1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Bồi dưỡng học sinh giỏi, chăm lo cho chất lượng mũi nhọn xem la nhiệm vụ, trọng trách đó cũng la niềm tự hao mãnh liệt của những người đứng bục giảng Kết quả học sinh giỏi la một những tiêu chí quan trọng hang đầu để xếp hạng các trường THPT qua hang năm Đối với học sinh, các em tiến gần với mục tiêu thực hiện ước mơ ngoan, trò giỏi va định hướng nghề nghiệp cho tương lai Cha ông ta từng nói: “Hiền tai la nguyên khí của nha nước, nguyên khí mạnh thì trị đạo mới thịnh”, vì vậy la sở quan trọng để nganh giáo dục phát hiện, bồi dưỡng nhân tai cho đất nước Đồng thời qua công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ma các trường, sở, nganh phát hiện, ghi nhận va tôn vinh những nha giáo có những đóng góp vao sự nghiệp giáo dục nước nha Thực tế những năm qua ở các trường phổ thông đã quan tâm, đầu tư nhiều vao công tác mũi nhọn nhiên kết quả còn quá khiêm tốn, chưa ổn định va chưa có sự đột phá, đó có môn Lịch sử Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng song đó nguyên nhân chính la phương pháp học tập Mục đích của giáo dục nước nha la hình cho thế hệ trẻ nhân cách toan diện, có văn hóa, khoa học va kỹ thuật, tích cực động va sáng tạo Lịch sử la môn học quan trọng thực hiện mục đích Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hanh Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ hai (khóa VIII) khẳng định: “Phải đổi mới phương pháp giáo dục đao tạo, khắc phục lối mòn truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo của người học, từng bước áp dụng phương pháp dạy học tiên tiến va hiện đại vao quá trình dạy học đảm bảo điều kiện va thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh” [5; tr 41] “Bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng, vận dụng kiến thức vao thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm hứng thú học tập của học sinh” [12] Thực hiện chủ trương trên, ở trường THPT xuất hiện nhiều tiết dạy tốt theo hướng tổ chức cho học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức song tình trạng “thầy đọc - trò chép”, thầy thuyết trình la chính vẫn còn diễn phổ biến Ngay cả đối tượng học sinh khá giỏi cũng còn quá quen thuộc với lối mòn học thụ động, thiếu tư duy, phân tích, vận dụng, thiếu các kỹ mềm Tổ chức dạy học theo nhóm (DHTN) la sự lựa chọn phù hợp để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh Thông qua dạy học giúp học sinh phát triển lực, dạy cách tự học, học lẫn nhau, rèn luyện khả lam việc tập thể, phát huy vai trò tập thể Hình thói quen tư duy, khả diễn đạt, tiếp thu va trao đổi ý kiến tập thể va bản lĩnh bảo vệ quan điểm của mình quá trình học tập Do đó, giáo viên không phải la trung tâm ma đóng vai trò người tổ chức, hướng dẫn học sinh biết cách tìm tri thức, còn học sinh mới chính la trung tâm của quá trình dạy học Tổ chức DHTN không những giúp học sinh tìm tri thức mới, ôn tập, ghi nhớ, khắc sâu các vấn đề lịch sử ma còn rèn luyện cho các em những kĩ bản như: tổ chức nhóm, lãnh đạo nhóm, trao đổi, tranh luận, biết cách thuyết phục người khác cũng biết lắng nghe ý kiến của bạn bè, gắn kết tình đoan kết tập thể Tổ chức DHTN đã có nhiều nha khoa học nghiên cứu va áp dụng ở các bậc giáo dục Cô-men-xki đã viết: “Giáo dục có mục đích đánh thức lực nhạy cảm, phán đoán đắn, phát triển nhân cách…hãy tìm phương pháp cho phép giáo viên dạy ít hơn, học sinh học nhiều hơn” [6, tr 56] Còn I F Khắc-la-mốp tác phẩm: “Phát huy tính tích cực của học sinh thế nao” [10] đã nêu những biện pháp kích thích hoạt động nhận thức của học sinh trình