Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
717,5 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HÀ TRUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈNLUYỆNCHOHỌCSINHLỚP12KỸNĂNGTÍNHMỘTSỐTÍCHPHÂNĐẶCBIỆT Người thực hiện: Trương Thị Nga Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Toán THANH HÓA NĂM 2017 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU….….………………………………………………… …… 1.1 Lý chọn đề tài……………………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu…………………………………………….…… 1.3 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………….…… 1.4 Phương pháp nghiên cứu………………………………………… …….4 1.5 Những điểm sáng kiến ……………………………….……….4 NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ………………… …4 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề……… ……………………………………… … 2.3 Các giải pháp thực hiện……… ………………………………… … 2.4 Hiệu sáng kiến………… ……………………………… 16 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ….………………… ……….…………… 16 3.1 Kết luận……………………………………………………………… 16 3.2 Kiến nghị………………………………………………………………17 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Giáo dục Việt Nam tập trung đổi mới, hướng tới giáo dục tiến bộ, đại ngang tầm với nước khu vực giới Một nội dung đổi đổi hình thức thi THPTQG Đối với môn Toán, năm 2017 thay hình thức thi tự luận tiến hành lâu hình thức thi trắc nghiệm Hình thức chúng ta, nước phát triển giới áp dụng lâu Cùng với thay đổi hình thức thi đề thi có thay đổi hình thức nội dung Trong đề thi không nhiều câu hỏi hóc búa, đòi hỏi phải suy luận tính toán dài dòng, bên cạnh lại xuất cách hỏi không khó yêu cầu họcsinhhọc phải hiểu đầy đủ cặn kẽ vấn đề Chủ đề tíchphân chủ đề quan trọng chương trình toán giải tíchlớp 12, đồng thời nội dung kì thi THPTQG Thông qua đề minh họa Bộ Giáo Dục thấy: Ngoài câu hỏi yêu cầu tính toán tíchphân thông thường giống lâu gặp đề thi tự luận, xuất dạng tập toán thực tế, cách hỏi tập yêu cầu tínhtíchphân không cho biểu thức Thực chất để giải câu hỏi họcsinh sử dụng công thức, phương pháp quen thuộc học Nhưng qua thực tế giảng dạy nhận thấy họcsinh bối rối gặp tínhtíchphân không cho biểu thức, em tính nào, hay dùng phương pháp để tính Xuất phát từ thực tế đó, lựa chọn đề tài : “Rèn luyệnchohọcsinhlớp12kỹtínhsốtíchphânđặcbiệt ” Để giúp họcsinh không bị lúng túng gặp câu hỏi vậy, dần hình thành kỹ giải toán tính xác linh hoạt trình giải toán Đồng thời tạo hứng thú, phát triển tư duy, lực sáng tạo họcsinhhọc tập môn toán môn học khác 1.2 Mục đích nghiên cứu Đưa số dạng tập phương pháp giải tương ứng giúp họcsinh củng cố kiến thức, hình thành kĩ giải toán, phát triển tư sáng tạo Đồng thời thúc đẩy hứng thú học tập chohọc sinh, góp phầnnâng cao chất lượng giảng dạy 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Họcsinh thực nội dung họcsinhlớp12 - Đối tượng nghiên cứu: Các