1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp nâng cao quy trình giao Container hàng nhập cho khách hàng tại cảng quốc tế Cái Mép (Khóa luận tốt nghiệp)

105 868 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 24,32 MB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu ■ Tìm hiểu về quy trình thực hiên cùng các thủ tục và nghiệp vụ giaolô hàng hóa nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại công ty TNHH cảng quốc tế Cái Mép.. Kết cấu đ

Trang 1

, , B Ị

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU

VIỆN KỸ THUẬT - KINH TÉ BIỂN

BARIA VUNGTAU

UNIVERSITY

C a p S a i n t J a c q u es

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Đề tài: Giải Pháp Nâng Cao Quy Trình Giao Container Hàng

Nhập Cho Khách Hàng Tại Cảng Quốc Tế Cái Mép

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

GVHD: ThS Đỗ Thanh Phong

1 Về tinh thần, thái độ và tác phong khi tham gia thực tập:

2 Về kiến thức chuyên môn:

3 Về nhận thức thực tế:

4 Về khả năng ứng dụng lý thuyết vào thực tế:

5 Đánh giá khác:

6 Các hướng nghiên cứu của đề tài có thể tiếp tục phát triển cao hơn:

7 Kết quả: Đạt ở mức nào( hoặc không đạt)

Vũng Tàu, ngày tháng năm 2017

Giảng viên hướng dẫn

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN

6 Kết quả: Đạt ở mức nào (hoặc không đạt)

Vũng Tàu, ngày tháng năm 2017

Giảng viên phản biện

Trang 4

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH CẢNG QUỐC TÉ

CÁI MÉP (CMIT)

1 Giới Thiệu Chung Về Công Ty TNHH Cảng Quốc Tế Cái Mép (CMIT)

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

1.2 Sơ đồ tổ chức

1.3 Thông tin về cảng

1.3.1 Vị trí địa lý

1.3.2 Cơ sở hạ tầng

1.4 Dịch vụ của cảng

1.4.1 Mạng lưới dịch v ụ

1.4.2 Dịch vụ logistic nội địa của cảng

1.5 Các lợi thế của cảng

1.5.1 Vị trí:

1.5.2 Giảm chi phí:

1.5.3 Lợi ích và thế mạnh từ hệ thống APMT

1.6 Tầm nhìn sứ mệnh của công ty

1.7 Giá trị cốt lõi của CMIT

1.8 Huấn luyện an toàn khi làm trong cảng cmit

Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHẬP KHẨU HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN

2 Dịch vụ logistics

2.1 Đặc điểm

2.2 Vai trò

2.3 Tác động của dịch vụ logistics

2.4 Xuất nhập khẩu hàng hóa

2.4.1 Khái niệm về hoạt động xuất nhập khẩu

2.4.2 Vai trò và nhiệm vụ của xuất nhập khẩu

2.4.3 Nguyên tắc giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu

2.4.4 công việc chung của cảng biển:

2.4.5 Nhiệm vụ của các chủ hàng XNK

2.4.6 Nhiệm vụ của Hải quan

2.5 Tổng quan vận tải bằng đường biển

3

3

3

5

7

7

7

10

10

10 14 14

15 15 15

16 17

21 21 21 22 23 23 23 24 25

26

26

27 27

Trang 5

2.5.1 Khái niệm về vận tải đường biển: 27

2.5.2 Đặc điểm: 27

2.5.4 Đối tượng hàng hóa vận chuyển bằng đường biển : 28

2.5.5 Phân loại các hình thức nhập khẩu hàng hóa bằng đường biển 28

2.6 Tổng quan về Cảng biển: 32

2.6.1 Khái niệm cảng biển: 32

2.6.3 Vai trò và nhiệm vụ của cảng 34

2.6.4 Chức năng của cảng 34

2.7 Các chứng từ và văn bản pháp lý liên quan trong quy trình nhập khẩu hàng hóa bằng đường biển: 35

2.7.1 Những chứng từ thường gặp: 35

2.7.2 Một số văn bản pháp lý liên quan và giấy tờ phát sinh trong quy trình nhập khẩu: 36 2.7.3 Một số cơ chế, quy định riêng của nước ta liên quan đến thủ tục nhập khẩu hàng hóa bằng đường biển: 36

2.8 Phòng thương vụ và bộ phận cổng cảng 37

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TRONG NGHIỆP VỤ GIAO HÀNG NHẬP TẠI CẢNG CMIT ’ ’ 38

3 Môi trường hoạt động kinh doanh của công t y 38

3.1 Môi trường vi mô 38

3.2 Môi trường vĩ mô 39

3.2.1 Nhân tố chính trị - pháp luật 39

3.2.2 Các nhân tố kinh tế- xã hội 40

3.3 Ma trận SWOT 41

3.4 Tổng quát quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng container 42

3.4.1 sơ đồ tổng quát về quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng container 42