bay bai mới, củng cố kiến thức, ôn tập…“Phương pháp giáo dục tích cực lấy học sinh lam trung tâm” [11] của Nguyễn Kỳ; “Phát triển tính tích cực, tính tự lập của học sinh quá trình dạy học” [7] của Nguyễn Ngọc Bảo Các công trình nghiên cứu chủ yếu trình bay những vấn đề có tính chất lý luận chung về phương pháp dạy học tích cực, chưa đề cập cụ thể đến cách tổ chức dạy học theo nhóm dạy học Lịch sử một cách cụ thể ở trường THPT thế nao Mặt khác, bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử ở trường THPT, mỗi giáo viên có phương pháp riêng DHTN để phát huy tối đa các lực của học sinh thì cũng chưa nghiên cứu một cách bai bản Vì vậy tìm hiểu, nghiên cứu, áp dụng phương pháp DHTN thực sự có ý nghĩa lý luận va thực tiễn sâu sắc Công tác ở một trường có bề day truyền thống dạy học 50 năm, tự nhủ phải trau dồi kiến thức chuyên môn va nghiệp vụ tốt để tiếp tục phát huy truyền thống vẻ vang của nha trường Với tuổi đời, tuổi nghề còn trẻ ý thức việc học của mình để có thể bắt kịp với yêu cầu của giáo dục hiện đại Trong những năm qua nha trường tin tưởng va giao trách nhiệm dạy lớp 12, ôn thi đại học, cao đẳng, bồi dưỡng học sinh giỏi tìm tòi trăn trở để tìm cách dạy va học đạt kết quả tốt để tích năm sau cao năm trước Từ đó tạo lập cho bản thân mình một nền tảng, một niềm tin để học tập va phấn đấu theo lý tưởng đã chọn Xuất phát từ những lý chủ yếu nêu trên, quyết định chọn đề tai: Dạy học theo nhóm bồi dưỡng học sinh giỏi Lịch sử lớp 12 THPT, góp phần nâng cao chất lượng mũi nhọn của môn Lịch sử 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tai nhằm khẳng định quan niệm đắn, khoa học về sự cần thiết của việc DHTN môn Lịch sử ở trường THPT Trên sở đó nêu cách thức tổ chức DHTN giờ bồi dưỡng HSG môn Lịch sử lớp 12 THPT, phù hợp với điều kiện của nha trường nhằm nâng cao chất lượng dạy học mũi nhọn bộ môn Lịch sử 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tai la quá trình tổ chức DHTN thuộc nội dung Lịch sử 12 THPT(chương trình bản) áp dụng giờ bồi dưỡng HSG Đề tai tập trung minh họa qua một bai học cụ thể, từ đó lam sở để áp dụng sâu rộng cho toan bộ quá trình ôn luyện đội tuyển HSG lớp 12 THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tai chủ yếu vận dụng những phương pháp nghiên cứu của khoa học giáo dục Bao gồm: - Phương pháp nghiên cứu tai liệu: đọc, phân tích các loại tai liệu… - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: dự giờ, khảo sát, phỏng vấn, trao đổi… - Phương pháp thực nghiệm sư phạm (TNSP): Trên sở kết quả thu từ thực nghiệm rút kết luận về tính khả thi của đề tai - Phương pháp thống kê: tập hợp va xử lý các số liệu thu qua thực tế, qua thực nghiệm, qua kết quả HSG các năm học NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận Theo Từ điển tiếng Việt “nhóm” la tập hợp một số ít người hoặc sự vật hình theo những nguyên tắc va tiêu chí định” [13; tr153] Từ định nghĩa về nhóm, có hiểu “nhóm học tập” la tập hợp một số ít người hình nên nhằm tiếp nhận va giải quyết những nhiệm vụ đặt quá trình học tập Như vậy, nhóm học tập la môi trường, phương tiện để giáo viên chuyển các hoạt động dạy học đến học sinh Đối với học sinh, nhóm học tập không la môi trường học tập tích cực ma còn la đối tượng học tập của học sinh Theo quan điểm của tâm lý học thì nhân cách người có thể hình va phát triển thông qua chính hoạt động của bản thân họ Để phát triển nhân cách học sinh cần tăng cường tổ chức hoạt động nhận thức cho các em Học sinh khá giỏi la đối tượng có nhiều ưu thế nổi trội tư nhạy bén, khả tự lập tốt, chịu khó tìm tòi nghiên cứu Vì vậy