Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
162 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNGCAOHỨNGTHÚHỌCTINQUAHOẠTĐỘNGNGOẠIKHÓACHOHỌCSINHTHPT Người thực hiện: Mai Phương Diệp Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác : Trường THPT Nga Sơn SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên Môn THANH HÓA NĂM 2017 MỤC LỤC MỤC LỤC 1.1 Lý chọn đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 SGK Tinhọc lớp 10 Chương trình giáo dục phổ thông môn Tinhọc Nxb Giáo dục 13 SGK Tinhọc lớp 11 Chương trình giáo dục phổ thông môn Tinhọc Nxb Giáo dục 13 SGK Tinhọc lớp 12 Chương trình giáo dục phổ thông môn Tinhọc Nxb Giáo dục 13 I PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Việc đổi phương pháp dạy học yêu cầu hàng đầu đặt cho ngành giáo dục Với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin (CNTT) khả phổ biến thông tin ngày đa dạng, đơn giản, nhanh chóng hiệu thông qua hệ thống mạng Internet Việc dạy học phải thích ứng với điều kiện công nghệ tận dụng thành tựu công nghệ hoạtđộng dạy học Môn Tinhọc đưa vào dạy học cấp bậc phổ thông năm trở lại đây, nên việc tạo thu hút, thích thú môn họcchohọcsinh chưa trọng Do xây dựng đề tài này, hi vọng kết sân chơi gây hứng thú, ham học hỏi kiến thức tinhọccho em, giúp em quên nhàm chán tiết học tập, ôn tập truyền thống lớp, mà thay vào tìm tòi, ôn tập lý thuyết phần trò chơi sôi động thiết kế Power point, không làm giảm ý nghĩa tiết học mà lại góp phần làm tăng suy nghĩ, có phần nhanh tay lẹ mắt để hoàn thành trò chơi với hiệu ứng âm làm tăng thêm phần hồi hộp, li kì cho em họcsinh tham gia Đề tài “Nâng caohứngthúhọctinhọcquahoạtđộngngoạikhóachohọcsinh THPT” nhằm giúp em họcsinh có nhìn khác phương pháp học so với phương pháp truyền thống trước đến tiết tập giáo viên gọi họcsinh mang sách lên bảng để làm sau giáo viên sửa cho điểm điều không giúp tạo sáng tạo, tự học chủ độngcho em, mà gây kiểu học thuộc lòng máy móc, cổ điển mà lại không hiệu Ở không đặt nặng vấn đề tiết học phải học hết về, mà quan tâm đến tiết học em tiếp thu nhớ sau tiết học, em có vận dụng vào thực tế hay không? Nên hi vọng qua việc thiết kế dạng tập sinhđộng giúp em học tốt mang lại kết tốt cho môn học 1.2 Mục đích nghiên cứu Ngày việc học em họcsinh mang nặng tư tưởng thuộc cách máy móc, học nhiều mau quên Do đó, giảng dạy có cố gắng dạy nhiều cho em chưa hẳn tốt cho em, mà gây tác động tiêu cực làm em hoang mang không hiểu tốt Nên việc tìm phương pháp họccho em, nhằm giúp em đỡ căng thẳng, mệt mỏi nhớ lâu hơn, nhằm tạo hứngthú ham họccho em việc quan trọng tối cần thiết 1.3 Đối tượng nghiên cứu Họcsinh trường THPT Nga Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Coi trọng tính chủ động, sáng tạo họcsinhhọc - Lấy họcsinh làm trung tâm, thay đổi hoạtđộng chủ yếu thuyết trình sang hoạtđộng đối thoại, giao tiếp với