3.4.2 Chuẩn bị các chứng từ nhập khẩu: 44

55

3.4.3 Lấy lệnh giao hàng từ hãng tàu 56

3.4.6 Kiểm hóa 60

3.4.6.1 phân luồng hàng hóa 60

3.5 Phòng thương vụ và Cổng cảng CM IT 64

3.5.1 phòng thương vụ 64

3.5.2 Một số nội quy ra vào cổng cảng CMIT: 67

3.5.4 Pregate : Phòng thương vụ tiếp nhận hồ sơ của người nhập khẩu 70

Trang 6

3.5.5 Văn phòng hải quan: 74

3.5.6 Phòng thương v ụ : 74

3.5.7 Cổng vào (In- Gate ): 75

3.5.8 Bãi container: 79

3.5.9 Bãi kiểm tra container 84

3.5.10 Cổng ra (gate out) 84

Chương 4: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 88

4.Nhận xét tình hình chung 88

4.1 Nhận xét tình hình chung của cảng CMIT 88

4.2Một số kiến nghị để công ty hoạt động hiệu quả hơn 91

4.3 Các giải pháp chiến lược 92

4.4 Một số kiến nghị về phía nhà nước và các cơ quan hải quan 93

4.5 Kết luận chung 94

TÀI LIỆU THAM KHẢO 95

Trang 7

Danh Muc Hình ảnh

Hình 1: Cẩu bờ STS 7

Hình 2: Cẩu khung Rubber Tie Grantry (15 cẩu RTG), Sức nâng: 41 tấn 8

Hình 3: xe chụp Container Reach Staker ( 3 xe RS), Sức nâng: 45 tấn 8

Hình 4: Xe đầu kéo (28 xe) 9

Hình 5: Thiết bị sếp dỡ Container rỗng (2 thiết bị) 9

Hình 6: mạng lưới dịch vu nội địa 10

Hình 7: Sửa chữa và bảo trì container rỗng 11

Hình 8: Mạng lưới kết nối nội địa - ICD 12

Hình 9: Vận tải liên cảng cum cảng Cái Mép - Thị Vải 13

Hình 10: trạm cân 14

Hình 11: Vị trí xoay tàu 15

Hình 12: màn hình đăng nhập NAVIS N 4 20

Hình 13: Hóa đơn thương m ại 45

Hình 14: Vận Đơn 46

Hình 15: giấy phép cho phép nhập khẩu lô hàng của cuc ô nhiễm môi trường 47

Hình 16: giấy xác nhận đủ điêu kiện vê bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất 50

Hình 17: Bản cam kết tái xuất tái xuất hoặc xử lý phế liệu trong trường hợp không đápứng các yêu cầu vê bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu 52

Hình 18: Giấy chứng nhận xuất xứ 53

Hình 19: giấy chứng nhận vê trọng lượng 54

Hình 20: Giấy xác nhận doanh nghiệp nộp tiên ký q uỹ 55

Hình 21: Màn hình khởi động khai hải quan điện tử 58

Hình 22: Giao diện “Kết quả tờ khai cho lô hàng” 60

Hình 23: giấy giám định phóng xạ 62

Hình 24: Tờ khai hành hóa nhập khẩu (thông quan) 63

Hình 25: Khu vực cổng và phòng thương vu 65

Hình 26: Khu vực cổng dành cho xe container di chuyển vào cảng 65

Hình 27: Hệ thống camera, đèn của cổng cảng 66

Hình 28: Hệ thống barier 66

Hình 29: Camera quan sát tại khu vực cổng ra (Gate Out ) 67

Hình 30: giấy CMT ( 1 container) 72

Trang 8

Hình 31: Lệnh giao hàng 73

Hình 32: giấy CMT lớn (gồm nhiều Container) 74

Hình 33: Màn hình N4 báo xe chuẩn bị vào cảng (ingate) 75

Hình 34: List cont trên hệ thống N 4 76

Hình 35: Phiếu vị trí 77

Hình 36: Tài xế đặt BAT trước x e 78

Hình 37: Trạng thái container chuyển thành EC/OUT 78

Hình 38: Vị trí của container trong bãi Error! Bookmark not deílned Hình 39: Thiết bị RTG 81

Hình 40: Thiết bị RS 82

Hình 41: Thiết bị EH 83

Hình 42: Màn hình N4 thông báo Container đã được gắp lên xe 84

Hình 43: phần mềm N4 báo xe chuẩn bị ra cổng 84

Hình 44: Màn hình out gate 85

Hình 45: Phần mềm cập nhật số seal 86

Hình 46: phiếu giao nhận container 87

Trang 9

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1: sơ đồ tổ chức 6

Sơ đồ 2: Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng container 43

Sơ đồ 3: Sơ đồ giao thông trong bãi container 79

Trang 10

DIỄN GIẢI

Trách Nhiệm Hữu Hạn

24 Gate­

Trang 11

LỜI MỞ ĐẦU

Như chúng ta cũng biết ngành vận tải đường biển của thế giới nói chung và của nước ta nói riêng đã phát triển rất sớm, và ngày càng phát triển mạnh mẽ, vận tải đường biển được xem như là phương thức vận chuyển chính và chủ yếu của ngoại thương, được xem như là mạch máu chính của nền kinh tế thế giới Ngày nay, nhiều cảng biển hiện đại được xây dựng và đưa vào hoạt động ở hầu hết các nước trên thế giới nhằm phát triển nền kinh tế của mỗi đất nước, thúc đẩy quá trình thương mại quốc

tế Riêng ở Việt Nam thì ngành vận tải đường biển cũng đang trên đà phát triển mạnh

mẽ với khoảng gần 50 cảng biển lớn nhỏ các loại cùng với hệ thống cảng biển nước sâu cho tàu có trọng tải cực lớn neo đậu và hệ thống cần trục xếp dỡ container hiện đại Tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển trong lĩnh vực vận chuyển và mua bán hàng hóa

Nhập khẩu đóng vai trò thúc đẩy xuất khẩu, tạo đầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu, tạo điều kiện thuận lợi để hàng xuất khẩu Việt Nam vươn ra thị trường thế giới Ngược lại xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Là một sinh viên năm cuối của trường Đại học Bà Rịa- Vũng Tàu, em cũng như bao sinh viên khác đều có ước mơ và hoài bảo cống hiến giúp nước nhà ngày càng phát triển bền vững, xứng tầm với các cường quốc trong khu vực và trên thế giới với những lý do trên em quyết định chọn đề tài “Quy trình & các chứng từ liên quan đến nghiệp vụ giao hàng nhập khẩu tại cảng CMIT” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp

1 Mục tiêu nghiên cứu

■ Tìm hiểu về quy trình thực hiên cùng các thủ tục và nghiệp vụ giaolô hàng hóa nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại công ty TNHH cảng quốc tế Cái Mép

■ Hiểu được cách tổ chức xử lý 1 lô hàng nhập khẩu bằng đường biển trong nội bộ Công Ty TNHH cảng quốc tế Cái Mép Hiểu rõ quy trình làm thủ tục hải quan nhập khẩu hàng hóa bằng đường biển

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

■ Đối tượng nghiên cứu: “Quy trình & các chứng từ liên quan đến nghiệp vụ giao hàng nhập tại cảng CMIT”

Trang 12

■ Phạm vi nghiên cứu: Tìm hiểu cách thức làm việc thực tế tại cảng CMIT, dựa vào quy trình làm việc tại bộ phận cổng cảng thuộc phòng Thương Vụ Mặt khác, tìm kiếm những chứng từ thực tế trong hoạt động nhập khẩu tại công ty.

