Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
168 KB
Nội dung
Đề tài: Thực trạng xâm hại tình dục trẻ em Việt Nam PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Việt Nam nước châu Á thứ hai giới phê chuẩn công ước quốc tế Quyền trẻ em Và để đảm bảo quyền trẻ em Việt Nam thực cách tốt nhất, năm qua Đảng Nhà Nước đẩy mạnh công tác xây dựng, sửa đổi, bổ sung hiến pháp, luật, sách chương trình hành động trẻ em cấp Năm 1991 nhà nước ban hành “Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em” sửa đổi, bổ sung năm 2004 có nhiều quy định nhằm ngăn ngừa việc buôn bán, lạm dụng sức lao động, xâm hại tình dục trẻ em Tuy nhiên trình hội nhập vào môi trường quốc tế, bên cạnh thành tựu đạt được, phải đối mặt với nhiều vấn đề cần giải mà điển hình gia tăng số tệ nạn xã hội ma tuý, mại dâm năm gần trở thành mối lo ngại toàn xã hội, tác động trình công nghiệp hóa, đại hóa, lôi chế thị trường vấn đề bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em đặc biệt bạo hành trẻ em có diễn biến phức tạp buộc nhà quản lý phải có nhìn thực tế vấn đề Bạo hành trẻ em lựa chọn mười kiện trị xã hôi lớn năm 2007 Chưa bạo hành, xâm hại trẻ em xuất nhiều Không vụ xâm hại trẻ em liên tục phanh phui trước dư luận, phương tiện thông tin đại chúng Nổi lên thời gian gần hàng loạt vụ vụ xâm hại tình dục trẻ em với số lượng mức độ nghiêm trọng ngày tăng cao Đây tệ nạn làm nhức nhối toàn xã hội, ảnh hưởng đến tương lai đất nước Theo Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Phạm Thị Hải Chuyền, tình trạng ngược đãi, xâm hại, bạo lực, bóc lột, buôn bán trẻ em thời gian qua diễn biến phức tạp, với tính chất ngày nghiêm trọng Trong khoảng thời gian từ năm 2008 đến 2010, nước xảy 4.000 vụ bạo lực trẻ em, có tới 170 vụ giết trẻ em, 3.000 vụ xâm hại tình dục trẻ em phát hiện, trung bình 1.000 vụ/năm (số vụ hiếp dâm chiếm tới 65%) Theo thống kê năm 2007 Tổng cục Cảnh sát, trung bình hàng năm Việt Nam xảy khoảng 800 vụ xâm hại tình dục trẻ em, chiếm 50% tổng số vụ phạm tội xâm phạm trẻ em Đặc biệt, vài năm gần xuất số vụ phạm tội xâm hại tình dục trẻ em đối tượng người nước thực Những hậu đáng tiếc từ việc xâm hại tình dục trẻ em không đau đớn tổn thương thể xác mà sang chấn tâm lý mạnh cần phải điều trị lâu dài Khi bị xâm hại tình dục, em thường rơi vào trạng thái hoảng loạn, sợ hãi, xấu hổ, sống mặc cảm, thu mình, không muốn giao tiếp với người, trở nên lầm lì, nói, nhút nhát, học hay trốn học, bỏ nhà Với cảm giác bị khinh rẻ, cô lập nên em thường cáu giận vô cớ, phá phách, muốn tự tử, dễ bị lôi kéo vào tệ nạn xã hội, ma tuý, mại dâm Vì thế, hậu việc trẻ em bị xâm hại tình dục nặng nề Tuy nhiên, với hầu hết vụ xâm hại tình dục trẻ em, quan chức thường đề cập tới người phạm tội, quan tâm đến tình hình đứa trẻ phương pháp giúp đỡ đứa trẻ hòa nhập với sống Đặc biệt, chưa có nghiên cứu cụ thể đầy đủ tình trạng xâm hại tình dục trẻ em công bố Hầu hết, có nghiên cứu xâm