1. Ổn định lớp : kiểm tra sỉ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ dạy.
3. Bài mới: để chuẩn bị cho việc thi học kỳ I đạt kết quả tốt và củng cố kiến thức đã học tiếp sang HK2. Hơm nay, chúng ta ơn tập
T
G Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh
GV tiến hành bằng phương pháp đặt câu hỏi cho HS trả lời, các phần phức tạp cĩ thể cho nhĩm hội ý câu trả lời đúng, một số kiến thức GV sẽ củng cố bằng cách chốt các ý chính HS ghi dàn ý để học.
Câu hỏi:
1. Phân biệt thực vật cĩ hoa và thực vật khơng cĩ hoa.
2. Cơ thể thực vật cĩ hoa cĩ mấy loại cơ quan?
3. Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào?
Các kiến thức chính:
Thực vật cĩ hoa cĩ cơ quan là hoa, quả, hạt; thực vật khơng cĩ hoa: cơ quan sinh sản phải là hoa, quả, hạt.
⇒Gồm 2 loại cơ quan:
Cơ quan sinh dưỡng: rể, thân, lá Cơ quan sinh sản: hoa, quả, hạt
⇒ Thực vật gồm:
- Vách tế bào làm cho thực vật cĩ hình dạng nhất định.
- Màng sinh chất: bao chất tế bào - Chất tế bào: nơi diễn ra hoạt động sống của tế bào.
- Nhân: điều khiển hoạt động của tế bào.
- Khơng bào: chứa dịch tế bào ⇒ từ 1 nhân thành 2 nhân ⇒ chất tế bào phân chia → vách tế bào hình thành
5. Rể cây gồm mấy miền, chức năng của mỗi miền?
6. Chỉ trên hình vẽ các bộ phận của miền hút và chức năng của chúng (GV treo tranh H10.1)
7. Kể tên các loại rể biến dạng và chức năng của chúng
8. Thân cây gồm những bộ phận nào? Cĩ mấy loại thân?
9. Cấu tạo trong của thân non gồm những phần nào? Chức năng mỗi phần?
10. Thân to ra do đâu?
11. Kể tên một số thân biến dạng, chức năng của chúng đối với cây. 12. Đặc điểm bên ngồi của lá? Các kiểu xếp lá trên thân?
Miền hút của rể chia làm 2 phần: - Vỏ
+ Biểu bi : bảo vệ
+ Lơng hút : hút nước & muối khống - Trụ giữa : gồm các bĩ mạch
+ Mạch gỗ + Mạch rây
Ruột chứa chất dự trữ
Giác nút: lấy thức ăn từ cây chủ. Thân cây gồm: thân chính, cành chồi, chồi nách.
3 loại thân : Thân đứng;Thân leo; Thân bị
- Gồm 2 phần: + Vỏ gồm:
@ Biểu bì: bảo vệ
@ Thịt vỏ: tham gia quang hợp + Trụ giữa gồm:
@ M.gỗ: chuyển nước, muối khống
@ M.rây : chuyển chất hữu cơ @ Ruột: chứa chất dự trữ
Thân to ra do sự phân chia tế bào : ở mơ phân sinh 2 tầng : tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
- Thân củ: dự trữ dinh dưỡng - Thân rể: dự trữ dinh dưỡng
- Chân nước dự trữ nước + quang hợp.
- Lá gần gồm:
@ Phiến: bản dẹp, màu lục @ Cuống: trong cĩ các bĩ mạch @ Gân: cĩ 3 kiểu : song song, mạng, vịng
Các kiểu xếp lá:Mọc cách; Mọc đối; Mọc vịng
Phiến lá cấu tạo gồm: - Biểu bì bảo vệ
- Thịt lá: chế tạo chất hữu cơ, chứa trao đổi khí
13. Cấu tạo trong của phiến lá gồm những phần nào? Chức năng của mỗi phần?
14. Quang hợp là quá trình gì của cây? Những yếu tố nào là điều kiện cần thiết cho quá trình quang hợp? 15. Hơ hấp là gì? Ý nghĩa của sự hơ hấp đối với cây?
16. Ý nghĩa của sự thốt hơi nước qua lá?
17. Cĩ những loại lá biến dạng phổ biến nào? Chức năng của mỗi loại là gì?
18. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì?
19. Giâm cành, chiết cành là gì? Trình bày cách ghép mắc?
Quang hợp là quá trình cây xanh sử dụng nước + khí cacbonic →DLAS tinh bột + oxi
- Hơ hấp ở cây: lấy ơxi phân giải chất hữu cơ, sinh ra năng lượng
→ Thải cacbonic + hơi nước.
Ý nghĩa: sinh ra năng lượng tạo hoạt động sống cho cây.
- Tạo sức hút cho sự vận chuyển nước, muối khống từ rể lên lá.
- Cây khơng bị đốt nĩng.
- Lá biến thành gai: thốt hơi nước - Tua cuốn: giúp cây leo lên
- Tay mĩc giúp cây bám và leo lên - Lá vảy: che chở chồi của thân rể – lá dự trữ: chứa chất dự trữ
- Lá bắt mồi: bắt hĩa mồi
- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là sinh sản từ rể, thân lá.
- Giâm cành: cách đoạn cành cĩ đủ mắc, chồi cắm xuống đất ẩm.
- Chiết cành: làm cho cành rể ngay trên cây rồi cắt đem trồng.
- Ghép mắc: dùng mắc của một cây gắn vào cây khác (gốc ghép) cho tiếp phát triển.
4. Củng cố:
GV: nhấn mạnh trọng tâm từng chương.
HS: phân biệt 2 quá trình quang hợp và hơ hấp. 5. Hướng dẫn về nhà:
§30. THỤ PHẤN
I. Mục tiêu :
- HS phát biểu được khái niệm thụ phấn
- Kể được những đặc điểm chính của hoa tự thụ phấn, phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn.
- Kể được những đặc điểm chính thích hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ của một số hoa.
II. Phương pháp :
Quan sát, đàm thoại, thuyết trình
III. Chuẩn Bị:
GV :- Tranh ảnh về một số hoa thụ phấn nhờ sâu bọ - Mẫu vật: hoa bưởi, mận, ổi, bí đỏ
HS : Mỗi nhĩm sưu tầm 1 loại hoa thụ phấn nhờ sâu bọ (bìm bìm, bưởi, bí đỏ) …
III. Tiến Trình Tiết Dạy:
1. Ổn định lớp : Kiểm mẫu vật của các nhĩm
2. Kiểm bài cũ :3. Bài mới : 3. Bài mới :
Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy, cĩ những cách thụ phấn nào?
T
G Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học SinhHĐ1: Tìm hiểu về hiện tượng thụ phấn: HĐ1: Tìm hiểu về hiện tượng thụ phấn:
- GV diễn giảng: sự thụ phấn là quá trình sinh sản hữu tính ở cây cĩ hoa, cĩ sự tiếp xúc giữa hạt phấn và đầu nhụy.
→ Thực hiện chức năng sinh sản → đĩ là hiện tượng thụ phấn. Cho HS đọc thơng tin ở SGK.
- GV đặt vấn đề: hạt phấn cĩ thể tiếp xúc với đầu nhụy bằng cách nào?