cần phát huy tối đa các ưu điểm của đối tượng học sinh quá trình học tập DHTN xem la phương pháp dạy học khả thi, có thể áp dụng hiệu quả với học sinh THPT va đặc biệt la đối tượng học sinh giỏi (HSG), góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục mũi nhọn ở các nha trường phổ thông 2.2 Thực trạng vấn đề Trong những năm gần đây, việc dạy học Lịch sử nói chung va bồi dưỡng HSG nói riêng ở trường phổ thông đã có những thay đổi lớn nhận thức, nội dung va phương pháp dạy học Điều đó, ít nhiều góp phần nâng cao chất lượng bộ môn song vẫn chưa thể tạo bước đột phá về chất lượng Tình trạng học sinh hổng về kiến thức lịch sử còn phổ biến Ngay cả đối tượng học sinh khá giỏi kiến thức vẫn chưa toan diện, thiếu các kỹ Kết quả học sinh giỏi thường thấp qua các kì thi hoặc không ổn định, chất lượng giải chưa cao Có nhiều nguyên nhân dẫn tới thực trạng trên, đó việc giảng dạy của người thầy có tác động trực tiếp va quan trọng Phương pháp dạy học truyền thống vẫn sử dụng chiếm ưu thế Đối với giáo viên Bằng nhiều cách tiếp cận khác nhau, tiến hanh khảo sát về tổ chức dạy học giờ bồi dưỡng HSG môn Lịch sử đối với 30 giáo viên các trường THPT địa ban huyện Nông cống va các huyện lân cận kết quả thu thể hiện sau: - Về phương pháp dạy học: Đa phần (70%) giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháptruyền thống thuyết trình, phát vấn, đam thoại,vấn đáp…chỉ có (30%) giáo viên sử dụng thường xuyên phương pháp học nhóm - Về mức độ kiến thức sử dụng DHTN: 60% la sử dụng dùng để kiểm tra kiến thức va dừng ở mức độ tái hiện kiến thức, thông hiểu, 10% dùng để nghiên cứu các kiến thức ở mức độ vận dụng va vận dụng cao hầu không có, 30% kết hợp giữa các mức độ kiến thức với - Qua trao đổi trực tiếp với một số giáo viên nhận ý kiến: Thầy giáo Lê Trạc Ninh (Trường THPT Nông Cống 1) cho rằng: “Thảo luận nhóm giờ bồi dưỡng HSG la hình thức phát huy tối đa các lực của HS” Còn cô Nguyễn Thị Hương (Trường THPT Như Thanh 1- Như Thanh) thì khẳng định: “DHTN bồi dưỡng HSG giúp học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức va rèn luyện một số kĩ giao tiếp tập thể, điều bổ ích cho các em các hoạt động khác” Cô Nguyễn Thị Huyền (THPT Nông Cống 2) thì cho rằng: “Nếu tổ chức tốt DHTN sẽ tạo cho các em ý thức lam việc độc lập, tự tìm tòi, nghiên cứu còn giáo viên lúc la người đạo diễn va người đạo diễn sẽ lam việc nhiều hơn” Đối với học sinh Tôi tiếp xúc trực tiếp va trao đổi cởi mở với học sinh các đội tuyển các môn văn hóa đặc biệt la môn Lịch sử ở trường THPT Nông Cống thu nhận kết quả như: Các em cho rằng, DHTN bổ ích, vì không khí học tập thoải mái, bình đẳng, tôn trọng, có hội để học hỏi, trao đổi với bạn bè, với giáo viên, giúp các em hiểu bai va nắm bai tại lớp Tính tích cực học tập của học sinh thể hiện rõ các tiết học có tổ chức DHTN, mặc dù sự thảo luận chưa đem lại hiệu quả mong muốn, các em đã có ý thức trách nhiệm đối với tập thể, có mong muốn học hỏi, thể hiện của bản thân Tuy nhiên các em cũng có ý kiến la tình trạng quản lý của giáo viên quá trình tổ chức DHTN chưa tốt nên việc huy động học sinh tham gia thảo luận nhóm còn hạn chế Qua kết quả điều tra, khảo sát cho thấy giáo viên, học sinh đều đánh giá cao sự cần thiết va ý nghĩa tích cực của việc tổ chức DHTN dạy bồi dưỡng HSG song mức độ kiến thức, tần suất sử dụng còn chiếm tỉ lệ quá khiêm tốn Nguyên nhân có cả nguyên nhân khách quan va chủ quan nên chưa thực hiện phổ biến Xuất phát từ sở lý luận va thực tiễn, thấy tổ chức DHTN dạy bồi dưỡng HSG môn Lịch sử lớp 12 THPT la yêu cầu cần thiết 2.3 Các giải pháp dạy học theo