hại trẻ em nói chung, có đề cập tới XHTD trẻ em hay báo viết số vụ hiếp dâm trẻ em đề cập đến nguyên nhân sơ sài, việc phân tích xâm hại tình dục trẻ em chưa mang tính toàn diện Rõ ràng nhiều nơi gia đình trẻ em bị xâm hại tình dục từ người lớn gia đình Vậy bối cảnh nhân quyền đặt lên hàng đầu, mà xã hội ngày đại tình trạng tồn tại, chí có loại hình xâm hại trẻ em diễn đa dạng, phức tạp trước Để giải vấn đề này, năm gần nghiên cứu chuyên sâu trẻ em bối cảnh chuyển đổi kinh tế hội nhập quốc tế liên tục đặt Đến năm 2006 viện gia đình giới có phòng nghiên cứu chuyên vấn đề trẻ em Những vấn đề trẻ em lồng ghép vào nghiên gia đình tập trung phân tích vai trò gia đình trình xã hội hóa trẻ em (Nguyễn Hữu Minh- Trần Thị Vân Anh, nghiên cứu gia đình giới thời kì đổi mới,NXB Khoa học xã hội 2010) Có thể nói vấn đề thiết không dừng lại phạm vi gia đình mà trở thành vấn đề xã hội mang tính quốc gia toàn cầu Đã đến lúc cần có nhìn nghiêm túc vấn đề liên quan đến trẻ em tác động kinh tế thị trường cần có phân tích so sánh để thấy biến đổi xâm hại tình dục trẻ em so với năm trước Đây ý tưởng gợi lên hướng nghiên cứu đề tài: “Thực trạng xâm hại tình dục trẻ em Việt Nam nay” Nghiên cứu góp phần mô tả tranh chung vấn đề xâm hại tình dục trẻ em, thực trạng xâm hại tình dục trẻ em Việt Nam qua nghiên cứu trường hợp thành phố Hà Nội, đề xuất với Bộ, Ban ngành tổ chức trị xã hội, đoàn thể quần chúng có biện pháp nhằm ngăn ngừa, phát hiện, xử lý hỗ trợ trẻ em bị xâm hại tình dục 2 Tình hình nghiên cứu Hiện trạng nghiên cứu vấn đề xâm hại tình dục trẻ em Việt Nam giới 2.1 Những nghiên cứu nước Xâm hại tình dục trẻ em tượng phổ biến mang tính toàn cầu vượt qua ranh giới khu vực, văn hóa, quốc gia đặc biệt nước phát triển Những nghiên cứu vấn đề xâm hại tình dục trẻ em chưa nhà nghiên cứu chuyên sâu, nghiên cứu nạn bạo hành trẻ em có xâm hại tình dục trẻ em tổ chức giới quan tâm nghiên cứu số kể đến: “Nghiên cứu tổng thư ký liên hợp quốc tình trạng bạo lực với trẻ em năm 2006” Cho thấy tính chất mức độ, quy mô tình trạng xâm hại trẻ em phạm vi toàn cầu Đây nghiên cứu lớn cung cấp tranh toàn cảnh hình thức quy mô nạn bạo hành diễn ngày trẻ em Nghiên cứu bạo hành không diễn trường học, cộng đồng mà diễn gia đình Theo nghiên cứu quan hệ mang tính quyền lực người lớn trẻ em góp phần tạo bạo hành thể chất tâm lý trẻ em Nghiên cứu đưa kiến nghị cần thiết để ngăn chặn giải tình trạng bạo lực với trẻ em nơi giới Có quan điểm với kết nghiên cứu LHQ “báo cáo hội nghị tham vấn khu vực Đông Á Thái Bình dương tình trạng bạo lực trẻ em” nghiên cứu quốc gia thuộc khu vực Đông Á Thái Bình Dương thực năm 2005 UNICEF tiến hành cho bạo hành trẻ em diễn nhiều môi trường khác trường học, nơi làm việc, cộng đồng, đường phố Ngoài báo cáo bổ đem lại phát mới: Ngày vấn đề bạo hành trẻ em xuất môi trường mạng Interne Tại gia đình trẻ em phải đối diện với hình thức đối xử tàn tệ như: trừng phạt thân thể, bắt