GV Nguyễn Thành Tín BÀI TẬP (Phép thử và biến cố) Tiết:30 I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Học sinh biết xác định không gian mẫu,số phần tử của biến cố. -Biết biểu diễn các biến cố qua các biến cố A 1 ,A 2 , . 2.Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ năng mô tả không gian mẫu và các phần tử của các biến cố 3.Thái độ:Cẩn thận,chính xác 4.Tư duy:Quy nạp và khái quát II/CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. GV:Đồng tiền,con súc sắc,bài tập HS:Đọc trước bài ở nhà. III/PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC. -Gợi mở vấn đáp. -Đan xen hoạt động nhóm. IV/TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra kiến thức cũ: Nhắc lại các hằng đẳng thức 3/Nội dung bài mới. Thời lượng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng hoặc trình chiếu 10’ 10’ Hoạt động 1:GV cho học sinh đọc đề bài và tìm kết quả bài toán. Ω=? A=? Hoạt động 2:GV cho học sinh đọc đề bài và tìm kết quả bài toán. A :”Lần đầu gieo xuất hiện mặt 6 chấm” B:”Tổng số chấm hai lần gieo là 8” a/ Ω={SSS,SSN,SNN,SNS, NSS,NSN,NNS,NNN} b/ A={SSS,SSNSNS,SNN} B={SNN,NSN,NNS} C={SSN,SNN,SNS, NSS,NSN,NNS,NNN} Hay C=Ω \ {sss} a/Ω={ (i,j)|1≤ i,j ≤6 } b/ A :”Lần đầu gieo xuất hiện mặt 6 chấm” B:”Tổng số chấm hai lần gieo là 8” C:”Kết quả hai lần gieo là như nhau” Bài 1:Gieo một đồng tiền 3 lần a/Mô tả không gian mẫu. b/Xác định các biến cố: A:”Lần đầu xuất hiện mặt sấp” B:”Mặt sấp xảy ra đúng một lần” C:”Mặt ngửa xảy ra ít nhất một lần” Bài 2: Gieo một con súc sắc hai lần. a/Mô tả không gian mẫu. b/ Phát biều các biến cố sau dưới dạng mệnh đề: A={(6;1),(6;2),(6;3),(6;4),(6;5),(6;6)} B={(2;6),(6;2),(3;5),(5;3),(4;4)} C={(1;1),(2;2),(3;3),(4;4),(5;5),(6;6)} GV Nguyễn Thành Tín 10’ 10’ Hoạt động 3:GV cho học sinh đọc đề bài và tìm kết quả bài toán. Ω={(1,2),(1,3),(1,4),(2,3), (2,4),(3,4)} Hoạt động 4:GV cho học sinh đọc đề bài và tìm kết quả bài toán. a/Ω={ (1,2),(1,3),(1,4),(2,3), (2,4),(3,4)} b/A={(1,3),(2,4)} B={(1,2),(1,4),(2,3),(2,4),(3,4)} a/ 21 AAA ∩= 21 AAB ∩= )()( 2121 AAAAC ∩∪∩= 21 AAd ∪= b/ AAAD =∩= 21 CB ∩ =φ Bài 3:Một hộp chứa bốn cái thẻ được đánh số 1,2,3,4.Lấy ngẫu nhiên hai thẻ. a/Mô tà không gian mẫu b/Xác định các biến cố sau: A:”Tổng các số trên hai thẻ là số chẵn” B:”Tích các số trên hai thẻ là số chẵn” Bài 4:hai xạ thủ cùng bắn vào bia.Kí hiệu A k là biến cố:”Người thứ k bắn trúng”,k=1,2 A/Hãy biểu diễn các biến cố sau qua các biến cố A 1 ,A 2 . A:”Không ai bắn trúng” B:”Cả hai đều bắn trúng” C:”Có đúng một người bắn trúng” D:”Có ít nhất một người bắn trúng” B/Chứng tỏ rằng: DA = ; B và C xung khắc. 4.Củng cố:(4phút) Bài tập trên 5/Dặn dò:(1 phút):bài tập về nhà 5,6,7 trang 60 . học sinh đọc đề bài và tìm kết quả bài toán. Ω=? A=? Hoạt động 2:GV cho học sinh đọc đề bài và tìm kết quả bài toán. A :”Lần đầu gieo xuất hiện mặt 6 chấm”. bài và tìm kết quả bài toán. Ω={(1,2),(1,3),(1,4),(2,3), (2,4),(3,4)} Hoạt động 4:GV cho học sinh đọc đề bài và tìm kết quả bài toán. a/Ω={ (1,2),(1,3),(1,4),(2,3),