nhóm 2.3.1 Nhiệm vụ của giáo viên và học sinh GIÁO VIÊN Thiết kế Tổ chức Hướng dẫn Tổng kết HỌC SINH Hoạt động nhóm Tham gia nhóm Trình bay ý kiến, tranh luận Tự nghiên cứu cá nhân Rút kinh nghiệm LĨNH HỘI KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG Hình 1: Sơ đồ nhiệm vụ của GV và HS DHTN 2.3.2 Các bước tổ chức DHTN Bước Xác định nhiệm vụ Bước Chuẩn bị GV nêu nhiệm vụ học tập, lập nhóm, dự kiến thời gian hoạt động HS nhận thức nhiệm vụ học tập, tái hiện trí thức để lam việc GV hướng dẫn HS tổ chức nhóm, cử thư ký va nhóm trưởng HS tham gia vao các nhóm đã phân công CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH DẠY HỌC Bước Triển khai hoạt động GV theo dõi, giám sát, điều hanh hướng dẫn va gợi ý HS thảo luận HS tiến hanh nghiên cứu tai liệu, trao đổi thảo luận THEO GV hướng dẫn các nhóm báo cáo kết quả, tổ chức thảo luận chung NHÓM Bước Trình bay, đánh giá kết quả Bước Tổng kết chung HS đại diện nhóm báo cáo kết quả, tiếp thu ý kiến va tranh luận GV nhận xét, đánh giá kết quả các nhóm, tổng kết hoạt động HS tiếp thu kiến thức chuẩn, rút kinh nghiệm cho bản thân Hình 2: Sơ đồ các bước tiến hành hoạt động DHTN 2.3.3 Xác định kiến thức của Lịch sử lớp 12 THPT (chương trình bản) *Lịch sử giới hiện đại (1945 - 2000) Nội dung bao gồm những vấn đề: - Sau chiến tranh thế giới hai, một trật tự thế giới xác lập Đó la trật tự thế giới cực Ianta với đặc trưng la thế giới bị chia lam hai phe, tư bản chủ nghĩa va xã hội chủ nghĩa, Mĩ va Liên Xô đứng đầu mỗi phe - Sau chiến tranh thế giới hai, chủ nghĩa xã hội vượt khỏi phạm vi một nước va trở hệ thống thế giới va có bước phát triển mạnh mẽ - Sau chiến tranh thế giới một cao trao giải phóng dân tộc dấy lên mạnh ở Á, Phi, Mĩ latinh, dẫn đến sự đời của hang trăm quốc gia độc lập, lam thay đổi bản đồ chính trị thế giới - Nửa sau thế kỷ XX hệ thống chủ nghĩa đế quốc đã có những chuyển biến quan trọng, hình ba trung tâm kinh tế tai chính của thế giới - Quan hệ quốc tế mở rộng va đa dạng từ nửa sau thế kỷ XX - Từ sau chiến tranh thế giới hai, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ hai còn gọi la cuộc cách mạng khoa học công nghệ diễn với quy mô va nhịp điệu chưa từng thấy va đưa đến hệ quả đó la xu thế toan cầu hoá *Lịch sử Việt Nam (1919 –1975) Nội dung bao gồm những vấn đề bản: - Lịch sử giai đoạn 1919 –1930: Cuộc khai thác thuộc địa lần 2, phong trao dân tộc dân chủ theo hai khuynh huớng tư sản va vô sản, sự đời của Đảng cộng sản Việt Nam, Vai trò của Nguyễn Ái Quốc Liên hệ với bối cảnh của tình hình thế giới - Lịch sử giai đoạn 1930 – 1945: Phong trao 1930 – 1931 với đỉnh cao la Xô Viết Nghệ Tĩnh, phong trao dân chủ 1936 – 1939, phong trao giải phóng dân tộc 1939 – 1945 với những nội dung cụ thể, la những cuộc tập dượt vĩ đại cho Cách mạng tháng Tám 1945 Liên hệ với bối cảnh của tình hình thế giới - Lịch sử giai đoạn 1945–1954, cuộc kháng chiến chống Pháp: Sự vững vang cuộc đấu tranh vượt qua tình thế “ngan cân treo sợi tóc” sau 29/1945 Cuộc kháng chiến kiến quốc chống thực dân pháp diễn tất cả các lĩnh vực, kết thúc thắng lợi Điện Biên Phủ va Hiệp định Giơnevơ năm 1954 Liên hệ với bối cảnh của tình hình thế giới - Lịch sử giai đoạn 1954 – 1975: Cuộc kháng chiến chống Mĩ, thực hiện đồng thời va song song hai nhiệm vụ chiến lược các mạng, cách mạng xã hội chủ nghĩa Miền Bắc va tiếp thực thực hiện cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Miền Nam Đánh bại các chiến lược chiến tranh thực dân mới của Mĩ ở Miền Nam Việt Nam, xây dựng hậu phương Miền Bắc vững mạnh Hoan sự nghiệp thống nước nha vao năm 