họcsinh Để có hoạtđộngngoạikhóa mục đích mong muốn đặt cần có chuẩn bị kĩ dự kiến, cách thức tổ chức, giao nhiệm vụ chohọc sinh, tiến trình tổ chức hoạtđộng 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy học truyền thống lấy giáo viên làm trung tâm, giáo viên nói điều hiểu, biết chohọcsinh phải nghe, phải ghi máy Phương pháp dạy học đại lấy họcsinh làm trung tâm, giáo viên có vai trò hướng dẫn đạo họcsinh tiếp thu lĩnh hội kiến thức Ưu điểm lớn phương pháp họcsinh phát triển tư ngôn ngữ, tư hình tượng, tư logic kĩ lập luận bảo vệ ý kiến quan điểm Họcsinh vừa đối tượng vừa chủ thể hoạtđộnghọc Giáo viên kiến thức chuyên môn vững mà cần có lực sư phạm tốt, khéo léo việc xử lí tình phát sinhhọc Với hình thức hoạtđộngngoạikhóa theo chủ đề chủ điểm, GV không kiểm tra kiến thức cụ thể với hình thức kiểm tra cũ họckhóa mà có khả kiểm tra kiến thức tổng quát HS môn học Mặt khác, với hình thức trò chơi dạng câu hỏi, đố vui kích thích hứngthú HS, kích thích tư để tái kiến thức học II NỘI DUNG 2.1.Cơ sở lí luận Công nghệ thông tin ngày phát triển ứng dụng mạnh mẽ dạy học.” Vì với môn Tin học, việc sử dụng thiết kế tiết học có hiệu ứng nhiều phần mềm điều tất yếu dễ dàng Nhằm mang lại tiết tập giảng phong phú sinhđộng Không mà lợi ích mang lại cho em to lơn em tiếp thu mới, học theo kiểu mới, đại với lượng kiến thức đầy đủ tiết học tập truyền thống Do tiết tập em không cầm sách giáo khoa lên bảng làm trước mà em có giao diện trò chơi vô sinhđộng để giúp em học dễ dàng, nhẹ nhàng mà hiệu Đưa chương trình giáo dục lên lớp vào kế hoạch giáo dục trường phổ thông biểu rõ rệt nghiệp đổi giáo dục nghị 40 Quốc hội Đây khâu quan trọng định hướng giáo dục mới, lợi để trường học thực yêu cầu giáo dục toàn diện: Đức - Trí - Thể - Mĩ theo chủ trương đổi giáo dục phổ thông nhà nước Thông quahoạtđộng đa dạng, bổ ích hoạtđộngngoạikhóa làm phong phú thêm đời sống tinh thần cho HS giúp HS hoàn thiện dần nhân cách Hoạtđộngngoạikhoá thuật ngữ dùng để hình thức hoạtđộng kết hợp dạy học với vui chơi lớp, nhằm mục đích gắn việc giảng dạy, học tập nhà trường với thực tế xã hội Trong chương trình sách giáo khoa mới, hoạtđộngngoạikhoá xem tương đương với hoạtđộng giáo dục lên lớp Mục tiêu hình thức nhằm củng cố, khắc sâu tri thức họcqua môn học lớp, mở rộng, nângcao hiểu biết chohọcsinh lĩnh vực đời sống xã hội, tăng vốn hoạtđộng thực tiễn… Hoạtđộngngoạikhóa hỗ trợ cho giáo dục nội khóa, góp phần phát triển hoàn thiện nhân cách, bồi dưỡng khiếu tài sáng tạo họcsinh Nội dung giáo dục ngoạikhóa phong phú đa dạng thể qua hình thức sáng tạo, thường xuyên đổi đáp ứng nhu cầu tiếp nhận họcsinh Nhờ kiến thức tiếp thu lớp có hội áp dụng, mở rộng thêm thực tế, đồng thời có tác dụng nângcaohứngthúhọc tập nội khóa Lâu trường phổ thông coi ngoạikhóahoạtđộng học, hoạtđộng phụ, nằm quản lí chuyên môn Cũng có quan niệm chohoạtđộngngoạikhóa