Phân loại một số dạng bài về phản ứng của các chất với nước trong ôn thi đại học và học sinh giỏi

20 586 0
Phân loại một số dạng bài về phản ứng của các chất với nước trong ôn thi đại học và học sinh giỏi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài: Hóa học trình dạy, tiếp nhận cách thụ động tri thức hoá học mà chủ yếu trình học sinh tự học, tự nhận thức, tự khám phá, tìm tòi tri thức hoá học cách chủ động, tích cực, trình tự phát vấn đề giải vấn đề Khi học sinh hiểu chất sâu xa trình hóa học biết cách giải thích trình tự thân em hình thành niềm đam mê khám phá, có tình yêu với môn hóa học Chính từ nhu cầu đòi hỏi thầy cô giáo trình dạy học cần xây dựng cho học sinh cách khám phá, giải thích đơn giản, nhanh gọn chất hóa học, hình thành cho em cách tiếp nhận kiến thức cách chủ động Trong xu hướng thi cử Bộ giáo dục thi theo hình thức trắc nghiệm nhiều học sinh lựa chọn cho hình thức nhớ máy móc kiến thức hóa học, hướng vào rèn luyện tốc độ làm mà không quan tâm nhiều đến chất hóa học Xu hướng tương đối phù hợp với xu thi cử mô hình chung lại biến học sinh thành ″máy nhớ″ mà không hiểu nhiều chất, nhiều trường hợp gặp khó khăn có câu hỏi khai thác chất hóa học Vì vậy, việc cân rèn luyện kĩ năng, tốc độ với tìm hiểu, phân tích chất vấn đề nhu cầu cấp thiết giảng dạy môn hóa học phổ thông Trong nội dung chương trình hoá học phổ thông có nhiều phần kiến thức khó mà học sinh không tự lĩnh hội hết kiến thức Vì giáo viên cần có phương pháp giúp học sinh nắm vững đặc biệt vận dụng kiến thức tốt Trong trình giảng dạy ôn thi nhận thấy phần kiến thức phản ứng chất với nước xuất nhiều mảng kiến thức chứa đựng nhiều chất hóa học Phản ứng với nước trình trực tiếp tạo sản phẩm phản ứng mở đầu cho chu trình gồm số phản ứng hóa học Học sinh nghiên cứu phần kiến thức thường nhớ vài trường hợp cụ thể mà nhìn tổng hợp chấtphản ứng với nước Nhiều giáo viên giảng dạy cung cấp cho học sinh phương trình hóa học cụ thể mà không giải thích rõ để em hiểu có phản ứng Chính không hiểu rõ chất vấn đề nên nhiều tình tập tương đối dễ dàng bị học sinh giải sai, ảnh hưởng nhiều đến thành tích em Xuất phát từ nhu cầu thấy cần phải tổng hợp kiến thức phản ứng chất với nước thành dạng cụ thể để học sinh dễ dàng nắm bắt dạng bài, hình thành tư giải thích chất vấn đề Qua thực tế giảng dạy bồi dưỡng học sinh nhận thấy kết học tập học sinh nâng cao hơn, nhiều học sinh yêu thích môn hoá học Đa phần em học sinh sau phân loại dạng nắm bắt kiến thức vận dụng giải câu trắc nghiệm có liên quan Chính mạnh dạn đề xuất kinh nghiệm nhỏ: “Phân loại số dạng phản ứng chất với nước ôn thi đại học học sinh giỏi” II Mục đích nghiên cứu: Thực sáng kiến nhằm mục đích: - Khẳng định tầm quan trọng việc đổi phương pháp giảng dạy - Giúp học sinh biết cách tư duy, giải thích chất trình hóa học mà trình tiếp thu thụ động, nhớ máy móc - Nâng cao kết thi học sinhthi III Phương pháp: - Nghiên cứu tài liệu, sưu tầm tài liệu phục vụ viêc soạn thảo - Thực nghiệm giảng dạy B PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ THUYẾT: Để thuận lợi việc nghiên cứu dạng học sinh cần nắm vững số kiến thức hóa học sau: - Các kim loại tác dụng với nước điều kiện thường bao gồm: kim loại nhóm IA, số kim loại nhóm IIA (Ca, Sr, Ba) Khi cho kim loại tác dụng với dung dịch muối kim loạiphản ứng với nước trước, cho tác dụng với dung dịch axit kim loại phản ứng với axit trước - Các oxit bazơ số kim loại mạnh, có khả tác dụng với nước điều kiện thường cho vào nước tác dụng với nước tạo thành dung dịch kiềm tương ứng - Các chất chứa số liên kết không bền như: chức este, cầu peptit liên kết -CO-NH- thường dễ bị thủy phân môi trường axit môi trường kiềm, chất chứa liên kết π thường dễ tham gia phản ứng cộng - Một số hiđroxit lưỡng tính dễ dàng tan dung dịch kiềm như: Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O Hoặc Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4] Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O II PHÂN LOẠI CÁC DẠNG BÀI TẬP ÁP DỤNG: Dạng tập phản ứng với nước dạng tập đòi hỏi có tổng hòa nhiều vùng kiến thức khác nên trình dạy học giáo viên cần xây dựng cho học sinh hệ thống kiến thức đầy đủ, kĩ Dưới số dạng bài, cách áp dụng cụ thể tập tương tự dựa yêu cầu đề đề thi trắc nghiệm đề thi học sinh giỏi để học sinh nghiên cứu vận dụng Dạng 1: Vận dụng phản ứng với nước để giải thích chất hóa học số trình Trong trình giảng dạy có số trường hợp khiến học sinh phân vân sản phẩm lại khác trình lại tạo sản phẩm vậy, cụ thể sau: *Trường hợp 1: Tại phản ứng thủy phân este môi trường axit phản ứng thuận nghịch thường tạo sản phẩm axit ancol phản ứng thủy phân este môi trường kiềm lại phản ứng chiều thường tạo sản phẩm muối ancol? Giải vấn đề: - Trong môi trường axit xảy phản ứng sau: RCOOR1 + H2O RCOOH + R1OH Do axit tác dụng với ancol để tạo este nên phản ứng xảy theo chiều thuận nghịch - Trong môi trường kiềm phản ứng xảy sau: RCOOR1 + H2O RCOOH + R1OH + RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O RCOOR1 + NaOH → RCOONa + R1OH Do phản ứng không axit để tham gia phản ứng với ancol nên phản ứng xảy theo chiều *Trường hợp 2: Tại phản ứng nhôm với dung dịch kiềm lại có tham gia H2O phản ứng Zn với dung dịch kiềm lại H2O? Giải vấn đề: - Khi Al tác dụng với dung dịch kiềm thì: Al + 3H2O → Al(OH)3 + 3/2H2 + Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2H2 - Khi cho Zn tác dụng với dung dịch kiềm thì: Zn + 2H2O → Zn(OH)2 + H2 + Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2 *Trường hợp 3: Phản ứng sau: SO2 + Na2CO3 → Na2SO3 + CO2 có xảy không? Giải vấn đề: SO2 + H2O H2SO3 + H2SO3 + Na2CO3 → Na2SO3 + CO2 + H2O SO2 + Na2CO3 → Na2SO3 + CO2 *Trường hợp 4: Nêu tượng xảy số thí nghiệm - Sục khí Cl2 vào dung dịch Na2CO3 2Cl2 + 2H2O 2HCl + 2HClO + 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2 + H2O 2Cl2 + H2O + Na2CO3 → 2NaCl + 2HClO + CO2↑ Hiện tượng: Mất màu vàng lục khí Cl2 có bọt khí CO2 sủi lên - Cho SO3 tác dụng với dung dịch BaCl2 SO3 + H2O → H2SO4 + H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2HCl SO3 + H2O + BaCl2 → BaSO4↓ + HCl Hiện tượng: Có kết tủa trắng BaSO4 - Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 NaAlO2 → Na+ + AlO2CO2 + H2O H2CO3 + H2CO3 HCO3- + H+ H+ + AlO2- + H2O → Al(OH)3 NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3↓ + NaHCO3 Hiện tượng: Có kết tủa keo trắng - Cho dung dịch AlCl3 tới dư vào dung dịch NaAlO2 3NaAlO2 → 3Na+ + 3AlO2AlCl3 → Al3+ + 3Cl+ Al3+ + 6H2O → Al(OH)3 + 3H3O+ 3H3O+ + 3AlO2- → 3Al(OH)3↓ 3NaAlO2 + AlCl3 + 6H2O → 4Al(OH)3↓ + 3NaCl Hiện tượng: Có kết tủa keo trắng - Cho dung dịch NH4Cl vào dung dịch NaAlO2 NaAlO2 → Na+ + AlO2NH4Cl → NH4+ + Cl+ NH4+ + H2O NH3 + H3O+ H3O+ + AlO2- → Al(OH)3↓ NaAlO2 + NH4Cl + H2O → NH3↑ + NaCl + Al(OH)3↓ Hiện tượng: Có kết tủa keo trắng khí mùi khai - Cho kim loại tác dụng với nước điều kiện thường (kim loại nhóm IA, Ca, Sr, Ba) vào dung dịch muối 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 + CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4 2Na + 2H2O + CuSO4 → Cu(OH)2↓ + Na2SO4 + H2↑ Hiện tượng: Có kết tủa màu xanh lam sủi bọt khí H2 *Trường hợp 5: Đếm số lượng phản ứng xảy Ví dụ 1: Cho BaO vào dung dịch H2SO4 loãng thu kết tủa X dd Y, lọc kết tủa cho dd NaHCO3 vào dd Y lại thấy có kết tủa Nếu thêm Al dư vào dd Y thấy có khí bay thu dd Z Cho Na2CO3 vào Z thấy có kết tủa Số phản ứng xảy thí nghiệm là: A B C D Giải vấn đề: Vì dung dịch Y tác dụng với NaHCO3 tạo kết tủa nên ban đầu phản ứng xảy là: BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2O BaO + H2O → Ba(OH)2 2NaHCO3 + Ba(OH)2 → Na2CO3 + BaCO3↓ + 2H2O Khi cho Al vào dung dịch sau phản ứng: Al + 3H2O → Al(OH)3 + 3/2H2 2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O Na2CO3 + Ba(AlO2)2 → BaCO3↓ + 2NaAlO2 Vậy số phản ứng xảy ⇒ Chọn đáp án A Ví dụ 2: Cho hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng thu dung dịch A, khí B phần rắn C Cho C tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc, vừa đủ, đun nóng thu dung dịch X khí NO2 (sản phẩm khử nhất) Thêm dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch X thu kết tủa Y Số phản ứng xảy thí nghiệm là: A B C D Giải vấn đề: Các phản ứng xảy Al + 3H2O → Al(OH)3 + 3/2H2 Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaNO3 Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaNO3 Vậy số phản ứng ⇒ Chọn đáp án C *Trường hợp 6: Dùng nhận biết xác định sản phẩm Ví dụ 1: Có mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Ag, Al Nếu dùng dung dịch H 2SO4 loãng (không dùng thêm chất khác kể quỳ tím nước nguyên chất) số kim loại nhận biết tối đa là: A Cả kim loại B Ba Ag C Ba, Ag, Fe D Ba, Ag Al Giải vấn đề: Lần lượt cho mẫu kim loại vào ống nghiệm chứa dung dịch H 2SO4 nhận thấy: mẫu Ba tan tạo kết tủa trắng sủi bọt khí, mẫu Ag không tan, mẫu lại tan tạo khí Ba + H2SO4 → BaSO4↓ + H2↑ Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2↑ Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑ Cho Ba dư vào ống chứa dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng lọc bỏ kết tủa ta thu dung dịch Ba(OH)2 Ba + H2SO4 → BaSO4↓ + H2 Ba(dư) + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vừa điều chế vào dung dịch muối thì: - Muối tác dụng tạo kết tủa trắng MgSO4 MgSO4 + Ba(OH)2 → Mg(OH)2↓ + BaSO4↓ - Muối tác dụng tạo kết tủa trắng xanh, sau hóa nâu để không khí FeSO4 FeSO4 + Ba(OH)2 → Fe(OH)2↓ + BaSO4↓ 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3↓ - Muối tác dụng tạo kết tủa trắng sau kết tủa tan lại phần Al2(SO4)3 Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 2Al(OH)3↓ + 3BaSO4↓ 2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O Vậy ta nhận biết mẫu kim loại ⇒ Chọn đáp án A Ví dụ 2: Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 BaCl2 có số mol chất Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng dung dịch thu chứa sản phẩm là: A NaCl, NaOH, BaCl2 B NaCl, NaOH C NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2 D NaCl Giải vấn đề: Giả sử hỗn hợp X số mol chất mol Khi cho hỗn hợp X vào nước dư xảy phản ứng: Na2O + H2O → 2NaOH 1(mol) 2(mol) NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3↑ + H2O 1(mol) 1(mol) NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O 1(mol) 1(mol) 1(mol) BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaCl 1(mol) 1(mol) Như dung dịch sau phản ứng NaCl ⇒ Chọn đáp án D *Trường hợp 7: Nhận xét vai trò chất Ví dụ: Khi cho mẩu nhôm vào dung dịch NaOH dư nhận xét là: A Nhôm phản ứng với NaOH hiđroxit nhôm kết tủa B Nhôm tan dung dịch NaOH, sau phản ứng thu dung dịch C Có phản ứng xảy NaOH chất oxi hóa D Có phản ứng xảy H2O chất oxi hóa Giải vấn đề: Khi cho Al vào dung dịch NaOH phản ứng xảy là: Al + 3H2O → Al(OH)3 + 3/2H2 + Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2H2 Như ta thấy H2O chất oxi hóa, NaOH tham gia phản ứng trao đổi hòa tan Al(OH)3 ⇒ Chọn đáp án D *Trường hợp 8: Phản ứng peptit hợp chất chứa cầu -CO-NH- với dung dịch axit dung dịch kiềm - Cho peptit tác dụng với dung dịch HCl: H2N-CH(R1)-CO-NH-CH(R2)-COOH + H2O → H2N-CH(R1)-COOH + H2N-CH(R2)-COOH + H2N-CH(R1)-COOH + HCl → ClNH3-CH(R1)-COOH H2N-CH(R2)-COOH + HCl → ClNH3-CH(R2)-COOH H2N-CH(R1)-CO-NH-CH(R2)-COOH + H2O + 2HCl → ClNH3-CH(R1)-COOH + ClNH3-CH(R2)-COOH - Cho peptit tác dụng với dung dịch NaOH: H2N-CH(R1)-CO-NH-CH(R2)-COOH + H2O → H2N-CH(R1)-COOH + H2N-CH(R2)-COOH + H2N-CH(R1)-COOH + NaOH → H2N-CH(R1)-COONa + H2O H2N-CH(R2)-COOH + NaOH → H2N-CH(R2)-COONa + H2O H2N-CH(R1)-CO-NH-CH(R2)-COOH + 2NaOH → H2N-CH(R1)-COONa + H2N-CH(R2)-COONa + H2O - Hợp chất caprolactam tác dụng với dung dịch NaOH: C=O (CH2)5 + H2O → H2N-(CH2)5-COOH NH + H2N-(CH2)5-COOH + NaOH → H2N-(CH2)5-COONa + H2O C=O (CH2)5 + NaOH → H2N-(CH2)5-COONa NH Dạng 2: Bài toán đốt cháy kim loại kiềm *Lý thuyết: Kim loại kiềm kim loại có tính khử mạnh nên thực phản ứng đốt cháy kim loại kiềm có trường hợp xảy ra: - Trường hợp 1: Đốt cháy kim loại kiềm khí oxi 4R + O2 → 2R2O 2R + O2 → R2O2 Chất rắn sau phản ứng gồm: R2O, R2O2, R(dư) Nếu cho chất rắn tác dụng với H2O dư thì: R2O + H2O → 2ROH 2R2O2 + 2H2O → 4ROH + O2↑ 2R + 2H2O → 2ROH + H2↑ - Trường hợp 2: Đốt cháy kim loại kiềm không khí 4R + O2 → 2R2O 2R + O2 → R2O2 6R + N2 → 2R3N Chất rắn sau phản ứng gồm: R2O, R2O2, R(dư), R3N Nếu cho chất rắn tác dụng với H2O dư thì: R2O + H2O → 2ROH 2R2O2 + 2H2O → 4ROH + O2↑ 2R + 2H2O → 2ROH + H2↑ R3N + 3H2O → 3ROH + NH3↑ *Ví dụ minh họa: Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn mẩu Na không khí, sau phản ứng thu chất rắn A Hòa tan A H2O dư thu dung dịch B 4,48 lít hỗn hợp khí C (đktc) có tỉ khối so với H2 12,25 Để trung hòa dung dịch B cần 500 ml dung dịch HCl 2M Tính khối lượng chất A Giải vấn đề: Do đốt cháy hoàn toàn nên Na phản ứng hết Sau phản ứng thu hỗn hợp khí C nên A chắn có Na2O2, Na3N, có Na2O 4Na + O2 → 2Na2O 2Na + O2 → Na2O2 6Na + N2 → 2Na3N Cho chất rắn A tác dụng với H2O thì: Na2O + H2O → 2NaOH 0,15(mol) 0,3(mol) 2Na2O2 + 2H2O → 4NaOH + O2↑ 0,2(mol) 0,4(mol) 0,1(mol) Na3N + 3H2O → 3NaOH + NH3↑ 0,1(mol) 0,3(mol) 0,1(mol) Cho dung dịch sau tác dụng với dung dịch HCl thì: NaOH + HCl → NaCl + H2O 1(mol) 1(mol) Giả sử hỗn hợp C có: x mol O2, y mol NH3 Từ giả thiết ta có: x= 0,1(mol); y= 0,1(mol) Vậy hỗn hợp A có: 9,3 gam Na2O; 15,6 gam Na2O2 