MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Huế Di sản văn hóa của nhân loại từ lâu đã trở thành một điểm đến hấp dẫn của du khách trong nước và quốc tế. Huế đẹp không chỉ bởi những cảnh sắc thiên nhiên, không chỉ vì những lăng tẩm, đền đài mà Huế còn quyến rũ bởi những nét độc đáo khác. Đó chính là văn hóa của người Huế. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, sự ảnh hưởng sâu sắc của Nho giáo, Phật giáo và những điều kiện tự nhiên về kinh tế xã hội đã làm cho vùng đất cố đô có những nét đặc trưng rất khác biệt so với các vùng khác ở Việt Nam. Nền văn hóa Huế là sự kết hợp chặt chẽ, gắn kết giữa những điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, điều kiện xã hội và con người. Bởi vậy nó tạo nên cho vùng đất cố đô này sự đa dạng, phong phú và những nét đặc trưng khác biệt với những nền văn hóa khác trên đất nước, trong khu vực và xa hơn nữa là thế giới. Và cũng chính sự phong phú, đa dạng, những nét đặc trưng văn hóa đã tạo cho con người ở vùng đất cố đô có những nét tính cách đặc biệt, mới mẻ và đầy bí ẩn. Tính cách dân tộc, cũng như tính cách của con người một khu vực, một địa phương được xem như là những đặc điểm tâm lý bền vững được hình thành qua hoạt động lao động, sản xuất, hoạt động sống hàng ngày và nó gắn bó rất chặt chẽ với văn hóa của địa phương, của khu vực và của dân tộc đó. Nghiên cứu những đặc điểm tâm lý của người Huế nói chung, và tính cách người Huế nói riêng là vấn đề còn rất ít nhà nghiên cứu quan tâm và tìm đến các đề tài này, nếu không nói là chúng ta vẫn còn chưa có những nghiên cứu như vậy. Song, đây lại là vấn đề nghiên cứu rất cần thiết. Nó có ý nghĩa thiết thực cho việc giáo dục, phát triển kinh tế xã hội của thành phố cố đô này. Chúng ta cần phải phát huy những nét tính cách tích cực và khắc phục những nét tính cách còn hạn chế trong bối cảnh phát triển kinh tế xã hội của Huế hiện nay. Đặc biệt trong xu thế phát triển, hội nhập, việc nghiên cứu tính cách của người Huế vừa có ý nghĩa lí luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn. Nó sẽ là cơ sở khoa học để chúng ta hiểu sâu hơn về cách ứng xử, cách sống của người Huế nói riêng và con người Huế nói chung. Với những lý do đó, đã tạo cho bản thân chúng tôi nguồn cảm hứng để tìm đến với đề tài nhằm tìm tòi, mở rộng mở rộng hiểu biết của bản thân hơn về văn hóa tính cách con người Huế. Bản thân chúng tôi vốn dĩ sinh ra và lớn lên ở những miền đất khác nhau, có những nền văn hóa hoàn toàn khác lạ so với mảnh đất cố đô này. Khi bước chân vào học ở trường Đại học Khoa học Huế vẫn chưa hiểu hết được tính cách của con người ở đây nên bản thân chúng tôi quyết định chọn đề tài “Một số đặc trưng của tính cách người Huế” để một phần tìm hiểu, làm rõ thêm tính cách, nền văn hóa Huế, tăng thêm vốn hiểu biết của mình về đời sống, tính cách con người Huế. Đồng thời cũng qua đó giới thiệu cho bạn bè, thầy cô, những người chưa từng một lần tới Huế, chưa từng biết về văn hóa, tính cách con người Huế và chưa từng một lần nghe ai đó thỉnh thoảng kể về vùng đất này, biết thêm những nét đặc sắc về tính cách con người Huế thông qua nền văn hóa vùng đất cố đô.
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Huế - Di sản văn hóa của nhân loại từ lâu đã trở thành một điểm đếnhấp dẫn của du khách trong nước và quốc tế Huế đẹp không chỉ bởi nhữngcảnh sắc thiên nhiên, không chỉ vì những lăng tẩm, đền đài mà Huế cònquyến rũ bởi những nét độc đáo khác Đó chính là văn hóa của người Huế.Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, sự ảnh hưởng sâu sắc của Nho giáo,Phật giáo và những điều kiện tự nhiên về kinh tế xã hội đã làm cho vùng đất
cố đô có những nét đặc trưng rất khác biệt so với các vùng khác ở ViệtNam Nền văn hóa Huế là sự kết hợp chặt chẽ, gắn kết giữa những điều kiện
tự nhiên, điều kiện kinh tế, điều kiện xã hội và con người Bởi vậy nó tạonên cho vùng đất cố đô này sự đa dạng, phong phú và những nét đặc trưngkhác biệt với những nền văn hóa khác trên đất nước, trong khu vực và xahơn nữa là thế giới Và cũng chính sự phong phú, đa dạng, những nét đặctrưng văn hóa đã tạo cho con người ở vùng đất cố đô có những nét tínhcách đặc biệt, mới mẻ và đầy bí ẩn
Tính cách dân tộc, cũng như tính cách của con người một khu vực,một địa phương được xem như là những đặc điểm tâm lý bền vững đượchình thành qua hoạt động lao động, sản xuất, hoạt động sống hàng ngày và
nó gắn bó rất chặt chẽ với văn hóa của địa phương, của khu vực và của dântộc đó
Nghiên cứu những đặc điểm tâm lý của người Huế nói chung, và tínhcách người Huế nói riêng là vấn đề còn rất ít nhà nghiên cứu quan tâm vàtìm đến các đề tài này, nếu không nói là chúng ta vẫn còn chưa có nhữngnghiên cứu như vậy Song, đây lại là vấn đề nghiên cứu rất cần thiết Nó có
ý nghĩa thiết thực cho việc giáo dục, phát triển kinh tế - xã hội của thànhphố cố đô này Chúng ta cần phải phát huy những nét tính cách tích cực vàkhắc phục những nét tính cách còn hạn chế trong bối cảnh phát triển kinh tế
- xã hội của Huế hiện nay Đặc biệt trong xu thế phát triển, hội nhập, việcnghiên cứu tính cách của người Huế vừa có ý nghĩa lí luận, vừa có ý nghĩathực tiễn Nó sẽ là cơ sở khoa học để chúng ta hiểu sâu hơn về cách ứng xử,cách sống của người Huế nói riêng và con người Huế nói chung
Trang 2Với những lý do đó, đã tạo cho bản thân chúng tôi nguồn cảm hứng
để tìm đến với đề tài nhằm tìm tòi, mở rộng mở rộng hiểu biết của bản thânhơn về văn hóa - tính cách con người Huế Bản thân chúng tôi vốn dĩ sinh ra
và lớn lên ở những miền đất khác nhau, có những nền văn hóa hoàn toànkhác lạ so với mảnh đất cố đô này Khi bước chân vào học ở trường Đại họcKhoa học Huế vẫn chưa hiểu hết được tính cách của con người ở đây nên
