1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ Văn "Tóm Tắt Toàn Bộ Tác phẩm Lớp 11"

6 3,4K 45

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 130,51 KB

Nội dung

Vào Phủ Chúa Trịnh - Lê Hữu Trác Sáng sớm tinh mơ ngày 1/2 có thánh chỉ triệu tôi vào phủ chầu. Mũ áo chỉnh tề, tôi vào phủ trên một cái cáng chạy như ngựa lồng. Theo cửa sau vào phủ, đâu đâu tôi cũng thấy cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm... Tôi vốn con quan không lạ với chốn phồn hoa, nhưng bước chân đến đây mới hay cảnh giàu sang của vua chúa thực khác hẳn người thường. Qua mấy lần cửa, qua dãy hành lang phía tây, tôi tới một ngôi nhà thật lớn gọi là phòng trà ( thuốc ). Đồ đạc trong phòng đều sơn son thếp vàng, đều là những đồ nhân gian chưa từng thấy. Do thánh thượng còn đang ngự trong phòng thuốc cùng các phi tần nên tôi chưa thể yết kiến Đông cung mà được mời sang ăn sáng bằng mâm vàng chén bạc, đồ ăn toàn là của ngon vật lạ. Tôi bây giờ mới biết phong vị của nhà đại gia. Ăn xong tôi sang bắt mạch cho Đông cung.Tôi thấy vì thế tử ở trong chốn màn che trướng phủ, ăn quá no, mặc quá ấm nên phủ tạng yếu đi, vả lại bệnh đã lâu...Sau một hồi phân phân suy nghĩ : Sợi bị danh lợi ràng buộc không về núi được, nhưng cũng lại nghĩ đến việc chịu ơn nước, cuối cùng tôi đã quyết định kê đơn theo đúng bệnh. Sau đó tôi từ giã lên cáng về kinh Trung Kiên để chờ thánh chỉ. Bạn bè trong kinh đều đến thăm hỏi Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu Bài 1 "Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc" là văn tế viết theo thể phú đường luật để tóm tắt cần đọc kĩ để hiểu nội dung. Đây là các ý tóm tắt nội dung của bài : -Kẻ thù vũ khí tối tân, hiện đại còn người dân chỉ có lòng yêu nước -Mười năm vỡ ruộng ko ai biết đến một trận đánh tây tiếng vang như mõ-Xa với việc binh đao nhưng khi giặc pháp chiếm trở thành người nghĩa sĩ -Ban đầu lo sợ, căm ghét giặc nhưng chỉ biết chờ đợi triều đình -Nhận thức sâu sắc trách nhiệm của mình đối với đất nước-Anh dũng đứng dậy đấu tranh -Nỗi tiếc thương vô hạn ko chỉ của lòng người mà còn của cỏ cây hoa lá đối với người nghĩa sĩ -Niềm cảm phục trước quan niệm cao đẹp" sống vinh còn hơn chết nhục" -Ca ngợi khẳng định sự bất tử của người nghĩa sĩ trong lòng dân. Bài 2 Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc được Nguyễn Đình Chiểu viết để tưởng nhớ công ơn của những người nông dân đã anh dũng đứng lên chống giặc. Năm 1858, giặc Pháp đánh vào Đà Nẵng, nhân dân Nam Bộ đứng lên chống giặc. Năm 1861, vào đêm 14-12, nghĩa quân tấn công đồn giặc ở Cần Giuộc trên đất Gia Định, gây tổn thất cho giặc, nhưng cuối cùng lại thất bại. Bài văn tế tuy được viết theo yêu cầu của tuần phủ Gia Định, song chính là những tình cảm chân thực của Đồ Chiểu dành cho những người đã xả thân vì nghĩa lớn. Văn tế (ngày nay gọi là điếu văn) là thể văn thường dùng để đọc khi tế, cúng người chết, nó có hình thức tế-tưởng. Bài văn tế thường có các phần: Lung khởi (cảm tưởng khái quát về người chết); Thích thực(hồi tưởng công đức của người chết); Ai vãn (than tiếc người chết); Kết (nêu lên ý nghĩa và lời mời của người đứng tế đối với linh hồn người chết). Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc có kết cấu đủ bốn phần như vậy.Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, lần đầu tiên trong lịch sử văn học dân tộc có một tượng đài nghệ thuật sừng sững về người nông dân tương xứng với phẩm chất vốn có ngoài đời của họ-người nông dân nghĩa sĩ chống giặc, cứu nước. Đó là những con người vốn hiền lành chất phác chỉ quen với chuyện “ruộng trâu

Vào Phủ Chúa Trịnh - Lê Hữu Trác Sáng sớm tinh mơ ngày 1/2 có thánh triệu vào phủ chầu Mũ áo chỉnh tề, vào phủ cáng chạy ngựa lồng Theo cửa sau vào phủ, thấy cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm Tôi vốn quan không lạ với chốn phồn hoa, bước chân đến hay cảnh giàu sang vua chúa thực khác hẳn người thường Qua lần cửa, qua dãy hành lang phía tây, tới nhà thật lớn gọi phòng trà ( thuốc ) Đồ đạc phòng sơn son thếp vàng, đồ nhân gian chưa thấy Do thánh thượng ngự phòng thuốc phi tần nên chưa thể yết kiến Đông cung mà mời sang ăn sáng mâm vàng chén bạc, đồ ăn toàn ngon vật lạ Tôi biết phong vị nhà đại gia Ăn xong sang bắt mạch cho Đông cung.Tôi thấy tử chốn che trướng phủ, ăn no, mặc ấm nên phủ tạng yếu đi, bệnh lâu Sau hồi phân phân suy nghĩ : Sợi bị danh lợi ràng buộc không núi được, lại nghĩ đến việc chịu ơn nước, cuối định kê đơn theo bệnh Sau từ giã lên cáng kinh Trung Kiên để chờ thánh Bạn bè kinh đến thăm hỏi Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu Bài "Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc" văn tế viết theo thể phú đường luật để tóm tắt cần đọc kĩ để hiểu nội dung Đây ý tóm tắt nội dung : - Kẻ thù vũ khí tối tân, đại người dân có lòng yêu nước - Mười năm vỡ ruộng ko biết đến trận đánh tây tiếng vang mõ-Xa với việc binh đao giặc pháp chiếm trở thành người nghĩa sĩ - Ban đầu lo sợ, căm ghét giặc biết chờ đợi triều đình - Nhận thức sâu sắc trách nhiệm đất nước-Anh dũng đứng dậy đấu tranh - Nỗi tiếc thương vô hạn ko lòng người mà cỏ hoa người nghĩa sĩ - Niềm cảm phục trước quan niệm cao đẹp" sống vinh chết nhục" - Ca ngợi khẳng định người nghĩa sĩ lòng dân Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu viết để tưởng nhớ công ơn người nông dân anh dũng đứng lên chống giặc Năm 1858, giặc Pháp đánh vào Đà Nẵng, nhân dân Nam Bộ đứng lên chống giặc Năm 1861, vào đêm 14-12, nghĩa quân công đồn giặc Cần Giuộc đất Gia Định, gây tổn thất cho giặc, cuối