hình thức giải trí, tổ chức theo hình thức chương trình trình diễn văn nghệ múa hát, chủ đề đơn giản, sơ sài nội dung, không chủ điểm, không mang tính giáo dục cao khả phát huy khả HS (vì HS có khiếu lựa chọn tham gia trình diễn khiếu mình) nên thường gây tâm lí nhàm chán Quan điểm hoạtđộngngoạikhóa không thỏa đáng, chưa thể quan tâm mức lợi ích thiết thực hoạtđộng việc ghi nhớ kiến thức, nhạy bén nhận diện vấn đề khả sáng tạo HS trình học tập Tháng 12/2015, PGS, Tiến sĩ Nguyễn Xuân Thành - Phó vụ trưởng Vụ giáo dục trung học Bộ giáo dục chuyên đề bàn đổi Giáo dục, trình nói chuyện cán giáoviên trường THPT huyện Yên Khánh có nói hạn chế phương pháp dạy nay: có đổi mới, đổi cách sử dụng phương tiện dạy học - từ bảng sang máy chiếu, từ hình dung tưởng tượng đến quan sát trực quan hình ảnh minh họa sinh động; dạy theo cách cũ Vẫn bám sát vào SGK, nói SGK có, phần quan trọng nhất, thực hành lại nhà tự làm nói vội vào lúc cuối coi dặn dò - xong tiến trình lên lớp Đó bất cập mà trải qua trình giảng dạy Vẫn tâm lí áp lực cháy giáo án, thi phải tái kiến thức nên trọng giảng tất kiến thức lí thuyết mà quên họcsinh cần thực hành cụ thể Học đôi với hành mang lại hiệu mong muốn Vì vậy, hoạtđộngngoạikhóa hình thức tối ưu đem đến thực hành thú vị cho HS sau học căng thẳng, mệt mỏi Tác dụng hoạtđộngngoạikhóa khẳng định chỗ gắn kết lí thuyết với thực hành, làm cho vốn kiến thức HS liên kết, mở rộng củng cố sâu (vì nguồn tư liệu sưu tầm phong phú đa dạng, biết cách xử lí tư liệu, phát vấn đề giải vấn đề) Điều theo phương pháp dạy học có ý nghĩa quan trọng việc thực nhiệm vụ mục đích dạy học 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Giảng dạy tinhọc trước đa số thuyết trình Một tiết tập thông thường: Giáo viên soạn giáo án, hướng dẫn họcsinh chuẩn bị theo câu hỏi sách giáo khoa, lên bảng chữa tập Trên lớp, giáo viên đóng vai trò chủ đạo dạy, họcsinh tiếp thu kiến thức qua lời thuyết trình, giảng giải giáo viên Trong trình giảng, GV chủ yếu tập trung vào vài phương diện khái niệm, thành phần, trình thực câu lệnh, hay phần mềm Giáo viên thường đặt nặng mục tiêu dạy hết bài, giờ, chương trình mục tiêu hình thành lực tổ chức hoạtđộng giáo dục chohọc sinh.Các đề thi, kiểm tra theo hướng nặng lý thuyết, nhẹ thực hành Không thể phủ nhận ưu điểm phương pháp đó, như: Giáo viên sâu khai thác vấn đề đặt học, họcsinh tập trung theo dõi nội dung học, ý đến vấn đề trọng tâm nhấn mạnh học Tuy nhiên tồn nhiều vấn đề: Đối với học sinh: - Chỉ biết phần kiến thức giới hạn bó hẹp vấn đề, học, môn học.Vì vậy, tâm lí chung họcsinhhọcTinhọc nhàm chán, hứngthú tìm hiểu khám phá giá trị môn Tinhọc - Chưa phát huy khả sáng tạo, chủ độnghọc tập áp đặt cách truyền thụ trình kiểm tra với phần phải tái kiến thức (thường học vẹt, học tủ) - Việc vận dụng kiến thức liên môn để giải tình học tập lúng túng, khó khăn Đối