1975 Liên hệ với bối cảnh của tình hình thế giới 2.3.4.Một số điểm cần ý xác định kiến thức tổ chức dạy học theo nhóm Thứ nhất, kiến thức lựa chọn để tổ chức DHTN phải dựa sở nội dung chương trình, sách giáo khoa phải xuất phát từ mục tiêu giáo dưỡng, giáo dục va phát triển của từng chương, bai cụ thể Ví như, đối với Bai 1: Sự hình trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới hai (1945 -1949) lớp 12 (chương trình bản) thì những nội dung ma giáo viên lựa chọn để tổ chức DHTN phải nhằm đạt mục tiêu sau đây: - Nhận thức toan cảnh thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai với đặc trưng lớn la thế giới chia lam hai phe TBCN hai siêu cường Mĩ va Xô đứng đầu mỗi phe Đặc trưng lớn đó đã trở nhân tố chủ yếu chi phối nền chính trị thế giới va quan hệ quốc tế hầu nửa sau thế kỷ XX - Biết nhận định, đánh giá những vấn đề lớn của lịch sử thế giới - Rèn luyện các phương pháp tự học, tự nghiên cứu, khai thác các nguồn tai liệu - Nhận thức chính từ đặc trưng đó nên sau chiến tranh thế giới thứ hai tình hình thế giới căng thẳng Quan hệ giữa hai phe trở nên đối đầu quyết liệt - Hiểu những chuyển biến khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám va thấy mối liên hệ mật thiết giữa cách mạng nước ta với tình hình thế giới, với cuộc đấu tranh giữa hai phe cuộc Chiến tranh lạnh 10 Thứ hai, kiến thức lựa chọn, xác định để tổ chức DHTN phải la kiến thức bản, trọng tâm của từng chương, từng bai Không phải bất cứ kiến thức nao cũng lựa chọn để tổ chức DHTN Ví như, đối với bai 4: Các nước Đông Nam Á va Ấn Độ (lớp 12) thì kiến thức ma giáo viên lựa chọn để tổ chức DHTN phải tập trung vao tổ chức ASEAN, biến đổi của Đông Nam Á, Lao va Việt Nam mối quan hệ lịch sử Bai 9: Quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới hai (lớp 12) giáo viên phải tập trung vao nguồn gốc, “ khúc dạo đầu”, biểu hiện đối đầu, biểu hiện hòa hõa, vì chấm dứt, tác động của chiến tranh lạnh đối với thế giới trước, va sau chiến lạnh Thứ ba, kiến thức lựa chọn, xác định để tổ chức DHTN phải đa dạng, phong phú, bao gồm nhiều loại khác Ví như, có kiến thức về nguyên nhân, có kiến thức về diễn biến, có kiến thức về ý nghĩa; có kiến thức về biến cố, có kiến thức về hiện tượng, có kiến thức về quá trình, có kiến thức về khái niệm, có kiến thức về quy luật; có kiến thức về nhận biết, có kiến thức về nhận thức, có kiến thức về vận dụng, thực hanh Thứ tư, kiến thức lựa chọn, xác định để tổ chức DHTN phải đảm bảo tính hệ thống, thể hiện mối liên hệ giữa các nội dung từng bai, từng chương va toan khóa trình, chương trình Có vậy mới giúp HS kế thừa quá trình học tập, trao đổi Ví như, đối với Lịch sử Việt Nam (1919-1975) thì giáo viên xác định hệ thống kiến thức tổ chức DHTN liên quan đến chủ trương, đường lối các thời kỳ qua các hội nghị (1919-1930), (1930-1945), (1945-1954), (1954-1975); hoặc tìm hiểu những thắng lợi in dấu ấn của Việt Nam thế kỷ XX Thứ năm, kiến thức lựa chọn để tổ chức DHTN môn Lịch sử phải có tính khả thi nghĩa la phải phù hợp với trình độ, lực nhận thức của học sinh, phù hợp với điều kiện dạy học 2.3.5 Hệ thống kiến thức tổ chức dạy học theo nhóm Tuân thủ những yêu cầu, nhiệm vụ, nội dung, kết hợp thu thập kinh nghiệm qua giảng dạy của bản thân va đồng nghiệp, xác định hệ thống kiến thức bản cần thiết va tổ chức DHTN minh họa qua nội dung bai học cụ thể 11 MINH HỌA BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1945-1949) * Hệ thống kiến thức: Căn cứ vao mục tiêu, xác định nội dung các kiến thức tổ chức DHTN của bai học nay, bao gồm: - Tìm hiểu hội nghị Ianta (2/1945): bối