3 Phương pháp nghiên cứu: Phân tích, tổng hợp, đưa ra nhận xét về tình hình

hoạt động nhập khẩu của công ty Thực hiện quan sát và tham gia thực tế các công việc của những anh chị trong công ty từ khâu hoàn thiện bộ chứng từ đến khâu làm thủ tục thông quan tại cảng

4 Kết cấu đề tài:Đề tài gồm 4 chương:

■ Chương 1: Giới thiệu khái quát về công ty TNHH cảng quốc tế Cái Mép (CMIT)

■ Chương 2: Cơ sở lý luận về quy trình & các chứng từ liên quan đến nghiệp vụ nhận hàng xuất tại cảng CMIT

■ Chương 3:Thực trạng trong nghiệp vụ nhận hàng xuất tại cảng CMIT

■ Chương 4: Một số giải pháp nhằm nâng cao quy trình giao container hàng nhập cho khách hàng tại CMIT

Trang 13

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH

CẢNG QUỐC TÉ CÁI MÉP (CMIT)

1.Giới Thiệu Chung Về Công Ty TNHH Cảng Quốc Tế Cái Mép (CMIT)

Tên công ty: Công ty TNHH Cảng Quốc Tế Cái Mép (CMIT - Cai Mep International Terminal)

Địa chỉ: Ấp Tân Lộc, Xã Phước Hoà, Huyện Tân Thành, Bà Rịa, Vũng Tàu

Website: www.cmit.com.vn

Tel: +84 64 3938 222

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.

Công ty TNHH Cảng Quốc tế Cái Mép (CMIT) được thành lập ngày 26 tháng 1

năm 2007 trên cơ sở liên doanh giữa Tổng Công Ty Hàng Hải Việt Nam, Cảng Sài Gòn và APM Terminals - nhà khai thác cảng Công-ten-nơ hàng đầu thế giới của Đan Mạch Đây là cảng công-ten-nơ nước sâu tại khu vực Cái Mép, huyện Tân Thành, tỉnh

Bà Rịa - Vũng Tàu Chính sách của CMIT là hoạt động kinh doanh hiệu quả, chú trọng vào vấn đề bảo vệ sức khoẻ và an toàn cho các bộ công nhân viên và cộng đồng địa phương

- Được trao thầu hợp đồng chính ngày 21/03/2008

- Cảng CMIT được khởi công xây dựng vào ngày 28/5/2008 trên vùng đất đầm lầy ngập mặn tiếp giáp sông Cái Mép Là gói thầu số 1 trong trong số 6 gói thầu của dự

án phát triển khu cảng quốc tế Cái Mép - Thị Vải Dự án được đầu tư đồng bộ bao gồm luồng chạy tàu, hệ thống cầu hiện đại, công suất lớn Hệ thống cảng mang tầm quốc tế, đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hóa bằng đường biển đang tăng trưởng nhanh của khu vực phía Nam, thiết lập các tuyến hàng hải trực tiếp từ Việt Nam tới các nước trên thế giới, giảm thời gian và chi phí do trung chuyển hàng hóa như trước đây, đồng thời đẩy nhanh tiến độ di dời các cảng ra khu vực nội thành, giảm sức ép về nhu cầu đảm bảo giao thông đang bức xúc của TP.HCM

- Ký kết thỏa thuận vay vốn 24/02/2009

- Đón chuyến tàu đầu tiên vào ngày 29/03/2011 (tàu CGM)

- Lễ khánh thành ngày 01/12/2011 Sự kiện này có một ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc phát triển hệ thống cảng biển dọc sông Cái Mép - Thị Vải Với ưu thế cảng nước sâu, CMIT sẽ đưa hàng hoá xuất khẩu trực tiếp đến các nước châu Âu, châu Mỹ,

Trang 14

châu Á mà không quá cảnh qua nước thứ ba Điều này sẽ giúp giảm chi phí cho các chủ hàng, góp phần phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

Ngày 28/1/2013, tại cảng quốc tế Cái Mép, Bộ Giao Thông Vận Tải phối hợp với

Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA)

đã tổ chức khánh thành gói thầu số 1 - cảng quốc tế Cái Mép và thông xe đường 965 - đường nối QL 51 với các cảng nước sâu ở khu vực Cái Mép - Thị Vải

- Cổ đông nước ngoài: 49% cổ phần Đan Mạch, Tổng Công ty Hàng Hải Việt

Nam (Vinalines) chiếm 36% cổ phần, Cảng Sài Gòn chiếm 15% cổ phần.

♦♦♦ Những sự kiện đánh giá quá trình phát triển của CMIT:

• Ngày 31/ 3/2011, dù vẫn đang trong quá trình xây dựng, CMIT đã tiếp nhận chuyến tàu đầu tiên - tàu CMA CGM Columba tải trọng 131.263 DWT và công suất chuyên chở 11.388 TEU Đây là tàu container có trọng tải lớn nhất từ trước đến nay từng cập cảng Việt Nam

• Ngày 16/2/2012, CMIT trang bị thêm cẩu bờ STS - Ship To Shore thứ 5, cảng không chỉ đạt hiệu suất vận hành cẩu hàng đầu 39 move/cẩu/giờ, mà còn dẫn đầu về năng suất khai thác bến lên tới 154 move/giờ

• Tháng 5-2012, khi xếp dỡ hàng cho tàu Mette Maersk có sức tải 9.038 TEU, cảng đã xác lập 2 kỷ lục năng suất làm hàng quan trọng mới cho Việt Nam: năng suất cẩu đạt 43 container move/giờ/cẩu, và năng suất bến đạt 183 move/giờ với 5 cẩu bờ STS

