Arteaga E., Valdivia L (1999), “Detection of thyroglobulin autoantibodies and potential interference with serum thyroglobulin measurement”, Rev Med Chil 127, pp 667-674 27 Carol S (2002), “Thyroglobulin (Tg) and Tg Antibody (ATg) testing for patients treated for thyroid cancer”, American Thyroid Association 48 28 Charles M.Internzo, Serge Jabbour, et al (2005), “Changing concepts in the management of differentiated thyroid cancer”, Semin Nucl Med 35, pp 257-265 29 Chung J.K., Park Y.J (2002), “Clinical significance of elevated level of serum antithyroglobulin antibody in patients with differentiated thyroid cancer after thyroid ablation”, Clin Endocrino.(Oxf), Aug 57(2), pp 215221 30 Degroot et al, Kaplan E.L (1990), “Natural history, treatment and course of papillary thyroid carcinoma”, J.Clin Endocrinol Metab 71, pp 414424 31 Dietlain M., D Moka, et al (2000), “Follow-up of differentiated thyroid cancer: comparison of multiple diagnostic test”, Nuclear medicine communication, 21, pp 991 – 1000 32 Dillman W.H., et al (1992), “Biochemical basis of thyroid hormon action in the heart”, Am.J.Med, 88, pp 626 33 Edward B Slberstain (2006), “The treatment of thyroid malignant neoplasmas”, Nuclear Medicine, 2th edition Vol 2, pp 1576 – 1587 34 Ernesto Lubin, Sara Mechlis, Sofia Zatz, et al (1994), “serum thyroglobulin and iodin-131 Whole- body scan in the diagnosis and assessment of treatment for metastatic differentiated thyroid carcinoma”, J Nucl Med 35, pp 257 – 262 35 Feldt-Rasmussen U., Holten I., Hansen H.S (1983), “Influence of thyroid substitution therapy and thyroid autoantibodies on the value of serum thyroglobulin in recurring thyroid cancer”, Cancer, 51(12), pp 2240-2244 49 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU 1.Hành - Họ tên bệnh nhận: ………………………………………… - Tuổi: ……… - Số ID: ……… - Giới tính: Nam Nữ Lâm sàng - Chẩn đoán: Ung thư tuyến giáp thể Nhú Ung thư tuyến giáp thể Nang Ung thư tuyến giáp thể Nhú- Nang 3.Cận lâm sàng - Giá trị: Tg (Thyroglobulin) ATg (Anti-Thyroglobulin) trước điều trị I131: Tg: ………(ng/ml) ATg: …… (UI/ml) - Giá trị: Tg (Thyroglobulin) ATg (Anti-Thyroglobulin) sau điều trị: Tg: ………(ng/ml) ATg: …… (UI/ml) - Kết xạ hình tuyến giáp: Xạ hình tuyến giáp (+) Xạ hình tuyến giáp (-) - Kết chụp Xquang: Xquang (+) Xquang (-) ... Nghiên cứu giá trị xét nghiệm thyroglobulin anti -thyroglobulin huyết tương theo dõi bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hóa điều trị 131I sau phẫu thuật bệnh viện Trung ương quân đội 108”, với... đoan khóa luận tốt nghiệp: “ Nghiên cứu giá trị Thyroglobulin Anti - Thyroglobulin theo dõi bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hóa điều trị 131 I sau phẫu thuật Bệnh viện Trung ương Quân đội... hình tuyến giáp theo dõi di bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hoá điều trị I131 sau phẫu thuật 33 3.6 Sự phù hợp xét nghiệm Tg, ATg với kết xquang theo dõi di bệnh nhân ung thư tuyến giáp