1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chủ đề bé với mùa xuân

94 684 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 446,5 KB

Nội dung

PHÒNG GDĐT THÀNH PHỐ HÒA BÌNH TRƯỜNG MẦM NON TÂN HÒA B KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Bé với mùa xuân Thời gian thực hiện 5 tuần ( Từ ngày 26 122016đến ngày 1022017) Họ và tên: Trần thị Hải Lý Lớp : Mẫu giáo 5 6 tuổi Năm học 2016 – 2017 MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: BÉ VỚI MÙA XUÂN Thời gian thực hiện: 5 tuần ( từ ngày 2612 đến ngày 1022016) I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 1. Dinh dưỡng sức khoẻ Biết 1 số thực phẩm nguồn gốc thực vật và ích lợi của chúng. Biết một số món ăn được chế biến từ nhóm thực phẩm giàu chất bột đường và rau, củ quả, thức ăn có lợi cho sức khoẻ. Hình thành 1 số thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày, có hành vi vệ sinh trong ăn uống. Biết mặc trang phục hợp với thời tiết. Phát triển thể chất: Bật xa tối thiểu 50cm(1); Bật liên tục về phía trước; Bò chui qua cổng; Bò dích dắc qua 7 điểm; Ném trúng đích nằm ngang. Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay qua hoạt động: Tập làm công việc nội trợ , chăm sóc cây, gói bánh chưng ngày tết. II. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 1. Khám phá khoa học: Nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây, con vật và một số hiện tượng tự nhiên(93). Nói được đặc điểm của mùa nơi trẻ sống(94). Nhận biết được 1 số dấu hiệu của mùa xuân và ngày tết nguyên đán, sự thay đổi về thời tiết, các hoạt động của con người và không khí đón tết. Quan sát tìm hiểu và giải thích được quá trình phát triển của cây biết cách so sánh sự giống nhau và khác nhau của 1 số cây , hoa, quả. Biết cách phân loại 1 số loại rau : ăn lá, ăn củ, ăn quả theo 23 dấu hiệu và giải thích tại sao. 2. Làm quen với toán:

Trang 1

PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ HÒA BÌNH

TRƯỜNG MẦM NON TÂN HÒA B

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ

Bé với mùa xuân

Thời gian thực hiện 5 tuần ( Từ ngày 26/ 12/2016đến ngày 10/2/2017)

Họ và tên: Trần thị Hải Lý Lớp : Mẫu giáo 5- 6 tuổi

Trang 2

Năm học 2016 – 2017

MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: BÉ VỚI MÙA XUÂN

Thời gian thực hiện: 5 tuần ( từ ngày 26/12 đến ngày 10/2/2016)

I PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

1 Dinh dưỡng sức khoẻ

- Biết 1 số thực phẩm nguồn gốc thực vật và ích lợi của chúng Biết một số món ănđược chế biến từ nhóm thực phẩm giàu chất bột đường và rau, củ quả, thức ăn cólợi cho sức khoẻ

- Hình thành 1 số thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày, có hành vi vệ sinh trong

- Quan sát tìm hiểu và giải thích được quá trình phát triển của cây biết cách so sánh

sự giống nhau và khác nhau của 1 số cây , hoa, quả Biết cách phân loại 1 số loạirau : ăn lá, ăn củ, ăn quả theo 2-3 dấu hiệu và giải thích tại sao

2 Làm quen với toán:

Trang 3

Đếm đến 9 nhận biết nhóm có số lượng là 9 nhận biết số 9; tách gộp trong phạm vi9; So sánh cao thấp của 3 đối tượng; Nhận biết mục đích, ý nghĩa, làm quen vớithao tác đo.

III PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

- Biết sử dụng các từ chỉ thời tiết, đặc điểm nổi bật của mùa xuân, ngày tết nguyênđán Nói rõ ràng (65)

- Kể về một sự việc, hiện tượng nào đó để người khác hiểu được (70)

- Kể lại được nội dung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định (71) “Sự tích hoahồng” Thơ Mùa xuân; Vòng quay luân chuyển; Thơ rau ngót rau đay

- Nhận biết và phát âm được những âm của chữ cái: b, d, đ; h, k; l, n,m

- Nghe hát: Mùa xuân về; Hoa trong vườn;

- Trò chơi: Ai đoán giỏi; Tìm về đúng vườn; Nghe tiếng hát tìm đồ vật

V PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KĨ NĂNG XÃ HỘI

- Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân(30).Bộc lộ cảm xúccủa bản thân bằng lời nói và cử chỉ, nét mặt(36) Quan tâm đến sự công bằng (60).

- Yêu thích các loại cây và có ý thức bảo vệ cây Nhận biết được sự cần thiết giữgìn môi trường xanh sạch đẹp.Tham gia vào các hoạt động chào đón ngày tết

Trang 4

MẠNG NỘI DUNG

Em yêu cây xanh

-Tên gọi, các bộ phận chính

của cây

- Phân biệt các loại cây

lương thực, cây xanh Cách

chăm sóc và điều kiện sống

của cây, đặc điểm nổi bật

- Cách chăm sóc và điềukiện sống của các loại hoa

ăn lá, ăn quả, ăn củ

- Sự phát triển của cây vàmôi trường sống , cáchchăm sóc và bảo vệ cây

- Ích lợi của các loại rau,quả

- Các cách chế biến món ăn

từ rau: ăn sống, nấu chín,trần tái An toàn khi sửdụng 1 số loại quả

Mùa xuân trên bản mường

- Một số dấu hiệu đặc trưng của mùa

xuân (thời tiết ấm áp có mưa phùn nhẹ

bay, cây cối đâm trồi nẩy lộc) quang

cảnh của mùa xuân

- Một số loại hoa đặc trưng của mùa

xuân: Hoa đào, hoa cúc…

- Các ngày lễ hội trong mùa xuân

Ngày tết quê em

- Tết nguyên đán là tết cổ truyền củadân tộc, được diễn ra từ ngày mùng 1đến ngày mùng 4 âm lịch

- Một số phong tục đóntết của người Việt Nam-Biết một số món ăn ngàytết: bánh chưng, nem, dưahành Mâm ngũ quả

-Biết cách gói bánh chưng, và làm

THẾ GIỚI THỰC VẬT TẾT VÀ MÙA XUÂN

Trang 5

bánh dầy.

MẠNG HOẠT ĐỘNG

*Khám phá khoa học

- Quá trình phát triển của cây từ hạt;

Tìm hiểu một số loại hoa; Tìm hiểu một

số loại rau quả

Mùa xuân của bé; trò chuyện về tết

nguyên đán;

* LQVT

- Nhận biết số lượng trong phạm vi 9,

nhận biết số 9, gộp tách số lượng trong

Hát: - Em yêu cây xanh

- Mùa xuân đến rồi

* Dinh dưỡng sức khoẻ

Phân biệt lợi ích của nhóm thực

phẩm giầu vitamin

- Giữ gìn vệ sinh sức khoẻ - an toàn

Rửa tay trước khi cầm hoa quả, rửa

sạch gọt vỏ trước khi ăn

* Phát triển vận động

- Bật liên tục về phía trước; Bò chui

qua cổng; Bò dích dắc qua 7 điểm;

* Nhận dạng và phát âmchữcái:b,d,đ;L,m,n,h,k

Tìm chữ cái trong tên

* Trẻ biết thực hành chăm sóc cây cối

- Giữ gìn vệ sinh môi trường, nhặt lá cây, lau lácây…

- Chơi: Xây chợ hoa ngàytết, công viên cây xanh, vườn cây ăn quả…

- Chơi: đi du xuân, chuẩn

bị các món ăn ngày tết

TẾT VÀ MÙA XUÂN THẾ GIỚI THỰC

VẬT

Phát triển

Thể chất

Phát triển thẩm mỹ

Phát triển

nhận thức

Phát triển ngôn ngữ

Phát triển tình cảm xã hội

Trang 6

đích nằm ngang; gọi 1 số loại cây, các bộ

phận của cây

Bán các loại hoa quả,tranh cảnh đẹp mùa xuân

CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: EM YÊU CÂY XANH

Thời gian : 1 tuần ( Từ ngày 26 /12 đến ngày 30/12/2016)

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Trẻ biết tên gọi, ích lợi và mô tả được một vài đặc điểm nổi bật, rõ nét của một sốcây quen thuộc, gần gũi với trẻ

- Biết được điều kiện sống của một số loại cây quen thuộc, quá trình phát triển củacây, mối quan hệ của cây với môi trường sống( đất, nước, không khí, ánh sáng )

- Ích lợi của cây xanh đối với đời sống sức khỏe con người (cho bóng mát, choquả, cho hoa ) tác hại của việc môi trường cây xanh bị phá hoại

- Phối hợp thực hiện nhịp nhàng các vận động cơ bản: Bò dích dắc qua 7 điểm

- So sánh cao thấp của 3 đối tượng

- Nhận dạng và phát âm đúng âm chữ cái có trong các từ về cây xanh

- Thể hiện tình cảm của mình qua các hoạt động âm nhạc, tạo hình, hát: Em yêu cây

xanh

- Đọc thơ, kể chuyện về các loại cây: Vòng quay luân chuyển

- Phát triển óc quan sát, tính ham hiểu biết, khả năng chú ý, nghi nhớ, phát triểnngôn ngữ mạch lạc cho trẻ

- Biết sử dụng vốn từ của mình để mô tả những gì trẻ quan sát được về cây cốithiên nhiên xung quanh trẻ

- Biết trả lời câu hỏi về nguyên nhân vì sao, tại sao?

