Phương phá p: I Đồ Dùng Dạy Học :

Một phần của tài liệu Giaó án Sinh 6 - đủ (Trang 99 - 101)

III. Đồ Dùng Dạy Học:

- HS làm thí nghiệm trước ở nhà, theo phần dặn dị b - Kẻ bảng tường trình theo mẫu SGK tr113 vào vỡ.

IV. Hoạt Động Dạy Học:

T

G Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học SinhHoạt động 1 : thí nghiệm về những điều kiện cần cho nảy mầm Hoạt động 1 : thí nghiệm về những điều kiện cần cho nảy mầm

- GV yêu cầu HS ghi kết quả thí nghiệm 1 vào bảng tường trình.

- Gọi các tổ báo cáo kết quả, GV ghi lên bảng.

- GV yêu cầu HS

+ Tìm hiểu nguyên nhân hạt nảy mầm và khơng nảy mầm được?

+ Hạt nảy mầm cần những điều kiện gì?

- Tổ chức thảo luận trên lớp, khuyến khích HS nhận xét bổ sung. 2. Thí nghiệm 2:

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm 2 SGK trả lời câu hỏi mục

∆.

- HS làm thí nghiệm 1 ở nhà điền kết quả thí nghiệm vào bảng tường trình.

- Chú ý phân biệt được hạt nảy mầm với hạt chỉ nứt vỏ khi no nước. - HS thảo luận trong nhĩm để tìm ra câu trả lời yêu cầu nêu được; hạt khơng nảy mầm vì thiếu nước, thiếu khơng khí

- Đại diện số nhĩm trình bày, nhĩm khác bổ sung.

- HS đọc nội dung thí nghiệm yêu cầu nêu được điều kiện nhiệt độ.

Hoạt Động 2 : Vận Dụng Kiến Thức Vào Sản Xuất

- GV yêu cầu HS nghiên cứu, tìm cơ sở khoa học của từng biện pháp. - GV cho HS các nhĩm trao đổi thống nhất cơ sở khoa học của mỗi biện pháp.

- Học sinh đọc nội dung W thảo luận theo từng nhĩm nội dung (chú ý vận dụng các điều kiện nảy mầm của hạt) - Thơng qua thảo luận, rút ra được cơ sở khoa học của từng biện pháp. Kết luận: gieo hạt bị mưa to, ngập lúng, tháo nước để thống khí.

+ Phải bảo quản tốt hạt giống, vì hạt đủ phơi mới nảy mầm được.

+ Làm đất tơi xốp, khơng đủ khí hạt nảy mầm tốt.

+ Phủ rơm khi trời rét giữ nhiệt độ thích hợp.

Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK.

IV. Kiểm Tra Đánh Giá:

- GV cho HS trả lời câu hỏi tại lớp, HS nào trả lời tốt, GV cho điểm. - GV hỏi: Hạt nảy mầm cần những điều kiện nào?

V. Dặn Dị:

- Học bài trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em cần biết”

- Ơn lại kiến thức các chương II, chương III.

------

Ngày . . . tháng . . . năm . . .

Tuần: 22- Tiết:43

§36. TỔNG KẾT VỀ CÂY CĨ HOA CÂY LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT CÂY LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- Hệ thống hố kiến thức và chức năng chính các cơ quan của cây xanh cĩ hoa.

- Tìm được mối quan hệ chặt chẽ giữa cơ quan và các bộ phận của cây tạo thành cơ thể tồn vẹn.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng nhận biết, phân tích, hệ thống hố.

- Kỹ năng vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng thực tế trong trồng trọt.

3. Tư tưởng tư duy: Yêu cầu bảo vệ thực vật

II. Phương pháp :III. Đồ Dùng Dạy Học: III. Đồ Dùng Dạy Học:

GV: + Tranh phĩng to H36.1

+ 6 mảnh bìa, mỗi mảnh viết tên 1 cơ quan

+ 12 mảnh bìa nhỏ, mỗi mảnh ghi 1 số hoặc chữ a, b, c, d, e, g, 1, 2, 3, 4, 5, 6.

HS: + Vẽ hình 36.1 vào vỡ bài tập

+ Ơn lại kiến thức về cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của cây.

Một phần của tài liệu Giaó án Sinh 6 - đủ (Trang 99 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w