lao động phân biệt đối xử xâm hại tình dục trẻ em Mặc dù nghiên cứu thể phần tính chất vấn đề thời bối cảnh kinh tế thị trường nay, nhìn bao quát, chung vấn đề mà quốc gia, văn hóa có Vì kết nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân hậu chưa thể đặc thù, tính riêng biệt vấn đề quốc gia định 2.2 Những nghiên cứu Việt Nam Trong năm gần có số công trình nghiên cứu, khảo sát quan nghiên cứu, tổ chức phi phủ viết chuyên gia, nhà khoa học, nhà xã hội học… đề cập đến tình trạng XHTD trẻ em Việt Nam nhiều khía cạnh cấp độ khác Vấn đề XHTD trẻ em thực tìm hiểu cách nghiêm túc cụ thể số công trình nghiên cứu, khảo sát thời gian từ năm 2001 trở lại Tiêu biểu phải kể đến số công trình sau đây: Nghiên cứu : “ Tình trạng lạm dụng trẻ em Việt Nam” Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) Việt Nam phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu tư vấn phát triển (DRCC) Nghiên cứu thực năm 2003 xác định khái niệm, chất phạm vi vấn đề lạm dụng trẻ em Việt Nam, bao gồm lạm dụng tình dcuj trẻ em Để phản ánh đặc điểm khác địa lý, Văn hóa, xã hội nghiên cứu tiến hành tỉnh Hà Nội, An Giang, Lào Cai Theo nghiên cứu khái niệm lạm dụng trẻ em phải hiểu cách toàn diện Lạm dụng bao gồm loại hình khác như: lạm dụng thân thể, lạm dụng tình dục, nhãng đối xử tàn tệ thể chất tinh thần, bạo lực bóc lột mục đích tình dục mại dâm trẻ em, du lịch tình dục Nghiên cứu về: “Thực trạng nhận thức hình thức xâm hại trẻ em” Viện Khoa học Dân số, Gia đình Trẻ em phối hợp thực khảo sát địa bàn dự án Nghiên cứu thực năm 2006 địa bàn tỉnh Hà Nội, Bắc Giang, Thái Nguyên, Phú Thọ Quảng Bình với hỗ trợ tài từ tổ chức Plan Việt Nam Năm 2006-2007, tài trợ tổ chức NZ AID Newzeland, Viện Sức khỏe sinh sản Gia đình (RaFH) thực nghiên cứu: “Thực trạng xâm hại tình dục trẻ em thành phố Huế Hà Nội” Nghiên cứu tiến hành phường Phúc Xá, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội phường Phú Hậu, thành phố Huế Đây hai địa bàn tập trung nhiều trẻ em lang thang kiếm sống Năm 2008, tổ chức UNICEF Việt Nam đưa báo cáo “Phân tích tình hình trẻ em Việt Nam – Sử dụng cách tiếp cận dựa vào quyền” Vấn đề XHTD trẻ em Việt Nam đề cập đến chương báo cáo với nội dung đưa khái niệm lạm dụng tình dục trẻ em, phân tích nguyên nhân dẫn tới lạm dụng tình dục trẻ em buôn bán, bóc lột tình dục trẻ em mục đích thương mại Bên cạnh nghiên cứu hệ thống văn bản, sách, pháp luật Việt Nam phòng chống lạm dụng, xâm hại trẻ em, là: “Chuyên đề Pháp luật Việt Nam công ước quốc tế bảo vệ trẻ em trước tệ nạn lạm dụng tình dục” Viện nghiên cứu khoa học pháp lý thuộc Bộ Tư pháp phối hợp với UNICEF Việt Nam thực tháng năm 1998 “Báo cáo rà soát đánh giá sách, pháp luật Việt Nam phòng chống lạm dụng, xâm hại trẻ em” Vụ Pháp chế - Ủy ban DSGĐTE (nay Vụ pháp chế - Bộ LĐ-TB&XH) phối hợp với Phòng bảo vệ trẻ em - UNICEF thực năm 2006 hay “Chế tài hình tội xâm hại trẻ em người chưa thành niên phạm tội” Luật