bản thân chúng tôi quyết định chọn đề tài “Một số đặc trưng của tính cách người Huế” để một phần tìm hiểu, làm rõ thêm tính cách, nền văn hóa Huế,
tăng thêm vốn hiểu biết của mình về đời sống, tính cách con người Huế.Đồng thời cũng qua đó giới thiệu cho bạn bè, thầy cô, những người chưatừng một lần tới Huế, chưa từng biết về văn hóa, tính cách con người Huế
và chưa từng một lần nghe ai đó thỉnh thoảng kể về vùng đất này, biết thêmnhững nét đặc sắc về tính cách con người Huế thông qua nền văn hóa vùngđất cố đô
2 Đối tượng nghiên cứu
Những nét tính cách đặc trưng của người Huế
3 Phạm vi nghiên cứu
Trên toàn địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế
4 Mục đích nghiên cứu
- Làm rõ những nét tính cách đặc trưng của người Huế
- Đưa ra một số ý kiến đề xuất nhằm phát huy, bảo tồn những néttính cách tích cực cũng như khắc phục những nét tính cách hạn chế trongbối cảnh phát triển kinh tế nước ta hiện nay
5 Phương pháp nghiên cứu
Cơ sở phương pháp luận của đề tài là phép biện chứng duy vật; Quanđiểm của Đảng, Nhà nước ta và tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
Phương pháp nghiên cứu cụ thể của đề tài là: phương pháp điền dã,phương pháp thống kê - so sánh, phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu,phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm, phương pháp chuyên gia
6 Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tàigồm có 2 chương:
Chương 1: Tính cách đặc trưng của người Huế
Chương 2: Những ảnh hưởng của tính cách người Huế tác động đến sự phát triển kinh tế-xã hội của vùng đất cố đô
Trang 3PHẦN NỘI DUNG Chương 1: TÍNH CÁCH ĐẶC TRƯNG CỦA NGƯỜI HUẾ 1.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành tính cách người Huế
1.1.1 Điều kiện tự nhiên
a Vị trí địa lý
Tỉnh Thừa Thiên Huế nằm ở duyên hải miền trung Việt Nam baogồm phần đất liền và phần lãnh hải thuộc thềm lục địa biển Đông Phần đấtliền Thừa Thiên Huế có tọa độ địa lý như sau:
Điểm cực Bắc: 16044'30'' vĩ Bắc và 107023'48'' kinh Đông tại thônGiáp Tây, xã Điền Hương, huyện Phong Điền
Điểm cực Nam: 15059'30'' vĩ Bắc và 107041'52'' kinh Đông ở đỉnh núicực nam, xã Thượng Nhật, huyện Nam Đông
Điểm cực Tây: 16022'45'' vĩ Bắc và 107000'56'' kinh Đông tại bảnParé, xã Hồng Thủy, huyện A Lưới
Điểm cực Đông: 16013'18'' vĩ Bắc và 108012'57'' kinh Đông tại bờphía Đông đảo Sơn Chà, thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc
Diện tích của tỉnh là 5.053,99 km² Thừa Thiên Huế giáp tỉnh QuảngTrị về phía Bắc, phía Đông giáp biển Đông, phía Nam giáp thành phố ĐàNẵng, tỉnh Quảng Nam, phía Tây giáp dãy Trường Sơn và Cộng hòa Dânchủ Nhân dân Lào Thừa Thiên Huế cách Hà Nội 654 km, Nha Trang 627
km và Thành phố Hồ Chí Minh 1.071 km
b Khí hậu
Xét về vị trí địa lý, Thừa Thiên Huế là tỉnh cực Nam của miền duyênhải Bắc Trung bộ, nằm gọn trong phạm vi 15059’30”-16044’30”vĩ Bắc vàthuộc vùng nội chí tuyến nên thừa hưởng chế độ bức xạ phong phú, nềnnhiệt độ cao, đặc trưng cho chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm Mặtkhác, do nằm ở trung đoạn Việt Nam, lại bị dãy núi trung bình Bạch Mã ánngữ theo phương á vĩ tuyến ở phía Nam nên khí hậu Thừa Thiên Huế mangđậm nét vùng chuyển tiếp khí hậu giữa hai miền Nam - Bắc nước ta
Tương tự, các tỉnh duyên hải Trung bộ, Thừa Thiên Huế cũng chịutác động của chế độ gió mùa khá đa dạng Ở đây luôn luôn diễn ra sự giaotranh giữa các khối không khí xuất phát từ các trung tâm khí áp khác nhau
Trang 4từ phía Bắc tràn xuống, từ phía Tây vượt Trường Sơn qua, từ phía Đông lấnvào từ phía Nam di chuyển lên.Vùng duyên hải đồng bằng có hai mùa rõrệt: mùa khô từ tháng 3 đến tháng 8, lại chịu ảnh hưởng của gió mùa tâynam (nam Lào) nên trời nóng oi bức, có khi lên tới gần 40oC Từ tháng 8đến tháng 1 là mùa mưa, bão, lụt, nhiệt độ thường dao động quanh 19,7oC,lạnh nhất là 8,8oC Vùng núi mưa nhiều, khí hậu mát, nhiệt độ thấp nhất là
9oC và cao nhất là 29oC
c Đặc điểm địa hình
Dưới tác động của các quá trình hình thành địa hình nội sinh và ngoạisinh đối lập nhau, địa hình Thừa Thiên Huế bị biến đổi không ngừng tronglịch sử tồn tại và phát triển kéo dài hàng trăm triệu năm, đặc biệt là tronggiai đoạn tân kiến tạo cho đến hiện tại Địa hình tại đây được chia làm 4loại:
Địa hình khu vực núi trung bình: khu vực núi trung bình chủ yếuphân bố ở phía Tây, Tây Nam và Nam lãnh thổ, chiếm khoảng trên 25%lãnh thổ của tỉnh
Địa hình khu vực núi thấp và gò đồi: núi thấp và đồi phân bố trêndiện tích rộng nhất của khu vực địa hình đồi núi (trên 65%) và chiếmkhoảng 50% lãnh thổ toàn tỉnh
Địa hình khu vực đồng bằng duyên hải: chiếm khoảng 16% diện tích
tự nhiên của tỉnh Đồng bằng duyên hải Thừa Thiên Huế trải dài theo hướngTây Bắc - Đông Nam trên 100km
Địa hình khu vực đầm phá và biển ven bờ: Đầm phá, cồn cát chắn bờ
và biển ven bờ tuy khác nhau về hình thái và vị trí phân bố, nhưng lại cóquan hệ tương hỗ, quyết định lẫn nhau trong suốt quá trình hình thành toàn
Trang 5Đất đai tại đây khá đa dạng, được hình thành từ 10 nhóm đất khácnhau Nhóm đất đỏ vàng có diện tích lớn nhất với 347.431ha, chiếm 68,7%tổng diện tích tự nhiên Diện tích đất bằng bao gồm đất thung lũng chỉ có98.882 ha, chiếm 19,5% diện tích tự nhiên của tỉnh Trong đó diện tích đấtcần cải tạo bao gồm: đất cồn cát, bãi cát và đất cát biển; nhóm đất phèn ít vàtrung bình, mặn nhiều; nhóm đất mặn; nhóm đất phù sa úng nước, đất lầy vàđất thung lũng do sản phẩm dốc tụ có đến 59.440 ha, chiếm 60% diện tíchđất bằng Diện tích đất phân bố ở địa hình dốc có 369.393 ha (kể cả đất sóimòn trơ sỏi đá).
