Đây là tài liệu tổng hợp slide bài giảng môn đại số tuyến tính của tác giả Lê Xuân Đại hay dành cho các bạn sinh viên đang học môn đại số tuyến tính nhất là sinh viên trường Đại Học Bách Khoa TP.Hồ Chí Minh. Tài liệu này bao gồm các vấn đề liên quan đến chương trình môn đại số tuyến tính như: Số phức Ma trận Định thức Hệ phương trình tuyến tính Không gian vector Không gian Euclide Ánh xạ tuyến tính Trị riêng – vector riêng Dạng toán phương Không gian vector con Trong đó, mỗi slide đều được viết một cách đầy đủ, chi tiết và dể hiểu nhằm giúp các bạn sinh viên có thể nắm được các kiến thức trọng tâm của môn học này.
Trang 1ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH
Bài giảng điện tử
TS Lê Xuân Đại
Trường Đại học Bách Khoa TP HCM Khoa Khoa học ứng dụng, bộ môn Toán ứng dụng
Email: ytkadai@hcmut.edu.vn
TP HCM — 2013
Trang 2Mục tiêu của môn học
Môn học cung cấp cho học viên những kiến thức
Trang 3Chuẩn đầu ra môn học
Sau khi kết thúc môn học, sinh viên biết:
Trang 4Nội dung môn học
Trang 5Nhiệm vụ của sinh viên
Đi học đầy đủ (nếu vắng quá phân nửa số buổihọc trong học kỳ, giáo viên có quyền đề nghịcấm thi)
Tham dự giờ giảng trên lớp và làm tất cả cácbài tập
Đọc bài mới trước khi đến lớp
tham gia làm bài tập lớn
Trang 6Phương pháp đánh giá
MatLab để tính toán
Trang 7TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trần Lưu Cường, v.v Đại số tuyến tính NXBĐại học quốc gia Tp HCM-2011
Đỗ Công Khanh, v.v Đại số tuyến tính NXBĐại học quốc gia Tp HCM
Gilbert Strang Linear Algebra and its
applications-Fourth Edition
Dennis B Ames Fundamentals of Linear
Algebra California- 1970
Trang 8TÀI LIỆU THAM KHẢO MATLAB
A Guide to MatLab for Beginners ands
Experienced Users
Basics of MatLab and Beyond
Elementary Mathematical and ComputationalTools for Electrical and Computer Engineersusing MatLab
Dr Sikander M Mirza Introduction to MatLab
Trang 9Cách truy cập tài liệu trên e-learning
Trang 10SỐ PHỨC
TS Lê Xuân Đại
Trường Đại học Bách Khoa TP HCM Khoa Khoa học ứng dụng, bộ môn Toán ứng dụng
Email: ytkadai@hcmut.edu.vn
TP HCM — 2013
Trang 12phức z, ký hiệu là Re (z), b gọi là phần ảo của sốphức z, ký hiệu là Im (z).
Trang 13Tập hợp số phức ta ký hiệu là C Tập số thực làtập con của tập số phức vì với mọi a ∈ R ta luôn
Trang 14Mỗi số phức được biểu diễn bởi một điểm trênmặt phẳng xOy
Định nghĩa
phức z và ký hiệu là |z| hoặc mod (z)
Trang 16Định nghĩa số phức bằng nhau
phần thực và phần ảo tương ứng bằng nhau
Trang 20Định nghĩa phép nhân của 2 số phức
đó
z1.z2 = (a1.a2 − b1.b2) + (a1.b2 + a2.b1)i
Trang 22Định nghĩa
của số phức z = a + bi
Trang 26Cho số phức z = a + bi , z 6= 0 Gọi r là khoảngcách từ z tới gốc O và ϕ là góc giữa hướng dươngcủa trục thực và bán kính véctơ của điểm z.
Trang 27Định nghĩa
lượng giác của số phức z Ở đây r = |z| chính là
môđun của số phức z, ϕ gọi là acgumen của sốphức z và ký hiệu là Arg z
Chú ý Góc ϕ được giới hạn trong khoảng
0 6 ϕ < 2π hoặc −π < ϕ 6 π
Trang 30Ví dụ
√3
Trang 322ei2π3 −i−π4 =
=
√2ei11π12
Trang 34Lũy thừa của số phức i
Định lý
số dư khi chia n cho 4
Trang 35Ví dụ
Giải
Ta có 2011 = 4.502 + 3 Vậy i2011 = i3 = −i
Trang 36Công thức Moivre
Định lý
Cho r > 0 và n là 1 số tự nhiên Khi đó
Định lý
Cho n là 1 số tự nhiên Khi đó
Trang 42Ví dụ
C biết z = i là 1 nghiệm của phương trình
Trang 43Thực hành MatLab
Trang 44THANK YOU FOR ATTENTION
Trang 45MA TRẬN
Bài giảng điện tử
TS Lê Xuân Đại
Trường Đại học Bách Khoa TP HCM Khoa Khoa học ứng dụng, bộ môn Toán ứng dụng
Email: ytkadai@hcmut.edu.vn
TP HCM — 2013
Trang 46Lĩnh vực du lịch
Để chuẩn bị cho chuyến du lịch của mình, đôi khi bạn quên những vật dụng cần thiết Việc mua những vật dụng này ở những thành phố khác nhau sẽ có giá khác nhau Giá trung bình các vật dụng này được liệt kê như sau:
Trang 47Những dữ liệu này được mô tả bởi ma trận sau
Atlanta LosAngeles Mexico Tokyo
Trang 48Nội dung
Trang 50Định nghĩa
Ma trận A có m hàng và n cột thường được kýhiệu A = (aij)m×n Tập hợp tất cả các ma trận cỡ
Định nghĩa
tử hàng thứ i , cột thứ j của ma trận A
Trang 52Mối quan hệ giữa ma trận và ma trận hàng, cột
Trang 535
−2
Trang 54
Ma trận không
Định nghĩa
Ma trận không là ma trận mà mọi phần tử của nó
Trang 56Định nghĩa ma trận vuông
Nếu m = n thì A được gọi là ma trận vuông Tập
Trang 58trận đơn vị cấp n và được ký hiệu là I hay In
Trang 60ma trận chéo cấp n và được ký hiệu là
Trang 62Ma trận dạng bậc thang
Định nghĩa
các phần tử của nó bằng 0
2 Phần tử khác 0 đầu tiên của một hàng (tính từ
hàng đó
Trang 63Định nghĩa
khác không
Trang 65phần tử duy nhất khác 0 trong cột chứa nó.