- Trẻ yêu thích các loại cây.Biết chăm sóc và bảo vệ cây.Nhận biết sự cần thiết phảigiữ gìn môi trường xanh sạch đẹp

- Có một số kỹ năng thói quen chăm sóc gần gũi cây xanh, thiên nhiên, yêu quý

người trồng cây

Trang 7

II.KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN

- Trò truyện với trẻ cây xanh và môi trường sống

Thể dục

sáng

- Tập các động tác theo lời ca bài nền nhạc của trường

- Hô hấp 5: Hít sâu thở từ từ

- Tay 1: Đưa tay ra trước, gập trước ngực

- Chân 5: Ngồi khụy gối liên tục

- Bụng 6: Ngồi duỗi chân quay người sang 2 bên

PTTC

- Bò díchdắc qua 7điểm

- TC:

Chuyềnbóng quachân

PTNN

- Thơ: Vòngquay luânchuyển

PTNT

- So sánhcao thấp của

3 đối tượng

PTTM -Dạy hát:

Em yêu câyxanh

- NH: Lý

cây xanhTC:Nghetiếng hát tìm

đồ vật

Trang 8

động góc

- Góc phân vai: Trò chơi gia đình, cửa hàng bán giống cây trồng

- Góc xây dựng: Xây dựng công viên cây xanh

- Góc nghệ thuật: Cắt, dán, vẽ vườn cây Múa, hát các bài hát trong chủ đề

- Góc khám phá khoa học: Xem sách tranh, truyện về các loại cây

- Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn cây, nhổ cỏ tưới nước cho cây

Hoạt

động

ngoài trời

- Quan sátthời tiết, bầutrời, cây cốimùa xuân

- TC: Gieohạt

- TC: Rồngrắn lên mây

- Chơi tựchọn theo ýthích

- Quan sátcây bàng,cây phượng

- TC: Bốnmùa,

- Lộn cầuvồng

- Chơi với

đồ chơingoài trời

- Quan sát câybóng máttrong vườntrường

- TC: Kéo co

- Cuốc đấttrồng cây

- Chơi với đồchơi ngoàitrời

- Quan sátcây ăn quảtrong vườn

- TC: Trồng

nụ trồng hoa

- Gieo hạt

- Chơi tựchọn

- Quan sátcây, hoamùa xuân

- TC: Trồng

nụ trồng hoa

- Gieo hạt

- Chơi tự dotrên sântrường

Hoạt

động chăm

sóc nuôi

dưỡng

- Rèn thao tác vệ sinh cá nhân: rửa tay, rửa mặt, đánh răng

- Động viên trẻ ăn hết xuất, trong khi ăn không nói chuyện, không làm rơi vãi cơm

- Nhắc nhở trẻ ăn mặc hợp thời tiết, giữ gìn sức khỏe, tự làm một số côngviệc tự phục vụ, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ

- Giáo dục trẻ ngủ ngon, ngủ đủ giấc

Hoạt

động

chiều

- Củng cốkiến thứcbuổi sáng

- Chơi tựchọn

- Dạy trẻmột số bàihát lý câyxanh; emyêu cây

- Dạy trẻ đọcmột số bài thơ

về chủ đề

- Cho trẻ nghehát dân ca

- Ôn so sánhchiều cao 3đối tượng

- Dạy trẻchơi trò chơi

- Sinh hoạtvăn nghệcuối tuần

- Chơi tựchọn theo

Trang 9

Trả trẻ - Vệ sinh, chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ

- Cho trẻ chơi tự chọn nghe băng đĩa nhạc, thơ truyện chờ bố mẹ đón-Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe học tập của trẻ trong ngày

CHUYÊN MÔN TRƯỜNG KÝ DUYỆT GIÁO VIÊN LẬP KẾ HOẠCH

Đào Thị Hương Lan Mai Thị Hiền

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Trang 10

Chủ đề nhánh 1: Em yêu cây xanh

- Rèn cho trẻ kỹ năng chú ý quan sát và ghi nhớ có chủ định,biết đưa ra những ýtưởng về vấn đề cần quan tâm, trả lời câu hỏi mạch lạc rõ ràng Phát triển ngôn ngữcho trẻ

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, trẻ thích gieo trồng, theo dõi chăm sóc sự pháttriển của cây.biết yêu quý chăm sóc và bảo vệ cây

II.CHUẨN BỊ

- Màn hình cho trẻ quan sát quá trình phát triển của cây

- Cho trẻ quan sát quá trình gieo hạt cây nẩy mầm góc thiên nhiên hàng ngày

- 2 bộ tranh vẽ quá trình phát triển từ cây đến hạt

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

1.Mở đầu hoạt động

- Cô cùng trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt”

- Chúng mình vừa chơi trò chơi gì?

- Muốn cho cây phát triển tốt thì hàng ngày chúng mình phải làm gì?

- Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện "chiếc hạt nhỏ"

2.Hoạt động trọng tâm

*Hoạt động 1:Tìm hiểu các quá trình phát triển của cây

- Các con có nhận xét gì về giàn mướp?

- Có bạn nào có nhận xét khác không?

- Các con có biết trồng cây mướp để làm gì không?

- Chúng mình đã được ăn những món gì chế biến từ quả mướp?

- Ăn quả mướp cung cấp chất gì?Có ích lợi gì cho cơ thể chúng ta?

- Muốn chế biến quả mướp chúng mình phải làm gì?

- Khi gọt vỏ quả mướp chúng mình bỏ vào đâu? Vì sao phải làm như vậy?

Trang 11

- Qua câu chuyện cô vừa kể gợi cho chúng mình ý tưởng khám phá gì?

- Cô cho trẻ quan sát hình ảnh trên máy tính về quá trình phát triển của cây từ hạt :(Làm đất- gieo hạt- hạt nảy mầm- mầm phát triển thành cây non- cây non phát triểnthành cây trưởng thành- ra hoa kết quả )

- Cho trẻ đọc bài thơ “vòng quay luân chuyển”

- Qua quan sát con có nhận ra sự phát triển của cây gì không?

- Cây mướp được phát triển từ gì? (từ hạt)

- Muốn gieo hạt trước tiên chúng ta phải làm gì?

- Làm đất như thế nào? (cuốc, xới, đào)

- Khi đất đã được làm cho tơi xốp thì tiếp theo cô sẽ làm gì ? (cô gieo hạt vào chậu cho trẻ quan sát )

- Sau khi gieo hạt chúng ta phải làm gì? (tưới nước)

- Khi gieo hạt xong được một thời gian thì điều gì lạ sẽ xảy ra?

- À đúng rồi, khi hạt được gieo xuống đất một thời gian, hạt sẽ nứt ra sau đó hạt sẽ tách làm đôi và nhú ra mầm màu xanh

- Mầm non này cần gì để sinh trưởng và phát triển? (đất, nước, ánh sáng mặt trời và

sự chăm sóc của con người)

- Khi đó mầm non này sẽ phát triển như thế nào? (thành cây non)

- Con có nhận xét gì về giai đoan của cây non này? (cây non có thân có lá)

- Các con phải làm gì để cây ra hoa kết quả? (chăm sóc và bảo vệ)

- Từ cây non sẽ phát triển thành cây gì? (cây trưởng thành)

- Cây trưởng thành có đặc điểm như thế nào? (có hoa, có quả)

- Vậy cây mướp sẽ cho quả gì?

- Chúng mình vừa tìm hiểu về quá trình phát triển của cây gì ?