• Vào tháng 6/2012, CMIT đã xếp dỡ hàng rời là thiết bị nặng 80 tấn thành công

và an toàn từ tàu Maren Maersk lên bến và sau đó xếp lên xà lan

• Ngày 15/04/2015 Cảng CMIT thử nghiệm trung chuyển quốc tế thành công Đây là lần đầu tiên tại Việt Nam có sự kiện xếp dỡ số lượng lớn hàng trung chuyển quốc tế của hai tàu NYK trong tuyến Nội Á, tàu RDO Harmony với chiều dài 261m, trọng tải 55.495 DWT cập cảng CMIT và thực hiện việc chuyển tất cả hàng trên tàu xuống cảng CMIT Với sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt và khả năng làm hàng cao, Cảng CMIT đã thực hiện dỡ 1.350 container cho tàu RDO Harmony trong vòng 8,7 giờ, đạt năng suất khai thác 41,80 container/giờ/cẩu bờ Sau khi thực hiện việc dỡ hàng

Trang 15

tại Cảng CMIT, tàu RDO Harmony chạy rỗng rời Việt Nam Ngay sau đó, tàu NYK Fuji (chiều dài 267m, trọng tải 45.000 DWT) cập cảng CMIT thực hiện việc xếp hàng với số lượng 1.444 container, trong đó có 1.079 container là hàng trung chuyển từ tàu RDO Harmony.

• Ngày 29-10-2015, CMIT đón tàu container CSCL Star của hãng tàu China Shipping có trọng tải 160.000 tấn, dài 336m với sức chở 14.000TEU đã cập thành công cảng Quốc tế Cái Mép Đây là sự kiện có ý nghĩa rất lớn đối với hoạt động của

hệ thống cảng biển Việt Nam bởi không những tiếp nhận an toàn tàu siêu lớn mà trong

số hàng ngàn containar tàu đang chuyên chở có hơn 130 container xuất phát từ Thái Lan trung chuyển qua cảng Quốc tế Cái Mép để đi tới châu Âu

• 21/11/2016, Cảng quốc tế Cái Mép nhận được chứng nhận giải thưởng top 4 nhà khai thác cảng châu Á năm 2016 do Lloyd’s List tổ chức

• Ngày 20/2/2017, siêu tàu container Margrethe Maersk trọng tải 194.000 tấn với sức chở 18.300TEU cập cảng quốc tế Cái Mép, đưa CMIT thành cảng đầu tiên ở Việt Nam và thứ 19 trên thế giới có đủ khả năng tiếp nhận thế hệ tàu Triple-E 18.000TEU - loại tàu siêu lớn này Sự kiện là điểm mốc đáng nhớ của lịch sử ngành hàng hải Việt Nam và khẳng định vị thế của cụm cảng Cái Mép - Thị Vải trên bản đồ hàng hải thế giới trong hoạt động trung chuyển container quốc tế

1.2 Sơ đồ tổ chức

Trang 16

Sơ đồ 1: sơ đồ tổ chức

Trang 17

Với hệ thống cơ sở vật chất vận hành và khai thác cảng hiện đại bao gồm:

1.3 Thông tin về cảng

Hình 1: Cẩu bờ STS ( 5 Cẩu bờ kích thước Super Post-Panamax 22+1 hàng),

Tầm với: 63.5 mét, Sức nâng: 65-100 tấn.

Trang 18

Hình 2: Cẩu khung Rubber Tie G rantry (15 cẩu RTG), Sức nâng: 41 tấn

Hình 3: xe chụp Container Reach Staker ( 3 xe RS), Sức nâng: 45 tấn

Trang 19

Hình 4: Xe đầu kéo (28 xe)

Rơ-mooc chuyên dụng (65 tấn): 27 cái

Rơ-mooc sàn thấp: 70 tấn (5 cái), 90 tấn (2 cái)

Hình 5: Thiết bị sếp dỡ container rỗng (2 thiết bị)

Trang 20

1.4.2 Dịch vụ logistic nội địa của cảng.

1.4.2.1Vận tải nội địa

Được hỗ trợ bởi hạ tầng cơ sở hiện đại của cao tốc Long Thành- Dầu Giây và Quốc lộ

51, việc vận tải đường bộ giữa CMIT và những khu công nghiệp chủ yếu chưa bao giờ nhanh chóng và dễ dàng đến thế.

Với những đối tác vận tải dày dạn kinh nghiệm, CMIT sẽ mang đến dịch vụ vận tải tiêu chuẩn với những lợi thế:

• Giá cả cạnh tranh

• Bảo đảm an toàn

• Đúng giờ theo kế hoạch

Trang 21

1.4.2.2.Sửa chữa và bảo trì container rông

Hình 7: Sửa chữa và bảo trì container rông

Nhằm cung cấp công-ten-nơ rỗng đạt chuẩn cho những lô hàng xuất khẩu của quý khách hàng, CMIT cung cấp dịch vụ M&R (sửa chữa và bảo trì) công-ten-nơ , bao gồm giám định sâu, phân loại, vệ sinh và sửa chữa, những dịch vụ này được áp dụng cho tất cả các loại công-ten-nơ

Trang 22

1.4.2.3.Mạng lưới kết nối nội địa — ICD

th iÁ Á O íA ii

Muyinûft CÁrcQtoc

Cai Mep International Terminal

: Binh Duong Port

'

' k Dong Nai port

c Phuc Long ICD Transimex ICD Sotrans ICD Phuoc Long ICD Tanamexco ICD

Ho Chi Minh, Dong Nai, Binh Duong bar ge route

Cambodia barge route

DM«

LU

Hình 8: Mạng lưới kết nối nội địa - ICD

Với một mạng lưới sà lan rộng rãi, CMIT kết nối cửa ngõ cảng biển nước sâu quốc

tế tới TP Hồ Chí Minh, tỉnh Đồng Nai, Bình Dương - những khu vực sản xuất chính ở miền Nam Việt Nam - và hàng chuyển tải từ Cam-pu-chia

Trang 23

Bằng sà lan, hàng hoá của quý khách có thể đến CMIT trong vòng 6-8 tiếng sau khi rời khỏi các ICD tại TP Hồ Chí Minh, cảng Đồng Nai và Bình Dương hoặc ngược lại