với giáo viên: - Tương tác với họcsinh nên nhìn đa chiều, tự lòng với nên nhiều hội nhìn lại để tự nângcao lực truyền đạt (phương pháp) lực chuyên môn - Bài giảng trở thành giáo điều, khô khan, khó tiếp nhận - Giáo viên chưa có điều kiện bộc lộ hết nghiệp vụ sư phạm mình, điều kiện làm việc chung với tổ nhóm để nângcao hiệu chuyên môn trao đổi rút kinh nghiệm Hiện tượng phản ánh rõ điều dạy học đánh giá học phần nặng lý luận, thiếu tính thiết thực Vì cần phải thay đổi nhận thức tính thiết thực môn học việc hình thành lực tổ chức hoạtđộng giáo dục trường phổ thông chohọcsinh 2.3.Các giải pháp thực để giải vấn đề • Coi trọng tính chủ động, sáng tạo họcsinhhọc Lấy họcsinh làm trung tâm, thay đổi hoạtđộng chủ yếu thuyết trình sang hoạtđộng đối thoại, giao tiếp với họcsinh • Để có hoạtđộngngoạikhóa mục đích mong muốn đặt cần có chuẩn bị kĩ dự kiến, cách thức tổ chức, giao nhiệm vụ chohọc sinh, tiến trình tổ chức hoạtđộng Căn vào tình hình thực tế môn trường giảng dạy, mức độ nhận thức họcsinh khối lớp đảm nhiệm giảng dạy đề xuất hình thức tổ chức “Nâng caohứngthúhọctinhọcquahoạtđộngngoạikhóachohọcsinh THPT” *Khâu chuẩn bị Như biết, trước việc học tiết tập đa số giáo viên cho em cầm sách giáo khoa lên bảng làm sách, sau lớp sửa chấm điểm Trong phân phối chương trình năm nay, tiết tập thực hành số học tiết, nên làm tập sách giáo khoa dư thời gian nhiều Do đó, này, cho em làm tập theo hình thức ngoạikhóa với đề : trò chơi giải ô chữ Ở tiết tập em chơi ô chữ, có giao diện thiết kế Power point có câu hỏi tương ứng với nội dung khối lớp học hàng ngang với hàng ngang ô chữ mà em lựa chọn câu hỏi để trả lời, với nội dung hoạtđộng trò thầy sau: Nội dung Hoạtđộng GV HS - GV Giới thiệu trò chơi - Ở trò chơi : Khi HS lựa chọn hàng ngang thứ nhấp chuột vào số tương ứng, câu hỏi ra, GV bấm tính với TG 20s Nếu HS trả lời đúng, GV nhấp chuột vào khung câu hỏi để xuất câu trả lời Khi câu trả lời chữ nằm ô chữ tương ứng Sau GV nhấp lại vào số hàng ngang tương ứng để câu hỏi biến mất, để tiếp tục cho câu hỏi hàng ngang Cứ hết câu hỏi hàng ngang dừng -GV nêu thể lệ trò chơi vòng khối lớp nhấp chuột vào slide - GV chiếu hình trò chơi - HS: Các tổ cử đại diện lên ngồi vào vị trí quy định bước vào vòng thi thứ - HS: em tổ lựa chọn câu hỏi trả lời cách giơ tay trả lời câu hỏi Nếu HS chọn câu hỏi mà câu trả lời hết thời gian nhường quyền trả lời cho em lại Nếu em lại câu trả lời quyền trả lời thuộc khán giả *Một số hình ảnh minh họa “ nângcaohứngthúhọcTinhọcchohọcsinhTHPT khối lớp học *Khối lớp 10 (Có hình ảnh minh họa in SKKN) Khối lớp 11: (Có hình ảnh minh họa in SKKN) Khối lớp 12 (Có hình ảnh minh họa in SKKN) *Ý nghĩa : giúp em ôn tập lại kiến thức học chương trình môn học Dựa vào kết trò chơi để tổng điểm số cho tổ xếp hạng nhất, nhì, ba khuyến khích cho tổ để trao giải thưởng 2.4.Hiệu sáng kiến kinh nghiệm