8,3 gam Na3N Ví dụ 2: Đốt cháy 15,6 gam kim loại kiềm không khí thời gian ta thu 17,76 gam hỗn hợp chất rắn A Cho A tác dụng hoàn toàn với H2O dư, đun nóng ta thu dung dịch X 1,792 lít khí Z (đktc) gồm khí có khả làm xanh quỳ tím ẩm có tỉ khối so với H2 4,75 Công thức kim loại kiềm là: A Na B Rb C K D Li Giải vấn đề: Ta có: MZ = 9,5 → Z có H2 → A có kim loại kiềm dư Z có khả làm xanh quỳ tím ẩm nên có NH3 → A có muối nitrua Z có khí nên A peoxit 4R + O2 → 2R2O 2a(mol) a(mol) 6R + N2 → 2R3N 0,12(mol) 0,04(mol) Cho A tác dụng với nước dư: R2O + H2O → 2ROH a(mol) 2R + 2H2O → 2ROH + H2↑ 0,08(mol) 0,04(mol) R3N + 3H2O → 3ROH + NH3↑ 0,04(mol) 0,04(mol) Giả sử Z có: x(mol) H2, y(mol) NH3 Từ giả thiết ta có: x= 0,04(mol) ; y= 0,04(mol) Vậy ta có: mR = 2a.R + 0,12R + 0,08R = 15,6 mA = a.(2R + 16) + 0,08R + 0,04.(3R + 14) = 17,76 Giải hệ phương trình ta có: R = 39 → kim loại K ⇒ Chọn đáp án C Bài tập vận dụng: Cho 0,2 mol Na cháy oxi dư thu m gam chất rắn X Hòa tan hết X nước thu 0,025 mol O2 Giá trị m là: A 3,9 B 5,4 C D 7,8 Đốt cháy hoàn toàn mẩu Na không khí ta thu hỗn chất rắn X Cho X tác dụng hoàn toàn với H2O dư thu dung dịch Y 0,896 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 11,3125 Để trung hòa dung dịch Y cần 40 ml dung dịch H2SO4 2M Tổng khối lượng chất X là: A 6,12 gam B 5,19 C 3,78 D 4,45 Đốt cháy m gam Na 7,28 lít O2 (đktc) đến hoàn toàn ta thu chất rắn M Cho M tác dụng hoàn toàn với H2O dư thu dung dịch A hỗn hợp khí B có tỉ khối so với H2 401/26 Để trung hòa hoàn toàn dung dịch A cần dùng vừa đủ 405 ml dung dịch HCl 2M Giá trị m khối lượng Na2O M là: A 18,63 12,4 B 18,63 6,2 C 18,63 9,3 D 18,4 12,4 Dạng 3: Phản ứng hiđrat hóa anken, ankin *Lý thuyết: Anken ankin có liên kết π nên tham gia phản ứng cộng với nước (phản ứng hiđrat hóa) - Với anken: phản ứng hiđrat hóa xảy cho anken tác dụng với nước điều kiện có xúc tác môi trường axit, đun nóng CH2=CH2 + HOH → CH3-CH2OH CH3-CH=CH2 + HOH CH3-CH(OH)CH3 (SPC) CH3-CH2-CH2OH (SPP) + HOH → CnH2n+1OH - Tổng quát: CnH2n + Nhận xét: - Anken đối xứng hiđrat hóa thu anken nhất, anken không đối xứng hiđrat hóa thu sản phẩm phụ theo quy tắc Maccopnhicop ↔ sau phản ứng hiđrat hóa anken mà thu sản phẩm anken anken đối xứng - Sau phản ứng hiđrat hóa anken thu ancol no, đơn chức, mạch hở ↔ hiđrocacbon thực phản ứng hiđrat hóa thu ancol no, đơn chức, mạch hở hiđrocacbon anken - Với ankin: Phản ứng hiđrat hóa xảy cho ankin tác dụng với H2O điều kiện có xúc tác HgSO4, 800C CH≡ CH + H2O → CH3CHO CH3-C≡ CH + H2O → CH3CO-CH3 CH3-C≡ C-CH3 + H2O → CH3-CH2CO-CH3 + Nhận xét: - Chỉ có axetilen hiđrat hóa tạo thành anđêhit, ankin lại hiđrat hóa thu xeton - Sau phản ứng hiđrat hóa ankin ankin có liên kết ba đầu mạch dư lại CH3CHO tạo có khả tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 với ankin có liên kết ba đầu mạch phản ứng anđêhit phản ứng tráng gương *Ví dụ minh họa: Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít hỗn hợp (đktc) gồm hiđrocacbon X, Y dẫn toàn sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có 30 gam kết tủa khối lượng dung dịch tăng 22,08 gam Nếu tiến hành phản ứng hiđrat hóa hiđrocacbon điều kiện thích hợp ta thu hỗn hợp ancol no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng Xác định công thức phân tử X,Y Giải vấn đề: Do hiđrat hóa hỗn hợp hiđrocacbon thu hỗn hợp ancol no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng → hỗn hợp hiđrocacbon gồm anken đồng đẳng Gọi công thức trung bình hỗn hợp là: CnH2n 0,35(mol) Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp cho sản phẩm hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 khối lượng dung dịch tăng 22,08 gam nên ta có phương trình 10 (44.0,35n + 18.0,35n) - 30 = 22,08 → n = 2,4 → hai anken C2H4 C3H6 Ví dụ 2: Hiđrat hóa hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp khí A gồm hiđrocacbon mạch hở đồng đẳng thu hỗn hợp sản phẩm B Cho B vào nước thấy tạo 350 gam dung dịch Lấy 10 gam dung dịch cho tác dụng với 70 ml dung dịch AgNO3 1M NH3 thu kết tủa Lọc kết tủa, đem phần nước lọc lại tác dụng với dung dịch NaBr dư thấy khối lượng kết tủa tăng thêm 9,4 gam Tính số mol chất hỗn hợp A Giải vấn đề: Do hiđrat hóa hỗn hợp hiđrocacbon mạch hở hoàn toàn tạo thành sản phẩm có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 nên hiđrocacbon ankin có C2H2 Vì hiđrocacbon đồng đẳng nên chất lại C3H4 CH≡ CH + H2O → CH3CHO 0,35(mol) 0,35(mol) CH3-C≡ CH + H2O → CH3CO-CH3 Cho 10 gam dung dịch tác dụng với dd AgNO3/NH3 CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COOH + 2NH4NO3 + 2Ag 0,01(mol) 0,02(mol) AgNO3(dư) + NaBr → AgBr↓ + NaNO3 0,05(mol) 0,05(mol) Vậy hỗn hợp A có: 0,35 mol C2H2 0,15 mol C3H4 Ví dụ 3: Hỗn hợp khí A gồm etilen propilen có tỉ lệ mol tương ứng 1:3 Hiđrat hóa A (xúc tác thích hợp) thu hỗn hợp ancol B Làm khan nước hỗn hợp B cho tác dụng với Na dư thu 0,448 lít H2 (đktc) Cũng lấy lượng hỗn hợp B oxi hóa CuO, nung nóng thu hỗn hợp D Cho toàn D thực phản ứng tráng gương thu 2,808 gam Ag Các phản ứng hoàn toàn Tính khối lượng chất B Giải vấn đề: Khi cho hỗn hợp A thực hiđrat hóa thì: CH2=CH2 + H2O → CH3-CH2OH x(mol) x(mol) CH3-CH=CH2 + H2O → CH3-CH(OH)-CH3 y(mol) y(mol) CH3-CH=CH2 + H2O → CH3-CH2-CH2OH z(mol) z(mol) ( với x,y>0; z≥ 0) Theo giả thiết ta có: x/(y+z) = 1/3 (*) Khi cho B tác dụng với Na dư ancol phản ứng tạo khí H2 x/2 + y/2 + z/2 = 0,02 (**) Oxi hóa B thực phản ứng tráng gương: CH3-CH2OH → CH3-CHO → 2Ag x(mol) 2x(mol) 11 CH3-CH2-CH2OH → CH3-CH2-CHO → 2Ag z(mol) 2z(mol) Số mol A là: 2x + 2z = 0,026(***) Giải hệ phương trình ta có: x= 0,01(mol); y= 0,027(mol); z= 0,003(mol) Vậy hỗn hợp B có: 0,46 gam CH3-CH2OH; 1,62 gam CH3-CH(OH)-CH3 0,18 gam CH3-CH2-CH2OH Ví dụ 4: Số cặp anken thể khí điều kiện thường (không tính đồng phân cistrans) thỏa mãn điều kiện hiđrat hóa tạo thành hỗn hợp gồm ba ancol là: A B C D Giải vấn đề: Do hiđrat hóa hỗn hợp anken mà thu ancol nên có anken đối xứng anken không đối xứng Các anken thể khí điều kiện thường nên số cacbon không Vậy ta có anken đối xứng là: CH2=CH2, CH3CH=CHCH3 anken không đối xứng là: CH3-CH=CH2, CH3-CH2-CH=CH2, CH3C(CH3)=CH2 Vậy số cặp thỏa mãn (cặp CH3-CH=CH-CH3 CH3-CH2-CH=CH2 cho ancol) ⇒ Chọn đáp án C Bài tập vận dụng: Hỗn hợp X gồm axetilen propin trộn theo tỉ lệ mol tương ứng 5:2 Lấy 21 gam hỗn hợp cho tác dụng với H2O (xt: HgSO4, 800C) thời gian ta thu hỗn hợp Y Biết có 80% số mol chất có khối lượng phân tử nhỏ 60% số mol chất có khối lượng phân tử lớn tham gia phản ứng hiđrat hóa Lấy 0,35 mol Y cho tác dụng với lượng dư dd AgNO3/NH3 khối lượng kết tủa thu là: A 122,16(g) B 110,4(g) C 61,08(g) D 55,2(g) Hiđrat hóa hoàn toàn 16,8 gam hỗn hợp gồm etilen propilen ta thu hỗn hợp ancol X có tỉ lệ khối lượng ancol bậc bậc tương ứng 84:45 Cho X tác dụng với Na dư thu 5,6 lít H2 (đktc) Oxi hóa hoàn toàn X CuO nung nóng cho toàn sản phẩm tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư ta thu m gam Ag Giá trị m là: A 64,8(g) B 10,8(g) C 54(g) D 75,6(g) Hiđrat hóa hoàn toàn 10,192 lít hỗn hợp gồm hiđrocacbon đồng đẳng (đktc) điều kiện xúc tác thích hợp ta thu dung dịch A Cho A tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư ta thu 75,6 gam Ag Nếu lấy thể tích hỗn hợp hiđrocacbon sục vào dung dịch AgNO3/NH3 dư số gam kết tủa thu là: A 100,52(g) B 99,435(g) C 112,45(g) D 60,138(g) Hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon mạch hở đồng đẳng Lấy 11,85 gam hỗn hợp đem hiđrat hóa hoàn toàn (xúc tác thích hợp) thu 50 gam dung dịch Y Lấy 10 gam dung dịch Y cho tác dụng với 80 ml dung dịch AgNO3 2M dung dịch NH3 thu lượng kết tủa Lọc kết tủa, thêm dung dịch NaCl dư vào phần nước lọc lại thấy có thêm 10,045 gam kết tủa Tính phần trăm khối lượng chất hỗn hợp X 12 Hiđrat hóa 5,2 gam axetilen với xúc tác HgSO4, đun nóng Cho toàn chất hữu sau phản ứng vào lượng dư dung dịch AgNO NH3 thu 44,16 gam kết tủa Hiệu suất phản ứng hiđrat hóa axetilen là: A 80% B 70% C 92% D 60% Dạng 4: Một số hợp chất có khả thủy phân nước tạo thành sản phẩm khí *Lý thuyết: Trong trình nghiên cứu hợp chất vô chương trình hóa học phổ thông nhận thấy số chất không bền, không tồn nước Nguyên nhân tượng hợp chấtphản ứng với nước tạo thành số sản phẩm khí, cụ thể là: - Muối hiđrua: Chủ yếu muối hiđrua kim loại kiềm, kiềm thổ, Al NaH + H2O → NaOH + H2↑ - Muối sunfua: Có số muối sunfua có khả thủy phân Al 2S3, Cr2S3, MgS Al2S3 + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S↑ MgS + 2H2O → Mg(OH)2 + H2S↑ - Muối nitrua: Chủ yếu muối nitrua kim loại mạnh IA, IIA, Al, Zn Na3N + 3H2O → 3NaOH + NH3↑ Ca3N2 + 6H2O → 3Ca(OH)2 + 2NH3↑ - Muối photphua: Các muối photphua dễ bị thủy phân, hay gặp thực tế muối Zn3P2 Zn3P2 + 6H2O → 3Zn(OH)2 + 2PH3↑ - Muối cacbonat: Một số muối cacbonat có khả thủy phân nước bao gồm Al2(CO3)3, CuCO3, Fe2(CO3)3, Cr2(CO3)3 Al2(CO3)3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2↑ Fe2(CO3)3 + 3H2O → 2Fe(OH)3 + 3CO2↑ - Muối cacbua: Chủ yếu hay gặp thực tế số muối cacbua điển hình Al4C3, CaC2, Mg2C3 Tùy theo cấu tạo muối cacbua tạo thành sản phẩm khác Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4↑ Al4C3 + 12HCl → 4AlCl3 + 3CH4↑ Al4C3 + 4H2O + 4NaOH → 4NaAlO2 + 3CH4↑ CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2↑ Mg2C3 + 4H2O → 2Mg(OH)2 + C3H4↑ - Hợp chất peoxit: Chủ yếu kim loại kiềm 2Na2O2 + 2H2O → 4NaOH + O2↑ *Ví dụ minh họa: Ví dụ 1: Nêu tượng xảy cho dung dịch Na 2CO3 vào dung dịch FeCl3 cho dung dịch Na2S vào dung dịch AlCl3 Giải vấn đề: 13 - Khi cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 thì: 3Na2CO3 + 2FeCl3 → Fe2(CO3)3 + 6NaCl + Fe2(CO3)3 + 3H2O → 2Fe(OH)3 + 3CO2 3Na2CO3 + 2FeCl3 + 3H2O → 2Fe(OH)3↓ + 3CO2↑ + 6NaCl Hiện tượng: Có kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3 bọt khí CO2 sủi lên - Khi cho dung dịch Na2S vào dung dịch AlCl3 thì: 3Na2S + 2AlCl3 → Al2S3 + 6NaCl + Al2S3 + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S 3Na2S + 2AlCl3 + 6H2O → 2Al(OH)3↓ + 3H2S↑ + 6NaCl Hiện tượng: Có kết tủa keo trắng Al(OH)3 khí mùi trứng thối Ví dụ 2: Hỗn hợp chất rắn A gồm: Al 2S3, FeS CuS chia thành phần Phần cho tác dụng với nước dư thu 3,36 lít khí (đktc) Đốt cháy hoàn toàn phần cần vừa đủ 17,36 lít O2 (đktc) lượng khí sinh sau phản ứng làm màu vừa đủ 200 ml dung dịch KMnO 1M Tính khối lượng muối hỗn hợp ban đầu Giải vấn đề: Giả sử số mol Al2S3, FeS, CuS phần x, y, z (x,y,z>0) Cho phần tác dụng với H2O dư thì: Al2S3 + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S x(mol) 3x(mol) Ta có: 3x = 0,15 (*) Đốt cháy phần O2 đủ: Al2S3 + 9/2O2 → Al2O3 + 3SO2 x(mol) 9/2x(mol) 3x(mol) 2FeS + 7/2O2 → Fe2O3 + 2SO2 y(mol) 7/4y(mol) y(mol) CuS + 3/2O2 → CuO + SO2 z(mol) 3/2z(mol) z(mol) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2MnSO4 + K2SO4 + 2H2SO4 0,5(mol) 0,2(mol) Ta có: 9/2x + 7/4y + 3/2z = 0,775(**) 3x + y + z = 0,5 (***) Giải hệ phương trình ta có: x= 0,05(mol); y= 0,1(mol) z= 0,25(mol) Khối lượng muối hỗn hợp A là: 15 gam Al 2S3; 17,6 gam FeS 48 gam CuS Ví dụ 3: Cho m gam hỗn hợp gồm Al Al4C3 tác dụng với H2O dư thu 6,72 lít khí (đktc) Nếu lấy nửa hỗn hợp cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu 10,08 lít khí (đktc) Tính m Giải vấn đề: Giả sử số mol Al Al4C3 m gam hỗn hợp x,y (x,y>0) 14 Cho hỗn hợp tác dụng với H2O dư thì: Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4 y(mol) 3y(mol) Ta có: 3y = 0,3 (*) Cho nửa hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl dư thì: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 x/2(mol) 3x/2(mol) Al4C3 + 12HCl → 4AlCl3 + 3CH4 y/2(mol) 3y/2(mol) Ta có: 3x/4 + 3y/2 = 0,45 (**) Giải hệ phương trình ta có: x= 0,4(mol); y= 0,1(mol) Vậy giá trị m 25,2 gam Ví dụ 4: Hỗn hợp X gồm: x mol CaC2 y mol Al4C3 Cho lượng nhỏ X vào H2O dư, thu dung dịch Y, hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4) a gam kết tủa Al(OH)3 Đốt cháy hết Z, cho toàn sản phẩm cháy hấp thụ vào Y 2a gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Tỉ lệ x: y là: A 3: B 4: C 1: D 5: Giải vấn đề: Cho hỗn hợp X vào nước dư thì: CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2 x(mol) x(mol) x(mol) Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4 y(mol) 4y(mol) 3y(mol) 2Al(OH)3 + Ca(OH)2 → Ca(AlO2)2 + 4H2O 2x(mol) x(mol) x(mol) Do có kết tủa nên Ca(OH)2 phản ứng hết → m↓ = 78(4y – 2x) = a (*) Đốt cháy hoàn toàn Z thu được: (2x + 3y) mol CO2; H2O Sục CO2 vào dung dịch Y: CO2 + 3H2O + Ca(AlO2)2 → 2Al(OH)3 + CaCO3 x(mol) x(mol) 2x(mol) x(mol) CO2(dư) + H2O + CaCO3 → Ca(HCO3)2 x(mol) x(mol) Vì CO2 dư nên có kết tủa Al(OH)3 → m↓ = 78.2x = 2a (**) Chia (*) cho (**) ta có: x: y = 4: ⇒ Chọn đáp án B Ví dụ 5: Cho 60 gam kim loại M (hóa trị II) tác dụng hết với nitơ tạo thành muối nitrua Lượng khí sinh thủy phân nitrua oxi hóa có xúc tác tạo thành 21,96 lít NO (đktc) với hiệu suất chuyển hóa 98% Xác định kim loại M Giải vấn đề: Các phản ứng xảy ra: 3M + N2 → M3N2 1,5(mol) 0,5(mol) 15 M3N2 + 6H2O → 3M(OH)2 + 2NH3 0,5(mol) 1(mol) 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O 1(mol) 0,98(mol) Vậy ta có: M = 40 → M Ca Bài tập vận dụng: Hỗn hợp X gồm CaC2 Al4C3 Cho hỗn hợp tác dụng hoàn toàn với H2O dư, sau phản ứng thu a gam kết tủa khí Z Đốt cháy hoàn toàn Z hấp thụ toàn sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi dư thu a gam kết tủa Tính