Và mất khoảng 48 tiếng cũng bằng sà lan để hàng hoá được vận chuyển giữa Phnôm Pênh, Cam-pu-chia và CMIT Chi phí được tiết kiệm đáng kể, đặc biệt khi quý khách

có những lô hàng lớn gồm nhiều công-ten-nơ

1.4.2.4.Dịch vụ vận tải liên cảng• • • o

Hình 9: Vận tải liên cảng cụm cảng Cái Mép - Thị Vải

Nhằm mục đích tạo sự thuận lợi cho quý khách hàng trong hoạt động xuất nhập khẩu giữa hệ thống cảng Cái Mép Thị Vải, CMIT cung cấp dịch vụ vận tải cho container hàng và rỗng giữa các bến cảng Đây là một lựa chọn hiệu quả và nhanh chóng cho tuyến vận tải có khoảng cách ngắn, đặc biệt khi hàng hoá của quý khách cần được xếp lên con tàu sớm nhất ở một bến cảng khác mà không phải là nơi nó đang được đặt.Gói dịch vụ bao gồm:

• Dịch vụ vận tải

• Thủ tục hải quan (cho công-ten-nơ hàng)

• Nâng hạ tại hai đầu cảng

Trang 24

I.4.2.5 Dich vu can container

Hinh 10: tram can

Dap ung nhu cau ngay cang tang cua quy khach hang ve dich vu can cong-ten-na ngay tai cang, nai cuoi cung truac khi hang hoa dugc xuat khau va cung la nai dau tien sau khi hang hoa dugc nhap khau, cac cau can dien tu da dugc lap dat tai CMIT

Cac cau can da dugc kiem tra va kiem dinh bdi to chuc dugc cap phep truac khi dua vao van hanh, vai muc dich dam bao cang se cho ra ket qua tot nhat khi thuc hien dich

vu can cong-ten-na

1.5 Cac lgi the cua cang

1.5.1.Vi tri:

Nam o vi tri chi cach 15 hai ly den vai luong tau chinh yeu;

Tiep can truc tiep vai luong -14m, cac tau co the tiep can vai man nuac len den 16m;

Do sau toi thieu dgc cau cang dat -16,5m;

Vi tri xoay tau rong , an toan va thuan lgi gan cang

Trang 25

Giảm được chi phí bằng cách giảm thiểu hoạt động tàu con và hàng chuyển tải nhờ tiếp cận trực tiếp với các con tàu lớn

Năng suất cảng đạt mức cao giúp giảm thời gian tàu nằm tại cảng

Sự điều khiển linh động tối đa cho phép giảm thời gian tàu nằm tại cảng

Chi phí chuyển tải cạnh tranh đến/từ Việt Nam đến/từ các cảng đích khác tại Việt Nam và khu vực

Trang 26

CMIT sẽ đạt được điều này thông qua:

> Quan tâm chu đáo vấn đề sức khỏe và an toàn của mỗi cá nhân đến khu vực cảng CMIT hay các cơ sở vật chất liên quan

> Tôn trọng và tạo điều kiện phát huy các khả năng đặc biệt của đội ngũ cán bộ công nhân viên trong việc đóng góp vào sự thành công của công ty

> Tạo nên các giá trị gia tăng cho khách hàng bằng việc không ngừng cung cấp các dịch vụ đáp ứng kỳ vọng của khách hàng

> Luôn luôn tối ưu hóa chi phí trong khi vẫn duy trì và đẩy mạnh mối quan hệ với các nhà cung ứng

> Là doanh nghiệp hoạt động với môi trường và xã hội

> Phát huy thế mạnh của các cổ đông nhằm hỗ trợ cho sự phát triển không ngừng của Công ty

1.7.Giá trị cốt lõi của CMIT

Bình đẳng

• Toàn thể nhân viên đều thể hiện tinh thần trách nhiệm

• Cởi mở trong trong giao tiếp và đón nhận ý kiến của người khác, cho phép người khác phản biện lại ý kiến của chúng ta Minh bạch trong tất cả mọi việc chúng ta làm và cách thức để làm điều đó

• Thành tích công tác là tiêu chí quan trọng duy nhất để được công nhận và thăng tiến

• Cơ hội bình đẳng trong tuyển dụng và thăng tiến tại CMIT

• Đánh giá cao sự đa dạng phong phú vốn có của đội ngũ cán bộ công nhân viên

Hài hòa

• Cân bằng các giá trị và văn hóa giữa công ty và cá nhân nhân viên

• Đánh giá cao thiện chí, và tôn trọng lợi ích của các bên liên quan trong và ngoài Công ty

• Thúc đẩy sự phát triển bền vững của công ty, cộng đồng và ngành công nghiệp dịch vụ công ty hoạt động

Trang 27

Nhiệt huyết

• Coi trọng và nuôi dưỡng văn hóa gắn kết

• Nỗ lực không ngừng để cải thiện

• Khuyến khích sự ham học hỏi và sáng tạo

• Những người nhiệt huyết là những người hài lòng và đồng thuận

Quan tâm

• Quan tâm đến cộng đồng xung quanh

• Coi trọng sự an toàn và phúc lợi của toàn thể cán bộ công nhân viên

• Luôn suy xét đến tác động trong từng hành động của chúng ta

Chính trực

• Cư xử có đạo đức trong công việc và cuộc sống thường ngày

• Không chấp nhận bất kì hành động trái pháp luật và phi đạo đức

• Thừa nhận những thiếu sót và sẵn sàng chịu trách nhiệm

• Chấp nhận và tôn trọng những quyết định đúng đắn và khó khăn

• Tuân thủ những chuẩn mực giá trị của chúng ta

1.8.Huấn luyện an toàn khi làm trong cảng cmit

An toàn cho người đi bộ

1 Luôn mặc áo phản quang ở những nơi yêu cầu

2 Không đi vào những khu vực không được phép

3 Giữ khoảng cách an toàn với thiết bị, đứng ở vị trí mà tài xế có thể quan sát thấy bạn

4 Chỉ sử dụng các phương tiện thông tin liên lạc trong khu vực an toàn

5 Khi làm việc xung quanh các phương tiện di chuyển

Trang 28

- Không đi hay đứng dưới tải treo

- Không bao giờ đứng ở vị trí mà bạn có thể được gắn bởi một tải treo

- Luôn nhận dạng khu vực an toàn

2 Đảm bảo tất cả nhân viên trong khu vực làm việc ở vị trí an toàn trước khi thực hiện công việc nâng tải