với hoạtđộng giáo dục Hoạtđộngngoạikhóa có ưu lớn với môn khoahọc tự nhiên , đặc biệt Tinhọc Từ hoạtđộng này, việc dạy học có sở thực tế, tạo hưng phấn hứngthúchohọcsinhhọckhóa Vốn sống, vốn hiểu biết thầy trò mở rộng Với môn Tin học, hoạtđộngngoạikhóa có hiệu cao với việc nângcao chất lượng dạy họcHọcsinh không học chay, họcthụđộng mà gắn với thực tế sinh động, phong phú, hình thành xúc cảm thẩm mĩ cho em - điều mà thầy cô điều kiện trình bày khóa Nó đáp ứng yêu cầu đa dạng hóa hình thức học tập, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện tư sáng tạo, phát triển mở rộng kiến thức giáo dục họcsinh cách toàn diện Có thể coi hoạtđộngngoạikhóahoạtđộng có tính chất tích hợp - với chủ trương Bộ giáo dục -đào tạo, chí tích hợp cao dạng tích hợp khác tổng hợp kiến thức theo chiều rộng bề sâu, tích hợp nhiều kĩ buổi ngoại khóa: kết hợp kiến thức lí thuyết với kinh nghiệm thực hành, trải nghiệm thực tế; hình thức tổ chức đa đạng phát huy nhiều lực HS với môn thực tiễn, lực tư sáng tạo, nhạy bén, hoạtđộng tập thể, kĩ giải tình huống… Mặt khác, hoạtđộngngoạikhóa môn Tinhọc giảm bớt lối thuyết trình dài dòng vốn sử dụng học khóa, tạo điều kiện cho GV chủ động cách dạy, tạo nên giảng mang phong cách, dấu ấn riêng 2.4.1.Với việc hình thành lực cho HS Năng lực giao tiếp, lực giải tình thực tiễn: Môn Tin môn học đặc thù, gắn với thực tiễn ứng dụng thực tiễn nhiều nhất, hình thành nhân cách, lối sống lành mạnh chohọcsinh , giúp em biết cách giao tiếp lĩnh vực đời sống Đó sở để học tốt môn học khác: biết phân tích, phán đoán (các hình ảnh, tín hiệu qua hình thức hoạtđộngngoại khóa), có khả rút kết luận suy luận cách khoa học, biết cách giải có hiệu tình học tập sống Cũng tảng đó, HS có lực hành động, lực thích ứng, lực giao tiếp lực tự khẳng định Nếu giảng dạy đơn điệu bục giảng khóahọcsinh tiếp thu chiều kiến thức mà hội trở thành chủ thể tiếp nhận với cảm quan cá nhân Cần phải có hoạtđộngngoạikhóa để tạo nên hình thức dạy học trải nghiệm với yếu tố vui mà có ích, củng cố kiến thức Trên sở trang bị kiến thức lí thuyết lớp hoạtđộngngoạikhóa hội thực hóa lí thuyết, hội tiếp xúc thẩm mĩ có thật môn văn với đặc thùNăng lực phát vấn đề (nhận biết nhạy bén): Những câu hỏi khó, hóc búa lôgic buộc HS phải tìm mà nhiều cách tiếp cận, nhiều cách lí giải Việc phát vấn đề nhiều khía cạnh khác sở nhiều đường tìm kiếm khác giúp em phát vấn đề, tìm đường tiếp cận cho riêng Năng lực hình thành bồi dưỡng đầy đủ nõ phát triển trở thành lĩnh, cốt cách họcsinh phạm vi Tinhọc mà phạm vi người toàn diện Và biện chứng, lại góp phần làm cho lực cảm thụ thẩm mĩ họcsinhnâng lên trình độ cao 2.4.3.Hiệu hoạtđộngngoạikhóa Đối với GV: Gắn lí thuyết với thực tiễn, củng cố thêm kiến thức lớp, gắn liền nhà trường sống Hiểu rõ họcsinh mình, phát khả em, từ điều chỉnh phương pháp dạy lớp cho phù hợp, khơi dậy, bồi dưỡng tiềm