Tài nguyên nước
Tài nguyên nước dưới đất tại Thừa Thiên Huế khá phong phú, baogồm cả nước nhạt và nước khoáng nóng, được phân bố tương đối đều trênđịa bàn toàn tỉnh Các khu vực kéo từ các xã Phong Chương, Phong Hiền,huyện Phong Điền đến xã Quảng Lợi, huyện Quảng Điền, từ xã Phong Sơn,huyện Phong Điền đến thị trấn Tứ Hạ, huyện Hương Trà, khu vực thị trấnPhú Bài, huyện Hương Thủy là những vùng chứa nước dưới đất có triểnvọng nhất cho khai thác và sử dụng của Thừa Thiên Huế
Bảy nguồn nước khoáng nóng có thể sử dụng để uống và chữa bệnhphân bố từ vùng rừng núi, gò đồi đến đồng bằng ven biển, đã được phát hiện
ở Thừa Thiên Huế Đáng chú ý nhất trong số này là ba điểm Thanh Tân, Mỹ
An và A Roàng
Ngoài ra, Thừa Thiên Huế là vùng đất nổi tiếng với dịch vụ du lịchbiển Được thiên nhiên ban tặng, Huế có nhiều bãi biển nổi tiếng trên cảnước: Lăng Cô, Thuận An, Vinh Thanh, Vinh Hiền… Trên biển có nhiềuhải sản quý và có giá trị kinh tế cao
Tài nguyên rừng
Phần lớn núi rừng tại Thừa Thiên Huế nằm ở phía tây Vùng núi rừngthuộc vùng núi có độ cao từ 250m trở lên, chủ yếu phân bố ở phía Tây củatỉnh và kéo dài từ ranh giới Quảng Trị ở phía Bắc đến ranh giới tỉnh QuảngNam về phía Nam Địa hình phức tạp, dãy Trường Sơn Bắc thuộc núi caotrung bình và núi thấp với đỉnh cao nhất là động Ngại 1.774m Tổng diệntích vùng núi rừng chiếm khoảng 308.825ha
Tài nguyên khoáng sản
Trang 6Nhóm khoáng sản nhiên liệu chủ yếu là than bùn, phân bố từ PhongĐiền ở phía Bắc đến Phú Lộc ở phía Nam, với các mỏ có trữ lượng lớn(khoảng 5 triệu m3), chất lượng tốt và điều kiện khai thác thuận lợi tậptrung ở khu vực xã Phong Chương, huyện Phong Điền
Nhóm khoáng sản kim loại có sắt, titan, chì, kẽm, vàng, thiếc, vớitrữ lượng nói chung không lớn, trừ sa khoáng titan Nhóm khoáng sản phikim loại và nhóm vật liệu xây dựng là các nhóm có triển vọng lớn nhất củaThừa Thiên Huế, bao gồm pyrit, phosphorit, kaolin, sét, đá granit, đá gabro,
đá vôi, cuội sỏi và cát xây dựng
Như vậy, có thể nói những điều kiện tự nhiên đã tạo cho vùng đất cố
đô những nét văn hóa rất khác biệt, nó ảnh hưởng trực tiếp đến tính cách, lối sống của con người ở vùng đất này
1.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội
a Tình hình dân số, dân tộc
Theo kết quả điều tra ngày 1/4/2009, tỉnh Thừa Thiên Huế có1.044.875 người Trong đó, số người trong độ tuổi lao động xã hội toàn tỉnh
là 559.130 người, chiếm 53,51% dân số
Trên địa bàn tỉnh có 35 dân tộc thiểu số sinh sống, đông nhất là dântộc Kinh có 1.006.171 người, chiếm 96,29% dân số Các dân tộc thiểu sốnhư dân tộc Tà Ôi có 24.465 người, chiếm 2,34%; Dân tộc Cơ Tu có 12.178người, chiếm 1,17%; dân tộc Bru-Vân Kiều có 783 người, chiếm 0,075%;dân tộc Hoa có 390 người, chiếm 0,037%; dân tộc Tày có 178 người, chiếm0,017% ; dân tộc Ngái có 96 người, chiếm 0,009%; dân tộc Mường có 89người, chiếm 0,008% dân số
Trình độ dân trí: Tính đến hết năm 2009 đã phổ cập giáo dục tiểu họccho 9/9 huyện, đạt 100%; tỷ lệ biết chữ hiện nay là 98,6% Số học sinh phổthông niên học: 2008-2009: 132.120 em/256.813 em; số giáo viên là 4.550người Kỳ thi tốt nghiệp phổ thông năm học 2008 - 2009, tỷ lệ đỗ tốt nghiệpđạt 86,29%, tăng 15,37% so với năm học trước Cán bộ ngành dược toàntỉnh có 32 người; số y, bác sĩ là 463 người/10,5 vạn dân, bình quân có 44 y,bác sỹ/1 vạn dân
b Cơ sở hạ tầng tính đến năm 2009
Trang 7Thực hiện Kết luận số 48-KL/TW ngày 25/05/2009 của Bộ Chính trị
về Xây dựng, phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế và đô thị Huế đến năm 2020,UBND tỉnh đã chỉ đạo xây dựng đề án Xây dựng Thừa Thiên Huế thànhthành phố trực thuộc Trung ương; chỉ đạo lập, điều chỉnh các quy hoạch đôthị, điều chỉnh kế hoạch theo hướng ưu tiên đầu tư cơ sở hạ tầng một số đôthị động lực, chỉnh trang, nâng cấp cơ sở hạ tầng các đô thị dọc tuyến Quốc
lộ 1A tạo sự khang trang, sạch đẹp, ưu tiên các đô thị cửa ngõ như: PhongĐiền, Lăng Cô; đầu tư hạ tầng đô thị Phú Đa đáp ứng các tiêu chí của đô thịloại V, tạo chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế trong các khu vực đô thị
Mạng lưới giao thông bộ: Toàn tỉnh có 889 km đường giao thông,
trong đó: Ðường do Trung ương quản lý là 92 km, chiếm 10,4%; đường dotỉnh quản lý là 53 km, chiếm 6%; đường do huyện quản lý là 269 km, chiếm29,6%; đường do xã quản lý là 475 km, chiếm 54% Chất lượng đường bộ:Ðường cấp phối, đá dăm chiếm 32%, đường nhựa chiếm 26%, còn lại làđường đất Hiện có 43/45 xã vùng dân tộc và miền núi đã có đường ô tô đếntrung tâm xã, còn lại 2 xã thuộc huyện A Lưới chưa có đường đúng chuẩn
Mạng lưới bưu chính viễn thông: dịch vụ viễn thông, internet phát triển mạnh Tổng số bưu cục toàn tỉnh có 6 bưu cục/ 6 huyện miền núi với