phần trăm khối lượng chất hỗn hợp ban đầu Cho 20 gam kim loại R tác dụng với N đun nóng thu chất rắn X Cho X vào nước dư thu 8,96 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với với H 4,75 Kim loại R là: A Mg B Ca C Ba D Al Cho 16,25 gam FeCl3 tác dụng hết với dung dịch Na2CO3 dư thấy xuất kết tủa Khối lượng kết tủa thu là: A 10,7 gam B gam C 14,6 gam D 11,6 gam Cho 29,25 gam kim loại M (hóa trị II) tác dụng vừa hết với N2 ta thu muối nitrua Cho toàn lượng muối vào nước dư ta thu khí X Đốt cháy khí X với xúc tác Pt thu 6,048 lít khí NO (đktc) với hiệu suất chuyển hóa 90% Kim loại M là: A Zn B Mg C Ca D Ba Hòa tan hỗn hợp gồm Fe2(SO4)3, MgSO4, CuSO4 vào nước, dung dịch X Cho X tác dụng với dung dịch BaS dư thấy tách lượng kết tủa m gam Nếu cho lượng dư H2S tác dụng với X, tách lượng kết tủa m gam Thực nghiệm cho biết m1 = 8,59m2 Nếu giữ nguyên lượng chất MgSO4, CuSO4 X thay Fe2(SO4)3 FeSO4 khối lượng dung dịch Y Cho Y tác dụng với dung dịch BaS dư, tách lượng kết tủa m gam Nếu cho lượng dư H2S tác dụng với Y tách lượng kết tủa m gam Thực nghiệm cho biết m3 = 9,919m4 Xác định % khối lượng muối hỗn hợp ban đầu Hợp chất A có dạng M3X2 Khi cho A vào nước, thu kết tủa trắng B khí C chất độc Kết tủa B tan dung dịch NaOH dung dịch NH Đốt cháy hoàn toàn khí C, cho sản phẩm vào lượng dư nước, thu dung dịch axit D Cho từ từ dung dịch axít D vào dung dịch KOH, sau phản ứng thu dung dịch E chứa muối Dung dịch E phản ứng với dung dịch AgNO sinh kết tủa màu vàng F (tan dung dịch HNO3) Xác định chất A, B, C, D viết phương trình hóa học phản ứng xảy Biết M X đơn chất phổ biến Dạng 5: Bài toán kim loại kiềm, kiềm thổ với dung dịch axit dung dịch muối 16 *Lý thuyết: Các kim loại kiềm số kim loại kiềm thổ (Ca, Sr, Ba) có khả tác dụng với nước điều kiện thường nên cho tác dụng với dung dịch axit dung dịch muối chất xảy với axit muối xảy phản ứng kim loại với nước dung dịch - Khi cho kim loại tác dụng với dung dịch axit kim loạiphản ứng với axit axit hết, dư kim loạiphản ứng kim loại với nước dung dịch axit 2Na + 2HCl → 2NaCl + H2 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 Khi dung dịch sau phản ứng chứa muối kiềm nên dung dịch thường tạo kết tủa với số dung dịch muối - Khi cho kim loại tác dụng với dung dịch muối kim loại tác dụng với nước dung dịch, sau kiềm tạo tiếp tục tham gia phản ứng trao đổi với muối 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4 *Ví dụ minh họa: Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm Ba, Na cho tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch hỗn hợp Y gồm HCl 0,1M CuCl2 0,1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 0,448 lít khí (đktc) m gam kết tủa Giá trị m là: A 1,96(g) B 0,98(g) C 1,47(g) D 0,49(g) Giải vấn đề: Vì sau phản ứng có kết tủa nên có phản ứng Na, Ba với H2O 2R + 2nHCl → 2RCln + nH2 (1) 0,02(mol) 0,01(mol) 2R + 2nH2O → 2R(OH)n + nH2 (2) 0,02/n(mol) 0,01(mol) n+ Dung dịch sau phản ứng (1),(2) có: R ; Cl- 0,02 mol OH- tiếp tục tác dụng Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2↓ 0,01(mol) 0,02(mol) 0,01(mol) Vậy giá trị m 0,98 gam ⇒ Chọn đáp án B Ví dụ 2: Cho Ba dư vào dung dịch HNO3 loãng thu dung dịch A gồm chất tan hỗn hợp khí B gồm khí không màu, không hóa nâu không khí Cho bột Al tới dư vào A ta thu dung dịch C hỗn hợp khí B Xác định chất, viết phản ứng xảy Giải vấn đề: Các phản ứng xảy ra: 4Ba + 10HNO3 → 4Ba(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑ Ba(OH)2 + 2NH4NO3 → Ba(NO3)2 + 2NH3↑ + 2H2O Khí B gồm: NH3; H2 dung dịch A gồm: Ba(NO3)2; Ba(OH)2 17 Cho Al vào dung dịch A thì: 8Al + 3NO3- + 5OH- + 2H2O → 8AlO2- + 3NH3 Al + OH- + H2O → AlO2- + 3/2H2↑ Ví dụ 3: Lấy m gam kali cho tác dụng với 500 ml dung dịch HNO3 đến phản ứng xảy hoàn toàn ta thu dung dịch M 0,336 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm khí X,Y Thêm dung dịch KOH dư vào M thu 0,224 lít khí Y Biết trình khử HNO3 tạo sản phẩm khử nitơ Giá trị m là: A 6,63 B 12,48 C 3,12 D 7,8 Giải vấn đề: Theo gt: trình khử HNO3 tạo sản phẩm khử cho dung dịch M tác dụng với dd KOH dư lại tạo khí Y ⇒ dung dịch M chứa NH 4NO3 khí Y NH3; HNO3 hết, K có phản ứng với H 2O để tạo khí X H2 8K + 10HNO3 → 8KNO3 + NH4NO3 + 3H2O x(mol) x/8(mol) 2K + 2H2O → 2KOH + H2 y(mol) y(mol) y/2(mol) NH4NO3 + KOH → NH3 + KNO3 + H2O y(mol) y(mol) y(mol) Vậy tổng số mol hỗn hợp khí là: y/2 + y = 0,015 (1) Khi cho dung dịch M tác dụng với dung dịch KOH dư thì: NH4NO3 + KOH → NH3 + KNO3 + H2O 0,01(mol) 0,01(mol) Vậy tổng số mol NH4NO3 là: y + 0,01 = x/8 (2) Giải hệ phương trình gồm (1) (2) ta có: x = 0,16 y = 0,01 Vậy: m = ( 0,16 + 0,01).39 = 6,63(g) ⇒ Chọn đáp án A Ví dụ 4: Cho 27,4 gam Ba vào 500 gam dung dịch hỗn hợp gồm (NH4)2SO4 1,32% CuSO4 2% đun nóng Sau kết thúc phản ứng ta thu V lít khí A (đktc), kết tủa B dung dịch C Lấy kết tủa B rửa nung nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi ta thu m gam chất rắn Giá trị V m là: A 8,96(l) 31,2125(g) B 6,72(l) 31,2125(g) C 8,96(l) 21,3215(g) D 6,72(l) 21,3215(g) Giải vấn đề: Các phản ứng xảy ra: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑ 0,2(mol) 0,2(mol) 0,2(mol) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2NH3↑ + 2H2O 0,05(mol) 0,05(mol) 0,05(mol) 0,1(mol) CuSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + Cu(OH)2↓ 0,0625(mol) 0,0625(mol) 0,0625(mol) 0,0625(mol) Vậy giá trị V (0,2 + 0,1) 22,4 = 6,72(lít) 18 Kết tủa B gồm: 0,1125(mol) BaSO4; 0,0625(mol) Cu(OH)2 Khi nung B tới khối lượng không đổi chất rắn gồm: 0,1125(mol) BaSO4 0,0625(mol) CuO → Giá trị m 31,2125 gam ⇒ Chọn đáp án B Ví dụ 5: Cho mẩu Na tác dụng vừa đủ với dung dịch FeCl3 0,3M thu kết tủa Lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu 24 gam chất rắn Tính khối lượng mẩu Na thể tích dung dịch FeCl3 dùng Giải vấn đề: Khi cho mẩu Na vào dung dịch FeCl3 xảy phản ứng: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 0,9(mol) 0,9(mol) 3NaOH + FeCl3 → Fe(OH)3 + 3NaCl 0,9(mol) 0,3(mol) 0,3(mol) Lọc kết tủa đem nung: 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O 0,3(mol) 0,15(mol) Vậy khối lượng mẩu Na 20,7 gam thể tích dung dịch FeCl3 dùng lít Bài tập vận dụng: Cho 6,9 gam Na vào 100 ml dung dịch HCl thu dung dịch X chứa 14,59 gam chất tan Cho dung dịch X vào dung dịch AgNO3 dư, sau phản ứng xảy hoàn toàn, đem lượng rắn thu để không khí đến khối lượng không đổi m gam rắn Giá trị m là: A 38,65 B 37,58 C 40,76 D 39,2 Cho m gam Na vào 160 ml dung dịch gồm Fe 2(SO4)3 0,125M Al2(SO4)3 0,25M Tách kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu 5,24 gam chất rắn Các phản ứng hoàn toàn, giá trị m là: A 11,5 B 10,35 C 9,43 D 9,2 Cho m gam Na vào 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,5M AlCl3 0,4M thu (m- 3,995) gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m là: A 12,65 B 10,235 C 9,2 D 10,35 Cho 9,2 gam Na vào 200 gam dung dịch chứa hỗn hợp gồm Fe2(SO4)3 4% Al2(SO4)3 6,84% Sau phản ứng xảy hoàn toàn, lọc kết tủa nung không khí đến khối lượng không đổi thu m gam chất rắn Tính m nồng độ phần trăm muối dung dịch thu Cho m gam hỗn hợp gồm K Na vào 200 gam dung dịch CuSO4 32% Sau phản ứng kết thúc lọc kết tủa, cô cạn dung dịch A thu m1 gam hỗn hợp muối khan Tính khối lượng dung dịch A theo m m1 C KẾT QUẢ 19 Thông qua việc giảng dạy lớp 12A3, 12B1, 12C6 trình ôn luyện thi đại học, cao đẳng, đặc biệt ôn tập cho lớp mũi nhọn, ôn luyện học sinh giỏi thấy học sinh hứng thú với vấn đề đưa Các em nắm bắt tổng quan kiến thức, chủ động giải thích chất vấn đề mà thụ động tiếp thu phương trình cụ thể Chất lượng thi thử đại học, cao đẳng em nâng cao dần, sai sót chất hóa học giảm dần Trong trình học em chủ động trao đổi với giáo viên để chủ động tìm hiểu kiến thức Tuy nhiên dạng tập tương đối khó, cần có vững kiến thức hóa học kĩ tính toán, cung cấp dạng cho học sinh cần có chọn lọc đối tượng học sinh cho phù hợp Tùy theo chất lượng cụ thể học sinh mà giáo viên chọn lựa số dạng cụ thể ví dụ cho phù hợp, không nên cung cấp kiến thức nặng cho học sinh điều đẩy em vào trạng thái ngợp mặt kiến thức dễ chán nản nghiên cứu Trên số kinh nghiệm mà trình bày, hy vọng có ích cho công tác giảng dạy giáo viên chương trình đổi XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Nguyễn Tiến Dũng 20 ... kim loại có phản ứng với nước trước, cho tác dụng với dung dịch axit kim loại phản ứng với axit trước - Các oxit bazơ số kim loại mạnh, có khả tác dụng với nước điều kiện thường cho vào nước. .. Dưới số dạng bài, cách áp dụng cụ thể tập tương tự dựa yêu cầu đề đề thi trắc nghiệm đề thi học sinh giỏi để học sinh nghiên cứu vận dụng Dạng 1: Vận dụng phản ứng với nước để giải thích chất. .. Phân loại số dạng phản ứng chất với nước ôn thi đại học học sinh giỏi II Mục đích nghiên cứu: Thực sáng kiến nhằm mục đích: - Khẳng

Ngày đăng: 14/08/2017, 09:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan