1. Kiến thức:
- Phân biệt một số đặc điểm hình thái của cây thuộc lớp 2 lá mầm và 1 lá mầm (về kiểu rể, kiểu gân lá, số lượng cánh hoa)
- Căn cứ vào các đặc điểm để cĩ thể nhận dạng nhanh một cây thuộc lớp 2 lá mầm và 1 lá mầm)
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng, quan sát, thực hành 3. Thái độ và hành vi: Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh
II. Phương pháp :
III. Đồ Dùng Dạy Học:
- Mẫu: cây lúa, hành, huệ, cỏ - Cây bưởi con, lá dăm bụt
- Tranh rể cọc, rể chùm, các kiểu gân lá
IV. Hoạt Động Dạy Học:- Mở bài: SGK - Mở bài: SGK
TG G
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Hoạt Động 1 : Phân Biệt Đặc Điểm Cây Hai Lá Mầm Và Cây Một Lá Mầm
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại kiến thức bài cũ về kiểu rể, kiểu gân lá, kết hợp với quan sát tranh. - Các đặc điểm này gặp ở cây khác nhau trong lớp 2 lá mầm và 1 lá mầm.
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh H42.1 giới thiệu một cây 1 lá mầm và 2 lá mầm điển hình → học sinh
tự nhận xét. (làm ∆ mục 1)
- Tổ chức thảo luận trên lớp
- Phát biểu các đặc điểm phân biệt cây 2 lá mầm và 1 lá mầm
- Học sinh chỉ tranh, trình bày: + Các loại rể, thân, lá
+ Đặc điểm của rể, thân, lá
- Học sinh hoạt động theo nhĩm quan sát kỹ cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm → ghi các đặc điểm quan sát
được vào bảng trống (mẫu SGK tr137)
- Nhĩm báo cáo kết quả → các
nhĩm khác bổ sung.
- Học sinh căn cứ đặc điểm của rể, lá hoa → phân biệt cây 1 lá mầm và
Hoạt Động 2 : Quan Sát Một Vài Cây Khác
- Giáo viên cho học sinh quan sát các cây của nhĩm mang đi → điền các đặc điểm vào bảng sau:
Tên cây
- Nhĩm ghi thêm 10 tên cây và điền vào bảng các đặc điểm → học sinh nhận xét bảng → bổ sung
Kết luận chung: - Học sinh đọc SGK