- Ngoài cây mướp được phát triển từ hạt còn có loại cây gì phát triển từ hạt mà conbiết ? (cây lúa, cây bí, cây đậu ) Cô cho trẻ quan sát màn hình

*Hoạt động 2:Trò chơi “Sắp xếp đúng thứ tự”

- Cô chia 2 đội phát cho mỗi đội 4 bức tranh vẽ quá trình phát triển của cây, mỗiđội thảo luận cùng nhau và cử 4 bạn mang tranh lên gắn đúng thứ tự từng quá trìnhphát triển của cây

- Yêu cầu gắn ngay ngắn, đúng vị trí, thời gian cho mỗi đội là 3 phút

3.Kết thúc hoạt động

Trang 12

- Rủ trẻ ra vườn chăm sóc cho cây cối trong vườn vừa đi vừa đọc bài “Cây vớingười”

B NHẬT KÝ

………

………

………

Trang 13

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Chủ đề nhánh 1: Em yêu cây xanh

- Trẻ có tinh thần đoàn kết, có tính tập thể, có ý thức tổ chức kỷ luật, biết phối hợpvới bạn trong nhóm

II: CHUẨN BỊ:

- Vòng thể dục, các cây ăn quả làm các điểm cho trẻ bò qua

- Sân tập bằng phẳng, kiểm tra sức khỏe trẻ, cháu gọn gàng

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

1 Hoạt động mở đầu:

- Chơi trò chơi: "Quốc đất trồng cây"

- Kể tên các loại cây xanh, giáo dục trẻ trồng và chăm sóc cây

2 Hoạt động trọng tâm

a) Khởi động

- Cô cùng trẻ lên tầu đi thăm vườn cây ăn quả của bác nông dân: Đi thường - đi kiễng gót

- đi bằng mũi chân - đi bằng gót chân - Đi chậm - nhanh - chậm rồi về vòng tròn

b) Trọng động

*Bài tập phát triển chung

* Động tác tay: Hai tay sang ngang đưa lên cao

* Động tác chân: Một chân bước lên trước nhún, hai tay chống hông

* Động tác bụng, lườn: Một tay chống hông một tay đưa lên đầu nghiêng người

Trang 14

* Động tác bật: Bật tiến về phía trước

* Vận động cơ bản: “Bò theo đường zích zắc qua 7 điểm”

- Cô giới thiệu bài tập: Bác nông dân thưởng cho các con rất nhiều quả mà bác đã thu hoạch nhưng muốn lấy được quả thì các con phải bò qua các cây ăn quả sao cho

không chạm vào cây

- Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích - Cô làm mẫu lần 2: ( Giải thích động tác) Chuẩn bị hai bàn tay và đầu gối áp sát xuống sàn khi có hiệu lệnh bò nhẹ nhàng chân nọ tay kia qua các điểm chú ý bò khéo không chạm vào các cây - Cho trẻ ở hai đội thi đua thực hiện trong hai hiệp - Mỗi hiệp cô cùng trẻ đếm số phần thưởng của hai đội * Trò chơi : Vận chuyển lương thực. - Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi, chia trẻ thành hai đội mỗi đội sẽ vận chuyển các bao lương thực trong vòng 2 phút Bạn đầu hàng lên lấy bao lương thực về vị trí của đội sau đó bạn tiếp theo lên lấy cứ như vậy hết giờ đội nào vận chuyển được nhiều bao lương thực là đội đó thắng cuộc - Hết thời gian cô cùng trẻ đếm số lương thực và trao phần thưởng c) Hồi tĩnh: * Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân 3 vòng, vừa đi vừa ngắm cây cối quanh sân trường 3 Hoạt động kết thúc: - Cô cùng trẻ đi chơi tắm nắng mặt trời B.NHẬT KÝ

Trang 15

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Chủ đề nhánh 1: Em yêu cây xanh

- Màn hình cho trẻ quan sát quá trình phát triển của cây

- Tranh minh hoạ nội dung bài thơ

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

1.Mở đầu hoạt động

- Cho trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt” Các con vừa chơi trò chơi gì?

- Gieo hạt để làm gì?

- Để cho cây luôn xanh tốt hàng ngày chúng mình còn phải làm gì?

- Cho trẻ quan sát quá trình phát triển của cây trên màn hình

- Những hình ảnh đó gợi cho ta nhớ đến bài thơ nào? Do ai sáng tác?

2.Hoạt động trọng tâm

* Hoạt động 1: Cô đọc thơ diễn cảm

- Cô đọc diễn cảm cho trẻ nghe lần 1 kết hợp cử chỉ điệu bộ

- Ai có nhận xét gì cách đọc thơ của cô?

- Cô đọc cho trẻ nghe lần 2 kết hợp tranh minh hoạ nội dung bài thơ

- Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả

* Hoạt động 2: Đàm thoại

Trang 16

- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Do ai sáng tác?

- Bài thơ nói về hạt cây gì?

- Từ những hạt quýt đó đem gieo thành những gì?Câu thơ nào nói lên điều đó?

- Khi ăn quả chúng mình phải làm gì?

- Từ những hạt đó đem gieo điều gì xảy ra?

- Muốn có nhiều hoa quả ngon ngọt để ăn chúng mình phải làm gì?

- Giáo dục trẻ trồng chăm sóc bảo vệ cây, biết ơn người trồng cây

*Hoạt động 3:Dạy trẻ đọc thơ

- Lớp đọc cùng cô kết hợp cử chỉ điệu bộ (cô nghe sửa sai cho trẻ)

- Thay đổi hình thức tổ, nhóm bạn nam, nữ đọc, đọc luân phiên, đọc to nhỏ

- Cá nhân trẻ đọc thơ kết hợp cử chỉ điệu bộ

3.Kết thúc hoạt động

- Cô cùng trẻ ra sân chơi hát “ em yêu cây xanh” Thăm quan vườn cây trường

B.NHẬT KÝ

………

………

………

Trang 17

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Chủ đề nhánh 1: Em yêu cây xanh

- Mô hình vườn cây, hoa màn hình Mỗi trẻ một rổ đồ chơi có 3 cây xanh, đỏ vàng

- Đồ dùng của cô giống trẻ kích thước lớn hơn

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

1.Mở đầu hoạt động

- Rủ trẻ đi thăm vườn cây vừa đi vừa hát bài “Em yêu cây xanh”

- Các con vừa hát bài gì? Bài hát nói lên điều gì? Cây xanh có những ích lợi gì?(cho ta bóng mát, cho hoa, cho quả…) Giáo dục trẻ yêu quý chăm sóc bảo vệ cây

2.Hoạt động trọng tâm

*Hoạt động 1: So sánh sự giống và khác nhau của 2,3 loại cây

- Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ cây bàng, cây cam, cây hoa cúc

- Đây là cây gì? Cây bàng có những bộ phận gì?

- Cây bàng có những ích lợi gì?

- Cô chỉ vào cây cam hỏi trẻ đây là cây gì? Hỏi trẻ bộ phận và ích lợi của cây?

- Tương tự với cây hoa

- Các con so sánh và có nhận xét gì về chiều cao của 3 loại cây này?( Cây hoa cúcthấp nhất, cây cam cao hơn, cây bàng cao nhất)

- Cô cho trẻ nhận xét đặc điểm giống và khác nhau giữa 3 loại cây?

- Giống nhau đều có rễ, thân, lá

- Khác nhau cây cho bóng mát, cây cho quả ngot, cây cho hoa đẹp, cây hoa cúcthấp nhất, cây cam cao hơn, cây bàng cao nhất

* Hoạt động 2:Thực hành đo độ cao xếp và dán cây từ thấp đến cao

- Cô phát cho mỗi trẻ 3 cây xanh, đỏ vàng và một thước đo

- Cho trẻ đo cây thấp trước, kế tiếp là cây cao hơn cuối cùng là cây cao nhất

- Hướng dẫn trẻ đo đặt cây trên mặt phẳng dùng thước đo đặt sát vào thân cây điểmđầu của thước đo nằm ngang bằng với gốc cây dùng viên phấn đánh dấu vào thâncây nơi điểm cuối của thước đo sau đó nhấc thước lên và đặt đầu thước sát mépvạch phấn vừa kẻ dùng phấn kẻ vạch trên của đầu thước cứ như vậy cho đến hết

Trang 18

cây sau đó tìm thẻ số đặt tương ứng với số lần đo ở mỗi cây.( Số lần đo phải tròn không lẻ)

- Cây màu xanh cao bằng mấy lần thước đo?

- Cây màu đỏ cao bằng mấy lần thước đo?

- Cây màu vàng cao bằng mấy lần thước đo?