100% xã vùng dân tộc và miền núi trên địa bàn tỉnh đã được trang bị điệnthoại Tổng thuê bao điện thoại đạt bình quân 115,9 máy/100 dân, tăng42,3%; mật độ thuê bao internet 3,7 thuê bao/100 dân, tăng 42% so với năm2008
Mạng điện lưới quốc gia: Ðến hết năm 2009, toàn tỉnh có 100% số
huyện và xã vùng dân tộc và miền núi đã có điện lưới quốc gia hòa mạng,với 89% số hộ được sử dụng điện lưới
Hệ thống nước sinh hoạt: Toàn tỉnh có hệ thống cấp nước có công
suất 70 nghìn m3/ngày đêm Hầu hết các thị trấn, cụm du lịch, khu côngnghiệp đã được đầu tư các trạm cấp nước nhỏ công suất 1.000 - 6.000m3/ngày đêm Hiện có 43/45 xã vùng dân tộc và miền núi có nước sạch sinhhoạt, tỷ lệ hộ dân được sử dụng nước sạch sinh hoạt đạt 65% Hạ tầng nôngnghiệp, nông thôn được quan tâm đầu tư; đã cơ bản hoàn thành Chươngtrình kiên cố kênh mương trước 1 năm Kết quả đầu tư xây dựng các công
Trang 8trình thủy lợi, kiên cố hóa hệ thống kênh mương đã góp phần chủ động tướitiêu cho diện tích 2 vụ lúa và một số diện tích màu
c Kinh tế - xã hôi tính đến năm 2009
Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân năm đạt 6.8%
Thu nhập bình quân đầu người đạt trên 1000USD/năm
Về cơ cấu ngành:
Lĩnh vực công nghiệp đã tập trung cơ cấu lại sản xuất để vượt quakhó khăn, ổn định và phát triển Giá trị sản xuất ước đạt 5604,7 tỷ đồng,tăng 16,8% so năm 2008 Việc khôi phục và phát triển làng nghề được quantâm Thông qua lễ hội Festival nghề 2009 đã tạo điều kiện phát triển nghềpháp lam, thêu ren, mây tre đan, dệt rèm, composite mỹ nghệ…
Lĩnh vực nông nghiệp dù gặp thời tiết diễn biến bất thường, gây nhiềuthiệt hại cho sản xuất trong cả 2 vụ Đông Xuân và Hè Thu, nhưng tổng diệntích gieo trồng cây hàng năm vẫn đạt 78.633 ha, tăng 2,1% so năm2008; sản lượng thóc cả năm ước đạt 282,8 nghìn tấn, tăng 2,8% so năm2008; Sản lượng lương thực có hạt chung cả năm đạt 287,5 nghìn tấn, vượt15% so kế hoạch, tăng 2,6% so năm 2008
Diện tích nuôi trồng thủy sản (NTTS) ước đạt 5.346,8 ha Sản lượngnuôi trồng thủy sản ước đạt 9.499 tấn, tăng 2,7% so năm 2008; sản lượngkhai thác ước đạt 27,95 nghìn tấn, tăng 5,4%; trong đó, khai thác biển 24nghìn tấn, tăng 6%
Công tác quản lý bảo vệ rừng, PCCC rừng và quản lý lâm sản có tiến
bộ Đã khoanh nuôi tái sinh 7479 ha rừng, chăm sóc 12 nghìn ha; dự ướctrồng mới 4000 ha rừng tập trung; trồng mới 3,5 triệu cây phân tán; Tuynhiên, cơn bão số 9 đã làm gãy đổ 3.410 ha rừng trồng và trên 367 ha caosu
Lĩnh vực văn hóa - thể thao có nhiều nhiều hoạt động được tổ chức.Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” đã có 1.125làng, thôn, bản, tổ dân phố được công nhận đơn vị đạt chuẩn văn hóa (tỷ lệ82,2%); 911 cơ quan, đơn vị được công nhận đạt chuẩn văn hóa (tỷ lệ85,8%); 189.060 gia đình được công nhận gia đình văn hóa (tỷ lệ 87,1%),
28 xã, phường, thị trấn đăng ký xây dựng xã, phường, thị trấn văn hóa (tỷ lệ27,3%), 38,3% số thôn, bản có nhà sinh hoạt cộng đồng
Trang 9Lĩnh vực y tế đã làm tốt công tác giám sát dịch tễ, tuyên truyền,phòng chống các bệnh truyền nhiễm gây dịch , nhờ vậy, không để dịchbệnh xảy ra
Đời sống các gia đình có công, đối tượng chính sách xã hội, trẻ em
có hoàn cảnh khó khăn đã được chú trọng chăm lo Tổ chức tốt các hoạtđộng cứu trợ các gia đình bị thiệt hại về người và tài sản trong bão số 9
Chương trình an sinh xã hội đã thực hiện có kết quả các chính sáchkích thích kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội hướng vào người nghèo, vùngmiền núi, ven biển, đầm phá Chương trình định cư dân thủy diện đã ưu tiênnguồn lực đầu tư hạ tầng các khu định cư, cơ bản hoàn thành giao đất cho
356 hộ dân thủy diện Chương trình định cư và cải thiện cuộc sống dân vạn
đò sông Hương đã cơ bản hoàn thành hạ tầng các khu tái định cư ở PhúMậu, Hương Sơ và 08 nhà chung cư tại Phú Hậu, tổ chức di dân, ổn địnhcuộc sống cho 562 hộ Nhờ nỗ lực thực hiện đồng bộ nhiều giải quyết, đãgiảm tỷ lệ hộ nghèo còn 8%
Công tác phòng chống tệ nạn xã hội đã được chú trọng, tiếp tục phátđộng phong trào đăng ký xây dựng mới xã/phường lành mạnh không có tệnạn ma túy, mại dâm; tổ chức nhiều hình thức tuyên truyền về công tácphòng chống tệ nạn xã hội, tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát và triệtphá ổ nhóm , góp phần hạn chế tệ nạn xã hội trên địa bàn
1.1.3 Điều kiện văn hóa, nền văn hóa cố đô
Khi nói về văn hóa, nhiều học giả cổ điển đã đưa ra nhiều khái niệmvăn hóa khác nhau: Văn hóa Tiền sử, văn hóa Trung cổ, văn hóa Ấn Hà,văn hóa Đông Sơn… Nhưng càng về sau nầy, khi mức độ chuyên môn hóacàng cao thì khái niệm văn hóa càng được giới hạn trong những phạm vi cụthể và rõ ràng hơn Văn hóa được xem như là “Lối nghĩ, lối sống của mộtnhóm người trong một khung cảnh xã hội nào đó.”
Nói đến văn hóa là nói đến một thực thể bao gồm ba mặt: Truyềnthống, con người và lối sống Chính cái mới, cái lạ, cái khác, cái độc đáotrội bật trong ba mặt này là chất liệu điển hình xây dựng bản sắc của vănhóa Martin Almond trong loạt bài nhan đề The Vanishing Arctic (Bắc Cực
Mù Khơi), nói về bản sắc văn hóa độc đáo của giống người Eskimo xứ tuyếtvùng bắc cực, nhận xét rằng: “Một nền văn hóa thiếu bản sắc cũng giống
Trang 10như một đồng tuyết vùng bắc cực vắng bong những vòm trốn tuyết kì lạ củangười của người Eskimo Những biển tuyết một màu trắng mênh mông nốitiếp nhau kéo dài đến vô tận, biết đâu và tìm đâu ra dấu vết của truyềnthống, con người và lối sống Văn hóa cần phải có những cột mốc của tưtưởng, những nét độc đáo riêng biệt của đời sống Nếu không đồ sộ nhưKim Tự Tháp của Ai Cập thì ít nhất cũng mang những mày vẻ riêng, tuynhỏ nhoi và khiêm tốn nhưng xác định được những nét kiến trúc điển hình
ưu việt giống như những nóc nhà vòm của người Eskimo trên biển tuyết…”1
Đất nước Việt Nam có ba miền Bắc Trung Nam Mỗi miền và mỗiđiạ phương đều có một bản sắc văn hóa riêng Văn hóa là câu chuyệntruyền đời tính bằng thế kỷ Từng thời đại, từng khuynh hướng và từngcông trình nghiên cứu có một cách nhìn riêng về bản sắc văn hóa, hay nóimột cách khác là về cái chất đậm đà của mỗi Hà Nội, Huế, Sài Gòn… trongcái chung của truyền thống văn hóa dân tộc, vẫn có từng nét riêng
Huế cũng như mỗi vùng, miền khác trên đất nước ta đều có những sắcthái văn hóa địa phương độc đáo Cùng với Thăng Long, Huế là kinh đô củanước Việt Nam qua nhiều thế kỷ Nói đến Huế, không phải là trong phạm vihành chính hiện nay, mà Huế là cả địa bàn châu hóa xưa, nay là tỉnh ThừaThiên Huế, từ Mỹ Chánh đến Lăng Cô, từ núi đồi Trường Sơn đến đầm phá
ra biển Đông Vì vậy, có thể nói Huế có một nền văn hóa rất phong phú và
đa dạng
Khi nói đến văn hóa Huế nhiều nhà nghiên cứu đã dành cho nhữngđánh giá đặc biệt và những ngôn từ đẹp đẽ Tác giả Nguyễn Văn Mạnh chorằng văn hóa Huế là điển hình cho sự khéo léo, tinh tế, cầu kỳ Văn hóa huếtinh tế không chỉ trong các công trình kiến trúc lớn (cung điện, lăng tẩm…),
mà cả trong ca, múa, nhạc, ẩm thực Khi nói về văn hóa ẩm thực Huế GSĐinh Gia Khánh viết “Chúng ta ngắm mâm cổ của một người nội trợ Huếthì có cảm giác như đang chiêm ngưỡng một mâm hoa; ở đó đường nét cácloài hoa, màu sắc của chúng tạo nên sự hài hòa kỳ lạ”2 Trang phục củangười phụ nữ Huế cũng điển hình cho sự tinh tế, dịu dàng Chiếc nón xứHuế có dáng mỏng như tờ giấy, nhẹ nhàng như cánh nhạn, đẹp và bền được
1 Tiếng Huế- Con Người Huế và Văn Hóa Huế, Chuyên đề III Số 5 Ngày 14-6-2004
2 Tạp chí Tâm lý học số 12- 2008
Trang 11nhiều người ưa thích Chiếc áo dài màu tím xứ Huế có vẻ đẹp khiêmnhường, dịu dàng và rất tinh tế.
Trong đề tài cấp Bộ, mã số B2007-ĐHH 01-41, từ trang 66-82, tác
giả Hoàng Ngọc Vĩnh viết: “1 Thừa Thiên Huế là địa phương có nhiều tín ngưỡng dân gian Thực hành các tín ngưỡng dân gian là một biểu hiện của văn hóa tinh thần của con người Huế xưa./ 2 Tôn trọng quỷ thần và tuyệt đối hoá phạm trù Lễ của Nho giáo là một trong những nét riêng của văn hóa tinh thần con người Huế trong lịch sử Tuy nhiên có hạn chế,
nhưng Nho giáo cũng có những dấu ấn tích cực trong đời sống văn hóatinh thần con người Huế: Lối sống lễ phép, tôn tri trật tự, kính trênnhường dưới, tôn sư trọng đạo, hiếu thuận với cha mẹ, giữ chữ tín với bạn
bè, hiếu học, Đặc biệt, trong giao tiếp giải quyết công việc luôn đảm bảo
nguyên tắc./ 3 Lão giáo không với tư cách là thế giới quan, nhưng Lão giáo phù thuỷ lại là nếp sinh hoạt đời sống tâm linh của bộ phận không nhỏ trong cư dân Huế./ 4 Sống, sinh hoạt theo đạo đức Phật giáo là một nét riêng của văn hóa tinh thần con người Huế./ 5 Sự dung hoà Nho - Phật - Lão - Chămpa cũng chính là một trong những nét riêng rõ nét của đời sống tinh thần con người Huế trong lịch sử./ 6 Công giáo chỉ trở thành một nếp sống trong văn hóa tinh thần của một bộ phận con người Huế kể từ sau khi thất thủ Kinh đô Nếu Công giáo bị thực dân lợi dụng
để áp đặt ách đô hô đối với Việt Nam và được giai cấp thống trị sử dụng như một phương tiện để xây dựng và củng cố bộ máy thống trị của mình, thì Công giáo trong cư dân Thừa Thiên Huế là kính Chúa, yêu nước và tôn kính tổ tiên./ 7 Phong cách Nho, lối sống văn minh lúa nước, tinh thần yêu nước và tôn vinh quốc gia độc lập có chủ quyền là một trong các đặc điểm của văn học nghệ thuật của văn hóa tinh thần con người Huế./
8 Truyền thống nhân đạo, yêu nước, vì độc lập dân tộc và bảo vệ chủ quyền quốc gia là cốt cách con người Việt Nam và cũng là nếp sống văn hóa tinh thần của con người Huế./ 9 Trang nhã, thanh lịch, nhẹ nhàng, nhỏ nhẹ, thuỷ chung, kín đáo, trọng chữ tín là biểu hiện tính cách của đời sống văn hóa tinh thần con người Huế / 10 Hành lễ theo tín ngưỡng Phật giáo là một tập quán trong đời sống văn hóa tinh thần con người Huế./ 11 Về những nét riêng của con người Huế có liên quan với Phật
Trang 12giáo trong lịch sử: Nếu nói quá đi thì Thừa Thiên Huế xưa, đời là đạo
Phật, đạo Phật là đời vậy Phật giáo Huế và con người Huế đã có bề dàylịch sử đan quyện nhau, không lời ca, không cảnh vật, chỉ khéo nhận nơimình một tình cảm chung thủy thiết tha”
Khi nói đến Huế, người ta thường tự hỏi, cái gì là “Chất Huế”? Chấtliệu tinh thần và vật thể nào đã làm cho một dải đất hẹp nhất trong ba miềnđất nước như Huế trở thành một sự níu kéo dằng dặc và thiết tha đối vớingười ra đi, một dòng sống êm đềm với người ở lại và một cảm hứng đầy ý
vị với người mới đến Chất Huế trở thành “ngải Huế” vì nó mê hoặc lòngngười Chất Huế trong veo như giọt nước mắt của cô học trò áo trắng haynhư giọt nước sông Hương vỡ trên mái chèo Thừa Phủ Chất Huế không baogiờ phôi pha vì nó không phải là một đáp số mà mãi mãi vẫn là một ẩn sốcao vời Như vậy, Huế mang trong mình một dáng vẻ rất riêng với nhiều đặcđiểm tiêu biểu của văn hóa cố đô như sau:
Văn hóa Huế, một nền văn hóa của sự hài hòa và gắn bó giữa môi trường sống và chủ nhân của nó
Người ta thường nói văn hóa là cái tự nhiên được biến đổi bởi conngười trong cuộc sinh tồn của mình, thì con người Huế trong lịch sử vươnlên phía trước đã ứng xử hợp với tự nhiên, để rồi tự nhiên hữu tình vì có conngười và cho con người
Huế không chỉ là xứ sở của sông Hương - núi Ngự mà Huế có đủ núi
- đồi, sông - biển, đầm - phá, đất - cát, cồn - bàu Huế có núi đồi nhấp nhôvới Kim Phụng, Ngự Bình, Vọng Cảnh; có dòng sông êm đềm với HươngGiang, An Cựu, Như Ý, Lợi Nông; có đầm Chuồn, Cầu Hai; có phá TamGiang; lại có Cồn Hến, Giã Viên v.v Huế có tất cả đất núi đồi, đất thịt và
cả đất cát ven phá, ven biển Không những thế, thiên nhiên Huế lại quyệnvào nhau, sơn thủy hữu tình, phong cảnh kỳ thú Sống trong khung cảnhthiên nhiên hòa quyện như vậy, con người Huế đã sớm đùm bọc, gắn bó vớinhau, kể từ ngày vào mảnh đất làm “quà cưới” này lập làng, sinh sống
Con người đã biết dựa vào và biến đổi cái tự nhiên của Huế để sángtạo nên lịch sử - văn hóa Huế Cái hài hòa, êm đềm của phong cảnh Huế đã
ăn nhập vào con người Huế nhuần nhị và sâu lắng
Trang 13Văn hóa Huế, một nền văn hóa được làm giàu bởi các dòng văn hóa đô thị - văn hóa làng (chùa) và văn hóa cung đình (bác học) - văn hóa dân gian không có sự đối lập, loại trừ.