lại thất bại Bài văn tế viết theo yêu cầu tuần phủ Gia Định, song tình cảm chân thực Đồ Chiểu dành cho người xả thân nghĩa lớn Văn tế (ngày gọi điếu văn) thể văn thường dùng để đọc tế, cúng người chết, có hình thức tế-tưởng Bài văn tế thường có phần: Lung khởi (cảm tưởng khái quát người chết); Thích thực(hồi tưởng công đức người chết); Ai vãn (than tiếc người chết); Kết (nêu lên ý nghĩa lời mời người đứng tế linh hồn người chết) Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc có kết cấu đủ bốn phần vậy.Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, lần lịch sử văn học dân tộc có tượng đài nghệ thuật sừng sững người nông dân tương xứng với phẩm chất vốn có đời họ-người nông dân nghĩa sĩ chống giặc, cứu nước Đó người vốn hiền lành chất phác quen với chuyện “ruộng trâu làng bộ” đất nước đứng trước nạn ngoại xâm họ dám đứng lên chống lại kẻ thù mạnh họ nhiều Chiếu Cầu Hiền - Ngô Thị Nhậm Ngô Thì Nhậm (1746 –1803), hiệu Hi Doãn, quê làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông (cũ), thuộc huyện Thanh Trì, Hà Nội Ông đỗ tiến sĩ năm 1775, làm quan triều Lê –Trịnh; sau theo Tây Sơn có nhiều đóng góp nên Quang Trung trọng dụng Nhiều văn kiện giấy tờ quan trọng nhà Tây Sơn ông biên soạn Vâng lệnh vua Quang Trung, ông viết Chiếu cầu hiền Đây văn kiện quan trọng thể chủ trương đắn nhà Tây Sơn nhằm động viên tầng lớp trí thức Bắc Hà tham gia xây dựng đất nước; đồng thời phản ánh tầm nhìn xa trông rộng lòng dân, nước Quang Trung Nguyễn Huệ "Chiếu cầu hiền" viết vào khoản năm 1788-1789 tập đoàn Lê –Trịnh hoàn toàn tan rã "Chiếu cầu hiền" nhằm thuyết phục trí thức Bắc Hà hiểu nhiệm vụ xây dựng đất nước mà Tây Sơn tiến hành để cộng tác phục vụ triều đại Thể tầm nhìn chiến lược vua Quang Trung việc cầu hiền tài phục vụ nghiệp đất nước “Chiếu cầu hiền” tác phẩm nghị luận trị-xã hội độc đáo, có ý nghĩa trị, có sức lay động chí, chuyển tâm ý hiền tài thiên hạ; có đóng góp đáng kể trình thuyết phục, sử dụng người hiền tài góp sức lực, trí tuệ để bảo vệ xây dựng đất nước thời vua Quang Trung Sức thuyết phục vượt khỏi giới hạn thời đại lịch sử Hôm nay, nước “rồng bay”, 1000 năm Thăng Long –Hà Nội, “Chiếu cầu hiền” mang giá trị văn hoá –giáo dục thời đại Nó trở thành kim nam nghệ thuật thu phục, sử dụng, dùng biện pháp thiết thực để hiền tài sớm chung tay gánh vác việc nước nhà lãnh đạo Hai Đứa Trẻ - Thạch Lam Chị em Liên An hai đứa trẻ mẹ giao trông coi cửa hàng tạp hoá nhỏ xíu phố huyện nghèo bên cạnh ga xe lửa, để giúp gia đình vốn lao đao: cha việc, nhà phải bỏ Hà Nội chuyển sinh sống quê Cũng nhiều người dân lam lũ phố huyện, hai chị em Liên, An vừa bán hàng vừa trông chờ chuyến tàu đêm từ Hà Nội về, ầm ầm lăn bánh qua phố huyện khuất dạng, im tiếng trời đêm sâu thẳm Lúc người