- Chiều cao của 3 cây có có bằng nhau không? Cây nào thấp nhất? cây nào cao hơn? cây nào cao nhất?

- Cho trẻ xếp theo thứ tự từ thấp đến cao và ngược lại

*Hoạt động 3:Luyện tập

- Trò chơi: Chọn theo yêu cầu của cô

- Tìm cho cô cây cao hơn cây kia Tìm cây thấp nhất Tìm cây thấp hơn ( Chơi 2-3 lần )

- Trò chơi “ Vườn cây của bé”

- Cô chia trẻ làm 3 nhóm cách chơi cả nhóm cùng chung sức cắt và dán bức tranh vườn cây của bé thời gian là 1 bản nhạc nhiệm vụ của 3 nhóm là phải cắt và dán vườn cây từ thấp đến cao các đội cùng thảo luận và phân công nhiệm vụ cho từng bạn cắt, xếp, dán thời gian hết bản nhạc đội nào cắt dán nhanh đúng đội đó thắng cuộc

3.Kết thúc hoạt động

- Cho trẻ ra sân vừa đi vừa đọc “Cây với người”

B.NHẬT KÝ

………

………

………

Trang 19

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Chủ đề nhánh 1: Em yêu cây xanh

Thứ 6 ngày 30 tháng 12 năm 2016

A.HOẠT ĐỘNG HỌC

PTTM: Dạy hát: "Em yêu cây xanh"

Nghe hát: "Lý cây xanh"

Trò chơi: "Nghe tiếng hát tìm đồ vật"

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát nói về sự yêu thích của các

bé được trồng nhiều cây xanh cho môi trường trong lành với nhiều bóng mát thuộcbài hát, hát tự nhiên theo cô Chú ý lắng nghe cô hát, cảm nhận được giai điệu củabài nghe hát, Biết cách chơi trò chơi thành thạo

- Rèn cho trẻ kỹ năng : Hát thuộc lời , hát đúng giai điệu, kỹ năng hát theo nhạc.Phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ

- Giáo dục: Trẻ tính mạnh dạn, tự tin, Trẻ có thái độ yêu quí và bảo vệ cây xanh

- Nếu không có cây xanh thì môi trường sẽ thế nào?

- Cho trẻ xem một số hình ảnh tác hại vì không có cây xanh.( Lũ lụt, hạn hán, khói bụi…)

- Các con có yêu cây xanh không? Muốn có nhiều cây xanh chúng mình phải làm gì?

2 Hoạt động trọng tâm

a) Hoạt động 1:Dạy hát: “Em yêu cây xanh”

- Cô giới thiệu bài hát: Có một nhạc sỹ biết được các bạn nhỏ rất yêu cây xanh và thích được trồng nhiều cây xanh nên đã viết bài hát “ Em yêu cây xanh” để biết nộidung bài hát viết gì chúng mình cùng lắng nghe cô hát nhé

Trang 20

* Cô hát mẫu:

- Cô hát lần 1giới thiệu tên bài hát tên tác giả

- Cô hát lần 2: Cùng đàn

- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Do ai sáng tác?

- Nội dung bài hát nói về điều gì?

- Các bạn nhỏ trong bài hát thích làm gì?

- Trò chuyên với trẻ về nội dung của bài hát: Từ những lời cô giáo dậy bé về ý thức bảo vệ và chăm sóc cây xanh, bé sẽ vui mừng lớn nhanh với sân trường nhiềucây xanh và bóng mát có những con chim nhẩy nhót trên cành, và mùa xuân sẽ ởbên các bé mãi mãi

* Dạy trẻ hát:

- Cô cho trẻ hát cùng cô 2 lần ( Chú ý sửa lời, giai điệu cho trẻ.)

- Cho các tổ thi đua hát - cho nhóm – cá nhân hát

- Cô cùng cả lớp hát thay đổi đội hình

b Hoạt động 2: Nghe hát: “ Lý cây xanh”

- Cô giới thiệu bài hát

- Cô hát lần 1: Kết hợp cử chỉ điệu bộ

- Nói nội dung của bài hát cho trẻ cảm nhận

- Cô hát lần 2: Động tác minh hoạ

- Lần 3: Cho trẻ nghe băng bài hát

c Hoạt động 3: Trò chơi: “ Nghe tiếng hát tìm đồ vật”

* Cô giới thiệu trò chơi: Cho 1 trẻ lên nhắm mắt cô dấu đồ chơi và cho trẻ mở mắt

đi tìm trẻ ở dưới hát nhỏ đến chỗ có dấu đồ vật thì hát to( Cô động viên phát phần thưởng cho trẻ).Cho trẻ chơi 2-3 lần

3 Hoạt động kết thúc : Cô cùng trẻ hát bài “ Em yêu cây xanh” đi ra ngoài.

B.NHẬT KÝ

Trang 21

CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: BÉ YÊU HOA

Thời gian : 1 tuần ( Từ ngày 2/1 đến ngày 6/1/2017)

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật, ích lợi của một số loại hoa gần gũi quen thuộc với trẻ

- Biết phân nhóm theo đặc điểm nổi bật của một số loại hoa (về màu sắc, hìnhdạng, cấu tạo, mùi hương )

- Biết ích lợi của hoa và cách chăm sóc, bảo quản và sử dụng hoa

- Phát triển óc quan sát, ghi nhớ,tính ham hiểu biết của trẻ

- Thự hiện nhịp nhàng những vận động cơ bản: Bật liên tục qua các ô vòng

- Đếm đến 9 nhận biết nhóm có số lượng là 9, nhận biết số 9

- Nhận biết phát âm đúng chữ cái h, k

- Biết sử dụng vốn từ của mình để mô tả những âm của chữ cái trong từ chỉ tên hoa

- Thể hiện tình cảm của trước vẻ đẹp của các loài hoa thông qua hoạt động tạo hình: Xédán hoa đào

- Thể hiện được tình cảm trong các bài hát: Màu hoa; Hoa trường em

- Yêu thích cái đẹp và sự đa dạng phong phú của các loài hoa, biết sử dụng nhữngvật liệu đơn giản để tạo thành những bông hoa, bức tranh về các loại hoa

-Trẻ yêu thích các loại cây hoa, có một số thói quen chăm sóc cây, hoa, và một số

kỹ năng thực hành lau lá cây, tưới cây hoa

- Yêu quý người trồng hoa, không bẻ cành ngắt hoa trong trường và nơi công cộng

Trang 22

II.KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN

ấm cho trẻ phòng tránh một số bệnh thường gặp khi giao mùa

- Trò truyện với trẻ về các loài hoa đặc điểm ích lợi của chúng

Thể dục

sáng

- Tập kết hợp với bài hát “ Màu hoa”

- Hô hấp: Hai tay lên cao, gập trước ngực

- Tay: Hai tay sang ngang, gập vào vai

- Bụng: Hai tay chống hông, quay người sang trái- sang phải

- Chân: Hai tay chống hông đưa một chân ra trước

PTTC

Bật liêntục qua các

ô vòng

PTNT

- Đếm đến 9,nhận biếtnhóm có sốlượng trongphạm vi 9,nhận biết số 9

PTNN

- Làm quenchữ cái h,k

PTTM

DH: Màuhoa

- NH: Hoatrong vườn

- TC: Tìm vềđúng vườn

Hoạt

động góc

- Góc Phân vai: Cửa hàng bán hoa, gia đình, bác sỹ

- Góc xây dựng: Xây dựng vườn hoa của bé, vườn hoa mùa xuân

- Góc nghệ thuật: Cắt, dán, vẽ, nặn hình các loại hoa, múa, hát vận động về các bài hát có trong chủ đề

- Góc khám phá khoa học: Xem sách tranh, làm sách về các loại hoa,

kể chuyện về các loại hoa

- Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa, nhổ cỏ, lau lá cây

- Quan sát - Quan sát - Quan sát hoa - Trò - Quan sát

Trang 23

động

ngoài trời

hoa hồng,hoa đồngtiền

- TC: Trồng

nụ, trồnghoa

- Gieo hạt

- Chơi tựchọn theo ýthích

hoa cúc,hoa huệ

- TC: Câycao, cỏthấp

- Trồng nụtrồng hoa

- Chơi với

đồ chơingoài trời

trong vườntrường

- TC: Cuốc đấttrồng hoa

- Thi hái hoa

- Chơi với đồchơi ngoàitrời

chuyện vềích lợi củacác loại hoa

- TC: Gieohạt

- Chăm sócvườn hoa

- Vẽ hoatrên sântrường

hoa bỏng,hoa, hoa laný

- TC: Cuốcđất trồnghoa

- Trồng nụtrồng hoa

- Chơi tựchọn

Hoạt

động chăm

sóc nuôi

dưỡng

- Rèn thao tác vệ sinh cá nhân: rửa tay, rửa mặt, đánh răng

- Động viên trẻ ăn hết xuất, trong khi ăn không nói chuyện, không làm rơi vãi cơm