Năm 1802, vua Gia Long lập ra triều Nguyễn, định đô ở Phú Xuân,Huế trở thành kinh đô của cả nước thống nhất từ Đồng Văn đến Cà Mau Disản kiến trúc hiện nay chủ yếu được xây dựng từ thời Gia Long trở đi
Quá trình đô thị hóa khái quát ở trên cũng là quá trình Huế trở thành
xứ sở mang đặc điểm của một nền văn hóa Huế đô thị
Chính sự đa dạng của địa hình trong vùng eo thắt của dải đất miềnTrung đã tạo cho Huế nhiều kiểu kiến trúc làng truyền thống, thể hiện ứng xửphong phú của con người nơi đây đối với cảnh quan thiên nhiên và môitrường cư trú Huế vốn đã chọn Hương Giang làm dòng huyết mạch tạo nênsức sống cho cơ thể và vóc dáng của mình Các làng xã trong, giữa lẫn cạnhkinh thành hay ven đô, phân bố chủ yếu trên những thảm phù sa ven sông -
có cây xanh trong những khuôn viên nối tiếp nhau làm nên ấn tượng của mộtthành phố công viên, thành phố vườn - trong vườn có phố - và trong phố cónhà vườn
Chúng ta có thể thấy nhà vườn xuất hiện trong nội thị như là một dấunối hết sức tự nhiên với những vùng ven như Kim Long, Nguyệt Biều, LươngQuán, Dương Xuân, Vĩ Dạ Các ngôi làng truyền thống dọc hai bờ sôngHương, ngoài những xóm thôn dân dã, đây đó lại có sự xen lẫn những khuônviên phủ đệ hay các dinh thự ẩn mình trong cây xanh của tầng lớp quan lại,thượng lưu chung sống với những kiến trúc cộng đồng như đình miếu, chùalàng, chợ làng Nét tiểu vẽ, tinh tế của dòng kiến trúc mang dấu ấn cungđình, vẫn tồn tại một cách hài hoà bên cạnh những ngôi nhà rường, nhà rộidân dã
Ranh giới mong manh giữa hai dòng kiến trúc cung đình - dân gian ởHuế, tự nó đã tạo nên tính hoà hợp, và thật khó để có thể hình dung khoảngranh giới cụ thể giữa nội thị và vùng ven khi mà mọi kiến trúc đều khôngmuốn vươn mình khỏi những tầng cây xanh, khi mà tất cả đều thấp thoángtrong khoảng không giao tiếp có dụng ý giữa nội thất nơi cư trú, với khuônviên bao quanh phủ đầy lá và hoa Cây xanh ở đây đã làm chiếc gạch nối phổbiến giữa khuôn viên nầy với khuôn viên khác, giữa làng nầy với làng khác,
Trang 14khiến chân dung của kiến trúc đô thị Huế trên một góc độ nào đó phải đượcnhìn nhận như một ngôi làng lớn có nét bình dị của chốn thôn dã, nhưng cũngmang chất kiêu kỳ sang trọng, nếp quyền quý phong lưu của một thời vangbóng.
Ở chốn thần kinh, tinh hoa văn hóa được dịp hội tụ và phát triển,dòng văn hóa cung đình - bác học xuất hiện với những di sản tinh thần quýgiá về các lĩnh vực thơ ca, âm nhạc, kiến trúc, nghệ thuật múa, nghệ thuậttrang trí
Trong khi đó, không xa kinh thành Huế, vẫn là các làng quê với lốisống làng quê của mình Các làng An Hòa, Vĩ Da sát nách Kinh thành vẫn
là các làng chủ yếu sinh sống bằng kinh tế nông nghiệp Ngoài nghề nônglàm ruộng, nhiều làng có thêm nghề làm vườn với những loại cây trái đặcsản: quýt Hương Cần, nhãn lồng Kim Long, thanh trà Nguyệt Biều, chèTuần
Văn hóa Làng của những làng quê Huế phản ánh quan phong tục, tập
quán của cư dân làm ruộng, làm vườn và nghề thủ công Riêng trong lĩnhvực tín ngưỡng dân gian, hằng năm đều đặn diễn ra những lễ hội, cúng tế ởcác làng Ngoài ra còn có những lễ hội mang tính truyền của làng hoặc lễhội của những làng nghề: Làng Sình mở hội vật vào ngày 10 tháng Giêng
Âm lịch, làng Thai Dương có hội Cầu Ngư vào ngày 12 tháng Giêng Âmlịch, làng Hiền Lương có lễ cúng tổ nghề rèn vào 18/12 v.v
Trong làng có đình, nơi thờ cúng chư thần, cử hành tế lễ và hội họpcủa làng Trong làng lại có chùa Hầu hết các làng ở Huế đều có chùa.Trong chùa gian chính thờ các vị Phật, còn ở án hậu thờ ngài khai canh các
họ của làng Với số lượng trên 150 ngôi chùa lớn, nhỏ, Phật giáo đã và đang
có một vai trò quan trọng trong văn hóa dân gian Huế Có người cho rằngHuế còn là kinh đô của Phật giáo, ở Huế đã hình thành dòng văn hóa chùa,tiêu biểu cho bản sắc của văn hóa Huế
Sự dung hợp giữa các dòng văn hóa trên đã làm giàu cho văn hóaHuế Theo thời gian, chúng bổ sung và nâng cao cho nhau, làm nên cái bảnsắc, “cái hồn” của văn hóa Huế
Văn hóa Huế, một nền văn hóa của cái đẹp trong nghệ thuật kiến trúc và phong cách sống.