buôn bán phố huyện dọn hàng sau tối ế ẩm để trở nhà Còn hai đứa trẻ chìm vào giấc ngủ yên tĩnh Chữ Người Tử Tù - Nguyễn Tuân Chữ người tử tù kể nhân vật Huấn Cao, ông tử tù chống lại triều đình nên bị bắt Huấn Cao nhà nho tài hoa tài viết chữ Trước ông bị xử bắn, ông giải đến nhà ngục nơi có viên quan ngục thầy thơ, hai người yêu mến mộ đẹp hâm mộ tài viết chữ tuyệt vời Huấn Cao Vì thế, ngày Huấn Cao ngục, hai người đối đãi với ông tốt, trịnh trọng hầu hạ kẻ Huấn Cao không màng tới Khi viên quản ngục có tin ngày xử tử Huấn Cao, ông thầy thơ hoàn thành tâm nguyện xin chữ Huấn Cao Trước thái độ chân thành tình yêu với đẹp, Huấn Cao vô cảm mến lòng nên định cho chữ Một chuyện trước chưa có diễn vào buổi tối trước ngày Huấn Cao bị xử tử, nhà lao tỉnh Sơn cảnh ba người chụm đầu, người tử tù mang đầy xiềng xích, lại vẽ ra, phóng nét chữ lụa trắng, bên cạnh hai đầu dõi theo, run rẩy, khúm núm chờ đợi viên quản ngục thầy thơ Huấn Cao khuyên viên quản ngục thầy thơ nên tìm nơi thôn dã để giữ gìn lòng cao, yêu đẹp Vì tình yêu không phù hợp với sống nơi tù ngục, nơi đầy hỗn loạn rối ren Viên quản ngục vô cảm động lời khuyên đó, ông cúi đầu lạy tạ Huấn Cao với biết ơn trân trọng Hạnh Phúc Của Một Tang Gia - Vũ Trọng Phụng Hạnh phúc tang gia xoay quanh câu chuyện người chết cụ Cố Hồng, từ cụ ngấp ngoái chết đến Chuyện nhặng xị bắt đầu xảy từ ông cụ câu chuyện có ý nghĩa từ giây phút Cụ chết để lại cho cháu hội để khoe mẽ với thiên hạ nghịch lý "thế hệ cháu" hiếu thảo trang phục âu hóa nửa tây nửa ta lẫn trò "Mèo mả gà đồng" dâu lẫn người xung quanh Cái đám ma to tát cụ cố Hồng diễu hành buổi lễ hội di động trò tầng lớp trung thượng lưu Qua đoạn trích, tác giả phơi bày trò nhố nhăng, phi đạo đức lẫn truyền thống kẻ sống núp gót giầy thực dân xâm lược, tranh toàn cảnh xã hội đương thời đầy thối nát lúc ấy! Chí Phèo - Nam Cao Tác phẩm Chí Phèo kể nhân vật Chí Phèo, vốn đứa trẻ bị bỏ hoang lò gạch cũ nhặt nuôi Khi lớn lên Chí Phèo hết nhà nhà khác để nuôi thân Đến năm Phèo 20 tuổi, canh điền cho nhà Bá Kiến, bi kịch đời từ diễn từ Vì bị Bá Kiến ghen nên bị giải lên huyện bị bắt bỏ tù Hắn tù bày tám năm, sau trở về, xuất với dạng khác hẳn ngày xưa, với nhiều hình xăm Hắn lúc say say lại đến nhà Lí Kiến để chửi bới, rạch mặt ăn vạ Và Bá Kiến biến Chí Phèo thành kẻ tay sai chuyên đâm thuê chém mướn cho Bá Kiến Trong tình trạng say mèm, cho tiền sai làm, trở thành quỷ làng Vũ Đại làm trò tác quái phá làng, phá xóm, khiến người dân ai khiếp sợ Cuộc đời không lúc tỉnh đêm trăng, Phèo say nằm ngủ gặp Thị Nở Đêm đó, họ ăn nằm với Phèo nửa đêm đau bụng, nôn mửa, sáng hôm sau, Thị cho bát cháo hành Cũng từ khao khát trở sống lương thiện sống Thị Nở Nhưng lần bị đạp xuống vực bà cô Thị không đồng ý Phèo tuyệt vọng, lại