C2H5COOH; C3H7COOH D CH3COOH; C2H5COOH

Một phần của tài liệu Tổng hợp các chuyên đề luyện thi đại học môn hóa (Trang 32 - 35)

Bài 13: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCOOH và 0,2 mol HCHO tỏc dụng hết với AgNO3 /NH3 dư thỡ khối lượng Ag thu được là : A. 108 g B. 10,8 g C. 64,8 g D. 6,48 g

Bài 14: Cho 5,76 gam axit hữu cơ đơn chức tỏc dụng hết với đỏ vụi thu được 7,28 gam muối. Cho biết tờn axit trờn

33

A. Axit axetic B. Axit fomic C. Axit propionic D. Axit acrylic Bài 15: A là một hỗn hợp cỏc chất hữu cơ gồm một parafin, một rượu đơn chức và một axit hữu cơ đơn chứC.Đốt chỏy hồn m gam hỗn hợp A bằng một lượng khụng khớ vừa đủ (khụng khớ gồm

20% Oxi và 80% Nitơ theo thể tớch.. Cho cỏc chất sau phản ứng chỏy hấp thụ vào bỡnh đựng dung dịch Ba(OH)2 lượng dư. Cú 125,44 lớt một khớ trơ thoỏt ra (đktC.và khối lượng bỡnh đựng dung dịch Ba(OH)2 tăng thờm 73,6 gam. Trị số của m là:

A. 37,76 gam B. Khụng đủ dữ kiện để tớnh C. 25,2 gam D. 28,8 gam Bài 16: Hỗn hợp X gồm 1 rượu đơn chức và 1 axit đơn chức. Chia X thành 3 phần bằng nhau:

- Phần I: tỏc dụng với Na dư thấy bay ra 5,6 lớt H2 (ĐKTC). - Phần II: Đốt chỏy hồn tồn thu 26,88 l CO2 (ĐKTC).

- Phần III: đun với axit sunfuric đặc thu được 20,4 gam 1 este cú tỉ khối so với nitơ là 3,64. Xỏc định CTPT của 2 rượu axit trong hỗn hợp ban đầu và khối lượng của chỳng.

ĐS: 2 TH C2H5OH và C2H5COOH; C3H7OH và CH3COOH Bài 17: Hỗn hợp gồm hai andehit đơn chức A và B được chia thành 2 phần bằng nhau:

- Phần 1 đun núng với dung dịch AgNO3/NH3 thỡ tạo ra 10,8 gam Ag

- Phần 2 oxi hoỏ tạo thành hai axit tương ứng sau đú cho 2 axit này phản ứng với 250 ml dung dịch NaOH 0,26M được dung dịch A. để trung hồ lượng NaOH dư trong dung dịch A cần dựng đỳng 100 ml dung dịch HCl 0,25M. cụ cạn dung dịch A, đem đốt chỏy chất rắn cụ cạn tạo được 3,52 gam CO2 và 0,9 gam H2O. CTPT của 2 andehit A và B là:

A. HCHO và C2H5CHO B. HCHO và C2H3CHO C. HCHO và CH3CHO D. CH3CHO và C2H5CHO

Bài 18: Chất X là HO-R-COOH tỏc dụng với CuO, đun núng tạo ra andehit. 13,5 gam X tỏc dụng với Na2CO3 tạo ra 16,8 gam muối và CO2. Tỡm cấu tạo của X.

A. CH3-CH(OH)-COOH B. CH3-CH(OH)-CH-COOH C. HO-CH2-CH2-COOH D. Khụng xỏc định C. HO-CH2-CH2-COOH D. Khụng xỏc định

Bài 19: Cho 0,04 mol một hỗn hợp X gồm CH2=CH-COOH; CH3COOH và CH2=CH-CHO phản ứng vừa đủ với dung dịch 6,4 gam Brom. Mặt khỏc, để trung hồ 0,04 mol X cần dựng vừa đủ 40 ml dung dịch NaOH 0,75M, Khối lượng CH2=CH-COOH trong X là:

A. 1,44 B. 2,88 C. 0,72 D. 0,56

Bài 20: Hỗn hợp X gồm axit hữu cơ Y no, đơn chức và axit hữu cơ Z hai chức (Y nhiều hơn Z một nguyờn tử cacbon). Chia X thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tỏc dụng hết với Na, sinh ra 0,25 mol H2. Đốt chỏy hồn tồn phần 2, sinh ra 0,7 mol CO2. CTCT thu gọn và % khối lượng của Z trong hỗn hợp X là

A. HOOC-COOH và 70,87% B. HOOC-CH2-COOH và 29,13% C. HOOC-COOH và 55,42% D. HOOC-CH2-COOH và 70,87% hướng dẫn: R-COOH: a mol ; R(COOH)2 : b mol

a/2 + b = 0,25 mol 0,25 < a + b < 0,5. Dựa vào phản ứng đốt chỏy tớnh số nguyờn tử cacbon trung bỡnh. 1,4 < x< 2,8  lấy C2 và C3

