Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
3,46 MB
Nội dung
Mục lục Mục lục 1.1.Khái niệm: 1.2 Mục đích: 1.3 Yêu cầu 1.4 Vật liệu trình biến đổi 1.4.1 Khí - rắn ( bụi ) 1.4.2 Lỏng - rắn ( huyền phù ) 1.4.3 Lỏng - lơ lửng ( nhũ tương ) 1.4.4 Lỏng - khí ( bọt ): .4 1.4.5 Các biến đổi vật lý: 1.4.6 Các biến đổi hóa học, hóa lý, sinh hóa: 1.5 Phương pháp thực 1.5.1 Lắng trọng lực 1.5.2 Lắng li tâm .5 1.6 Các vấn đề thiết bị 1.6.1 Nguyên tắc cấu tạo thiết bị lắng .5 1.6.2 Bể lắng, máng lắng 1.6.3 Phòng lắng .6 1.6.4 Cyclon 2.Quá trình lọc 2.1.Khái niệm 2.2.Mục đích 2.3 Yêu cầu 2.4 Vật liệu trình biến đổi 2.5 Phương pháp thực 10 2.5.1 Lọc áp suất không đổi 10 2.5.2 Lọc tốc độ không đổi .10 2.5.3 Lọc nhiệt độ cao, thấp, thường .10 2.6 Các vấn đề thiết bị 11 2.6.1 Các thiết bị lọc .11 Quátrìnhlytâm 18 3.1 Khái niệm .18 KẾT LUẬN 24 1 Quátrình lắng 1.1.Khái niệm: - Quátrình lắng trình phân chia hai pha ( pha phân tán pha liên tục) hỗn hợp không đồng dựa vào khác khối lượng riêng tác dụng trọng lực - Quátrình thường xảy sau khoảng thời gian lưu nước định bể có điều kiện thích hợp cho trình lắng hạt nặng nước - Tốc độ lắng hạt không đổi trọng lượng hạt rắn cân với sức cản môi trường 1.2 Mục đích: - Nâng cao chất lượng sản phẩm ( làm sản phẩm) cách ách chất ảnh hưởng xấu đến sản phẩm trình Ví dụ: lắng xác tinh bột, pectin, tanin, sản xuất nước chất màu, protein sản xuất đường - Chuẩn bị cho trình Ví dụ: lắng trước đem lọc để tách bớt tủa, cặn, - Thu hồi thành phần, sản phẩm dạng rắn Ví dụ: thu hồi tinh bột từ dịch bào thu nhậ chế phẩm enzym - Vệ sinh công nghiệp Ví dụ: làm nước thải, khí trước thải bên tránh độc hại 1.3 Yêu cầu - Có chênh lệch khối lượng riêng, trọng lượng hai pha - Thiết bị đủ suất để đảm bảo tách triệt để hai pha - Cần có thời gian để thành phần tách lớp hoàn toàn - Hỗn hợp phải đẻ yên không xáo trộn - Sản phẩm sau lắng dung dịch phải suốt 1.4 Vật liệu trình biến đổi Vật liệu không đồng có tính chất khác 1.4.1 Khí - rắn ( bụi ) - Bụi không khí - Các chất cặn có kích thước nhỏ 1.4.2 Lỏng - rắn ( huyền phù ) - Đối với hệ huyền phù thường dùng phương pháp lắng trọng lực để phân riêng hệ lỏng rắn hạt rắn có kích thước > 100µm, nhìn thấy - Khi lắng, phần tử rơi lắng lực : F= G.g (kgm2/s) - Nếu xem phần tử lắng có dạng hình cầu G=4/3.(πr3).(ƍ1 - ƍ2) - Khi rơi bị tác dụng lại lực F’= 6.π.η.r.v Η: độ nhớt môi trường (Ns/m2) Áp dụng cho hệ đơn thuần, hệ keo, hệ nhũ tương, phần tử rơi không bị yếu tố khác chi phối 1.4.3 Lỏng - lơ lửng ( nhũ tương ) - Tốc độ lắng chậm,cần tách keo sau lắng - Tốc độ rắn phụ thuộc mức độ phân tán hỗn hợp, kích thước hạt, khối lượng riêng hai pha - Để tăng độ nhớt cần • Làm tập trung tủa trước lắng • Thực trình keo tụ tạo dộ xốp • Keo dạng phân tán hấp phụ để tách keo • Tăng nhiệt độ dung dịch đến nhiệt độ sôi - Ngoài dùng chất trợ lắng - Chất trợ lắng gọi