- Đài và tràng làm thành bao hoa để bảo vệ nhị và nhụy.
- Tràng gồm nhiều cánh hoa, màu sắc của cánh hoa tùy loại.
- Nhị gồm nhiều phấn mang TB sinh dục đực.
- Nhụy cĩ bầu nỗn mang TB sinh dục cái.
- Nhị và nhụy là các bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa.
4. Củng cố :
- HS đọc kết luận trong SGK.
- Hãy nêu tên, đặc điểm và chức năng của các bộ phận chính của hoa, bộ phạn nào là quan trọng nhất ? Vì sao ?
5. Hướng dẫn học ở nhà :
- Làm bài tập trang 95 SGK.
Tuần:17- Tiết:33
§29. CÁC LOẠI CÂY
I. Mục tiêu :
- HS phân biệt được hai loại hoa : lưỡng tính, đơn tính.
- Phân biệt hai cách xếp hoa trên cây, biết được ý nghĩa sinh học của xếp hoa thành cụm.
II. Phương pháp :
Trực quan, đàm thoại.
III. Chuẩn bị :
GV : Một số hoa đơn tính : Mướp bí đỏ; hoa lưỡng tính : Mướp, bí đỏ; hoa mọc đơn độc : huỳnh anh, hồng, dâm bụt; hoa mọc thành cụm : Vạn thọ, cúc,...
HS : - Các nhĩm chuẩn bị mẫu vật gồm : 2 cây cĩ hoa đơn tính, 3 loại hoa lưỡng tính.
- Tranh ảnh về các loại hoa.
- Kẻ vào vở bài tập bảng trang 95.
IV. Tiến hành tiết dạy :
1. Ổn định lớp : Phân nhĩm 4 HS, kiểm tra mẫu vật.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Hãy nêu tên, đặc điểm, chức năng của các bộ phận chính của hoa ? Bộ phận nào là quan trọng nhất ?
- Kiểm tra bài tập : làm tiêu bản “các bộ phận của hoa” cho điểm học sinh.
3. Bài mới:
Hoa của các loại cây rất khác nhau. Để phân chia hoa thành các nhĩm, ta hãy chọn cách phân chia hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu và dựa vào cách xếp hoa.
T
G Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học SinhHoạt động 1: Hoạt động 1:
Phân chia các nhĩm hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa:
Các nhĩm tập trung mẩu vật lại HS trong nhĩm thay nhau quan sát từng hoa, tìm thơng tin ghi vào các cột của bảng liệt kê, tự phân chia các hoa thành hai nhĩm, viết tên các hoa trong mỗi nhĩm vào nháp.