- Nhắc nhở trẻ ăn mặc hợp thời tiết, giữ gìn sức khỏe, tự làm một số công việc tự phục vụ, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ

- Giáo dục trẻ ngủ ngon, ngủ đủ giấc

Hoạt

động

chiều

- Xé dánmột số loạihoa

- Chơi tựchọn

- Bình cờ

- Ôn bài đãhọc tìmhiểu một

số loài hoa

- Chơi tựchọn

- Bình cờ

- Dạy trẻ đọcmột số bài thơ

về chủ đề

- Chơi tự chọn

- Bình cờ

- Dạy trẻhát các bàihát trongchủ đề-Nghe cácbài hát dânca

- Chơi góc

- Bình cờ

- Sinh hoạtvăn nghệcuối tuần

- Chơi tựchọn theonhóm

- Nêugương béngoan

Trả trẻ - Vệ sinh, chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ

- Cho trẻ nghe băng đĩa nhạc chờ bố mẹ đón

Trang 24

-Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe học tập của trẻ trong ngày.

CHUYÊN MÔN TRƯỜNG KÝ DUYỆT GIÁO VIÊN LẬP KẾ HOẠCH

Trang 25

A.HOẠT ĐỘNG HỌC

KPKH: Tìm hiểu một số loài hoa I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Trẻ biết tên gọi đặc điểm nổi bật, màu sắc hình dáng, ích lợi của một số loài hoa

- Rèn luyện khả năng chú ý quan sát, so sánh và ghi nhớ có chủ định Phát triểnngôn ngữ và vốn từ, tính ham hiểu biết cho trẻ

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, giáo dục trẻ yêu thích trồng chăm sóc và bảo vệhoa

II.CHUẨN BỊ

- Màn hình cho trẻ quan sát một số loài hoa gần gũi với trẻ

- Hoa thật hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền hoa loa kèn

- 3 bức tranh vẽ cây hồng, cúc, đồng tiền 1 số hoa cúc, hoa hồng, hoa đồng tiền đểtrẻ chơi trò chơi

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

1.Mở đầu hoạt động

- Cô cho trẻ hát “ Màu hoa” chúng mình vừa hát bài hát gì?

- Mùa xuân đến mang theo không khí ấm áp, cây cối đâm chồi nảy lộc, muôn hoađua nở và hôm nay cô và các con cùng đi du lịch qua màn ảnh nhỏ khám phá cácloài hoa tươi đẹp của mùa xuân

- Trò chuyện về tên gọi đặc điểm màu sắc của một số loài hoa

- Cho trẻ nói lên hiểu biết của mình về loài hoa trẻ biết

- Xung quanh chúng ta còn rất nhiều loài hoa đẹp mà chúng mình chưa biếttênchúng mình cùng khám phá nhé

2.Hoạt động trọng tâm

* Hoạt động 1: Tìm hiểu về các loại hoa

* Chia trẻ thành từng nhóm mỗi nhóm quan sát trao đổi về một loại hoa từng nhóm

cử đại diện lên giới thiệu về hoa nhóm mình

Cô đọc câu đố “ Thân cành có nhiều gai

Hương thơm toả sớm mai Trắng hồng nhung nhiều loại”

Đó là hoa gì?

- Nhóm bạn nào có hoa hồng lên giới thiệu cho cả lớp quan sát

Trang 26

- Con biết gì về hoa này ? Cánh hoa như thế nào ? Hoa có màu gì? Hoa hồng cómàu sắc khác nữa không?

- Lá màu gì? Lá có đặc điểm gì?

- Cuống hoa như thế nào? Điều gì sẽ sảy ra nếu chúng mình cầm tay vào cuốnghoa?

- Bông hoa hồng này là của cây gì?

- Có Bạn nào có câu hỏi muốn hỏi bạn không?

- Các con có muốn hỏi cô điều gì về loài hoa này không?

- Cô nhấn mạnh: Cánh hoa hồng tròn mịn màng, đẹp, cuống hoa màu xanh cứng vàchắc cuống hoa có gai, lá hoa hồng mọc thành cành , lá có nhiều răng cưa

- Khi hoa hồng nở to con nhìn thấy nhị hoa có mầu gì?

- Cô cho trẻ ngửi hoa và nêu nhận xét:

- Chúng mình thấy hương hoa như thế nào?

- Người ta trồng hoa hồng để làm gì?

- Muốn có nhiều hoa đẹp chúng mình phải làm gì? Muốn trồng nhiều hoa hồng cácbác nông dân đã triết cành từ cây hoa hồng khi cành ra dễ các bác cắt cành đó đemtrồng chăm sóc cây ra hoa hoa có nhiều màu sắc khác nhau hoa có màu đỏ gọihồng nhung, hoa vàng gọi hồng vàng, hoa màu trắng gọi là hồng bạch

Khi đi chơi đi dạo con có bẻ cành hái hoa không? Vì sao không nên làm như vậy?

- Để hoa tươi lâu người ta làm như thế nào?

- Nhóm bạn nào có hoa khác giới thiệu về hoa của nhóm mình

- Các bạn có câu hỏi gì muốn hỏi bạn không?

- Bạn ơi hoa cúc có màu gì? Cánh hoa cúc như thế nào?

- Hoa cúc có những màu gì? Cuống hoa như thế nào?

- Lá hoa như thế nào? Hoa cúc được hái từ cây gì?

- Để trồng cây hoa cúc người ta làm như thế nào? Cách bảo quản để hoa tươi lâu?

- Cô nhấn mạnh: hoa cúc màu vàng có cánh dài và nhỏ, rất nhiều cánh xếp lại thànhmột bông hoa to, cuống hoa màu xanh cứng và chắc, lá hoa có màu xanh ngắn xẻthuỳ, thường được trang trí vào những ngày tết

- Hoa cúc thường nở vào mùa nào?

- Ngoài màu vàng ra hoa cúc còn có những màu gì khác?

*Hoa loa kèn-Cô đọc câu đố:“Chiếc kèn nhỏ,Trắng xinh xinh, Nhuỵ xinh xinh

Thơm ngan ngát"Là hoa gì?

Trang 27

- Nhóm bạn hoa loa kèn lên giới thiệu.và nói lên những hiểu biết của trẻ về hoa loakèn.

* Hoạt động 2: So sánh

- Cho so sánh đặc điểm giống và khác nhau giữa hoa hông, hoa cúc , hoa loa kèn

- Cho trẻ nêu đặc điểm giống và khác nhau giữa 3 loại hoa

- Ngoài những loại hoa chúng mình vừa tìm hiểu thì con có những loại hoa nàokhác mà con biết trẻ tự kể loài hoa trẻ biết

- Cô cho trẻ quan sát về các loại hoa khác: Hoa trồng để làm đẹp, hoa trồng để lấyquả, lấy hạt…

- Hoa có nhiều ích lợi, muốn có nhiều hoa đẹp chúng mình phải làm gì?

* Hoạt động 3: TC: " Đố bạn"

- Cô chia trẻ làm 3 nhóm phát cho mõi nhóm một bức tranh hoa hồng, hoa cúc hoađồng tiền các đội thảo luận đưa ra câu đố về loài hoa của đội mình cho đội bạnđoán đội nào đưa ra nhiều câu đố đúng và đội nào có nhiều câu trả lời đúng đội đóthắng cuộc

- Trò chơi 2 “Tìm hoa cho cây”

- Chia trẻ thành 3 tổ

- Cô nói cách chơi: Cô phát cho mỗi tổ một bức tranh có vẽ các cây hoa hồng, hoacúc, hoa đồng tiền Nhiệm vụ của chúng ta là phải tìm hoa cho mỗi cây, khi có hiệulệnh “bắt đầu” thì chúng mình nhanh chóng tìm hoa cho cây, đội nào nhanh nhất thìđội đó chiến thắng

- Luật chơi: phải gắn đúng hoa cho cây, hoa phải đúng với cây, không gắn lệch

- Kiểm tra kết quả, tặng quà cho đội thắng

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Chủ đề nhánh 2: Bé yêu hoa

Thứ 3 ngày 3 tháng 1 năm 2017

Trang 28

- Cho trẻ hát bài “Mùa xuân đến rồi” Chúng mình vừa hát bài hát gì?