chất kết tụ, thương polime tổng hợp Cơ chế trợ lắng: Các chất trợ lắng tích điện âm hút chất kết tủa dung dịch tích điện dương làm độ lắng tăng lên, hiệu suất lắng tăng 1.4.4 Lỏng - khí ( bọt ): - Khí nước - Không cần dùng chất trợ lọc - Sau lắng khí có trọng lượng riêng nhỏ tách lớp phía - Tiếp theo dùng phương pháp gạn để tách cặn khí 1.4.5 Các biến đổi vật lý: - Có tách pha hai thành phần - Trong thời gian dài có thay đổi màu sắc dung dịch - Thay đổi mùi, vị - Chất lượng sản phẩm tăng loại bỏ tạp chất không mong muốn 1.4.6 Các biến đổi hóa học, hóa lý, sinh hóa: Vì trình học, nhiệt độ bình thường nên biến đổi nhiều hóa học, hóa lý, sinh hóa Tuy nhiên lắng thời gian dài số vi sinh vật phát triển 1.5 Phương pháp thực 1.5.1 Lắng trọng lực - Trong sản xuất thực phấm, lắng tiến hành bể lắng xây dựng gạch Đây phương pháp thủ công, đơn giản, rẻ tiền, thao tác dễ dàng chu kỳ sản xuất kéo dài, suất thấp - Trong công nghệ thực phẩm, thường dùng thùng lắng kim loại có đáy hình côn-thùng có ngăn nhiều ngăn Dung dịch lấy ống xi phông vòi tháo dung dịch lắng lắng phía lớp cặn Thời gian lắng không để lâu (khoảng 45-60 phút), có cách nhiệt để giữ nhiệt độ trình lắng không đổi - Lắng thực hệ máng lắng, máng lắng thường có chiều dài lớn (có thể từ 12-33m), chiều rộng nhỏ (≈0,2-0,3m) Ngoài sản xuất lương thực-thực phẩm dùng phòng lắng 1.5.2 Lắng li tâm - Trong sản xuất thực phẩm sử dụng xyclon khô xyclon nước - Về phương thức sản xuất, ta thực trình lắng gián đoạn, bán liên tục liên tục hai phương pháp lắng trọng lực lắng li tâm Nói chung thiết bị thường cấu tạo đơn giản, không cần tiêu hao lượng tiêu hao thường chiếm nhiều diện tích cần lưu ý đến phương diện vệ sinh nhà xưởng 1.6 Các vấn đề thiết bị 1.6.1 Nguyên tắc cấu tạo thiết bị lắng Một không gian kín khối lập phương LxBxH Dòng chảy của hỗn hợp vào thiết bị với tốc độ dòng vd Khi vào không gian kín, với giá trị thích hợp vận tốc dòng vd phần tử hạt chịu tác dụng trọng lực rơi với vận tốc wo Kết phần tử pha phân tán chuyển động với vận tốc v Cuối cùng, pha phân tán bị giữ lại buồng lắng pha liên tục khỏi buồng lắng 1.6.2 Bể lắng, máng lắng - Trong nhà máy suất nhỏ mức độ giới thấp thường dùng bể lắng hay máng lắng Nguyên lý làm việc bể lắng dựa vào khác khối lượng riêng cấu tử, cấu tử lắng xuống, nước dịch nằm gạn - Nhược điểm bể lắng thời gian cấu tử tiếp xúc với nước dịch lâu, đồng thời tiếp xúc với không khí lâu nên chất lượng đi, so với máy li tâm mức độ giới thấp nhiều - Máng lắng: So với máy li tâm bể lắng cấu tử lắng máng lắng bã nhỏ tách dịch bào không triệt để, thời gian kéo dài, mức độ giới thấp 1.6.3 Phòng lắng Phòng lắng đơn giản: Hình Thiết bị lắng đơn - Các phòng lắng đơn giản để lắng sơ hạt bụi lớn, phổ biến có dạng hình hộp chữ nhật, phía phễu nối với hộp bụi - Khí chuyển động phòng lắng với vận tốc < 3m/s - Nó có cấu tạo đơn giản, làm việc