phương pháp tínhtíchphân 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết: Nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài như: sách giáo khoa, tài liệu phương pháp dạy học toán, sách tham khảo, đề thi khảo sát chất lượng trường trung học phổ thông, mạng internet, - Phương pháp điều tra quan sát: Tìm hiểu việc nắm bắt họchọcsinh qua việc vận dụng kiến thức để giải toán qua kiểm tra, tìm hiểu việc vận dụng phương pháp dạy họctích cực số trường phổ thông - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tham gia dự giờ, rút kinh nghiệm tổ môn, tham dự buổi họp chuyên đề, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp - Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành thực nghiệm lớp 12A, 12B trường THPT Hà Trung năm học 2016 -2017 1.5 Những điểm sáng kiến - Phân loại dạng tập tínhtíchphân mà không - Đưa hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan để họcsinh tự luyện NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận - Các tính chất cua tích phân.[1] - Các phương pháp tínhtích phân.[1] 2.2 Thực trạng vấn đề Họcsinh vốn quen thuộc với tập tíchphân mà biểu thức tínhtíchphân có công thức rõ ràng, tương ứng với dạng tập có phương pháp giải rõ ràng, số em sử dụng hỗ trợ máy tính Casio Nhưng với hình thức thi mới, cách hỏi xuất dạng tập yêu cầu tínhtíchphân biểu thức tính mà biếtsốtích chất Khi gặp tập đa sốhọcsinh thường lúng túng trình tìm lời giải, em phải biến đổi hay phải sử dụng công thức nào, họcsinh giỏi gặp phải vấn đề 2.3 Các giải pháp thực Để khắc phục khó khăn mà họcsinh thường gặp phải, thực số giải pháp sau: - Bổ sung, hệ thống kiến thức - Phân dạng tập, đưa dấu hiệu phương pháp giải tương ứng - Đưa hệ thống ví dụ tập trắc nghiệm khách quan tăng dần từ dễ đến khó, tăng dần từ mức độ nhận biết, thông hiểu lên vận dụng Giúp cho em làm quen dần với dạng tập Dần hình thành kỹ giải toán tính xác linh hoạt trình giải toán - Đổi việc kiểm tra, đánh giá Ra đề kiểm tra với mức độ nhận thức: nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao để kiểm tra mức độ tiếp thu, kiểm tra lực họcsinh có kế hoạch điều chỉnh 2.3.1 Tínhtíchphân không cho biểu thức cụ thể Dạng 1: Sử dụng tính chất tíchphân Ví dụ Cho 5 1 ∫ f ( x)dx = 6, ∫ g( x)dx = Tính I = ∫ [2 f ( x) − g ( x)]dx [1] Lời giải 5 1 Ta có I = ∫ [2 f ( x) − g ( x)]dx = ∫ f ( x)dx − ∫ g ( x)dx = Vậy I = Ví dụ Cho 4 0 ∫ f ( x)dx = 3, ∫ f ( z )dz = Tính I = ∫ f (t )dt [1] Lời giải Ta có 3 4 0 0 ∫ f (t )dt = ∫ f ( x)dx = 3, ∫ f (t )dt = ∫ f ( z )dz = 4 3 0 Nên I = ∫ f (t )dt = ∫ f (t )dt − ∫ f (t )dt = Vậy I = Ví dụ Cho f ( x), g ( x ) hàm số liên tục [ a; b ] b ∫ f ( x)dx = , a b b a a ∫ [3 f ( x) − 5g( x)]dx = Tính I = ∫ g ( x)dx [3] Lời giải b b b b a a a a Ta có ∫ [3 f ( x ) − g ( x)]dx = 3∫ f ( x )dx − 5∫ g( x)dx = − 5∫ g( x)dx = Nên I = Ví dụ Cho hàm số f ( x) có đạo hàm [ 1;2] f (1) = 1, f (2) = Tính I = ∫ f '( x)dx [2] Lời giải Ta có I = ∫ f '( x)dx = f ( x ) = f (2) − f (1) = Vậy I = Dạng 2: Sử dụng phương pháp đổi biến Dấu hiệu: Trong toán biểu thức f ( x) xuất biểu thức f (u ( x)) ( biểu thức nằm giả thiết toán tíchphân cần tính), tương ứng cận ta đổi biến t = u ( x) Với số tập phương pháp đổi biến ta sử dụng cách chọn hàm Cách thức chấp nhận hình thức thi trắc nghiệm Thông thường ta hay nghĩ đến việc chọn hàm bậc nhất, tức giả sử f ( x) = ax + b (a, b ∈ ¡ ) Từ giả thiết ta tìm a, b suy hàm số f ( x) tínhtíchphân Với cách họcsinh yếu trung bình dễ tiếp nhận thao tác tìm hàm f ( x) thường không liên quan đến phép biến đổi tíchphân phức tạp Tuy nhiên thường số tập đơn giản chọn hàm thỏa mãn, cách giải từ đơn giản đến phức tạp Ví dụ Cho 0 ∫ f ( x)dx = 16 Tính I = ∫ f (2 x)dx [2] Phântích toán: Dựa vào đề ta dự đoán đặt t = x , phép đổi biến phù hợp với tương ứng vể cận Lời giải Cách Đặt t = x Ta có dx = dt Đổi cận x = ⇒ t = 0, x = ⇒ t = 4 Khi I = ∫ f (t )d t = 20 Cách Chọn f ( x) = a Khi 4 ∫ f ( x)d x = ∫ a dx = a x Ta có f (2 x) = 2 0 = 4a = 16 Nên a = ∫ f (2 x)d x = ∫ 4dx = Vậy I = π Ví dụ Cho I = f ( x)d x = Tính I = ∫ f (cos x)sin xdx [3] ∫ π Phântích toán: Dễ thấy ta đặt t = cos x Lời giải Đặt t = cos x ⇒ dt = −2sin xdx Đổi cận x = π π ⇒ t = 0, x = ⇒ t = 2 Ta có I = − f (t )d t = −2 ∫0 Ví dụ Cho hàm số y = f ( x ) liên tục [ − 1; +∞) ∫ f( x + 1)dx = Tính I = ∫ xf ( x)d x [3] Phântích toán: Trong toán ta đặt t = x + , trường hợp ta biến đổi tíchphânchotíchphân cần tính Lời giải Đặt t = x + ⇒ t = x + ⇒ 2tdt = dx Đổi cận x = ⇒ t = 1, x = ⇒ t = 2 1 Ta có = ∫ f ( x + 1)d x = ∫ tf (t )d t = ∫ xf ( x)dx = I ⇒ I = Vậy I = π Ví dụ Cho hàm số y = f ( x ) liên tục ¡ , biết ∫ f (tan x)d x = 1 x f ( x) ∫0 x + dx = Tính I = ∫0 f ( x)dx [3] Phântích toán: Trong đề xuất đại lượng tan x; x + để ý cận tíchphân Ta nghĩ đên việc đặt x = tan t , nhiên ta cần thêm vài biến đổi khéo léo Lời giải 1 1 x2 1 f ( x )d x + ∫ f ( x )dx = + ∫ f ( x )dx Ta có I = ∫ f ( x )d x = ∫ x +1 x +1 x +1 0 0 Đặt x = tan t ⇒ dx = Khi ∫x π dt Đổi cận x = ⇒ t = 0; x = ⇒ t = cos t π π 1 f ( x)d x = ∫ f (tan t ) dt = ∫ f (tan t )dt = +1 tan t + cos t 0 Suy I = Ví dụ Cho hàm số y = f ( x ) liên tục ¡ thỏa mãn f ( x) + f (1 − x) = x với x thuộc ¡ Tính I = ∫ f ( x)d x [3] Lời giải Cách Đặt x = − t ⇒ dx = −dt Đổi cận x = ⇒ t = 1, x = ⇒ t = 1 1 0 Khi I = ∫ f ( x )d x = − ∫ f (1 − t )d t = ∫ f (1 − t )d t = ∫ f (1 − x )d x 1 1 0 0 Ta có 3I = ∫ f ( x)d x + ∫ f (1 − x)d x = ∫ [f ( x) + f (1 − x)]d x = ∫ xdx = Vậy I = Cách Chọn hàm f ( x) = ax + b (a, b ∈ ¡ ) ⇒ f (1 − x) = a(1 − x) + b = −ax + a + b ⇒ f ( x) + f (1 − x) = −ax + 2a + 3b −a = a = −3 ⇒ Do f ( x) + f (1 − x) = x, ∀x ∈ ¡ Suy 2a + 3b = b = Do f ( x) = −3 x + 1 0 Vậy I = ∫ f ( x )d x = ∫ (−3x + 2)d