cảnh, phần tham dự, thỏa thuận quan trọng, ý nghĩa Tác động trật tự “2 cực” đối với thế giới Liên hệ với tình hình cách mạng Việt Nam sau năm 1945 - Tìm hiểu mục đích, nguyên tắc, bộ máy hoạt động của Liên Hợp Quốc, các tổ chức chuyên môn, hạn chế, hướng khắc phục của Liên Hợp Quốc Tìm hiểu đóng góp của Liên Hợp Quốc Vai trò của Liên Hợp Quốc trước nhũng biến động của thế giới Liên hệ với cách mạng Việt Nam: đóng góp của Việt Nam, những nguyên tắc Việt Nam có thể áp dụng để bảo vệ toan vẹn lãnh thổ hiện * Tổ chức dạy học theo nhóm: - Tổ chức: Chia đội tuyển HSG nhóm, mỗi nhóm học sinh, phân công nhóm trưởng va thư ký, giao nhiệm vụ cho nhóm tổ chức cho từng cá nhân nghiên cứu SGK, các nguồn tai liệu tham khảo, sau đó trao đổi, thảo luận va ghi vao phiếu học tập - Thời gian: Tiết học 45 phút, thời gian hoạt động nhóm từ 30 đến 35 phút - Biện pháp tiến hành: - Cá nhân tự nghiên cứu SGK, nguồn tai liệu tham khảo, trao đổi thảo luận nhóm về những nội dung ma giáo viên đã nêu, viết lại phiếu học tập - Giáo viên giám sát, hướng dẫn học sinh thảo luận - Yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình bay kết quả thảo luận, nhóm còn lại phát biểu tranh luận, bổ sung - Giáo viên tổng hợp ý kiến, rút kết luận 12 - Học sinh tự hoan thiện bai cho cá nhân 2.3.6 Thực nghiệm sư phạm (TNSP) Mục đích TNSP nhằm kiểm chứng các biện pháp tổ chức DHTN giờ bồi dưỡng HSG lớp 12 THPT Từ đó, rút kết luận về tính khả thi của các biện pháp ma nêu Đối tượng TNSP la đội tuyển HSG môn Lịch sử lớp 12 học theo (chương trình chuẩn) của trường THPT Nông Cống1 Nhóm gồm học sinh lớp 12C7 năm học (2016-2017): Nguyễn Thị Lan, Trần Thị Lan, Lê Thị Trang, Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Thị Nhi, Trần văn Dũng Nội dung thực nghiệm: Bai 1: Sự hình trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới (1945-1949) Cùng đối tượng học sinh va nội dung, tiến hanh dạy tiết phương pháp khác Tiết dạy theo phương pháp truyền thống, tiết theo phương pháp DHTN Chuẩn bị: - Giáo viên thiết kế bai học, chuẩn bị đồ dùng dạy học, tai liệu, - Học sinh chuẩn bị giấy bút, sách giáo khoa - Tôi mời những có lực chuyên môn va thâm niên để tiến hanh TNSP Đó la thầy giáo Lê Trạc Ninh (THPT Nông Cống 1), Cô Nguyễn Thị Hương (THPT Như Thanh 1), Cô Nguyễn Thị Huyền (THPT Nông Cống 2) va Cô Đậu Thị Hạnh (THPT Nông Cống 1) Tiêu chí đánh giá: + Thái độ, hứng thú học tập của học sinh + Khả độc lập nhận thức, độc lập tư của học sinh + Khả hợp tác giải quyết vấn đề + Khả xử lý tai liệu + Khả diễn đạt của học sinh + Khả lĩnh hội kiến thức Một số hình ảnh tổ chức dạy học theo nhóm của môn Lịch sử: 13 14 15 2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm - Kết quả thu được qua các tiết thực nghiệm: Tiết dạy phương pháp truyền thống Thái độ Khảnăng Khả Hứng thú độc lập hợp tác 3HS(50%) 3HS(50%) 2HS (33%) Tiết dạy phương pháp DHTN Thái độ Khảnăng Khả Khả Khả KNlĩnhhội XL tai liệu 2HS (33%) Diễn đạt kiến thức 4HS(67%) 3HS(50%) Khả Khả KN lĩnh hội Hứng thú độc lập hợp tác XL tai liệu Diễn đạt kiến thức 5HS(83%) 6HS(100%) 6HS(100%) 4HS (67%) 5HS(83) 5HS (83%) Ngoai việc sử dụng phương pháp thống kê qua phiếu đánh giá để phân tích kết quả thực nghiệm còn thu thập kết quả thông qua quan sát với thu thập ý kiến nhận xét của giáo viên va học sinh tham gia thực nghiệm Hầu tất cả các giáo viên tham gia thực nghiệm đều khẳng định các biện pháp tổ chức DHTN giờ bồi dưỡng HSG môn lịch sử cần thiết, sử dụng mang lại hiệu quả về nhiều mặt Điều dễ nhận thấy la hứng thú học tập của học sinh tăng lên rõ rệt, phát huy tính tích cực, động