nhiệt độ cao (550 0C hơn) Phòng lắng nhiều tầng: Hình Thiết bị lắng tầng - Loại thiết bị lắng nhiều tầng có suất riêng hiệu suất tách lớn - Nguyên tắc vận chuyển dòng khí thiết bị mô tả hình vẽ Khi tháo bụi van đóng lại Nhờ tăng diện tích sàn (số sàn) giảm chiều cao lắng - Nhược điểm: tách bụi lắng khó, phải dùng vòi phun không khí nước để xả bụi khỏi sàn 1.6.4 Cyclon - Cyclon thiết bị mà hình thành lực lytâm để tách hạt rắn khỏi không khí Không khí mang hạt rắn đưa vào phần cyclon ống lắp theo phương tiếp tuyến với vỏ hình trụ cyclon - Nhờ thế, dòng không khí có chuyển động xoắn ốc bên vỏ hình trụ hạ dần phía Khi gặp phần đáy hình phễu dòng không khí bị đẩy ngược trở lên, giữ chuyển động xoắn ốc thoát qua ống thoát khí Trong trình chuyển động xoắn ốc, hạt rắn chịu tác dụng lực lytâm làm cho chúng có xu hướng tiến dần phía vỏ hình trụ đáy hình phễu chạm vào thành thiết bị rơi xuống Hình Nguyên lý làm việc máy cyclon thông thường 2.Quá trình lọc 2.1.Khái niệm - Lọc trình thực để phân riêng hỗn hợp nhờ vách ngăn xốp vách ngăn xốp có khả cho pha qua giữ pha lại nên gọi vách ngăn lọc.trong vách ngăn có nhiều dạng: dạng sợi, dạng hạt, dạng vật liệu xốp - Năng suất thiết bị lọc lượng thể tích pha qua vách lọc đơn vị thời gian m3/s m3/h - Tốc độ lọc suất lọc tính mét vuông bề mặt lọc ký hiệu C đơn vị m/s - Động lực trình lọc hiệu số áp suất trước sau bề mặt lọc để tạo động lực cho trình lọc người ta sử dụng: bơm, máy nén, hút chân không dùng cột áp thủy tĩnh 2.2.Mục đích - Quátrình lọc nhằm mục đích làm sạch, nâng cao chất lượng sản phẩm lọc đường, lọc nước trái cây, lọc bia, rượu, nước chấm… với mục đích khai thác sản xuất loại bột, tinh bột - Ngoài lọc trình trung gian để chuẩn bị cho trình lọc sơ dịch trước lắng, lọc dịch đường trước sản xuất mặt hàng thực phẩm lọc để tách cấu tử sau thực trình công nghệ khác, ví dụ lọc sau tẩy màu than hoạt tính, lọc kết tủa sau sử dụng tác nhân hóa học Ca(OH)2 , H3PO4 2.3 Yêu cầu - Vật liệu đưa vào trình lọc khí gồm khí bụi huyền phù gồm pha lỏng dung dịch pha rắn bã, đặc trưng tính không tan lẫn khả tách khỏi - Sản phẩm trình dung dịch yêu cầu trong suốt cặn bã chứa dung dịch để tránh tổn thất sản phẩm có theer chất rắn, yêu cầu khô tách hết dung dịch - Sau lọc dung dịch suốt không thây đổi thành phần hóa học thành phần khác, nhiên có thay đổi trạng thái, màu sắc, chất lượng tăng tách hết tạp chất loại số vi sinh vật khong có lợi theo cạn, nhiên có tổn thất chất có ích theo cặn protein, vitamin, chất màu… - Sản phẩm chất rắn, thay đổi trạng thái từ lỏng sang rắn, tách hợp chất hòa tan chất lượng tăng lên 2.4 Vật liệu trình biến đổi - Vật liệu đưa vào lọc thể khí (lọc khí) huyền phù gồm pha lỏng dung dịch pha rắn bã) Sản phẩm trình lọc dung dịch yêu cầu suốt cặn bã dung dịch để tránh tổn thất - Sau lọc, dung dịch suốt không thay đổi thành phần hóa học thành phần khác