- Trò chuyện với trẻ về mùa xuân, các trò chò chơi dân gian các hoạt động văn hóa thể thao khi xuân về

2.Hoạt động trọng tâm

* Hoạt động 1: Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu đi chơi du xuân kết hợp với cáckiểu đi nhanh, chậm, mũi, gót, nghiêng trái, nghiêng phải, chuyển đội hình 3 hàngngang tập bài tập phat triển chung

b)Trọng động: Bài tập phát triển chung

- Tay: Hai tay dang ngang lên cao

- Chân: Hai tay chống hông ngồi xuống đứng lên liên tục

- Bụng: Hai tay lên cao chếch chữ v cúi người tay chạm mũi chân

- Bật: Bật tiến về phía trước

* Vận động cơ bản: Bật liên tục về phía trước

- Cô giới thiệu mùa xân đã đến hoà chung không khí đón tết vui xuân có rất nhiềutrò chơi thú vị chúng mình cùng chơi trò chơi bật liên tục về phía trước

- Chúng mình cùng quan sát cô đi trước nhé Cô làm mẫu lần 1

- Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác: Cô kẻ 5 vạch kẻ song song mỗivạch cách nhau 35cm

Trang 29

- Cô đứng vạch kẻ hai tay chống hông nhún chân bật liên tục về phía trước đến cácvạch kẻ rơi xuống đất nhẹ nhàng bằng 10 đầu ngón chân bật hết vạch kẻ về cuối hàngđứng.

- Cho 2- 3 trẻ khá lên vận động, cho cá nhân trẻ nhận xét

*Trẻ thực hiện: Lần lượt cho trẻ 2 hàng lên thực hiện cô quan sát sửa sai cho trẻđộng viên khuyến khích trẻ mạnh dạn tự tin khi luyện tập

- Lần 2 chia trẻ làm 2 đội xanh đội đỏ thi đua nhau đội nào nhiều bạn bật nhanhđúng đội đó thắng cuộc

- Cô kiểm tra kết quả - đếm số lượng - so sánh- trao quà cho đội nhất nhì

* Trò chơi: Ném còn

- Cô giới thiệu trò chơi luật chơi tổ chức cho trẻ chơi

* Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng

3.Kết thúc hoạt động

- Cho trẻ chơi các trò chơi dân gian nhẹ nhàng.

B.NHẬT KÝ

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Chủ đề nhánh 2: Bé yêu hoa

Thứ 4 ngày 4 tháng 1 năm 2017

Trang 30

A.HOẠT ĐỘNG HỌC

PTNT: Bé học số 9

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Trẻ biết đếm đến 9, nhận biết nhóm có số lượng là 9, nhận biết số 9

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ, tư duy cho trẻ khả năng đếm, so sánh, cách sắp xếp đồ dùng từ trái qua phải Phát triển nhận thức cho trẻ

- Trẻ tích cực tham gia hoạt động, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi

II.CHUẨN BỊ

- 9 bông hoa, 9 cái lá, thẻ số từ 1-9; 2 thẻ số 9

- Đồ dùng, đồ chơi xung quanh lớp có số lượng 9 Vở toán, bàn ghế, bút sáp

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

1.Mở đầu hoạt động

- Cho trẻ hát“ màu hoa”

- Chúng mình vừa hát bài hát gì? Trò chuyện với trẻ về chủ đề

- Vườn hoa trường chúng mình đang nở rất đẹp chúng mình cùng đến đó chơi đi

- 2.Hoạt động trong tâm

* Hoạt động 1: Ôn số lượng trong phạm vi 8

- Vườn hoa đẹp quá chúng mình quan sát trong vườn có những loài hoa gì?

- Cho trẻ đếm số hoa trong vườn chọn số gắn tương ứng với số hoa( 8 bông hoa đồng tiền, 8 bông hoa cúc, 8 hoa hồng )

- Để có vườn hoa đẹp chúng mình phải là gì?

*Hoạt động 2: Đếm đến 9 nhận biết nhóm có số lượng là 9, nhận biết số 9

- Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện về một loài hoa trong vườn, mùa xuân đến cây cối đâm trồi nẩy lộc muôn hoa đua nở khoe sắc ở cuối vườn có một loài hoa rất buồn vìxung quanh mọi loài hoa đều khoe sắc rực rỡ riêng mình vẫn đứng góc vườn không

có hoa lá cây rất buồn rồi một buổi sáng nàng tiên mùa xuân đi qua thấy cây buồn khóc nàng tiên nàng tiên hỏi sự tình và đã hứa giúp đỡ cây có hoa lá như các bạn

- Theo các con nàng tiên mùa xuân đã làm gì?

- Nàng tiên nhờ cô tặng hoa cho cây cô xếp 9 bông hoa theo hàng ngang từ trái sang phải

- Có hoa rồi cây chưa có lá cô tặng lá cho cây cô chọn 8 cái lá tặng cho mỗi bông hoa tương ứng với một cái lá

- Các con cùng giúp nàng tiên mùa xuân tặng hoa và lá cho cây

- Con có nhận xét gì số hoa và số lá? Vì sao con biết số hoa và số lá không bằng nhau?

- Số hoa so với số lá số nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy?

- Số lá so với số hao số nào ít hơn? Ít hơn là mấy?

- Theo các con làm thế nào để số hoa và số lá bằng nhau?

- Có 8 cái lá cô tặng thêm một cái lá nữa là mấy?

- Ai có nhận xét số hoa và số lá bây giờ như thế nào so với nhau?

Trang 31

- Cho trẻ đếm số hoa và số lá bằng nhau đều bằng mấy? Chúng mình phải chọn số mấy gắn vào số hoa và số lá?

- Cô giới thiệu cho trẻ về số 9, cho chọn số 9 bằng nhựa tri giác nêu đặc điểm cấu tạo

- Con nhìn thấy số 9 này ở đâu?

- Nếu cô quay ngược số 9 lại các con đoán xem là số mấy

- Cô cho trẻ đặt số 9 vào nhóm lá và nhóm hoa

- Tìm đồ dùng, đồ chơi ở xung quanh lớp có số lượng 9, gắn số tương ứng

- Cho trẻ đếm và cất dần hoa và số lá

* Hoạt động 3:Luyện tập

- Trò chơi: Tạo nhóm có 9 bạn thân

- Trẻ vừa đi vừa hát khi nghe hiệu lệnh của cô tìm nhóm có 9 bạn trẻ tìm và tạonhóm có 9 bạn cô kiểm tra kết quả

* Trò chơi:" Ai khéo hơn"

- Nàng tiên mùa xuân nghe tin lớp mình rất khéo tay nên muốn nhờ lớp mình cắt vàdán hoa lá tặng cho cây.có 3 bức tranh cây chưa có hoa lá cô chia lớp mình làm 3nhóm mỗi nhóm có 9 bạn nhiệm vụ của các nhóm là cùng nhau chung sức cắt vàdán tặng cho cây mỗi cây có 9 bông hoa và 9 lá sau đó viết số tương ứng với số hoa

và lá đội nào cắt dán đúng theo yêu cầu nhanh đội đó thắng cuộc Thời gian quyđịnh là một bản nhạc.Cô kiểm tra kết quả động viên khuyến khích trẻ

3.Kết thúc hoạt động.Trẻ hát đọc bài thơ" Tết đang vào nhà ra chơi"

B NHẬT KÝ

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Chủ đề nhánh 2: Bé yêu hoa

Trang 32

Thứ 5 ngày 5 tháng 1 năm 2017

A.HOẠT ĐỘNG HỌC

PTNN: Làm quen chữ cái h, k I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Trẻ nhận biết và phát âm chữ đúng âm chữ cái h, k Biết tri giác nhận xét so sánh

sự giống và khác nhau giữa chữ h và chữ k, phân biệt chữ in hoa, in thường, chữviết hoa biết chơi trò chơi với chữ cái

- Rèn luyện kỹ năng nghe và chú ý quan sát, ghi nhớ , phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Trẻ tích cực tham gia hoạt động Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ hoa

- Cho trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt”

- Cho trẻ quan sát màn hình và đàm thoại một số loại hoa

- Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ hoa, không bẻ cành hái hoa

2.Hoạt động trọng tâm

*Làm quen chữ cái h

- Cô đọc câu đố: “Thân cành có nhiều gai

Hương thơm toả sớm mai Trắng hồng nhung nhiều loại”

Tên gọi là hoa gì?