uống lại xách dao đi, vừa vừa chửi rủa đời Hắn cầm dao đến nhà Bá Kiến đòi trả lương thiện cho Hắn đâm chết Bá Kiến tự tử Thị Nở chứng kiến cảnh đó, nhìn xuống bụng nghĩ đến lò gạch Vĩnh Biệt Cửu Trùng Đài Vũ Như Tô bi kịch năm hồi, viết kiện lịch sử xảy Thăng Long khoảng năm 1516 – 1517 Vũ Như Tô kiến trúc sư có tài, bị vua Lê Tương Dực bắt xây Cửu Trùng Đài để vui chơi với cung nữ Vốn nghệ sĩ chân gắn bó với nhân dân nên ông từ chối Nhưng sau nghe lời khuyên cung nữ Đan Thiềm nên trổ tài xây lâu đài vĩ đại làm niềm hãnh diện dân tộc Công trình làm tốn nhiều mồ hôi, xương máu tài sản nên bị nhân dân vô căm ghét Nhân mâu thuẫn ấy, Quận công Trịnh Duy Sản dấy binh, lôi kéo thợ làm phản giết Lê Tương Dực, Vũ Như Tô, Đan Thiềm thiêu hủy Cửu Trùng Đài Qua bi kịch Vũ Như Tô, tác giả muốn đặt vấn đề gay gắt muôn thuở lý tưởng nghệ thuật cao siêu vĩnh cửu với lợi ích thiết thực đời sống nhân dân Tình Yêu Và Thù Hận Romeo Juliet viết vào khoảng 1594-1595, dựa cốt truyện có sẵn kể mối tình oan trái vốn câu chuyện có thật, xảy Ý thời Trung Cổ Câu chuyện bắt đầu thành Verona, hai dòng họ Montague Capulet có mối hận thù lâu đời Romeo-con trai họ Montague Juliet-con gái họ Capulet yêu say đắm từ nhìn buổi tiệc tổ chức nhà Capulet (do tiệc hoá trang nên Romeo trà trộn vào đó) Đôi trai gái đến nhà thờ nhờ tu sĩ Laurence bí mật làm lễ cưới Đột nhiên xảy việc: xung khắc, anh họ Juliet Tybalt giết chết người bạn thân Romeo Mercutio Để trả thù cho bạn, Romeo đâm chết Tybalt.Mối thù hai dòng họ trở nên sâu sắc Vì tội giết người nên Romeo bị trục xuất khỏi Verona bị đày biệt xứ Tưởng mối tình Romeo Juliet bịtan vỡ Romeo rồi, Juliet bịcha mẹ ép gả cho bá tước Paris Juliet cầu cứu giúp đỡ tu sĩ Laurence Tu sĩ cho nàng uống liều thuốc ngủ, uống vào người chết, thuốc có tác dụng vòng 24 tiếng Tu sĩ báo cho Romeo đến hầm mộ cứu nàng trốn khỏi thành Verona Đám cưới Juliet Paris trở thành đám tang Xác Juliet đưa xuống hầm mộ Tu sĩ chưa kịp báo cho Romeo từ chỗ bị lưu đày nghe tin Juliet chết, Romeo đau đớn trốn Verona Trên đường chàng kịp mua liều thuốc cực độc dành cho Tại nghĩa địa, gặp Paris đến viếng Juliet, Romeo đâm chết Paris uống thuốc độc tự tử theo người yêu Romeo vừa gục xuống thuốc Juliet hết hiệu nghiệm Nàng tỉnh dậy nhìn thấy xác Romeo bên cạnh tuyệt vọng, Juliet rút dao tự vẫn.Cái chết tang thương đôi bạn trẻ thức tỉnh hai dòng họ Bên xác hai người, hai dòng họ quên mối thù truyền kiếp bắt tay đoàn tụ, câu chuyện tình yêu nỗi đau lớn lòng người biết đến họ Người Trong Bao Bê-li-cốp giáo viên dạy tiếng Hi Lạp thành phố nhỏ nước Nga, ông tiếng với phong cách ăn mặc đặc biệt Quanh năm ông giày cao su, cầm ô luôn phải mặc thêm áo bành tô ấm cốt Ông để dụng cụ cá nhân vào bao Bê-li-cốp khát khao thu vào