nhiên có thay đổi trạng thái, màu sắc, chất lượng tăng lên tách hết tạp chất loại số vi sinh vật lợi theo cặn - Trong trình lọc có nhiều yếu tố ảnh hưởng như: áp suất truyền lọc, tính chất cặn lọc tính chất lớp chất liệu lọc - Áp suất truyền động lực trình lọc áp suất truyền ∆p tăng lên tốc độ lọc tăng, áp suất truyền tăng lớn tạo nên ép nén chặt, chất lỏng không chui qua lớp lọc; làm rách vải lọc lớp cặn xốp, độ nhớt giảm, trình lọc nhanh Khi cặn nhỏ, dẻo độ nhớt cao, khó lọc - Trong trường hợp khó lọc, người ta phải sử dụng thêm chất trợ lọc chất bột không tan có lỗ rỗng, kích thước nhỏ, tạo thành lớp vải lọc giữu lại cặn có kích thước bé nên dung dịch (chất diatonit thành phần có SiO2) 2.5 Phương pháp thực Quátrình lọc thực việc tạo chênh lệch áp suất trước sau bề mặt vách lọc Quátrình thực bơm máy hút chân không Bơm làm tăng áp suất trước bề mặt vách lọc máy hút chân không thực trình hạ áp suất sau bề mặt vách lọc 2.5.1 Lọc áp suất không đổi Trong trìnhlọc, chiều dày lớp bã tăng lên, tốc độ lọc giảm Đây trình lọc không ổn định, gọi lọc động 2.5.2 Lọc tốc độ không đổi Trong trìnhlọc, gradient áp suất không thay đổi, gọi lọc tĩnh Để giữ cho tốc độ lọc không đổi ta cần tăng áp suất lọc để thắng trở lực lớp bã ngày tăng 2.5.3 Lọc nhiệt độ cao, thấp, thường 2.5.3.1 Lọc nhiệt độ cao (lọc nóng) - Phương pháp phổ biến mục đích giảm độ nhớt dung dịch, tăng tốc độ lọc - Áp dụng cho chất lỏng có độ nhớt cao nhiệt độ đông đặc cao, loại dịch nấu rong biển Ví dụ:Lọc dịch đường tốt 60-700C Lọc nóng dầu ăn 55-600C Nhược điểm lọc nóng dầu không tách tạp chất nên phải tiến hành lọc lại phương án lọc nguội 2.5.3.2 Lọc nhiệt độ thấp Áp dụng cho loại dịch dễ bị biến tính nhiệt, bị oxy hóa nhanh tăng nhiệt độ Ví dụ loại bia, loại dịch, vitamin… 2.5.3.3 Lọc nhiệt độ thường Áp dụng dung dịch thực phẩm dễ lọc, có độ nhớt không cao Nói chung lọc nhiệt độ thường tốc độ lọc không cao 10 Ví dụ: Trong trình lọc dầu thực vật ta đưa dung dịch đến nhiệt độ đông tụ lọc 2.6 Các vấn đề thiết bị 2.6.1 Các thiết bị lọc 2.6.1.1 Máy lọc ép khung - Máy dùng để phân riêng hệ lỏng không đồng Nguyên lý hoạt động thiết bị tạo nên chênh lệch áp suất trước sau vách lọc, thiết bị làm việc gián đoạn - Máy lọc ép khung bao gồm dãy khung xếp xen kẽ ép chặt vít ép Các khung có ba lỗ: lỗ để để dẫn dịch lọc vào, lỗ dẫn nước rửa lỗ lại để tháo dịch lọc Các lỗ ghép với tạo thành ống thông từ đầu đến cuối thiết bị Các khung có tai bên sườn để treo Các khung chế tạo gang, gỗ nhựa - Bản: có bề mặt sườn phẳng nhẵn mép ngoài, lõm có gờ, mép có lỗ để dẫn nước rửa, phần có lỗ nhỏ thông với van tháo dịch, lồng vải lọc - Khung: đặt hai tạo phòng chứa bã, khung có lỗ ăn khớp với lỗ tạo ống dẫn để huyền phù nước rửa qua ống tận phí cuối Huyền phù theo ống vào không gian khung - Dung dịch cần lọc bơm vào không gian khung máy lọc tác dụng trọng lực áp lực