sư Hà Anh, Nhà xuất Tư pháp phát hành năm 2006 Từ năm 1992 đến việc thu thập thông tin xâm hại tình dục trẻ em chủ yếu tập trung vào tội danh Hiếp dâm, cưỡng dâm, dâm ô với trẻ em Các thông tin buôn bán trẻ em mục đích thương mại, mại dâm trẻ em, khiêu dâm qua tranh ảnh sách báo, du lịch tình dục trẻ em thu thập nhằm phục vụ cho yêu cầu riêng biệt quan, thời điểm Đôi số liệu không chia bên mà mang tính lưu hành nội Điều làm hạn chế đến việc phân tích tình hình xâm hại tình dục trẻ em quy mô toàn quốc Ngoài ra, chủ đề XHTD trẻ em phân tích đề cập đến viết tạp chí nghiên cứu như: “Mại dâm trẻ em lạm dụng tình dục trẻ em số nước Châu Á – Thách thức Việt Nam” tác giả Lê Ngọc Văn, tạp chí Khoa học Phụ nữ, số năm 1997 “Lạm dụng trẻ em – Vấn đề xã hội trình phát triển” tác giả Lê Ngọc Hùng, tạp chí Khoa học Phụ nữ, số năm 1998 “Lạm dụng, ngược đãi trẻ em – Một vấn đề xã hội cần quan tâm” tác giả Nguyễn Hồng Thái, tạp chí Xã hội học, số năm 2003 “Về vấn đề lạm dụng trẻ em nước ta nay” tác giả Nguyễn Quỳnh Hoa, tạp chí Khoa học Phụ nữ, số năm 2005 “Bạo hành trẻ em gái môi trường học đường” tác giả Nguyễn Phương Thảo, Đặng Bích Thủy, Trần Thị Vân Anh, tạp chí Khoa học Phụ nữ, số năm 2005 Những viết chủ yếu nêu lên thực trạng, phát đặc trưng vấn đề XHTD trẻ em, đồng thời phân tích nguyên nhân, yếu tố tác động hậu XHTD trẻ em thân em, với gia đình xã hội Như vậy, XHTD trẻ em không vấn đề nghiên cứu cá nhân, tổ chức, quốc gia mà vấn đề cấp thiết toàn xã hội, mang quy mô rộng khắp gới quan tâm Điểm đề tài: Xã hội ngày phát triển, đồng nghĩa với việc quan tâm chăm sóc trẻ em ngày xã hội đề cao Các đề tài, công trình nghiên cứu, viết có liên quan mô tả tranh chung, tranh thực trạng, nguyên nhân hậu xâm hại tình dục trẻ em khu vực, địa điểm định Khác với nghiên cứu trước đây, đề tài “Xâm hại tình dục trẻ em Việt Namhiện nay” đề tài khoa học thông qua lăng kính xã hội học đưa nhìn sâu sắc, đa chiều việc mô tả tranh chung vấn đề xâm hại tình dục trẻ em, thực trạng xâm hại tình dục trẻ em Việt Nam thông qua số liệu thu thập cách cập nhật để thấy xâm hại tình dục trẻ em vấn đề ngày nóng hổi trở thành mối quan tâm thiết ngành nghiên cứu xã hội học, tội phạm học, tâm lý học công tác xã hội PHẦN 2: NỘI DUNG CHÍNH 1.1 Lý thuyết áp dụng Lý thuyết sai lệch chuẩn mực xã hội (anomie) Theo Merton, anomie dạng hành động vô chuẩn đời sống xã hội Anomie xuất phát từ việc liên kết chuẩn mực, tiêu văn hóa khả tổ chức thành viên xã hội tạo liên kết phù hợp Những hành vi anomie có chất từ cấu trúc xã hội, Merton giải thích môi liên hệ anomie vô đạo đức Sự không liên kết văn hóa cấu trúc ảnh hưởng xấu đến anomie xã hội, độ liên kết lỏng lẻo nguyên nhân xuất anomie Sự du nhập văn hóa ngoại lai, lối sống hưởng thụ… tác động mạnh mẽ tới đời sống xã hội Việt Nam, làm đảo lộn hệ thống quy tắc, chuẩn mực xã hội vốn có làm giảm hiệu lực quy tắc, chuẩn mực Mặt khác, quy tắc, chuẩn mực xã hội vốn