Mặt khác, giáo viên có hội bồi dưỡng thêm vốn sống, vốn hiểu biết từ thực tế để dạy khóa không nghèo nàn, thiếu sở thực tiễn Từ GV có thêm kinh nghiệm đánh giá xếp loại biết cách đề kiểm tra lớp cho phù hợp với đối tượng họcsinh cụ thể Phát bồi dưỡng khiếu Phát huy tính tự chủ độc lập làm việc tập thể HS Đối với HS: thông qua hình thức trò chơi, họcsinh nhớ kiến thức dễ dàng hơn, có hứngthú nhiều với môn Tin học; em tự khám phá thể tài qua trò chơi sử dụng thuật ngữ sử dụng bàn phím Ngoài ra, hình thức học rèn luyện cho em kĩ nói, kĩ giao tiếp trước đám đông, kĩ làm việc nhóm để có hiệu cao Rèn luyện khả quan sát sống , việc xung quanh, có tư duy, lực khái quát tổng hợp giải vấn đề • Tóm lại: Hoạtđộngngoạikhoá coi hình thức để đánh giá họcsinh theo quan điểm phát triển toàn diện có ý nghĩa hoạtđộngngoạikhoá có tác động trở lại, giúp họcsinh có thêm hứng thú, niềm vui học tập môn tinhọc Với lý trên, hoạtđộngngoạikhoá nên tổ chức gắn liền với trình học tập khóa để HS tham gia với niềm say mê, tự nguyện, quan trọng thay đổi cách tiếp nhận thái độ học môn Ngoài phạm vi lớp học không làm ảnh hưởng đến lớp khác với hình thức học nhóm Còn với nội dung tiết tập giúp em có lượng kiến thức gói gọn lại mà nhớ tốt III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1.Kết luận Hiệu xã hội sáng kiến kinh nghiệm: Khi hoạtđộngngoạikhóa áp dụng vào thực tế giảng dạy môn Tinhọc đem lại hiệu giáo dục lớn Cụ thể là: * Đối với học sinh: - Được bồi dưỡng kiến thức sâu rộng lĩnh vực kiến thức khoahọc Tự nhiên Có ý thức tự học, tự bồi dưỡng kiến thức để phát triển tâm hồn, nhân cách, trí tuệ - Được rèn luyện kĩ sống từ học thiết thực sống - Có khả thích nghi với môi trường mời bước khỏi giới nhỏ thân, tự tin khám phá nhiều thân sống điều quan trọng mà họcsinhhọc kiến thức xã hội nhạy bén hoàn cảnh khác Cũng từ hoạtđộngngoạikhóa phong phú này, họcsinh có hội hoàn thiện tảng kiến thức vững chắc, nângcao tính sáng tạo, tự tin kĩ giải vấn đề nuôi dưỡng tâm hồn lành mạnh, khỏe khoắn * Đối với giáo viên: Tích cực, thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng nângcao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Ngày có thêm nhiều giáo viên giỏi, nhiệt tình, đủ khả đáp ứng yêu cầu giáo dục đại, tiên tiến Hoạtđộngngoạikhóa đem lại ảnh hưởng tích cực nhà trường Đa số em thích thú, hào hứng với hoạtđộngngoạikhóa Sau kết khảo sát phản ứng họcsinh sau tham gia hoạtđộngngoạikhóa môn Tinhọc theo thống kê phiếu thăm dò: GV phát huy tính sáng tạo giảng dạy đích cuối không kết kiến thức lí thuyết tiếp thu mà góp phần hình thành nhân cách, lực em sau Điều kiện khả áp dụng Điều kiện: * Với GV: Để nângcao hiệu việc bồi dưỡng kỹ hoạtđộng giáo dục lên lớp cho cán bộ, giáo viên, cần dựa kế hoạch hoạtđộng chung nhà trường, tổ chức buổi tập huấn phù hợp với khả có để có điều kiện giao lưu, học tập, rút kinh