bơm Nước thấm qua vải lọc vào khe khung theo rãnh dẫn chảy Phần rắn bị giữ lại không gian khung khung chứa đầy bã - Trong trường họp cần rửa bã, ta bơm nước rửa vào ống dẫn nước rửa, chất hòa tan có bã hòa tan vào nước giống trình lọc 11 - Kết thúc trình lọc khung tách ra, tác dụng trọng lực bã khung rơi xuống máy lọc, phần lại dùng biện pháp thủ công lấy Ưu điểm: suất cao bề mặt lọc lớn, dễ kiểm tra, đơn giản bền Nhược điểm: làm thủ công, vải lọc hao mòn nhiều 2.6.1.2 Thiết bị lọc kiểu ống Nguyên tắc hoạt động: Ống lọc làm kim loại, thủy tinh hay thạch anh Ống bịt kín đầu, đầu hở Trên thành ống có đục lỗ nhỏ, phía bao bọc lớp vải lọc dịch cần lọc dẽ bên ống, dịch lọc thẩm thấu qua lớp vách lọc, vào không gian bên ống lọc, lên Trong trìnhlọc, có vách lọc chưa đủ điều kiện để lọc chất huyền phù lơ lửng, có kích thước nhỏ Để tăng cường cho trìnhlọc, tăng hiệu lọc, người ta thường đắp thêm lớp bột trợ 12 lọc bên lớp vải lọc, làm tăng hiệu trình lọc Cấu tạo: Thiết bị cấu tạo từ nhiều ống lọc ghép lại với thành thiết bị Thiết bị có ống dẫn dịch vào, ống dẫn dịch ngoài, phía ống xả đáy Các ống lọc lắp với mặt bích có ren phận đệm kín Số lượng ống lọc khoảng từ đến 69 ống Hoạt động thiết bị: trình lọc trải qua ba giai đoạn - Giai đoạn 1: Giai đoạn cần tạo lớp vách lọc có khả lọc định Vì lớp vách lọc bề mặt ống không đủ dày để lọc dịch nên phải tiến hành đắp thêm lớp bột trợ lọc lên bề mặt vách lọc, làm cho vách lọc dày lên vách lọc hoạt động tốt Giai đoạn người ta bơm tuần hoàn dịch lọc đạt độ theo yêu cầu dừng trình đắp bột trợ lọc chuyển qua giai đoạn - Giai đoạn 2: Giai đoạn lọc, người ta bơm dịch cần lọc vào không gian lọc, dịch thẩm thấu qua vách lọc lên Quátrình lọc 13 kết thúc lớp bã bám bề mặt ống lọc dày, cản trở trình lọc làm giảm động lực trình lọc Độ dày lớp bã phụ thuộc vào số lượng ống lọc, khoảng 15 đến 20mm - Giai đoạn 3: giai đoạn làm vách lọc, giai đoạn sử dụng bơm đưa nước rửa ngược với chiều chiều dịch lọc Khi đó, lớp bã bám bề mặt vách lọc bung xuống ống xả đáy, 2.6.1.3 Máy lọc túi - Bộ phận lọc túi vải treo song song với bên thùng lọc Dung dịch lọc từ bên túi qua lớp vải lọc vào túi theo ống chảy Túi căng nhờ dây xích treo dọc bên túi - Tùy theo loại dung dịch cần lọc mà vật liêuh làm túi khác Trong máy có khoảng 20-30 túi Ưu điểm máy thao tác nhẹ, rửa bã nước ngược chiều lọc, áp suất dung dịch đưa vào lọc không cần cao (0.3-0.5atm) Nhược điểm máy lọc chậm, thời gian thao tác phụ lâu (như giặt túi treo túi vào máy) Máy làm việc gián đoạn 14 2.6.1.4 Máy lọc chân không thùng quay - Cấu tạo máy gồm thùng rỗng, bề mặt thùng đục lỗ nhỏ, bề mặt thùng căng vải lọc, bên thùng có chia thành ngăn riêng biệt, ngăn có đường ống nối với trục ống - Thùng đặt bể chứa huyền phù, bể có cánh khuấy giữ cho hạt rắn không lắng xuống đáy bể Khi hút chân không ngăn, nước lọc chui qua lớp vải lọc,qua lỗ thùng vào ngăn, từ ngăn nước lọc theo đường ống đên trục rỗng ngoài, bã bị giữ lại bề mặt vải lọc dao cạo đưa 15 - Trục rỗng thùng nối với đầu phân phối, đầu phân phối dùng để nối liền thùng quay với đường ống hút chân không không khí nén Cấu tạo đầu phân phối gồm có đĩa chuyển động, gắn chặt với thùng quay đĩa không chuyển động gắn chặt với đầu phân phối - Các lỗ đĩa chuyển động thông với ngăn thùng, lỗ đĩa không chuyển động nối với đường ống nước lọc, nước rửa không thông với lỗ đĩa không chuyển động, vòng quay ngăn thùng thực tất giai đoạn trìnhlọc, rửa, sấy, cạo bã làm vải lọc - Máy lọc chân không thùng quay co bề mặt lọc từ đến 40m Tốc độ quay thùng khoảng 0.1-3 vòng/phút Tùy theo bề dày tính chất bã mà người ta dùng phương pháp cạo bã khác Nếu bã dày 2-4mm cạo dây Nếu bề dày bã mỏng dính dùng trục cao su quay để cạo bã, bã mỏng < 2mm dùng loại băng vải gai Ưu điểm: lọc dung dịch huyền phù nào, thao tác dễ dàng, gia công thiết bị từ vật liệu bền ăn mòn hóa học Nhược điểm: bề mặt lọc nhỏ giá thành cao, rửa sấy bã không hoàn toàn, huyền phù có nhiệt độ cao suất giảm độ chân không giảm 2.6.1.5 Máy lọc chân không kiểu băng tải 16 Nguyên lý làm việc: - Huyền phù cho vào băng tải qua máng Để huyền phù không chảy ngoài, người ta làm băng cao su có gờ cao hai bên Nhờ băng chuyển động nên huyền phù qua khoang chân không lọc rửa - Nước rửa phun vòi phun, bã tháo có thay đổi chiều chuyển động băng vải lọc lăn rơi xuống vể chứa Con lăn khí nén vào sấy làm vải lọc Ưu điểm - Cấu tạo đơn giản, đầu phân phối - Nước lọc nước rửa phân chia riêng biệt - Bã rửa khô - Lọc huyền phù khó lọc - Hướng chuyển động nước lọc hướng lắng hạt rắn nên thúc đẩy trình lọc tốt Nhược điểm: - Bề mặt lọc nhỏ - Diện tích mặt đáy lớn - Băng tải dễ bị ăn mòn - Không dùng cho loại huyền phù ăn mòn cao su 17 Quátrìnhlytâm 3.1 Khái niệm - Lytâmtrình sử dụng để tách cô đặc phần tử lơ lửng môi trường chất lỏng Cơ sở lý thuyết công nghệ dựa vào tác động trọng lực lên phân tử lơ lửng chất lỏng, phần tử có khối lượng, kích thước hạt mật độ khác lắng tốc độ khác tương ứng với trọng lượng chúng Lực lytâm sử dụng để tách phần tử dung dịch tăng tốc độ lắng thiết bị gọi máy lytâm - Vật phẩm ống nghiệm đặt vào rotor quay xung quanh trục với lực lytâm lớn máy lytâm Lực lytâm tạo tỷ lệ với tốc độ quay rotor khoảng cách tâm rotor ống lytâm Bởi vậy, trìnhlytâm sử dụng nhiều kích cỡ rotor tạo linh hoạt việc lựa chọn điều kiện máy lytâm Mỗi máy lytâm có đồ thị đường cong đặc trưng biểu diễn mối quan hệ tốc độ quay thời gian tăng/giảm tốc độ quay tương ứng với rotor định cho máy 3.2 Cấu tạo máy 3.2.1 Cấu tạo máy Các phận máy lytâm để bàn bao gồm động điện, trục quay đầu rotor ( tháo lắp, thay đổi được) Rotor lắp vào trục để quay lytâm động có chức truyền động Máy lytâm có chức làm lạnh, bao gồm nén khí phận khác dàn nóng, quạt gió,… Toàn hệ thống đặt vỏ máy Phần đầu máy lytâm bao gồm nắp đậy vỏ bọc dùng để che chắn rotor trục quay Một lưới an toàn buồng chứa bao quanh rotor để phòng ngừa trường hợp đầu rotor bị gãy cố tương tự, tạo mảnh vỡ văng mạnh với vận tốc lớn gây nguy hiểm 18 3.2.2 Quy trình vận hành 3.2.3.1 Chuẩn bị Chuẩn bị mẫu xét nghiệm: - Mẫu đưa vào lytâm phải bảo quản cẩn thận, yêu cầu - Mẫu phải nạp đầy vào ống lytâm trước đặt vào rotor buồng lytâm Ống lytâm phải đặt đối xứng với cân trọng lượng Rotor phải làm lạnh trước đưa vào buồng lytâm Cấp nguồn điện thích hợp cho máy 3.2.3.2 Các bước chạy máy - Đóng nắp máy nghe thấy tiếng “tách” chứng tỏ nắp máy đóng chắn - Chọn chế độ làm việc: Đặt thời gian máy chạy cho máy không định thời gian Đối với trìnhlytâm có hai thông số quan trọng tốc độ thời gian, hai thông số đặt từ ban đầu điều chỉnh suốt thời gian vận hành - Ấn công tắc nguồn cho máy chạy - Điều chỉnh tốc độ động tăng dần đến giá trị đặt - Theo dõi tình trạng máy hoạt động 3.2.3.3 Dừng máy - Khi hết thời gian chạy mày, đồng hộ thời gian cắt điện, động chạy theo quán tính - Phanh dừng động - Ấn công tắc mở nắp máy đèn thị mở nắp sáng - Mở nắp máy tay - Tắt điện - Lấy mẫu xét nghiệm khỏi máy - Đậy nắp máy kết thúc lần sử dụng 3.2.3.4 Trường hợp khẩn cấp 19 Nắp máy không mở điện Quátrình mở nắp máy điện cung cấp cho máy thực tay: - Để mở khẩn cấp, rút phích cắm điện máy lytâm khỏi ổ cắm - Khi rotor đứng yên mở nắp - Sử dụng chốt nhả khóa gắn đáy sườn máy lytâm để mở chốt khóa nắp máy o Lật mặt sau đậy máy o Chèn chốt ngặt điện theo phương ngang vào lỗ cắm Kéo chốt mở khóa vào tay cầm nâng lên chốt ấn xuống o Mở nắp máy 3.2.3.5 Chế độ ngừng hoạt động Chế độ chờ Khi máy lytâm không hoạt động thời gian ngắn đặt chúng chế độ stand by Chế độ tắt máy Khi máy không sử dụng thời gian dài nên tắt máy hoàn toàn ngắt nguồn cung cấp cho máy 3.3 Các trình 3.3.1 Tính năng, tác dụng Máy lytâm sử dụng ngành khoa học, đời sống ngày Đặc biệt ngành y tế, sử dụng phòng thí nghiệm để phân tách, phân tích tế bào, bào quan, nước tiểu, Protein, DNA,… 3.3.2 Lực tác động lên vật chuyển động tròn 3.3.2.1 Lực lytâm Một vật chuyển động tròn với vận tốc chịu tác dụng của: - Một lực hướng tâm ( ): - Một lực trực đối gọi lực lytâm ( phương, độ lớn, ngược chiều: 20 ) có điểm đặt, 3.3.2.1 Lực lytâm tương đối Ngoài lực trên, vật lytâm chịu ảnh hưởng lực hút Trái đất P Tổng hợp lực ta có lực lytâm thực tế, gọi lực lytâm tương đối (Relative Centrifugal Force – RCF): Hiệu ứng lytâm xảy vật chuyển động tròn tới vận tốc lớn mà lực liên kết không đủ giữ cho vật chuyển động quỹ đạo tròn, nên vật bị văng xa tâm theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo với vận tốc có trước liên kết Hiệu ứng lytâm ứng dụng máy lytâm để tách phần tử có tỷ trọng khác dung dịch mẫu thí nghiệm Trong thực tế chất có trọng lượng riêng khác nên lực lytâm tác dụng vào chất định