Trang 15Nói đến Huế không thể không nói đến di sản kiến trúc ở Huế vàphong cách nghệ thuật sống của người Huế Không phải ngẫu nhiên màngười ta vẫn quen gọi thành những cụm từ mang sắc thái tiêu biểu riêng choHuế, như: người Huế, kiến trúc Huế, nhà vườn Huế, món ăn Huế, màu tímHuế, nón lá Huế, giọng Huế - tiếng Huế, ca Huế Tất nhiên không phải cái
gì thuộc về Huế đều là bậc nhất cả Song trong nghệ thuật kiến trúc vàphong cách sống, cái đẹp vẫn là nét trội, nét tiêu biểu
Cái đẹp trong nghệ thuật kiến trúc ở Huế được thể hiện trước hết là ở
sự hòa hợp, gắn bó giữa công trình với môi trường tự nhiên, một bên là tạohóa, đất trời, một bên là sáng tạo của thường dân, phối hợp nhuần nhuyễnvới nhau, tạo nên một thể thống nhất, chặt chẽ mà nên thơ, hùng vĩ và duyêndáng
Kiến trúc đô thị Huế có truyền thống trên nền kiến trúc “tạo cảnh”:Với phong cách riêng, quần thể kiến trúc kinh thành, đền đài, lăng tẩm, nhàcửa nơi đây đã hoà quyện cùng ngoại cảnh thiên nhiên thơ mộng của sôngsuối, núi rừng, bãi đồi xứ Huế Huế là thành phố của nhà vườn, là thành phố
có nền kiến trúc “tạo cảnh”- thiên nhiên, kiến trúc và con người hoà quyệnvào nhau Quốc Sử Quán triều Nguyễn khi nói lên lý do chọn Huế làm kinh
đô đã từng viết: “Nơi miền núi, miền biển đều họp về, đứng giữa miền Nam,miền Bắc, đất đai cao ráo, non sông phẳng lặng, đường thuỷ thì có cửaThuận An, cửa Tư Hiền sâu hiểm, đường bộ thì có Hoành Sơn, ải Hải Vânchặn ngang, sông lớn giăng phía trước, núi cao phủ phía sau, rồng cuộn hổngồi, hình thế vững chãi, ấy là do trời đất xếp đặt, thật là thượng đô ”3 Vớicái nhìn phong thuỷ, kinh đô Huế được xây dựng trên một địa thế núi sông,
âm dương hoà hợp, tạo nên một không gian kiến trúc “tạo cảnh” mang nhiềutriết lý sâu xa, huyền bí
Kiến trúc ở Huế không nguy nga đồ sộ và xa hoa lộng lẫy, nhưng Huếvẫn hấp dẫn con người bởi những công trình kiến trúc dung hợp với cảnhquan tự nhiên đó Nét đẹp của nghệ thuật kiến trúc ở Huế còn ở chiều caocủa công trình (ngôi tháp Phước Duyên cao 7 tầng cũng chỉ 21 m) Lâu đầu,cung điện, lăng tẩm, đình chùa không vượt quá cao so với hàng cây làmđẹp cho không gian kiến trúc
Trang 16Nét riêng của văn hóa Huế còn được thể hiện qua ăn nói, ăn mặc, ănuống, ăn học và cả ăn chơi của người Huế Trong ăn nói, người Huế luôntôn trọng thứ bậc thể hiện qua cách xưng hô ở làng, họ và gia đình, khôngphân biệt tuổi tác, giàu sang, nghèo hèn (có cả một hệ thống xưng hô khácvới nhiều vùng) Đối với xóm giềng, lạ cũng như quen đều căn cứ vào tuổitác mà ăn nói Trên địa bàn Thừa Thiên Huế hiện nay đều có chung một thứtiếng là tiếng Huế, chung là thứ giọng là giọng Huế, không phân biệt dânlàng hay thành phố Người ta vẫn biết đến giọng Huế nhẹ nhàng, có phần e
ấp của những cô gái Huế./
Trong đời sống tinh thần người Việt, Huế đã là trung tâm văn hóa.Tuy cộng đồng người Huế không lớn lắm, nhưng đã tạo ra một truyền thốngvăn hóa nghệ thuật riêng, hệ thống các quan niệm nhân văn biểu hiện quanhững phong tục tập quán ứng xử, thờ phụng, cách nấu ăn, may mặc, giảitrí, cách xây dựng nhà ở và đô thị Người Huế có những khát vọng vànhững mê tín riêng Nên, nói người Huế có tính cách riêng là vì thế
1.2 Những nét tính cách đặc trưng của con người Huế
GS Phan Hữu Dật khi nói về văn hóa Huế đã thể hiện sự đồng cảmcủa mình với những nhận định trên và ông còn nhấn mạnh: “Hiếm có mộtdân tộc nào trên thế giới, hiếm có một vùng của đất nước nào trên địa cầucũng như trong nước ta mà tính cách con người được cảm nhận độc đáo,phong phú, đa dạng đến kỳ lạ như xứ Huế Ở đây chỉ cần đến thính giácthôi, qua giọng nói dịu dàng, nhỏ nhẹ của các cô gái, qua giọng hò mái nhìman mác, qua giọng nói riêng biệt đầy kiểu cách ngộ nghĩnh của các mệ tônthất v.v… ta có thể biết ngay là đã đến xứ sở này”4 Theo ông, văn hóa xứHuế vừa tiếp thu được truyền thống của văn hóa cội nguồn, lại vừa pháttriển để đưa nó lên tầm cao mới, làm rạng rỡ them cho truyền thống văn hóadân tộc Ở đây cần nói rằng, văn hóa góp phần hình thành nên các nét tínhcách của con người, nhưng mặt khác chính tính cách con người lại góp phầntạo nên bản sắc riêng của văn hóa của một dân tộc, một vùng miền
Tính cách, lối sống của người Huế thể hiện rõ sự độc đáo phong phú
và đa dạng Nói đến tính cách, lối sống Huế một cách đầy đủ thì như GSPhan Hữu Dật là phải nêu “một tập đại thành, một phức hợp các yếu tố văn
4 Tạp chí Tâm lý học số 12- 2008
Trang 17hoá biểu hiện tất cả các mặt của đời sống xã hội của con người ở đây”5 Tuynhiên, trong bài viết nhỏ này tôi chỉ đề cập đến những nét tính cách đặctrưng chịu ảnh hưởng của nền văn hóa cố đô.