Chuyờn đề 06: Bài tập amin, aminoaxit Cõu 1: Cho dĩy chuyển húa: Glyxin  NaOH Cõu 1: Cho dĩy chuyển húa: Glyxin  NaOH

X HCl Y ; Glyxin  HCl Z NaOH T. Y và T lần lượt là:

A. đều là ClH3NCH2COONa B. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa C. ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa D. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa

Cõu 2: Cho biết số amin bậc III của C4H11N:

A. 1 B. 2 C. 3 D.4

Cõu 3: C7H9N cú bao nhiờu đồng phõn thơm?

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Cõu 4: C3H9N cú bao nhiờu đồng phõn amin?

34

Cõu 5: Cho CTCT: CH3NHC2H5 gọi tờn theo danh phỏp thay thế?

A. Etyl metyl amin B. N- Metyl etan amin C. N- etyl metan amin D. N, N- Đi metyl amin

Cõu 6: Phản ứng nào sau đõy của anilin khụng xảy ra :

A. C6H5NH2 + H2SO4 B. C6H5NH3Cl + NaOH (dd) C. C6H5NH2 + Br2(dd) D. C6H5NH2 + NaOH.

Cõu 7: Phương trỡnh chỏy của amin CnH2n+3N, cứ 1 mol amin trờn cần dựng lượng ụxy là: A. (6n+3)/4 B. (2n+3)/2 C. (6n+3)/2 D. (2n+3)/4.

Cõu 8: Khi cho etylamin vào dung dịch FeCl3 ,hiện tượng nào xảy ra cú:

A. khớ bay ra B. kết tủa màu đỏ nõu C. khớ mựi khai bay ra D.Khụng hiện tượng gỡ.

Cõu 9: Sắp xếp nào sau đõy là đỳng?

A. C6H5NH2> C2H5NH2 B. CH3NH2> NH3> C2H5NH2 C. C2H5NH2> CH3NH2> C6H5NH2 D. C6H5NH2>CH3NH2> NH3

Cõu 10: Cụng thức chung của amin no đơn chức, mạch hở là:

A. CnH2n+1N B. CnH2n+1NH2 C. CnH2n+3N D. CxHyN

Cõu 11: Chất tham gia phản ứng trựng ngưng là

A. C2H5OH. B. CH2 = CHCOOH. C. H2NCH2COOH. D. CH3COOH.

Cõu 12: Để nhận biết 3 chất hữu cơ H2NCH2COOH, HOOCCH(NH2)COOH, H2NCH(NH2)COOH, ta chỉ cần thử với một trong cỏc chất nào sau đõy:

A. NaOH B. HCl C. Qựy tớm D. CH3OH/HCl

Cõu 13: Cho cỏc chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, . Trong cỏc chất này, số chất tỏc dụng được với dung dịch NaOH là

A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.

Cõu 14: Cho cỏc loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T). Dĩy gồm cỏc loại hợp chất đều tỏc dụng được với dung dịch NaOH và đều tỏc dụng được với dung dịch HCl là

A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T.

Cõu 15: Thực hiện phản ứng trựng ngưng 2 aminoaxit : Glixin và Alanin số đipeptớt thu được tối đa là:

A.1 B.2 C.3 D.4

Cõu 16: Khi thủy phõn tripeptit H2N –CH(CH3)CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH sẽ tạo ra cỏc aminoaxit A. H2NCH2COOH và CH3CH(NH2)COOH B. H2NCH2CH(CH3)COOH và H2NCH2COOH C. H2NCH(CH3)COOH và H2NCH(NH2)COOH D. CH3CH(NH2)CH2COOH và H2NCH2COOH

Cõu 17: Để chứng minh tớnh lưỡng tớnh của NH2-CH2-COOH (X) , ta cho X tỏc dụng với

A. HCl, NaOH. B. Na2CO3, HCl. C. HNO3, CH3COOH. D. NaOH, NH3.

Cõu 18: Moọt amino axit coự cõng thửực phãn tửỷ laứ C4H9NO2. Soỏ ủồng phãn amino axit laứ A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Cõu 19: Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức, bậc một tỏc dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 18,975 g muối. Khối lượng của HCl phải dựng là:

A. 9,521g B. 9,125g C. 9,215g D. 9,512g

Cõu 20: Đốt chỏy một amin no đơn chức X thu được CO2 và H2O với tỉ lệ mol 2:3. X là:

A. Etyl amin B. Etyl metyl amin C. Trietyl amin D. B và C đều đỳng

Cõu 21: Một amin no đơn chức X cú thành phần % về N là 23,73% theo khối lượng. X là: A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C3H5NH2

Cõu 22: Để trung hồ 3,1g một amin đơn chức cần 100ml dung dịch HCl 1M. Amin đú là: A. CH5N C. C3H9N B. C2H7N D. C3H7N

Cõu 23: Cho 7,6 g hh hai amin đơn chức, bậc một kế tiếp nhau, tỏc dụng vừa đủ với 200ml dd HCl 1M. CTCT của hai amin trờn là

A. CH3NH2, CH3NHCH3, B. CH3NH2, C2H5NH2 C. C2H5NH2,C3H7NH2 D. Đỏp ỏn khỏc C. C2H5NH2,C3H7NH2 D. Đỏp ỏn khỏc

Cõu 24: Cho 0,1 mol X (α-amino axit dạng H2NRCOOH) phản ứng hết với HCl tạo 11,15 gam muối. X là:

A. Glyxin B. Alanin C. Phenylalanin D. Valin

Cõu 25: Cho α-amino axit mạch thẳng X cú cụng thức H2NR(COOH)2 phản ứng hết với 0,1 mol NaOH tạo 9,55 gam muối. X là:

35

A. Axit 2-aminopropanđioic B. Axit 2-aminobutanđioic C. Axit 2-aminopentanđioic D. Axit 2-aminohexanđioic

Cõu 26: Đốt chỏy hồn tồn amol một aminoaxit X được 2a mol CO2 và 2,5a mol nước. X cú CTPT là: A. C2H5NO4 B. C2H5N2O2 C. C2H5NO2 D. C4H10N2O2

Cõu 27: 0,1 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 2M. Mặt khỏc18g X cũng phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl trờn. X cú khối lượng phõn tử là

A. 120 B. 90 C. 60 D. 80

Cõu 28: Cho cỏc dung dịch : (1) H2NCH2COOH ; (2) ClH3N-CH2COOH ;

(3) H2NCH2COONa ; (4) H2N[CH2]2CH(NH2)COOH ; (5) HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH Số dung dịch làm quỳ tớm húa đỏ là:

A. (3) B. (2) C. (1), (4) D. (2), (5)

Cõu 29: Sắp xếp cỏc hợp chất sau theo thứ tự giảm dần tớnh bazơ:

(1) C6H5NH2 ; (2) C2H5NH2 ; (3) (C6H5)2NH ; (4) (C2H5)2NH ; (5) NaOH ; (6) NH3 A. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3) B. (5) > (4) > (2) > (1) > (3) > (6) C. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6) D. (6) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2).

Cõu 30: Tớnh bazơ của cỏc chất tăng dần theo thứ tự:

A. NH3 < CH3CH2NH2 < CH3NHCH3< C6H5NH2 B. NH3 < C6H5NH2 < CH3NHCH3 < CH3CH2NH2 C. C6H5NH2 < NH3 < CH3NHCH3 < CH3CH2NH2 D. C6H5NH2 < NH3 < CH3CH2NH2 < CH3NHCH3

Cõu 31: Cú cỏc dung dịch riờng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoniclorua), H2NCH2CH2CH(NH2)COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOCCH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa.

Số lượng cỏc dung dịch cú pH < 7 là

A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.

Cõu 32: ệÙng vụựi cõng thửực C4H11N coự soỏ ủồng phãn amin baọc 2 laứ: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Cõu 33: Nhận biết ba dung dịch chứa ba chất glixin, metylamin, axit axờtic người ta dựng:

A . Quỳ tớm B . Dung dịch NaOH

C . Dung dịch HCl D . Tất cả đều đỳng.

Cõu 34: Điều khẳng định nào sau đõy khụng đỳng: A . Cỏc aminoaxit đều tan được trong nước.

B . Phõn tử lượng của một aminoaxit chứa một nhúm –NH2 và một nhúm –COOH luụn là số lẻ. C . Thủy phõn protein trong mụi trường axit thu được hỗn hợp cỏc aminoaxit.

D . Cỏc dung dịch chứa cỏc amino axit đều làm đổi màu quỳ tớm.

Cõu 35: Gọi tờn CTCT: CH3CH2CH(NH2)COOH theo danh phỏp thay thế A. Axit 2-amino butanoic B. Axit 2- amino propionic B. Axit 3-amino butiric D. Axit 2- amino butiric

Cõu 36: Ứng với CTPT C4H9NO2 cú bao nhiờu amino axit là đồng phõn của nhau? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Cõu 37: Cụng thức nào sau đõy đỳng với tờn gọi: Axit 2-amino propanonic A. H2NCH2COOH B. HOOCCH2CH2NH2

Một phần của tài liệu Tổng hợp các chuyên đề luyện thi đại học môn hóa (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)