của học sinh các tiết học Từ chỗ thụ động, tiếp thu kiến thức một chiều tham gia DHTN học sinh trở nên động, tự tin, không khí tiết học sôi nổi, các em tích cực nghiên cứu tai liệu, tham gia xây dựng bai học lam cho quan hệ giữa HS - HS va GV - HS trở nên gần gũi, thân thiện Trên sở nắm vững yêu cầu, xác định các biện pháp, thao tác sư phạm tổ chức DHTN giờ bồi dưỡng HSG môn Lịch sử ; đồng thời tiến hanh thực nghiệm sư phạm bước đầu thu kết quả khả quan Vì vậy la sở để mạnh dạn tổ chức nhiều tiết học bồi dưỡng hiệu quả cho đội tuyển HSG mình phụ trách thi vao 10/3 năm học 2016 – 2017 - Kết quả HSG tỉnh của cá nhân qua các năm học Khi chưa áp dụng phương pháp DHTN: Năm học SL tham gia SL đạt giải Chất lượng giải 16 2012 – 2013 2013 – 2014 2015 – 2016 Sau áp dụng phương pháp DHTN: Năm học SL tham gia SL đạt giải KK BA, 2KK NHI Chất lượng giải NHẤT, NHI, 2016 – 2017 5 BA Từ kết quả thu của cá nhân đã góp phần nâng cao va giữ vững tích chất lượng mũi nhọn của nha trường Trường THPT Nông Cống xếp tốp 10 về chất lượng mũi nhọn của khối THPT toan tỉnh Thanh Hoá Từ sở đó khẳng định: Các hình thức, biện pháp sư phạm tổ chức DHTN bồi dưỡng HSG môn Lịch sử sử dụng thực sự đem lại sự chuyển biến về mặt nhận thức của HS, đặc biệt la phát huy mạnh mẽ tích tích cực học tập va rèn luyện lực cho các em Những biện pháp có thể áp dụng một cách phổ biến dạy học lịch sử ở trường THPT hiện nay, góp phần nâng cao chất lượng bộ môn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Căn cứ vao mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, kết quả đạt của đề tai đã chứng minh, nêu lên một số kết luận sau: Tổ chức dạy học theo nhóm góp phần phát huy tính tích cực nhận thức va sự tương tác của học sinh học tập, giúp các em phát triển lực tự học, tự khám phá va lĩnh hội tri thức Cách dạy học trọng khai thác tối đa mối quan hệ va tác động đa chiều quá trình dạy học Vì vậy, cần khẳng định tổ chức DHTN bồi dưỡng HSG môn Lịch sử ở lớp 12 trường THPT có vị trí đặc biệt quan trọng Nhằm nâng cao hiệu quả của việc tổ chức DHTN, giáo viên cần phải nhận thức về bản chất, ưu nhược điểm, nắm vững yêu cầu, qui trình tổ chức, xác định chính xác nội dung kiến thức Trên sở đó lựa chọn hình thức, biện pháp 17 sư phạm phù hợp, biết cách khắc phục những hạn chế va phát huy ưu điểm của việc DHTN Đồng thời phải xem nó một nguyên tắc va sử dụng thường xuyên, chứ không la “phong trao”, la cái “mốt” Trên sở hệ thống hóa những vấn đề lí luận va tiến hanh khảo sát thực tiễn, đề tai giới thiệu khái quát chương trình môn Lịch sử lớp 12 THPT (chương trình chuẩn), xác định hệ thống nội dung các kiến thức bản qua một số bai học cụ thể Dựa hệ thống kiến thức đã xác định tiến hanh tổ chức DHTN giờ học bồi dưỡng HSG môn Lịch sử Để có sở thực tiễn tiến hanh thực nghiệm sư phạm qua các tiết học cụ thể Đây la những gợi ý cần thiết, mô hình tượng trưng giúp giáo viên tham khảo, vận dụng dạy học bồi dưỡng HSG Lịch sử ở trường THPT, góp phần nâng cao chất lượng mũi nhọn hiện Từ những kết quả TNSP, kết quả học sinh giỏi (2016-2017) khẳng định tổ chức DHTN giờ bồi dưỡng HSG 12 THPT đưa đề tai có giá trị về lý luận va thực tiễn, góp phần đem lại hiệu quả chất lượng mũi nhọn cao so với các biện pháp dạy học truyền thống trước Như vậy nhiệm vụ nghiên cứu của đề tai bản đã hoan thanh, tính hiệu quả đã khẳng định nhiên đề tai vẫn còn một số hạn chế chưa tiến hanh điều tra, TNSP ở một phạm vi rộng va hình thức chưa phong phú, các ví dụ minh họa đề tai còn ít 3.2 Kiến nghị Qua nghiên cứu lý luận va thực tiễn, với kết quả đạt của đề tai, nêu