3 Luôn nâng tải an toàn

- Kiểm tra cơ cấu nâng đảm bảo luôn trong tình trạng làm việc tốt và đúng tải trọng quy định

- Đảm bảo tải được chằn buột chắc chắn an toàn

- Luôn đảm bảo không có sai sót mất an toàn trong khi nâng

- Chỉ có một nhân viên vận hành trực tiếp ở mọi thời điểm

4 Ngừng vận hành khi thấy nghi ngờ không an toàn

Làm việc trên cao

Luôn sử dụng thiết bị chống rơi khi làm việc trên cao

1 Biết được các công việc có yêu cầu tránh té ngã và kiểm soát té ngã

- Sử dụng lồng nâng cho tất cả các công việc trên đỉnh container khi làm trên tàu

- Giàn giáo

- Dây an toàn toàn thân và các hệ thống chống té ngã khác

- Thang

- Sử dụng thiết bị phao cứu sinh những nơi có nguy cơ té ngã xuống nước

2 Kiểm tra tất cả các thiết bị trong tình trạng tốt trước khi bắt đầu làm việc trên cao

3 Chỉ làm việc những nơi đã được huấn luyện và cho phép làm việc

4 Sử dụng đúng dụng cụ Nếu nghi ngờ hãy hỏi người giám sát của bạn

Năng lượng tích trữ

Luôn khóa và treo thẻ, kiểm tra lại

1 Nhận dạng các nguồn năng lượng

- Các dạng năng lượng tích trữ khác

2 Không làm việc khi còn nguồn năng lượng, luôn cô lập và cách ly an toàn

3 Đảm bảo thiết bị đã được khóa lại

Trang 29

4 Đảm bảo nhân viên hiểu biết quy trình cô lập nguồn năng lượng

- Hiểu công việc cần cô lập nguồn năng lượng

- Chỉ những người được phép mới được làm việc với nguồn năng lượng

5 Đảm bảo tất cả quy trình cô lập nguồn năng lượng được thực hiện đầy đủ

6 Đảm bảo tất cả các thiết bị an toàn được kích hoạt trở lại

7 Giấy phép thực hiện công việc phải luôn được giám sát

Kiểm soát nhà thầu

1 Chỉ những cá nhân được phép mới được vào cảng

- Được thực hiện công việc trong cảng

- Có khả năng thực hiện công việc

2 Làm việc trong phạm vi công việc yêu cầu với thiết bị chuẩn xác

3 Làm việc theo yêu cầu của giấy phép làm việc

- Có kế hoạch đánh giá rủi ro

- Công cụ và thiết bị đạt yêu cầu

4 Giám sát thường xuyên

1.9 Phần mềm khai thác của cảng CMIT

Navis N4 là một nền công nghệ tinh vi và hiện đại nhằm tối ưu hóa hiệu quả và giúp thúc đẩy sự chuyển động thông minh của hàng hoá thông qua chuỗi cung ứng Các tàu lớn hơn và các chuỗi cung ứng chặt chẽ đang gia tăng áp lực lên các cảng để vận hành với năng suất và hiệu quả cao nhất Các tuyến vận tải phụ thuộc vào năng suất hứa hẹn của cảng; Họ cần tàu của họ quay càng nhanh càng tốt để duy trì lịch trình, giảm chi phí và để các tài sản tàu được triển khai càng hiệu quả càng tốt.Phần mềm hỗ trợ khai thác cảng có thể đảm bảo sự thành công lâu dài của cảng bằng cách cách làm tăng hiệu quả, sự linh hoạt, thích nghi, tiết kiệm chi phí và có thể mở rộng được.Trong thế giới thay đổi nhanh chóng, các nhà khai thác cảng cần có một hệ thống nâng cao hiệu quả hoạt động của cảng và hỗ trợ tăng trưởng trong tương lai đồng thời giảm chi phí hoạt động và duy trì các dịch vụ khách hàng.Để đáp ứng những nhu cầu này, các cảng container trên toàn thế giới đã thành công dựa vào Navis N4 để đưa ra các quyết định thông minh hơn, di chuyển nhanh hơn và hiệu quả cao nhất

N4 hỗ trợ cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin của cảng, các mục tiêu năng, tăng khả năng mở rộng, giảm chi phí quản lý và hỗ trợ, cải tiến hoạt động của cảng

N4 được kiểm tra và chứng nhận rộng rãi trên 10 triệu TEU Ngoài ra, sức mạnh của N4 được tạo nên bởi 25 năm kinh nghiệm làm việc với các nhà khai thác cảng hàng đầu thế giới Navis SPARCS là hệ thống máy tính đầu tiên của ngành công

Trang 30

nghiệp này và đã được cài đặt tại hơn 250 trang web trên toàn cầu Dựa trên những giá trị kế thừa đó, N4 là hệ điều hành khai thác cảng (TOS) cho hơn 120 nhà khai thác cảng biển tiên tiến nhất trên thế giới.

Hình 12: màn hình đăng nhập NAVIS N4

Trang 31

Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHẬP KHẨU HÀNG HÓA

BẰNG ĐƯỜNG BIỂN

2 Dịch vụ logistics

“Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó doanh nghiệp tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để thu lợi nhuận.”