nghiệm, từ nângcao trình độ chuyên môn nghiệp vụ việc tổ chức hoạtđộng giáo dục Vận dụng phương pháp vào thực tế giảng dạy, phương tiện truyền thống: bảng, phấn, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, giáo viên phải chuẩn bị tài liệu có liên quan đến học từ môn học khác Kết hợp viết bảng, ngôn ngữ nói (giáo viên dẫn chương trình ngoại khóa) với sử dụng máy chiếu, tranh ảnh minh họa, máy ghi âm, băng đĩa, • video Đó phương tiện hỗ trợ cho buổi ngoạikhóasinhđộng hấp dẫn hút học sinh, tác động đến nhận thức, tình cảm, thái độ họcsinh • Được BGH trí, ủng hộ từ bắt đầu hình thành ý tưởng Chất lượng họcsinh khối đạt mức trung bình, ham học hỏi, tìm tòi, thích sáng tạo có khả thực nhiệm vụ giao • Cung cấp, giới thiệu tư liệu cần thiết, liên quan đến hoạtđộng giáo dục lên lớp chohọc sinh, tổ chức buổi tuyên truyền giáo dục ý thức chấp hành, tinh thần, thái độ đề cao trách nhiệm quyền lợi họcsinh tham gia hoạtđộng • Cần có biện pháp kiểm tra, theo dõi, đánh giá kết quả, khen thưởng, động viên kịp thời họcsinh nổ, có trách nhiệm công việc giao • Vận động, thuyết phục, kích thích lòng nhiệt tình say mê hoạtđộnghọc sinh, đồng thời nghiêm khắc xử lý đối tượng có hành vi chây lười, làm ảnh hưởng đến hoạtđộng chung • Làm cho chương trình, nội dung ngoạikhoá mang tính thiết thực, có ích có ý nghĩa thực tiễn giáo viên họcsinh • Để đảm bảo thực đầy đủ, nội dung chương trình, ban đạo hoạtđộngngoạikhóa (thầy cô giáo tổ môn) kiến nghị Ban lãnh đạo nhà trường dự kiến thực chương trình theo học kì, năm Cần dự phòng vấn đề nảy sinh biện pháp khả thi hoạtđộngngoạikhóa * Với HS: Trong hoạtđộngngoạikhóa có hai đối tượng: đối tượng tổ chức hoạtđộng (Giáo viên) đối tượng tham gia hoạtđộng (Học sinh) Cả hai có vai trò quan trọng Song đối tượng tham gia nhận thức không đầy đủ, không hứng thú, thiếu tự giác, chủ động, sáng tạo hoạtđộng giáo dục khó đạt hiệu mong muốn Vì vậy, việc bồi dưỡng lực hoạtđộng giáo dục lên lớp chohọcsinh có ý nghĩa quan trọng Để làm điều đó, cần: Cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành thái độ, hành vi chohọcsinh • Tạo điều kiện chohọcsinh tham gia bàn bạc nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức trước tham gia hoạtđộng Điều giúp chohọcsinh phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo, tự giác có hứngthú tham gia hình thức hoạtđộngngoạikhóa • 10 Qua việc thực nội dung, chương trình họcsinh nắm hệ thống kiến thức, kỹ năng, hình thành lực, phẩm chất, phát triển trí tuệ, tình cảm, thể lực, ý chí, lí luận khả hoạtđộng thực tiễn Tất nội dung xếp khoahọc giáo dục giáo dưỡng Việc thực đầy đủ, nghiêm túc nội dung, chương trình hoạtđộng giáo dục lên lớp yếu tố để thực mục tiêu giáo dục Khả áp dụng: Đối với HS: • Có hứng thú, nhiệt tình trách nhiệm tham gia ngoạikhóa Có trình độ nhận thức tương đối để trả lời câu hỏi dạng tái hiện, cần có tư