hình thành trước không theo kịp tốc độ thay đổi chóng mặt xã hội, nhiều quy tắc, chuẩn mực không phù hợp với đời sống thực dẫn tới tình trạng rối loạn chuẩn mực, chí vô chuẩn Hệ tất yếu kéo theo hàng loạt hành vi sai lệch (anomie), có hành vi XHTD trẻ em Hệ thống pháp luật Việt Nam nhiều điểm hạn chế, thiếu chế phòng ngừa răn đe tệ nạn XHTD trẻ em, dẫn tới tình trạng hành vi lệch chuẩn (anomie) ngày phát triển mạnh 1.2 Các khái niệm liên quan Trẻ em: Công ước Quyền trẻ em Liên hợp quốc quy định: Trẻ em tất người 18 tuổi Ở Việt Nam, Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục Trẻ em qui định trẻ em người từ 16 tuổi trở xuống Xâm hại tình dục trẻ em: Có nhiều định nghĩa, khái niệm XHTD trẻ em, nhiên chưa có định nghĩa thống hoàn toàn mang tính quốc tế Chính đa dạng định nghĩa, khái niệm XHTD trẻ em lý giải phần chênh lệch số liệu thống kê XHTD trẻ em Trên thực tế, có định nghĩa XHTD trẻ em sử dụng rộng rãi tính đầy đủ bao quát ý nghĩa Đó định nghĩa Tổ chức y tế giới (WHO) định nghĩa Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF): WHO: “Lạm dụng, xâm hại tình dục trẻ em lôi kéo trẻ em tham gia vào hoạt động tình dục mà em chưa hiểu biết đầy đủ, đưa đồng ý hành vi mà trẻ em chưa phát triển đầy đủ đồng ý, hành vi vi phạm luật pháp đạo đức xã hội Hành vi bao gồm việc thuyết phục việc đe dọa trẻ tham gia vào hành vi tình dục nào; sử dụng trẻ em làm mại dâm hoạt động tình dục khác, sử dụng trẻ em ấn phẩm khiêu dâm tài liệu mang tính bóc lột tình dục” hay UNICEF định nghĩa “XHTD trẻ em việc người lớn trẻ có hành vi lợi dụng trẻ em (dù trẻ có đồng ý hay không) để thoả mãn nhu cầu tình dục người người khác Cụ thể hành động, hành vi khiến trẻ em tham gia vào hoạt động tình dục từ đụng chạm, sờ nắn phận sinh dục trẻ, đến có hành động giao cấu với trẻ, loạn luân, cưỡng hiếp, phô dâm, mại dâm trẻ em tranh ảnh khiêu dâm trẻ em” Tài liệu tập huấn phòng chống lạm dụng trẻ em – UNICEF, 2005 Như vậy, XHTD trẻ em hiểu lôi kéo trẻ vào kích thích tình dục không phù hợp với lứa tuổi, phát triển tâm sinh lý, nhận thức vai trò trẻ Định nghĩa coi XHTD trẻ em bao gồm hành vi xâm hại dù nạn nhân trạng thái chủ động hay bị động, xâm hại phương thức gì, hành vi trực tiếp hay gián tiếp, có để lại hậu xấu hay không Liên Hợp quốc định nghĩa: “XHTD trẻ em hiểu liên hệ tương tác trẻ em người lớn tuổi có hiểu biết (người lạ, họ hàng người có quyền chăm sóc trẻ cha mẹ người giám hộ) trẻ bị sử dụng vật thể nhằm thỏa mãn ham muốn tình dục trẻ lớn người trưởng thành Những liên hệ tương tác thực nhằm chống lại trẻ em, sử dụng vũ lực, lừa đảo, mua chuộc, đe dọa ép buộc” 1.3 Thực trạng xâm hại tình dục trẻ em Việt Nam Những năm gần đây, tình trạng xâm hại tình dục trẻ em có xu hướng gia tăng nhanh Năm 2000, theo báo cáo Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao, nước khởi tố 1187 vụ 1201 bị can phạm tội hiếp dâm, giao cấu, mua dâm trẻ em Riêng hiếp dâm trẻ em chiếm