Ma trận có dạng bậc thang rút gọn hay không?
Trang 66Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận
Định nghĩa
Phép biến đổi sơ cấp trên ma trận A ∈ Mm×n(K )
là những phép biến đổi sau:
Trang 67thang nhờ các phép biến đổi sơ cấp.
Trang 68Hạng của ma trận
Định nghĩa
Trang 70ma trận dạng bậc thang bằng các phép biến đổi sơcấp Từ đó suy ra hạng của A
Trang 71Hạng của ma trận A là 2
Trang 77Ma trận bằng nhau
Định nghĩa
Trang 80Ví dụ
5 4 −5
thì
Trang 82Cộng ma trận
Muốn cộng 2 ma trận A và B thì
Trang 86Bảng xếp hạng ngoại hạng Anh năm 2012-2013
Hãy tính tổng số điểm của các đội biết thắng được
3 điểm, hòa được 1 điểm và thua được 0 điểm
Trang 87
310
Trang 88Khi đó tích của của 2 ma trận A và B là
ma trận C = A.B = (c ij ) m×p sao cho c ij =
n
P
k=1
a i k b k j , i = 1 m; j = 1 p
Trang 89Chú ý
Nhân ma trận A cho ma trận B thì
Trang 91 = 2.2 + 3.1 + 1.0 = 7
Trang 92c12 = 2 3 1
1 3 2
= (−1).1 + 0.3 + 1.2 = 1
Trang 95Tính chất
Trang 96Lúc này AB = cos α − sin α
sin α cos α
cos β − sin β sin β cos β
BA = cos β − sin β
sin β cos β
cos α − sin α sin α cos α
Trang 97C và D có cỡ khác nhau nên không thể bằng nhau.
Trang 98Tuy nhiên, ngay cả khi A và B là những ma trậnvuông cùng cỡ thì tích AB và BA cũng có thể
Trang 99Chú ý Ma trận đơn vị là ma trận có tính chấtgiao hoán với ma trận vuông A bất kỳ cùng cỡ:
AI = IA = A
Chú ý
Trang 103Định lý
một ma trận sơ cấp tương ứng
một ma trận sơ cấp tương ứng
Trang 104Ví dụ
cộng vào hàng thứ 3, hàng 1 đã được nhân với số
Trang 107Cho A ∈ M3×4(R) Sử dụng phép biến đổi sơ cấp:
đổi chỗ cột 1 và cột 3 cho nhau Phép biến đổi
Trang 108Ma trận nghịch đảo
Định nghĩa
khả nghịch nếu tồn tại ma trận B ∈ Mn(K ) saocho BA = I, trong đó I là ma trận đơn vị Khi đó
Trang 109Chú ý Không phải ma trận vuông nào cũng khảnghịch Có nhiều ma trận vuông không khả nghịch.
Định nghĩa
suy biến Ma trận không khả nghịch được gọi là
ma trận suy biến
Trang 110Điều kiện tồn tại ma trận nghịch đảo
Định lý
đây tương đương
suy biến)
2 A −−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−→ Icác phép biến đổi sơ cấp trên hàng
Trang 111Tìm ma trận nghịch đảo bằng phép biến đổi sơ cấp trên hàng
Thuật toán
(A|I ) −−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−→ (I |Acác phép biến đổi sơ cấp trên hàng −1)
En.En−1 .E2E1.A = I
⇒ A−1 = En.En−1 .E2E1
Trang 123Ma trận tam giác trên
Trang 124Tính chất
tam giác trên
Trang 126Ma trận tam giác dưới
ma trận tam giác dưới
Trang 127Tính chất
tam giác dưới
Trang 128Nâng ma trận lên lũy thừa
Trang 129Tính chất
1 Am.Ak = Am+k
2 (Am)k = Amk
Trang 132Ma trận lũy linh
Định nghĩa
Trang 137Tính chất
Trang 143Các ma trận đặc biệt
đường chéo chính])
Trang 1441 Hạng của ma trận: rank(A)
row echelon form)
Trang 145Các phép biến đổi sơ cấp
Trang 1469 10 11 12
13 14 15 16
Trang 147THANK YOU FOR ATTENTION
Trang 148ĐỊNH THỨC
Bài giảng điện tử
TS Lê Xuân Đại
Trường Đại học Bách Khoa TP HCM Khoa Khoa học ứng dụng, bộ môn Toán ứng dụng
Email: ytkadai@hcmut.edu.vn
TP HCM — 2013
Trang 149Bài toán thực tế - Tính diện tích tam giác
2, 5 1 1
3 2 1
1 3 1
4
Trang 150