nhạy bén để giải đáp chủ đề chính; có lực sáng tạo Có thái độ chủ động, tích cực việc tìm đọc tác phẩm tác giả GV hướng dẫn • Đối với giáo viên: Cần có đầu tư công phu nội dung hình thức tổ chức: đa dạng phong phú, diễn không gian rộng, thời gian không bị bó hẹp • • Phải có nângcao nội dung chủ đề qua năm Có kế hoạch chuẩn bị lâu dài, không dồn ép, mức độ vừa phải để không ảnh hưởng đến hoạtđộngkhóa • Nội dung, cách thức tổ chức mang tính khoa học, thiết thực, có sức thu hút, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí, khả HS • Triển khai thực tổ chức cần có hỗ trợ phận khác phụ trách mảng để hoạtđộngngoạikhóa diễn kế hoạch đạt hiệu mong muốn • Giao nhiệm vụ phù hợp cho HS chuẩn bị, yêu cầu em phải có kiến thức kĩ chuẩn để thực hoạtđộngngoạikhóa • 3.2.Kiến nghị, đề xuất - Nhà trường có kế sách bố trí kinh phí hợp lí nhằm góp phần hỗ trợ, cổ vũ, khuyến khích chohoạtđộngngoạikhóa chuyên môn tổ chuyên môn Coi hoạtđộngngoạikhóa mặt thiếu, với họckhóa giúp củng cố bổ sung kiến thức, giáo dục khiếu, thể lực, giáo dục cách sống cho HS - Khi tổ chức cho khối lớp, cần có phối hợp tổchuyên môn tổ chức với thầy cô giáo chủ nhiệm lớp khối, với máy Đoàn trường Từ có kế hoạch chương trình, hoạtđộng cụ thể, giao khâu phụ trách, đề 11 quy định lề lối làm việc, điều kiện hoạtđộng có phối hợp chặt chẽ tổ chức, đoàn thể nhà trường Trên số nét lớn hình thức tổ chức hiệu hoạtđộngngoạikhoá môn Tinhọc Có thể nhiều hạn chế, chưa thực phong phú đa dạng hình thức tổ chức, nỗ lực cá nhân, tổ môn nhà trường, xin đề xuất trình bày phạm vi sáng kiến kinh nghiệm Rất mong nhữngý kiến đóng góp, rút kinh nghiệm để hình thức hoạtđộng thực sư góp phần nângcao chất lượng giảng dạy học tập môn Tinhọc nói riêng môn khác nói chung Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯƠNG ĐƠN VỊ Nga Sơn ngày 25 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết không chép nội dung người khác Người thực Mai Phương Diệp 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK Tinhọc lớp 10 Chương trình giáo dục phổ thông môn Tinhọc Nxb Giáo dục SGK Tinhọc lớp 11 Chương trình giáo dục phổ thông môn Tinhọc Nxb Giáo dục SGK Tinhọc lớp 12 Chương trình giáo dục phổ thông môn Tinhọc Nxb Giáo dục 4.Giáo trình powerpoint 2010 Tiếng việt 13 ... phần hồi hộp, li kì cho em học sinh tham gia Đề tài Nâng cao hứng thú học tin học qua hoạt động ngoại khóa cho học sinh THPT nhằm giúp em học sinh có nhìn khác phương pháp học so với phương pháp... môn Tin học, hoạt động ngoại khóa có hiệu cao với việc nâng cao chất lượng dạy học Học sinh không học chay, học thụ động mà gắn với thực tế sinh động, phong phú, hình thành xúc cảm thẩm mĩ cho. .. Hoạt động ngoại khóa đem lại ảnh hưởng tích cực nhà trường Đa số em thích thú, hào hứng với hoạt động ngoại khóa Sau kết khảo sát phản ứng học sinh sau tham gia hoạt động ngoại khóa môn Tin học