- Cô treo tranh và hỏi trẻ: Bức tranh này vẽ hoa gì?

- Cùng nhau trao đổi và đặt tên cho bức tranh (Hoa hồng)

- Cô viết từ và ghép từ bằng thẻ chữ rời- cho cả lớp đọc từ

- Trong từ có chữ cái nào chúng mình đã được học?

- Lấy giúp cô 2 chữ cái giống nhau trong từ?

Trang 33

- Con thử đoán xem 2 chữ cái giống nhau đó là chữ cái gì?

- Vì sao con biết đây là chữ cái hờ?.Cô giới thiệu và phát âm mẫu (hờ)

- Cho trẻ cầm chữ cái bằng nhựa trong rổ sờ và nêu nhận xét

- Dạy trẻ phát âm: cả lớp, cá nhân

- Cô giới thiệu cho trẻ chữ cái h viết hoa, h viết in, h viết thường

- Con đã được nhìn thấy chữ cái h này ở những đâu?

- Cả lớp phát âm (2 lần)

*Làm quen chữ cái k

- Cô đọc bài thơ “ Hoa loa kèn”

- Cô có tranh hoa loa kèn? Cô giới thiệu từ “hoa loa kèn” dưới bức tranh

- Mời trẻ lên ghép từ bằng thẻ chữ rời

- Ai lấy giúp cô chữ cái k? Vì sao con biết đây là chữ cái k?.- Cô giới thiệu cho cả lớplàm quen và phát âm (ka) Cho trẻ cầm chữ cái k bằng nhựa ở trong rổ và nêu nhậnxét

- Dạy trẻ phát âm: cả lớp, cá nhân

- Cô giới thiệu chữ k viết thường: trẻ phát âm

- Cô đưa 2 chữ cái h- k cho trẻ phát âm và quan sát:

* Hoạt động 2: So sánh

- Chữ cái h và chữ cái k giống nhau ở điểm gì?Chữ h khác chữ k ở điểm gì?

*Hoạt động 3:Trò chơi “Tìm chữ cái theo hiệu lệnh”

- Trò chơi hái hoa xuân

- Tìm và gạch chữ cái h, k trong bài thơ “ Hoa kết trái’

3.Kết thúc hoạt động:- Rủ trẻ ra sân viết chữ cái vừa học trên sân bằng phấn

B.NHẬT KÝ

………

………

………

Trang 34

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Chủ đề nhánh 2: Bé yêu hoa

Thứ 6 ngày 6 tháng 1 năm 2017

A.HOẠT ĐỘNG HỌC

PTTM: Dạy hát “Màu hoa”

Nghe hát “Hoa trong vườn”

Trò chơi “Tìm về đúng vườn”

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Trẻ thuộc lời bài hát, hát đúng nhịp Lắng nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô theogiai điệu bài hát Biết cách chơi trò chơi và chơi đúng luật

- Rèn trẻ hát đúng lời và giai điệu bài hát Phát triển tai nghe nhạc và khả năng tựnhiên của trẻ

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, biết chăm sóc và bảo vệ hoa

II.CHUẨN BỊ

- Màn hình cho trẻ quan sát một số loài hoa

- Đàn, băng đài 3 mô hình vườn hoa, cây, quả Phách tre, sắc xô Lô tô về hoa, quảcho mỗi trẻ

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

1.Mở đầu hoạt động

- Cho trẻ chơi trò chơi trò chơi “ Bốn mùa” Đố các con biết bây giờ đang là mùagì?

- Mùa xuân cây cối muôn hoa như thế nào?

- Cho trẻ quan sát màn hình trò chuyện đàm thoại hoa mùa xuân

- Mùa xuân muôn hoa khoe sắc mỗi loài hoa có màu sắc vẻ đẹp hương thơm khácnhau làm tô điểm cho thiên nhiên cuộc sống con người bài hát màu hoa đã giúpchúng ta nói lên điều đó

2.Hoạt động trọng tâm

*Hoạt động 1:Dạy hát “Màu hoa”

- Cô hát mẫu lần 1 giới thiệu tên bài hát, tác giả

Trang 35

- Lần 2 cô hát kết hợp nhạc đệm hỏi trẻ tên bài hát, tác giả

- Đàm thoại nội dung bài hát

- Dạy trẻ hát: cho cả lớp hát cùng cô đến hết bài

- Cô bắt nhịp cho cả lớp hát đồng thanh 2 lần

- Tổ hát thay đổi hình thức hát luân phiên giữa 3 tổ

- Mời nhóm hát (nhóm nam, nhóm bạn nữ)

- Khuyến khích cá nhân trẻ biểu diễn

- Các con vừa hát bài hát gì? Do ai sáng tác?

*Hoạt động 2: Nghe hát “Hoa trong vườn”

- Cho trẻ nghe giai điệu bài hát đố trẻ tên bài hát, làn điệu dân ca

- Cô hát lần 1 kết hợp nhạc đệm cho trẻ nghe hỏi trẻ tên bài hát, thuộc làn điệu dân ca nào?

- Cô hát lần 2 đàm thoai ngắn nội dung bài hát

- Lần 3 cô cho trẻ nghe băng múa theo lời bài hát cô khuyến khích trẻ hưởng ứngcùng cô theo giai điệu bài hát

*Hoạt động 3:Trò chơi “Tìm về đúng vườn”

- Phát cho mỗi trẻ một quân lô tô hoa, có 3 vườn hoa ( Hoa hồng, hoa đào, hoa mai)

- Cách chơi: các con nghe và nhảy theo nhịp điệu của bài hát, khi nghe thấy tiếngxắc xô lắc nhanh ai có hoa nào phải chạy về vườn hoa đó ai về sai phải nhảy lò cò

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần

3.Kết thúc hoạt động

- Rủ trẻ ra vườn chăm sóc cây vừa đi vừa hát bài “ Màu hoa”

B.NHẬT KÝ

CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: BÉ THÍCH RAU QUẢ GÌ?

Thời gian: 1 tuần ( Từ ngày 9/1 đến ngày 13/1/2017)

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

Trang 36

- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm hình dáng nổi bật, ích lợi về các loại rau, quả quenthuộc.

- Biết quan sát so sánh, nhận xét những điểm giống nhau và khác nhau về màu sắc,hình dạng, độ lớn, rõ nét giữa hai loại rau, quả, cách sử dụng

- Biết có nhiều loại rau, quả: rau ăn lá, rau ăn quả, rau ăn củ Một số loại rau, quả

có thể ăn sống, một số loại rau quả cần nấu chín khi ăn, một số loại rau,quả vừa ănsống được vừa có thể nấu chín

- Biết phân nhóm các loại rau, quả theo số lượng, theo các đấu hiệu đặc trưng vềmột số đặc điểm nổi bật

- Thực hiện nhịp nhàng vân động cơ bản: Ném trúng đích nằm ngang Biết vậnđộng và chơi các trò chơi: Gieo hạt, cuốc đất trồng rau, người làm vườn Chơi cácmón ăn từ rau, chiếc túi kỳ lạ, cửa hàng rau

- Biết mục đích ý nghĩa của phép đo, làm quen với thao tác đo

- Biết đọc thơ kể truyện về rau, quả thơ: “Bắp cải xanh”, kể truyện về : “Củ cảitrắng”

Phát triển và rèn luyện ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ

- Biết nặn một số loại quả

- Trẻ biết ích lợi từ rau, quả.Yêu thích các món ăn từ rau, quả và có một số kỹnăng, thói quen ăn rau,quả, biết chăm sóc rau, cây ăn quả trồng tưới nước, nhổ cỏ.Thể hiện thái độ tình cảm đối với cây trồng

II.KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN

TG Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

Trang 37

(9/1/2017) (10/1/2017) (11/1/2017) (12/1/2017) (13/1/2017)

Đón trẻ

- Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp nhắc nhở trẻ chào cô chào bố mẹ, cất đồdùng Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập sức khoẻ của trẻ,nhắc nhở phụ huynh đưa trẻ đi học đều đúng giờ

- Trò chuyện với trẻ một số loại rau quả quen thuộc tên gọi, tác dụng,ích lợi của chúng

- Hướng trẻ vào các góc chơi khuyến khích trẻ rủ bạn cùng chơi

Thể dục

sáng

- Tập các động tác dưới nền nhạc của trường

- Hô hấp : Hai tay lên cao, gập trước ngực

- Tay: Hai tay sang ngang, gập vào vai

- Chân : hai tay chống hông đưa một chân ra trước

- Bụng : Hai tay chống hông, quay người sang trái- sang phải

- Bật: Hai tay chống hông bật chân trước chân sau

PTNN

Thơ: Raungót rau đay

PTTC

Ném trúngđích nằmngang

PTNN

- Làm quenchữ cái l, n,m

PTTM

- Nặn một sốloại quả

Hoạt

động góc

- Góc phân vai: Trò chơi gia đình, cửa hàng bán rau, củ, quả

- Góc xây dựng: Xây dựng vườn rau

- Góc nghệ thuật: Cắt, dán, vẽ, nặn các loại, rau, quả

- Góc kpkh: Xem sách truyện về thế giới thực vật, rau, củ, quả

- Góc thiên nhiên: Gieo hạt, quan sát và quá trình phát triển của cây

Hoạt

động

ngoài trời

- Quan sátvườn rau

- TC: Câycao cỏ thấp

- Cuốc đấttrồng rau

- Quan sátcây raungót, rau cải

- TC: cuốcđất trồngrau

- Quan sátrau su hào,bắp cải

- TC: Gieohạt

- Hái quả

- Quan sátrau muốngrau mồngtơi

- TC: Vềđúng vườn

- Quan sátcác rau củ

- Chơi:Người trồngvuờn

- Cuốc đất

Trang 38

- Chơi tựchọn theo ýthích.