2.1 Đặc điểm

Dịch vụ Logistics có những đặc điểm như sau:

■ Thứ nhất, đối tượng của quan hệ dịch vụ logistics gồm nhà cung cấp và khách hàng

+ Nhà cung cấp dịch vụ Logistics là các doanh nghiệp yêu cầu phải đáp ứng đủ các điều kiện về phương tiện, công vụ đảm bảo tiêu chuẩn an toàn, kỹ thuật và đội ngũ nhân viên đáp ứng yêu cầu

+ Khách hàng là những người có hàng hóa cần gửi hoặc cần nhận và có nhu cầu

sử dụng dịch vụ giao nhận Khách hàng có thể là người vận chuyển hay thậm chí là người làm dịch vụ khác Như vậy, khách hàng có thể là doanh nghiệp hay không phải là doanh nghiệp; có thể là chủ sở hữu hàng hóa hoặc không phải là chủ sở hữu hàng hóa

■ Thứ hai, dịch vụ logistics là bước phát triển cao hơn và hoàn chỉnh hơn các dịch

vụ liên quan đến hàng hóa như vận tải, đóng gói bao bì, giao nhận hàng hóa, lưu kho, lưu bãi Doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logistics có thể cung cấp các dịch vụ riêng lẻ như thuê tàu, đóng gói hàng hóa, làm thủ tục hải quan, đăng ký

mã hiệu hoặc cung cấp những dịch vụ trọn gói từ kho đến bãi Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics thực hiện dịch vụ theo chuỗi, có sự sắp xếp hợp lý nhằm tiết kiệm chi phí, thời gian từ nhận hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, chuẩn bị giấy tờ, làm thủ tục hải quan và giao hàng tới cho người nhận Thương nhân cung ứng dịch vụ logistics được hưởng thù lao từ dịch vụ do mình cung ứng

Trang 32

■ Thứ ba, dịch vụ logistics có vai trò quan trọng đối với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Dịch vụ logistics có thể hỗ trợ toàn bộ các khâu trong trong hoạt động doanh nghiệp, từ chuẩn bị nguyên vật liệu, sản xuất đến khi sản phẩm được đưa ra khỏi doanh nghiệp đến tay người tiêu dùng Các doanh nghiệp sử dụng dịch vụ logistics nhằm mục đích đưa hàng hóa tới tay người tiêu dùng nhanh chóng, hạn chế tối đa rủi ro và phải trả thù lao Tuy nhiên, mức phí này thấp hơn nhiều so với chi phí đầu tư tự thực hiện.

■ Thứ tư, dịch vụ logistics được thực hiện trên cơ sở hợp đồng song vụ có tính đền bù Tùy thuộc vào mức độ sử dụng dịch vụ của khách hàng, nội dung hợp đồng có thể đơn giản hoặc phức tạp

2.2 Vai trò

■ Dịch vụ logistics có tác dụng tiết kiệm, giảm chi phí trong quá trình lưu thông phân phối (ở đây, chủ yếu là phí vận tải chiếm tỷ lệ lớn, chi phí này cấu thành giá cả hàng hóa trên thị trường Dịch vụ logistics càng hoàn thiện và hiện đại sẽ tiết kiệm cho chi phí vận tải và các chi phí khác phát sinh trong quá trình lưu thông.Do đó, giảm thiểu được chi phí này sẽ góp phần làm cho giá cả hàng hóa trên thị trường giảm xuống, mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng, tăng yếu tố cạnh tranh trong các doanh nghiệp;

■ Dịch vụ logistics góp phần mở rộng thị trường trong buôn bán quốc tế Các nhà sản xuất muốn chiếm lĩnh và mở rộng thị trường cho sản phẩm của mình phải cần sự hỗ trợ của dịch vụ logistics Dịch vụ này có tác dụng như cầu nối trong vận chuyển hàng hóa trên các tuyến đường đến các thị trường mới đúng yêu cầu

về thời gian và địa điểm đặt ra Nên doanh nghiệp có thể khai thác và mở rộng thị trường nhanh và mạnh hơn;

■ Dịch vụ logistics góp phần giảm chi phí, hoàn thiện và tiêu chuẩn hóa chứng từ kinh doanh quốc tế;

■ Dịch vụ logistics góp phần nâng cao hiệu quả pháp lý, giảm thiểu chi phí trong quá trình sản xuất, tăng cường sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp;

■ Dịch vụ logistics góp phần gia tăng giá trị kinh doanh của các doanh nghiệp giao nhận;

Trang 33

Sản xuất có mục đích là phục vụ tiêu dùng, cho nên trong sản xuất kinh doanh, vấn

đề thị trường luôn là vấn đề quan trọng và luôn được các nhà sản xuất và kinh doanh quan tâm Các nhà sản xuất kinh doanh muốn chiếm lĩnh và mở rộng thị trường cho sản phẩm của mình phải cần sự hỗ trợ của dịch vụ logistics Dịch vụ logistics có tác dụng như chiếc cầu nối trong việc chuyển dịch hàng hóa trên các tuyến đường mới đến các thị trường mới đúng yêu cầu về thời gian và địa điểm đặt ra Dịch vụ logistics phát triển có tác dụng rất lớn trong việc khai thác và mở rộng thị trường kinh doanh cho các doanh nghiệp

2.4 Xuất nhập khẩu hàng hóa.

2.4.1 Khái niệm về hoạt động xuất nhập khẩu

Xuất nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế Xuất nhập khẩu không chỉ là những hành vi buôn bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán trong thương mại có tổ chức nhằm mục đích đẩy mạnh sản xuất hàng hoá, chuyển đổi cơ cấu kinh tế ổn định và từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân Do đó, cùng với những lợi ích kinh tế đem lại khá cao thì hoạt động xuất nhập khẩu cũng rất dễ dẫn đến những hiệu quả khó lường hết vì nó phải đối mặt với toàn bộ các hệ thống kinh tế của các nước cùng tham gia xuất nhập khẩu mà các hệ thống này có đặc điểm không giống nhau và rất khó có thể khống chế được

Trang 34

Xuất khẩu, đó là hoạt động bán những sản phẩm sản xuất trong nước ra nước ngoài nhằm thu ngoại tệ, tăng tích luỹ cho ngân sách Nhà nước, phát triển sản xuất kinh doanh và nâng cao đời sống cho nhân dân.