1.2.1 Nét thanh lịch, tế nhị, dịu dàng:
Người Huế là những người thanh lịch, tế nhị, dịu dàng, người Huếdung dị, tinh tế và trầm lắng Đây là một nét tính cách rất đặc trưng củangười Huế Nét tính cách này không chỉ thể hiện trong cách ứng xử hàngngày từ gia đình đến nơi công sở, nơi công cộng Nhà nghiên cứu văn hóa
GS Ngô Đức Thịnh cho rằng con người Huế không hướng đến sự sặc sỡ, ồn
ào (Ngô Đức Thịnh, 2006) Đến Huế, chúng ta không bắt gặp sự ồn ào, náonhiệt như ở thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, hay ở thành phố Biên Hòa.Chúng ta bắt gặp những giọng nói nhỏ nhẹ, khiêm nhường và giàu tình cảmcủa người Huế trong các cơ quan, trường học đến đường phố…du kháchđến Huế không thể không có ấn tượng và không thể không lắng đọng trongtâm trí về cách xưng hô của các cô gái Huế với những câu “vâng”, “dạ” nhẹnhàng
Một đặc điểm khác khá đặc trưng về nét tính cách của người Huế đó
là ngôn ngữ Nó đã thể hiện được rõ nét thanh lịch, dịu dàng của con người
xứ Huế Nó mộc mạc, giản dị trong cách xưng hô, trong lời ăn tiếng nóihằng ngày Các nhà ngôn ngữ học khi phân chia các phương ngữ của tiếngviệt, thậm chí đã coi “Tiếng Huế” là một phương ngữ riêng, không lẫn vớibất kỳ phương ngữ nào Khi giao tiếp người Huế thường sử dụng các từ ngữđịa phương như mô, tê, răng, rứa, mần, chi, hè, hí… cùng với sự chất phác,thật thà tốt bụng của mình Tất cả những yếu tố đó đã làm cho ngôn ngữngười Huế trở nên ngọt ngào, đầm ấm, đầy sức quyến rũ lòng người
Vùng đất kinh đô xưa đã tạo cho người dân nơi đây một phong tháithanh tao, cao nhã nhưng rất đằm thắm nhẹ nhàng, điều này không chỉ có ởnhững phi tần, mỹ nữ, những vương tôn quý tử trong Hoàng thành mà cònlan tỏa trong tầng lớp nhân dân Cái phong thái cao nhã ấy nó ẩn hiện ngay
từ tiếng “dạ, thưa” mềm mại từ cái dáng đi nhẹ nhàng uyển chuyến trongchiếc áo dài tím thướt tha, để giờ đây Huế như một viên ngọc tím huyền ảo
mà ai cũng biết tới
5 Triết lý nhân sinh Phật giáo ảnh hưởng đến tính cách, lối sống Huế- Lê Thị Toán, Th.s trung tâm bảo tồn
Trang 18Sự tinh tế không chỉ thể hiện qua cách ứng xử, mà qua văn hóa ẩmthực (từ trang trí nơi ăn, món ăn, chế biến món ăn…), qua ăn mặc ( tà áo dàimàu tím, chiếc nón xứ Huế…), qua kiến trúc, qua các loại hình văn hóa phivật thể (ca, múa, nhạc…).
Chúng ta có thể lí giải những nét tính cách này qua nhiều yếu tố Từgóc độ của tâm lí học dân tộc ta thấy: tâm lí dân tộc nói chung và các néttính cách nói riêng bị ảnh hưởng rất nhiều của điều kiện tự nhiên, khí hậu.Một số nhà nghiên cứu cho rằng ở những nơi khí hậu nóng bức thì conngười lại có tính hiền lành Điều này có thể còn phải trao đổi thêm, song cómột thực tế là thiên nhiên đẹp đẽ của xứ Huế đã là một yếu tố tạo nên tínhcách tinh tế, dịu dàng của khu vực này Nói đến Huế là nói đến một vùng
“Sơn thủy hữu tình”, thơ mộng, được kết hợp hài hòa giữa đồi núi – đồngbằng – biển Một vùng đất nên thơ “đường vô xứ Huế quanh quanh, nonxanh nước biết như tranh họa đồ”
Một yếu tố khác góp phần tạo nên sự tinh tế và dung nhị của tính cáchHuế đó là Huế là “vùng đệm” giữa hai nền văn hóa, vùng “phên dậu”, vùng
“biên viễn” giữa hai quốc gia Đại Việt – Chăm Pa – nơi diễn ra giao lưu vănhóa sống động Việt – Chăm Theo GS Phan Hữu Dật, văn hóa Huế là sự kếthợp nhiều văn hóa khác nhau: văn hóa Chăm, văn hóa phật giáo, văn hóaHán, và đôi chút văn hóa phương tây
Văn hóa Huế và tính cách người Huế còn bị ảnh hưởng của một vùngtrung tâm chính trị của chế độ phong kiến Huế là kinh đô của vương triềuTây Sơn và triều Nguyễn Vai trò của một kinh đô – trung tâm chính trị,kinh tế, văn hóa của một đất nước cũng góp phần quan trọng tạo nên nétthanh lịch, thị hiếu thẫm mĩ và trình độ văn hóa cao của người Huế TheoGS.Ngô Đúc Thịnh, tính cách Huế phải chăng là sự kết hợp giữa cái phôthác, tĩnh lặng của vùng biên viễn với cái sôi động, nhuần nhụy của trungtâm
1.2.2 Sự chừng mực, khiêm tốn, kín đáo
Một nét tính cách tiêu biểu nữa của người Huế là sự chừng mực Sựchừng mực của người Huế thể hiện ở chỗ không thái quá, cũng không ítquá Điều này dường như được thể hiện ở trong nhiều khía cạnh của cuộcsống
Trang 19Nếu như trong giao tiếp người Nam Bộ cởi mở không cần các nghithức cầu kì và thoải mái, người vùng đồng bằng Bắc Bộ nhiều khi quá chú ýđến các nghi thức trong giao tiếp, ứng xử thì người Huế trong ứng xử lạikhông quá ồn ào, vừa phải, không lạnh lùng, nhưng vẫn đằm thắm và sâulắng Tiếp xúc với người Huế ta cảm nhận được những tình cảm chân thành,sâu sắc và sự hiếu khách nhưng tất cả những sắc thái tình cảm đó được thểhiện một cách chừng mực đến mức độ vừa đủ, không quá vồn vã nhưngcũng không thờ ơ, lạnh nhạt Thậm chí khi có mâu thuẫn họ cũng không totiếng la mắng, quát tháo, xung đột gay gắt như người miền Bắc hay ngườimiền Nam mà nhẹ nhàng hơn, hòa nghị hơn (nhưng cứng rắn), họ hay sợlàm mếch lòng người khác Chẳng hạn nếu đi trên đường nhỡ quẹt xe vàonhau người miền khác có thể trợn mắt la lối, thậm chí đòi đánh nhau thìngười Huế chỉ hỏi thăm nhau, nhắc nhở nhau,…
Tất cả những sắc thái tình cảm đó được thể hiện một cách có chừngmực đến mức độ vừa phải
Trong kinh doanh buôn bán cũng vừa đủ, có chừng Thường thìnhững nhà hàng ở Huế quy mô không lớn, phục vụ khoảng 5 -7 người chủyếu, đôi khi nhu cầu người mua đông đúc họ cũng không nao lòng, họkhông có ý nghĩ s ẽ mở phạm vi hoạt động, kinh doanh rộng lớn hơn dù nhucầu khách hàng rất cao Điều này khác hẳn với tính cách của những người ởcác trung tâm kinh tế phát triển, nếu người ta có một họ muốn làm cho cóhai…còn người Huế chỉ cần đều đều, ổn định là được Một ví dụ về cô bánhàng cá: trong số 5 - 6 người cùng bán cô này bán nhanh nhất, nhiều nhất,lúc nào cũng hết sớm hơn những người bán khác đôi khi bán giúp hàng chonhững người xung quanh Hỏi sao cô không mua thêm để bán? – “Để chongười khác bán với” Họ thường nghĩ bán rất sớm (buổi tối khoảng 10 giờ
đã đóng quán, ăn sáng khoảng 8h30 đã hết), thế nên khách từ xa đến khótìm mua những thứ hàng tạp hóa hay thú vui sau mười giờ đêm Điều nàykhông phải vì không có khách mà đôi khi khách hàng có nhu cầu nhưng họcũng không bán thêm: đèn trong nhà vẫn vẫn sáng, khách ghé mua bảokhông bán nữa, hết giờ rồi, họ thường chỉ bán trong giờ họ quy định haytrong số lượng hàng đã được quy định…