tới 747 vụ số bị can đông nhất: 808 người Đối tượng XHTD trẻ em chia theo tội danh Trong đó: Hiếp dâm trẻ em Cưỡng dâm trẻ em Giao cấu với trẻ em Dâm ô trẻ em T/L đối tượng XHTDTE so với tổng số đối 2000 1625 2001 1969 2002 2089 2003 1937 2004 1867 39.75 40.58 36.29 36.65 32.67 0.92 1.12 0.86 0.77 0.80 5.29 6.86 7.80 7.02 9.05 4.31 4.62 5.22 6.09 4.98 50.27 53.18 50.17 50.53 47.50 tượng vi phạm quyền TE *Nguồn: Bộ Công an, Chỉ tiêu trẻ em Việt nam, 2006 Bảng Tỷ lệ đối tượng XHTDTE chia theo tội danh thời gian Đặc biệt, tình trạng XHTD trẻ em Việt Nam có xu hướng tăng dần theo thời gian Nếu năm 2000, số đối tượng XHTD trẻ em bị phát 1625 đối tượng đến năm 2005, số lên tới 1933 đối tượng (tăng 19 Có nhiều vụ việc gây “sốc” dư luận xã hội xâm hại diễn thời gian dài nhiều trẻ em, trẻ nhỏ trái đạo lý, phong mỹ tục Trẻ em bị xâm hại tình dục thực trở thành vấn đề xã hội nhức nhối nước ta nay, đặc biệt đô thị lớn Số liệu thống kê qua năm gần cho thấy, có khoảng 90% số vụ xảy đô thị lớn Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh Tại Hà Nội, tổng số trẻ em từ đến 16 tuổi phải lao động sớm 352, nữ chiếm 74% Trong đó, có 167 em làm giúp việc gia đình, 116 em làm việc nhà hàng, sở dịch vụ, 15 em sở sản xuất, 44 em làm công việc khác Hiện nay, số lượng nhóm trẻ em lang thang, lao động sớm, mồ côi sống địa bàn thành phố Hà Nội diễn biến tạp, điều làm tăng nguy xâm hại tình dục trẻ em Ngoài ra, theo Số liệu thống kê Cục Bảo vệ chăm sóc trẻ em (Bộ LĐTBXH) năm 2011 cho thấy, nước có 1.453 trẻ bị xâm hại tình dục, tính trung bình năm gần năm có khoảng gần 1.000 trẻ bị xâm hại tình dục Trong đó, riêng số vụ hiếp dâm trẻ em lên tới 80% Nhiều vụ có tính chất đặc biệt nghiêm trọng như: Hiếp dâm tập thể, hiếp dâm trẻ tuổi, cha dượng hiếp dâm con, thầy giáo xâm hại tình dục học trò nhiều lần… Các hình thức xâm hại tình dục trẻ em ngày đa dạng, phức tạp, có tính chất mức độ nguy hại cao thể chất tinh thần trẻ em, chủ yếu hiếp dâm, cưỡng dâm, giao cấu dâm ô Số vụ hiếp dâm trẻ em chiếm 34,16% tổng số vụ xâm hại tình dục trẻ em Theo nghiên cứu gần đây, nạn nhân hiếp dâm chủ yếu lại em có độ tuổi nhỏ (dưới 14 tuổi), chưa có đủ sức phản kháng bị hiếp dâm Hiếp dâm khiến gây tổn thương trầm trọng thể chất tinh thần, dẫn đến tình trạng stress, trầm cảm, sang chấn tâm lý đặc biệt, lo sợ, bị đe dọa…mà em thường không dám nói thủ phạm thân bị hiếp dâm Bảng Tỷ lệ trẻ em bị xâm hại tình dục chia theo loại hình từ năm 2004-2006 Như vậy, nhìn vào bảng ta thấy, Giao cấu với trẻ em hình thức chiếm tỷ lệ cao số vụ xâm hại tình dục với trẻ em (40,96 %) Cho thấy mức độ nguy hiểm tình trạng xâm hại tình dục trẻ em 1.4 Nguyên nhân vấn đề xâm hại tình dục trẻ em Trẻ em, đặc biệt nhóm tuổi từ 11-dưới 18 tuổi giai đoạn bắt đầu có phát triển biến đổi mạnh thể chất tâm lý Sự thiếu hụt nhận thức em bao gồm thiếu hiểu biết quyền trẻ em, giới tính, tình dục nguy bị xâm hại tình dục, Đặc biệt, với