vỏ, tạo cho vỏ bọc để ngăn cách bảo vệ thân chịu ảnh hưởng, tác động từ bên Vì sống khiến Bê-li-cốp cảm thấy khó chịu sợ hãi vậy, ông có ý nghĩ không thực, ngợi ca khứ, mơ tưởng thứ không tồn Ngay ý nghĩ ông sợ có người biết được, ông cố giữ cất giấu vào "bao" Bê-li-cốp có thói quen kì quặc hết nhà giáo viên dạy Đến nhà nào, ông kéo ghế ngồi chẳng nói điều gì, nhìn xung quanh tìm kiếm thứ đó, khoảng sau ông Ai sợ ông, từ giáo viên đến hiệu trưởng, hiệu phó Tuy sống cô đơn, mình, ông nghĩ đến việc cưới vợ Và người Va-ren-ca, chị gái Cô-va-len-cô, giáo viên trẻ trường Có người gửi cho Bê-li-cốp tranh châm biếm Ngày chủ nhật hôm sau, Bê-li-cốp chứng kiến cảnh hai chị em Va-ren-ca phóng xe vút qua khiến Bê-li-cốp vô ngạc nhiên hoảng hốt Nên tối hôm đó, Bê-li-cốp đến nhà Va-ren-ca để góp ý hai chị em họ Hai người họ cãi nhau, Bê-li-cốp đoạn báo cáo việc với hiệu trưởng nên Cô-va-len-cô túm áo xô mạnh khiến Bê-li-cốp ngã nhào xuống cầu thang Va-len-ca cười lớn, làm Bê-li-cốp cảm thấy nhục nhã vội vàng trở nhà Một tháng sau, Bê-li-cốp qua đời, người cảm thấy nhẹ nhõm không lâu sau, lối sống cũ trở lại tính cách Bê-li-cốp ảnh hưởng lớn người Người Cầm Quyền Khôi Phục Uy Quyền Phăng tin bị Gia ve bắt bỏ tù, may nhờ có Ma Đơ Len cứu giúp, ròi đưa vào bệnh xa Trong lúc hết lòng cứu giúp Phăng Tin, MĐL lại định tòa tự thú để cứu nạn nhân bị GV bắt oan Bới vậy, ông đến từ giã Phăng Tin Gia Ve theo ông đến tận bệnh xá nơi phăng- tin nằm để canh chừng bắt ông Khi GV đến, PT nghĩ hăn đến để bắt chị tỏ vô sợ hãi MĐL cầu xin GV cho ông ta ba ngày để tìm đứa gái PT,nhưng không đồng ý liên tục buông lời chửi mắng sỉ nhục MĐL PT chị ốm nặng GV túm lấy cổ áo MĐL nói " thị trưởng cả, có tên cướp tên tù khổ sai Khi nghe xong lời PT vô sợ hãi tắt thở Giăng van giăng cậy tay GV khổi cổ áo, từ từ đến chỗ giường sắt cũ, lăm lăm cần giường tay GV sợ hãi lùi phía cửa, định gọi quân lính sợ GVG chạy trốn nên đành im lặng GVG đến chỗ phăng tin nói lời cuối với chị đứng dậy quay phái GV nói " thuộc anh" Một Thời Đại Trong Thi Ca Trong tiểu luận "Một thời đại thi ca" mở đầu thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh nêu vấn đề quan trọng tìm "tinh thần thơ mới" Nhưng thòi đại giao thoa thơ cũ thơ việc nhận ranh giới chúng thật khó khăn ... viết Chiếu cầu hiền Đây văn kiện quan trọng thể chủ trương đắn nhà Tây Sơn nhằm động viên tầng lớp trí thức Bắc Hà tham gia xây dựng đất nước; đồng thời phản ánh tầm nhìn xa trông rộng lòng dân,... đồng" dâu lẫn người xung quanh Cái đám ma to tát cụ cố Hồng diễu hành buổi lễ hội di động trò tầng lớp trung thượng lưu Qua đoạn trích, tác giả phơi bày trò nhố nhăng, phi đạo đức lẫn truyền thống

Ngày đăng: 14/08/2017, 21:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w