tính theo công thức: 21 - g : trọng lượng riêng chất, ảnh hưởng tới tốc độ lắng phẩn tử - n: tốc độ quay máy lytâm (vòng / phút) Sự cố thường gặp cách khắc phục T Hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc phục - Mất nguồn cung - Kiểm tra nguồn cung T Động không quay, đèn báo nguồn không sáng Động không làm việc, đèn báo nguồn sáng Động quay, đồng hồ đo tốc độ không làm việc Khi hết thời gian vận hành, ấn công tắc phanh, động không cấp cấp - Đứt dây nối nguồn - Cháy cầu chì - Hỏng công tắc mở nắp máy - Tiếp điểm thời gian hỏng - Hỏng DIAC, hỏng TRIAC, đứt D5 - Tiếp điểm công tắc braker hỏng - Hỏng chỉnh lưu BC - Nối, thay dây nguồn - Thay cầu chì - Sữa chữa, thay công tắc - Kiểm tra, sữa chữa, thay - Kiểm tra, thay - Cháy động - Chổi than mòn, tiếp xúc - Hỏng điôt D3 - Hỏng tốc kế G Hỏng công tắc phanh 22 - Kiểm tra, sữa chữa, thay - Kiểm tra, thay - Kiểm tra, lại, thay - Thay - Kiểm tra, thay - Kiểm tra, sữa chữa, thay Kiểm tra, sữa chữa, thay dừng Khi máy chạy, rung lắc, có tiếng ồn Mất cân động Một số hình ảnh máy lytâm 23 Dừng máy, xếp lại mẫu xét nghiệm cho đối xứng KẾT LUẬN Các thiết bị chế biến thực phẩm thật đa dạng phong phú Việc tìm hiểu trìnhlý công nghệ thực phẩm phần cho số kiến thức tảng cấu tạo, nguyên lý hoạt động mục đích sử dụng vài loại máy móc thiết bị thông dụng Từ biến đổi ảnh hưởng xảy trìnhlắng, ta biết muốn nâng cao sản xuất phải xử lý phận Và biết nên chọn phương pháp lắng nào: lắng trọng lực hay lắng lytâm để phù hợp với sản phẩm thực phẩm: dạng bụi( khí – rắn), dạng huyền phù, dạng bọt hay nhũ tương Để làm số sản phẩm thực phẩm ta có trình lọc Quátrình lọc thực nhờ vào chênh lệch áp suất trước sau bề mặt vách lọc Quátrình lọc áp dụng phổ biến thực phẩm Nó không làm dịch lọc lọc đường, lọc nước trái cây, bia, rượu….mà nhằm mục đích khác khai thác tinh bột sản xuất bột hay lọc cấu tử khỏi trình công nghệ khác…Vì có nhiều mục đích sử dụng nên yêu cầu cần hiểu nguyên lý hoạt động loại máy lọc phương pháp lọc khác Phương pháp áp dụng với vật liệu khí hay dạng huyền phù Lytâmtrình tách hay cô đặc phần tử môi trường lỏng dựa tác động trọng lực lên phân tử lơ lửng chất lỏng Tùy theo yêu cầu sử dụng việc muốn đạt suất cao hay chất lượng cao mà sử dụng loại máy khác với công dụng khác 24 ... chúng Lực ly tâm sử dụng để tách phần tử dung dịch tăng tốc độ lắng thiết bị gọi máy ly tâm - Vật phẩm ống nghiệm đặt vào rotor quay xung quanh trục với lực ly tâm lớn máy ly tâm Lực ly tâm tạo... tốc độ quay rotor khoảng cách tâm rotor ống ly tâm Bởi vậy, trình ly tâm sử dụng nhiều kích cỡ rotor tạo linh hoạt việc lựa chọn điều kiện máy ly tâm Mỗi máy ly tâm có đồ thị đường cong đặc trưng... Quy trình vận hành 3.2.3.1 Chuẩn bị Chuẩn bị mẫu xét nghiệm: - Mẫu đưa vào ly tâm phải bảo quản cẩn thận, yêu cầu - Mẫu phải nạp đầy vào ống ly tâm trước đặt vào rotor buồng ly tâm Ống ly tâm