đối tượng trẻ em có hoàn cảnh khó khăn hội tới trường, dẫn tới thiếu hụt hoàn toàn hiểu biết cần thiết Gia đình trẻ cách trò chuyện, hướng dẫn trẻ thể, nguy kỹ tự bảo vệ Nhiều gia đình có nhận thức sai lầm cần có tiền cho ăn học bạn bè đủ, việc giáo dục phó thác cho nhà trường Sự phát triển mạnh mẽ Internet kênh thông tin khác thời gian qua nguyên nhân góp phần làm phát tán văn hóa bạo lực tình dục Trong việc kiểm soát, xử lý loại thông tin độc hại, không lành mạnh quan chức gặp phải nhiều khó khăn khả phát tán tiếp cận với dạng thông tin lại dễ dàng Chính điều kích thích thêm tò mò, dễ dẫn tới hành vi lệch chuẩn đối tượng xấu Đặc biệt, tình trạng phim ảnh, băng đĩa, sách báo độc hại lan tràn khắp thị trường phát tán, lưu truyền rộng rãi Internet thời gian qua kích thích mạnh mẽ tới cá nhân này, nhiều trở thành nguyên nhân trực tiếp dẫn tới hành vi xâm hại tình dục trẻ em, với đối tượng thiếu niên Hiện chế bảo vệ trẻ em từ gia đình tới cộng đồng yếu Đây nguyên nhân dẫn tới vụ xâm hại tình dục trẻ em ngày gia tăng phức tạp Con số 1.000 trường hợp trẻ bị xâm hại tình dục năm “phần tảng băng chìm” Thực tế, nhiều vụ án xâm hại, tính chất nghiêm trọng nhiều chưa tố giác, phát Như thấy rằng, Luật pháp Việt Nam nhiều kẽ hở việc ban hành quy đinh việc bảo vệ trẻ em khung hình sử phạt kẻ phạm tội xâm hại tình dục trẻ em PHẦN 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM Cần có mạng lưới kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội việc chăm sóc, quản lý bảo vệ em phạm vi nước Điều góp phần giảm tình trạng trẻ em phải lang thang đường phố, dễ sa vào tệ nạn xã hội bị kẻ xấu lợi dụng Đẩy mạnh công tác truyền thông, vận động giáo dục tư vấn bảo vệ trẻ em Nhà nước cần quan tâm đầu tư kể nguồn lực trí tuệ, sáng tạo cho công tác Việc quản lý nhà nước ấn phẩm văn hoá đồi trụy cần nghiêm ngặt hơn, ngăn chặn việc nhập, xuất bản, lưu trữ, ban hành ấn phẩm văn hoá đồi trụy tránh lan tràn băng đĩa lậu ấn phẩm văn hoá mang tính chất khiêu dâm, kích dục khác Các phận cán bộ, lãnh đạo nhận thức thực đầy đủ vai trò, trách nhiệm việc bảo vệ trẻ em, quan tâm ưu tiên chương trình, kế hoạch phòng chống xâm hại tình dục trẻ em địa phương Việc xây dựng môi trường gia đình, nhà trường, cộng đồng lành mạnh, tạo điều kiện an toàn cho phát triển toàn diện trẻ cần đề cao Một số tập tục lạc hậu có ảnh hưởng tiêu cực đến công tác bảo vệ trẻ em cần xóa bỏ Đặc biệt quan trọng dịch vụ can thiệp, hỗ trợ bảo vệ trẻ em hoạt động đồng bộ, cán sở trai dồi kỹ truyền thông, tư vấn, hướng dẫn thu thập chứng để giải tình trạng xâm hại tình dục trẻ em PHẦN 4: KẾT LUẬN Từ phân tích khẳng định điều rằng: Tình trạng xâm hại tình dục trẻ em diễn nghiêm trọng ngày có xu hướng gia tăng Dưới tác động trình công nghiệp hóa, đại hóa, lôi chế thị trường vấn đề bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em đặc biệt xâm hại tình dục trẻ em có diễn biến phức tạp buộc nhà quản lý phải