x = Ví dụ Cho hàm số y = f ( x ) liên tục [ 0;3] f ( x) f (3 − x) = với x thuộc [ 0;3] Tính I = ∫0 + f ( x) dx [3] Lời giải dx + f (3 − x ) Cách Đặt t = − x , I = ∫ 3 f ( x) I =∫ dx = ∫ dx Từ giả thiết ta có f (3 − x) = , Suy f ( x ) + 1+ f ( x) f ( x) 3 f ( x) dx + ∫ dx = ∫ dx = ⇒ I = Ta có I = ∫ + f ( x) + f ( x) 0 Vậy I = Cách Ta dễ dàng chọn hàm số f thỏa mãn điều kiện đề 3 f ( x) = 1, ∀x ∈ [0;3] Khi I = ∫ dx = 2 Nhận xét: Với tập sử dụng cách để làm trắc nghiệm tối ưu thời gian Ví dụ Cho hàm số y = f ( x) liên tục f ( x) + f ( − x) = + 2cos x với x thuộc ¡ Tính I = ¡ thỏa mãn 3π ∫ f ( x)dx [2] 3π − Lời giải 3π ∫ Đặt x = −t , I = 3π f (−t )d t = 3π − ∫ f (− x)d x 3π − Ta có 2I = 3π − ∫ f ( x)d x + 3π ⇒ 2I = 3π − 3π − ∫ 3π ∫ 3π f (− x)d x = 3π 2 + 2cos x d x = − 3π − ∫ ∫ [f ( x) + f (− x)]d x 3π cos x d x = 12 ⇒ I = 3π Vậy I = Dạng 3: Sử dụng công thức tíchphânphần 10 b Dấu hiệu: Nếu biểu thức tínhtíchphân có dạng ∫ u ( x) f '( x)dx mà không dùng a phương pháp đổi biến để tính ta thường dùng công thức tíchphânphần ∫ ( x + 1) f '( x)d x = 10 f (1) − f (0) = Ví dụ Cho hàm số f ( x) thỏa mãn Tính I = ∫ f ( x )dx [2] Lời giải Ta có 1 0 ∫ ( x + 1) f '( x)d x = ∫ ( x + 1)d( f ( x)) = ( x + 1) f ( x) 1 − ∫ f ( x)d x = f (1) − f (0) − ∫ f ( x)d x Suy I = −8 Bài tập tương tự Bài Giả sử b b b a a a ∫ f ( x)d x = ∫ g ( x)d x = −3 Tính I = ∫ [2 f ( x) − 3g ( x)]dx A I = −5 B I = −3 C I = 13 Bài Cho hàm số y = f ( x ) liên tục ¡ D I = 2018 ∫ f ( x)d x = Tính 1009 I= ∫ f (2 x)d x A I = 32 Bài Cho B I = 2 0 C I = 16 D I = ∫ f ( x)dx = Tính I = ∫ f (2 − x)d x A I = −8 B I = C I = D I = −6 11 Bài Cho hàm số y = f ( x ) hàm số chẵn, liên tục ¡ Biết ∫ f ( x)d x = −1 −1 ∫ f (−2 x)d x = Tính I = ∫ f ( x)d x Bài Cho hàm số y = f ( x ) liên tục ¡ f ( x) + f (π − x) = 2(1 + sin x) π với x thuộc ¡ Tính I = ∫ f ( x)d x A I = B I = D I = C I = −2 Bài Cho hàm số y = f ( x) liên tục ¡ hàm số y = g ( x) = x f ( x ) có đồ thị hình vẽ bên Biết diện tíchphần tô màu S = Tính I = ∫ f ( x )d x Bài Cho hàm số y = f ( x ) liên tục ¡ f (2) = 16, ∫ f ( x )d x = Tính I = ∫ xf '(2 x )d x A I = 13 C I = 20 B I = 12 D I = Bài Cho hàm số f ( x) hàm số chẵn, liên tục ¡ ∫ [1 + f ( x)]dx = 15 Tính I = ∫ f ( x)d x −5 A I = 10 Bài Cho B I = C I = 30 1 D I = 15 ∫ f ( x)d x = Tínhtíchphân ∫ f (3x + 1)dx 12 A I = B I = D I = 27 C I = Bài 10 Cho hàm số f ( x) liên tục ¡ ∫ f ( x)d x = Mệnh đề sau −2 sai? A C ∫ f (2 x)d x = B ∫ f ( x + 1)d x = −1 −3 ∫ f (2 x)d x = D −1 ∫0 f ( x − 2)d x = Bài 11 Cho F ( x) nguyên hàm hàm số f ( x) ¡ , F (3) = −1 ∫ F ( x + 1)d x = Tínhtíchphân I = ∫ x f ( x)d x A I = 10 B I = 11 C I = D I = Bài 12Cho hàm số y = f ( x ) liên tục ¡ f ( x) + f ( − x) = 2(1 − cos x) π với x thuộc ¡ Tính I = ∫ f ( x)d x A I = B I = C I = −4 D I = Bài 13 Cho hàm số f ( x) liên tục, có đạo hàm R thỏa mãn ∫0 ( x + 1) f '(2 x)d x = f (2) − f (0) = Tính I = ∫0 f ( x)dx A I = B I = −16 C I = 16 D I = −2 Bài 14 Cho hàm số f ( x) liên tục, có đạo hàm R thỏa mãn ∫ f ( x)d x = 10 f (1) − f (0) = Tính I = ∫ (2 − x) f '( x)dx A I = B I = −12 C I = 12 D I = −8 13 π Bài 15 Cho F ( x) nguyên hàm hàm số f ( x) ¡ , F ( ) = π π 0 ∫ xF ( x)d x = Tínhtíchphân I = ∫ x f ( x)d x B I = A I = 2π C I = π π2 D I = −2 2.3.2 Tíchphânsố hàm đặcbiệt Ta sử dụng số công thức sau: + Nếu y = f ( x ) hàm số chẵn, liên tục [-a;a] a a −a ∫ f ( x)d x = 2∫ f ( x)d x [4] + Nếu y = f ( x ) hàm số lẻ, liên tục [-a;a] a ∫ f ( x)d x = [4] −a + Nếu y = f ( x ) hàm số chẵn, liên tục [-a;a] a a f ( x) ∫− a m x + dx = ∫0 f (x)d x [4] + Tính bất biến tíchphân biến số thay đổi cận cho b b a a ∫ f (a + b − x)d x = ∫ f ( x)d x [4] 2 Ví dụ Tínhtíchphân I = ∫ ln( x + x + 1)d x [4] −2 Phântích toán: Ta thấy cận tíchphân đối xứng từ -2 đến 2, đồng thời khéo nhận hàm số f ( x) = ln( x + x + 1) hàm số lẻ Vì ta áp dụng công thức tíchphân hàm số lẻ Lời giải Dễ dàng chứng minh hàm số f ( x) = ln( x + x + 1) hàm số lẻ 14 2 Do I = ∫ ln( x + x + 1)d x = Vậy I = −2 x2 dx [4] Ví dụ Tínhtíchphân I = ∫ + 2017 x −1 Phântích toán : Ta có cận tíchphân đối xứng từ -1 đến 1, hàm số f ( x) = x hàm số chẵn Vì đủ điều kiện để ta áp dụng công thức tíchphân kết hợp hàm số chẵn hàm số mũ Lời giải 1 x2 1 I = d x = x d x = I = Ta có Vậy ∫ + 2017 x ∫0 3 −1 Nhận xét: Bằng việc sử dụng công thức việc tính toán số tập tíchphân có biểu thức phức tạp trở nên nhanh chóng xác, họcsinh trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm Bài tập tương tự Bài Cho f ( x), g ( x) hai hàm số liên tục đoạn [ − 1;1] , f ( x) hàm số chẵn, g ( x) hàm số lẻ Biết 1 0 ∫ f ( x)d x = 5, ∫ g( x)d x = Trong mệnh đề sau mệnh đề sai?[3] A ∫ f ( x)d x = 10 B ∫ g( x)d x = 14 −1 −1 1 C ∫ [f ( x) + g( x)]d x = 10 −1 a Bài Biết ∫ −a D ∫ [f ( x) − g( x)]d x = 10 −1 x + 1.cos x dx = m ( với a số thực dương) Tínhtíchphân + 2x a I = ∫ x + 1.cos xdx [3] A I = m B I = −m C I = D I = m 15 Bài Chobiết ∫ f ( x)dx = 2017 Tínhtíchphân I = A I = 2016 B I = 2017 f (x) ∫−11 + 2016 x dx [3] C I = 2017 D I = e2017 Bài Tínhtíchphân sau 1+ x ∫ cos x.ln(1 − x )d x a) I1 = − 1 dx x (2 + 1)( x + 1) −1 b) I = ∫ 2017 c) I = ∫ [ln( x + x + 1)] −1 d) I = π sin x sin x cos5 x dx ∫π ex + − π x sin x dx [4] + sin x e) I = ∫ 2.4 Hiệu sáng kiến Năm học 2016-2017 giao nhiệm vụ giảng dạy môn Toán lớp : 12A, 12B Đa sốhọcsinh chăm ngoan có ý thức học, đặcbiệt em có hứng thú học giải toán Tuy nhiên gặp toán tíchphânđặcbiệt em lung túng giải Sau tiến hành thực nghiệm sáng kiến lớp dạy mình, thu nhiều kết khả quan Hoạt động học tập họcsinh diễn sôi nổi, đa sốhọcsinh hiểu vận dụng vào giải toán Mộtsốhọcsinh giỏi biết tự tìm tòi, nghiên cứu thêm đề thi sách tham khảo để hệ thống hóa, đào sâu kiến thức