lên một số kiến nghị sau: - DHTN bồi dưỡng HSG ở trường THPT la cần thiết Tuy nhiên, để thực hiện có hiệu quả giáo viên phải biết lựa chọn nội dung va hình thức tổ chức phù hợp, tránh việc tổ chức theo kiểu đối phó, trình diễn Giáo viên cần nghiên cứu, 18 vận dụng một cách nghiêm túc va tiếp tục thực hiện phạm vi rộng với nhiều đối tượng học sinh Học sinh cần phải chuẩn bị một tâm thế học tập tốt - Nha trường cần quan tâm, đầu tư nhiều về thời gian, vật chất lẫn tinh thần cho công tác dạy học mũi nhọn - Nội dung chương trình sách giáo khoa Lịch sử cần mang tính cập nhật va theo hướng tinh giản kiến thức Cần đổi mới hình thức kiểm tra, đánh giá, cách đề thi… cần phong phú, đa dạng, phù hợp với tâm lý người học, khả sáng tạo va vận dụng kiến thức, phát huy tính tự giác của học sinh Đề tài đóng góp nhỏ của cá nhân vào phương pháp dạy học bồi dưỡng HSG, từ góp phần nhằm nâng cao chất lượng mũi nhọn của môn Lịch sử Với thời gian có hạn, thiếu sót, kính mong đóng góp ý kiến của đồng nghiệp, của hội đồng khoa học để đề tài hoàn thiện có tính thực tiễn sâu sắc Tôi xin chân thành cảm ơn Xác nhận của Thủ trưởng đơn vị Thanh hóa, 10 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan la SKKN mình viết, không chép nội dung của người khác Lương Thị Nhất TÀI LIỆU THAM KHẢO Lịch sử 12, Bộ Giáo dục va Đao tạo (2008), (Cơ bản) Nxb Giáo dục, Ha Nội Lịch sử 12, Bộ Giáo dục va Đao tạo (2008) (Sách GV), Nxb Giáo dục, Ha Nội 19 Giới thiệu giáo án Lịch sử lớp 12 (2008) (Sách giáo viên), Nxb Ha Nội Hướng dẫn chuẩn kiến thức, kỹ môn Lịch sử 12, Bộ giáo dục va đao tạo(2009), nha xuất bản giáo dục Việt Nam Văn kiện hội nghị Ban Chấp hanh Trung ương Đảng lần 2, Ban Chấp hanh Trung ương Đảng khóa VIII (1997), Nxb Chính trị quốc gia, Ha Nội Hoạt động dạy học, Nguyễn Ngọc Bảo, Ha Thị Đức (2001) Nxb GD - Ha Nội Phát triển tính tích cực, tính tự lực của HS quá trình dạy học Nguyễn Ngọc Bảo (1995), (Tai liệu BDTX chu kỳ 1993 - 1996 cho GV THPT), Ha Nội Suy nghĩ về dạy học lấy HS lam trung tâm, Nguyễn Hữu Chí (1998), Nxb Khoa học xã hội va nhân văn, Ha Nội Quy trình dạy học cho HS theo nhóm nhỏ, Trần Duy Hưng (1999), Nghiên cứu giáo dục 10 Phát huy tính tích cực học tập của HS thế nao, I F Kharlamôp (1978), Nxb Giáo dục, Ha Nội 11 Phương pháp giáo dục tích cực lấy học sinh lam trung tâm, Nguyễn Kỳ (1997), Nxb Giáo dục, Ha Nội 12 Luật giáo dục, ( 2007), Nxb Chính trị quốc gia, Ha Nội 13 Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học (2000), Nxb Đa Nẵng DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ GD&ĐT XẾP LOẠI 20 Họ va tên: Lương Thị Nhất Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Nông cống TT Tên đề tài SKKN Năm học đánh giá xếp loại Sở GD &ĐT Thanh hoá C 2013 - 2014 Sở GD &ĐT Thanh hoá C 2014 – 2015 Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh Kết quả đánh giá xếp loại Cấp đánh giá xếp loại cá biệt Liên hệ thực tế từ dạy học Lịch sử thế giới hiện đại (1945 – 2000) ở lớp 12 nhằm nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử 21 ... tai: Dạy học theo nhóm bồi dưỡng học sinh giỏi Lịch sử lớp 12 THPT, góp phần nâng cao chất lượng mũi nhọn của môn Lịch sử 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tai nhằm. .. phát huy tính tự giác của học sinh Đề tài đóng góp nhỏ của cá nhân vào phương pháp dạy học bồi dưỡng HSG, từ góp phần nhằm nâng cao chất lượng mũi nhọn của môn Lịch sử Với thời gian... cá nhân đã góp phần nâng cao va giữ vững tích chất lượng mũi nhọn của nha trường Trường THPT Nông Cống xếp tốp 10 về chất lượng mũi nhọn của khối THPT toan tỉnh Thanh Hoá