- Hái quả

- Chơi với

đồ chơingoài trời

- Chơi với

đồ chơingoài trời

- Rồng rắn

- Chơi tựchọn

trồng rau-Chơi tự do

Hoạt

động chăm

sóc nuôi

dưỡng

- Rèn thao tác vệ sinh cá nhân: rửa tay, rửa mặt, đánh răng

- Động viên trẻ ăn hết xuất, trong khi ăn không nói chuyện, không làm rơi vãi cơm

- Nhắc nhở trẻ ăn mặc hợp thời tiết, giữ gìn sức khỏe, tự làm một số công việc tự phục vụ, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ

- Giáo dục trẻ ngủ ngon, ngủ đủ giấc

Hoạt

động

chiều

- Củng cốkiến thứcbuổi sánghọc

- Chơi góc

- Bình cờ

- Dạy trẻmột số bàihát về cácloại quả, rau

- Chơi tựchọn

- Bình cờ

- Dạy trẻđọc một sốbài thơ vềchủ đề

- Chơi tựchọn

- Bình cờ

- Nghe cácbài hát dânca

- Thực hiệnmột số thaotác vệ sinh

- Bình cờ

- Sinh hoạtvăn nghệ cuốituần

- Chơi tựchọn

- Nêu gương

bé ngoan

Trả trẻ - Vệ sinh, chuẩn bị đồ dùng cá nhân trẻ, chơi tự chọn chờ bố mẹ đón

-Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe học tập của trẻ trong ngày

CHUYÊN MÔN TRƯỜNG KÝ DUYỆT GIÁO VIÊN LẬP KẾ HOẠCH

Đào Thị Hương Lan Mai Thị Hiền

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Chủ đề nhánh 3: Bé thích rau quả gì?

Thứ 2 ngày 9 tháng 1 năm 2017

A.HOẠT ĐỘNG HỌC

PTNT: Tìm hiểu một số loại rau quả

Trang 39

- Cho trẻ chơi trò chơi “Cuốc đất trồng rau” Thăm mô hình vườn rau, quả.

- Trong vườn có những loại rau, quả gì? Cho trẻ quan sát trao đổi về các loại rau,quả

- Cô cùng trẻ hái rau, quả mang về lớp

2.Hoạt động trọng tâm

*Hoạt động 1: Tìm hiểu về các loại rau quả

- Trẻ tạo thành nhóm nhỏ phát cho mỗi nhóm một loại rau, quả trẻ trao đổi thảoluận

- Cô đọc câu thơ “ Bắp cải xanh - xanh man mát” Nhóm bạn nào có cây bắp cải lêngiới thiệu cho cả lớp quan sát

- Con hãy giới thiệu về rau của nhóm con

- Cây bắp cải lá nó to cuộn tròn bởi nhiều lớp lá, lá ngoài thì xanh lá trong thì trắng

- Bạn nào có nhận xét khác về cây bắp cải?

- Có bạn nào có câu hỏi thắc mắc muốn hỏi bạn và cô không?

- Cô bổ cây bắp cải cho trẻ quan sát bên trong Còn bạn nào có câu hỏi kháckhông?

- Bạn ơi rau bắp cải được chế biến những món gì?

- Ăn rau bắp cải cung cấp cho ta chất gì?

- Muốn ăn được các loại rau này thì trước tiên con phải làm gì?( Rửa sạch)

- Bạn nào đã được rửa rau bắp cải? Cách rửa rau như thế nào?

- Làm thế nào để bảo quản rau bắp cải để giữ tươi lâu không bị dập nát và thối?

- Bạn hãy kể tên các loại rau ăn lá mà bạn biết?

- Tiếp tục cô cho trẻ quan sát và nêu nhận xét một số loại rau ăn lá khác như: raumuống, rau ngót cho trẻ tự nêu lên những nhận xét và hiểu biết của mình

*Rau ăn củ

- Cô đọc câu đố về củ su hào và hỏi trẻ: Đó là củ gì?

- Nhóm nào có củ xu hào lên giới thiệu

- Củ su hào thuộc nhóm rau ăn gì? Vì sao con biết?

- Các bạn có câu hỏi nào muốn hỏi bạn về củ xu hào không?

Trang 40

- Cô chỉ vào phần cuống và lá của củ su hào và hỏi trẻ:

- Khi ăn củ su hào chúng mình có ăn phần này không?

- Muốn có củ xu hào chúng mình ăn chúng mình phải là gì?

- Cây xu hào được các bác nông dân ươm từ hạt sau đó thành cây con đem trồngchăm sóc phần thân cây phình ra thành củ

- Trước khi chế biến su hào chúng mình phải làm gì?

- Phần vỏ có ăn được không? Vỏ gọt ra bỏ vào đâu?

- Cô gọt vỏ su hào cho trẻ xem

- Ngoài củ su hào ra còn có rau gì thuộc nhóm rau ăn củ? (củ cà rốt, củ cải, củ khoai tây )

- Rau ăn củ cung cấp cho chúng ta chất gì?

- À ngoài ra rau ăn củ còn cung cấp cho chúng ta chất xơ giúp cơ thể tiêu hoá tốtnữa đấy, riêng củ khoai tây còn cung cấp cho chúng ta nhiều chất bột đường

- Ai đã được ăn những món ăn gì được chế biến từ rau ăn củ?

*Rau ăn quả

- Cô đọc câu đố “Rau gì chẳng thấy lá đâu Trái to tạo bởi bông hoa kết thành”

- Đó là rau gì?

- Cô đố các con, các loại quả được tạo bởi từ đâu?

- Nhóm bạn nào có rau ăn quả?

- Các con có nhận xét gì về quả cà chua này?

- Khi nào quả cà chua có màu đỏ?

- Cô đưa quả cà chua xanh ra cho trẻ quan sát và hỏi

- Còn quả cà chua này như thế nào?

- Khi ăn có ăn quả cà chua xanh không?

- Cô bổ đôi quả cà chua cho trẻ quan sát:

- Bên trong quả cà chua có gì?

- Quả cà chua được lấy từ đâu?

- Muốn có quả để ăn chúng mình phải làm gì?

- Muốn ăn quả cà chua chúng ta phải làm gì?

- Khi ăn cà chua có phải bỏ vỏ và hạt không? Làm thế nào để ăn quả cho an toàn?

- Cách rửa cà chua như thế nào? Ai biết cách bảo quản cà chua tươi ngon khôngđạp nát?

- Các con đã được ăn món ăn gì chế biến từ quả cà chua?

- Ngoài quả cà chua ra còn có rau gì thuộc nhóm rau ăn quả nữa?

- Trong các loại rau ăn quả, loại nào chứa nhiều vitamin A? (cà chua, quả gấc, quả

bí xanh, bí đỏ )

*So sánh

- Cô đặt 3 loại rau: bắp cải, su hào, cà chua lên bàn cho trẻ quan sát và nêu nhận xét

- Ba loại rau này khác nhau ở điểm gì?

- Có điểm gì giống nhau?

*Hoạt động 2:Trò chơi “Đố bạn”

- Cô chia trẻ thành 3 đội phát cho mỗi đội một loại rau bắp, cải xu hào, cà chua,các đội suy nghĩ và đặt ra các câu đố cho đội bạn về rau của nhóm mình, và đội bạn

Ngày đăng: 13/08/2017, 10:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w