Kết kiểm tra: Lớp Điểm yếu Số % Điểm TB Số % Điểm Số % Điểm giỏi Số % 16 12A 0 11,9 17 40,5 20 47,6 12B 5,9 15,7 25 49 15 29,4 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trong trình giảng dạy, nhận thấy rằng: sau đưa hệ thống tập trên, họcsinhbiết vận dụng cách linh hoạt, vào toán khác nhau, từ đơn giản đến phức tạp Họcsinh không tâm lý e ngại gặp toán Mặt khác, hiệu áp dụng tương đối cao, giải trở nên sáng sủa, ngắn gọn hầu hết em vận dụng tốt 3.2 Kiến nghị Nhà trường cần tạo điều kiện nhiều cho giáo viên việc tiếp xúc với loại sách tham khảo có chất lượng thị trường, đồng thời cần có tủ sách lưu lại sáng kiến kinh nghiệm giáo viên xếp loại, chuyên đề tự học, tự bồi dưỡng giáo viên để đồng nghiệp có tư liệu tham khảo Các quan quản lý giáo dục tỉnh cần phát triển rộng rãi sáng kiến kinh nghiệm giáo viên, đặcbiệt sáng kiến xếp loại để đồng nghiệp tham khảo, học hỏi Qua nâng cao hiệu sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng vào thực tế nhà trường Mặc dù có nhiều cố gắng song tránh khỏi sơ suất, thiếu sót Kính mong hội đồng khoa học cấp bạn bè đồng nghiệp góp ý, xây dựng, bổ sung cho kinh nghiệm đạt chất lượng tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 22 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN 17 viết, không chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Trương Thị Nga TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa giải tích 12, tác giả Đoàn Quỳnh, Nguyễn Huy Đoan, Trần Phương Dung, Nguyễn Xuân Liêm, Đặng Hùng Thắng, nhà xuất giáo dục năm 2008 Đề thi minh họa môn Toán năm 2017 Bộ Giáo Dục Đào Tạo Đề thi thử THPTQG môn toán Sở Giáo Dục, trường THPT nước 4.Tuyển chọn ôn luyện thi vào đại học cao đẳng, tác giả Nguyễn Trọng Bá, Lê Thống Nhất, Nguyễn Phú Trường, nhà xuất giáo dục, năm 2001 18 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trương Thị Nga Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Hà Trung – Hà Trung – Thanh Hóa TT Cấp đánh giá xếp Kết loại đánh giá xếp Năm học loại đánh giá xếp Tên đề tài SKKN (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Rènluyệnkỹ sử dụng Sở Giáo Dục lượng liên hợp để giải Đào Tạo tỉnh phương trình, bất phương Thanh Hóa loại (A, B, C) C 2014-2015 trình vô tỉ 19 20 ... lựa chọn đề tài : Rèn luyện cho học sinh lớp 12 kỹ tính số tích phân đặc biệt ” Để giúp học sinh không bị lúng túng gặp câu hỏi vậy, dần hình thành kỹ giải toán tính xác linh hoạt trình giải... kiến Năm học 2016-2017 giao nhiệm vụ giảng dạy môn Toán lớp : 12A, 12B Đa số học sinh chăm ngoan có ý thức học, đặc biệt em có hứng thú học giải toán Tuy nhiên gặp toán tích phân đặc biệt em lung... Cơ sở lí luận - Các tính chất cua tích phân. [1] - Các phương pháp tính tích phân. [1] 2.2 Thực trạng vấn đề Học sinh vốn quen thuộc với tập tích phân mà biểu thức tính tích phân có công thức rõ