có nhìn thực tế vấn đề Hệ thống pháp luật Việt Nam nhiều điểm hạn chế, thiếu chế phòng ngừa răn đe tệ nạn XHTD trẻ em, dẫn tới tình trạng hành vi lệch chuẩn (anomie) ngày phát triển mạnh mà Merton lý giải tiếp cận vấn đề Việc xâm hại tình dục trẻ em gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển lành mạnh thể chất vấn đề tâm, sinh lý trẻ Các em bị xâm hại mang thai ý muốn, chí khả sinh sản tử vong trình nạo, hút thai…Về tinh thần, trẻ dễ mặc cảm, tự ti, sống khép với người Bảo vệ trẻ em bảo vệ hệ tương lai đất nước.Vì chung tay bảo vệ trẻ em, tương lai em TÀI LIỆU THAM KHẢO Thùy Dương, “trẻ em bị bạo hành gia đình vấn nạn cần giải triệt để” tạp chí gia đình trẻ em số 40 thánhg 10/2008 Đặng Cảnh Khanh-Lê Thị Quý, Gia đình học, NXB Chính trị Hành chính, Thanh Hóa, 2009 Nguyễn Đức Mạnh, “ biến đổi chức gia đình chăm sóc giáo dục trẻ tuổi mầm non gia đình nay” tạp chí gia đình trẻ em kỳ1- tháng 3/2007 Nguyễn Hữu Minh- Trần Thị Vân Anh, nghiên cứu gia đình giới thời kì đổi mới,NXB Khoa học xã hội 2010 Hà Thị Ninh, Phùng Đức Nhật ,“Tỷ lệ trẻ – 11 tuổi bị bạo hành gia đình – Tại phường thành phố Biên Hòa, Đồng Nai”, năm 2008 Nguyễn Quỳnh Hoa.“Về vấn đề lạm dụng trẻ em nước ta nay”, tạp chí Khoa học Phụ nữ, số năm 2005 Lê Ngọc Hùng, Lịch sử lý thuyết xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2010 Lê Ngọc Hùng.“Lạm dụng trẻ em – Vấn đề xã hội trình phát triển” , tạp chí Khoa học Phụ nữ, số năm 1998 Nguyễn Hồng Thái,“Lạm dụng, ngược đãi trẻ em – Một vấn đề xã hội cần quan tâm” , tạp chí Xã hội học, số năm 2003 10 Nguyễn Phương Thảo cộng sự, “Bạo hành trẻ em gái môi trường học đường”, tạp chí Khoa học Phụ nữ, số năm 2005 11 Hoàng Bá Thịnh “bạo lực gia đình-nhận thức thực trạng”, tạp chí gia đình trẻ em kì 1-t3/2007 12 Lê Ngọc Văn, “Mại dâm trẻ em lạm dụng tình dục trẻ em số nước Châu Á – Thách thức Việt Nam”, tạp chí Khoa học Phụ nữ, số năm 1997 13 Bạo hành trẻ em gia đình nhà trường: Những số biết nói (P1)báo pháp luật 14 http://www.baomoi.com/Xam-hai-tinh-duc-o-tre-em-Da-so-o-nongthon/104/8565320.epi 15 http://vietbao.vn/Xa-hoi/Xam-hai-tinh-duc-tre-em-da-den-muc-baodong/65117397/157/ 16 http://vnexpress.net/gl/phap-luat/2012/12/xam-hai-tinh-duc-tre-em-dien-ranghiem-trong/ 17 http://tinnhanh.vn/vi-VN/t221c272p50223/Su-that-tan-nhan-nan-xam-haitinh-duc-tre-em.htm ... Sự thi u hụt nhận thức em bao gồm thi u hiểu biết quyền trẻ em, giới tính, tình dục nguy bị xâm hại tình dục, Đặc biệt, với đối tượng trẻ em có hoàn cảnh khó khăn hội tới trường, dẫn tới thi u... lực người lớn trẻ em góp phần tạo bạo hành thể chất tâm lý trẻ em Nghiên cứu đưa kiến nghị cần thi t để ngăn chặn giải tình trạng bạo lực với trẻ em nơi giới Có quan điểm với kết nghiên cứu LHQ... đình xã hội Như vậy, XHTD trẻ em không vấn đề nghiên cứu cá nhân, tổ chức, quốc gia mà vấn đề cấp thi t toàn xã hội, mang quy mô rộng khắp gới quan tâm Điểm đề tài: Xã hội ngày phát triển, đồng