Nhập khẩu, đó là hoạt động mua những sản phẩm của nước ngoài về trong nước, nhằm làm đa dạng hóa sản phẩm của thị trường nội địa, làm tăng sức cạnh tranh của hàng hóa trong và ngoài nước

Hoạt động xuất nhập khẩu phức tạp hơn rất nhiều so với việc mua bán một sản phẩm nào đó trong thị trường nội địa, vì hoạt động này diễn ra trong một thị trường vô cùng rộng lớn, đồng tiền thanh toán có ngoại tệ mạnh, hàng hoá vận chuyển ra ngoài phạm vi quốc gia Các quốc gia khi tham gia vào hoạt động buôn bán, giao dịch quốc

tế đều phải tuân thủ theo các thông lệ quốc tế

2.4.2 Vai trò và nhiệm vụ của xuất nhập khẩu

Hoạt động xuất nhập khẩu đóng vai trò quan trọng trong quá trình tăng trưởng và phát triển của bất kỳ một quốc gia nào Hoạt động xuất nhập khẩu mang lại nguồn tài chính rất lớn cho đất nước Chúng ta có thể tóm gọn lại vai trò của xuất nhập khẩu đối với sự tăng trưởng và phát triển của một quốc gia qua những điểm sau đây:

■ Thông qua việc xuất khẩu các mặt hàng có thế mạnh chúng ta sẽ có khả năng phát huy được lợi thế so sánh, sử dụng tối đa và hiệu quả các nguồn lực có điều kiện trao đổi kinh nghiệm cũng như tiếp cận được với các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến trên thế giới Đây chính là vấn đề mấu chốt của công nghiệp hoá hiện đại hoá

Áp dụng công nghệ tiên tiến hiện đại trong các ngành chế tạo và chế biến hàng xuất khẩu sẽ tạo được những sản phẩm có chất lượng cao mang tính cạnh tranh trên thị trường thế giới Khi đó sẽ có một nguồn lực công nghiệp mới cho phép tăng số lượng, chất lượng sản phẩm, đồng thời tiết kiệm được chi phí lao động của xã hội

■ Tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động, từ đó kết hợp hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội, góp phần tạo ra những biến chuyển tốt

để giải quyết những vấn đề còn bức xúc trong xã hội

■ Tăng thu ngoại tệ tạo nguồn vốn cho đất nước và cả cho nhập khẩu phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước Đồng thời cải thiện cán cân thanh toán, cán cân thương mại, tăng dự trữ ngoại tệ cho ngân sách Nhà nước và qua đó tăng khả năng nhập khẩu nguyên liệu, máy móc thiết bị tiên tiến thay thế dần cho những thiết bị lạc hậu còn đang sử dụng, để phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước

Trang 35

■ Xuất nhập khẩu tất yếu dẫn đến cạnh tranh Nhờ có cạnh tranh thúc đẩy doanh nghiệp cải tiến công nghệ để có khả năng sản xuất những sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao, tạo ra năng lực sản xuất mới Vì vậy, các chủ thể tham gia xuất khẩu cần phải tăng cường theo dõi kiểm soát chặt chẽ lẫn nhau để không bị yếu thế trong cạnh tranh.

■ Tăng cường hợp tác trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, nâng cao uy tín và vị thế của Việt Nam trên thị trường quốc tế Khi hoạt động xuất nhập khẩu xuất phát từ nhu cầu thị trường thế giới nó sẽ đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển thể hiện ở một số điểm sau:

• Tạo khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ làm cho sản xuất phát triển và ổn định

• Mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất góp phần nâng cao năng lực sản xuất trong nước

• Tạo điều kiện cho các ngành có cơ hội phát triển đồng thời kéo theo các ngành liên quan phát triển theo

• Thông qua xuất nhập khẩu, Việt Nam có thể tham gia vào thị trường cạnh tranh thế giới Do vậy các doanh nghiệp luôn luôn phải đổi mới và hoàn thiện cơ cấu sản phẩm để thích nghi với các yêu cầu đòi hỏi ngày càng khắt khe của thị trường thế giới

• Tạo ra những tiền đề kinh tế kỹ thuật hiện đại

2.4.3 Nguyên tắc giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu.

■ Các văn bản hiện hành đã quy định những nguyên tắc giao nhận hàng hóa XNK tại các cảng biển Việt Nam như sau:

■ Việc giao nhận hàng hóa XNK tại các cảng biển là do cảng tiến hành trên cơ sở hợp đồng giữa chủ hàng và người được chủ hàng ủy thác với cảng

■ Đối với những hàng hóa không qua cảng (không lưu kho tại cảng) thì có thể do các chủ hàng hoặc người được chủ hàng ủy thác giao nhận trực tiếp với người vận tải (tàu) (quy định mới từ năm 1991) Trong trường hợp đó, chủ hàng hoặc người được chủ hàng ủy thác phải kết toán trực tiếp với người vận tải và chỉ thỏa thuận với cảng về địa điểm thoát dỡ, thanh toán các chi phí có liên quan

■ Việc xếp dỡ hàng hóa trong phạm vi cảng là do cảng tổ chức thực hiện

■ Trường hợp chủ hàng muốn đưa phương tiện vào xếp dỡ thì phải thỏa thuận với cảng và phải trả các lệ phí, chi phí liên quan cho cảng

Trang 36

■ Khi được ủy thác giao nhận hàng hóa XNK với tàu, cảng nhận hàng bằng phương thức nào thì phải giao hàng bằng phương thức đó.

■ Cảng không chịu trách nhiệm về hàng hóa khi hàng đã ra khỏi bãi, cảng

■ Khi nhận hàng tại cảng thì chủ hàng hoặc người được ủy thác phải xuất trình những chứng từ hợp lệ xác định quyền được nhận hàng và phải nhận được một cách liên tục trong một thời gian nhất định những hàng hóa ghi trên chứng từ

■ Việc giao nhận có thể do cảng làm theo ủy thác hoặc chủ hàng trực tiếp làm

2.4.4 Công việc chung của cảng biến:

■ Ký kết hợp đồng xếp dỡ, giao nhận, bảo quản, lưu kho hàng hóa với chủ hàng Hợp đồng của cảng biển có hai loại:

o Hợp đồng ủy thác giao nhận

o Hợp đồng thuê mướn: chủ hàng thuê cảng xếp dỡ vận chuyển, lưu kho, bảo quản hàng hóa

■ Giao hàng xuất khẩu cho tàu và nhận hàng nhập khẩu từ tàu nếu được ủy thác

■ Kết toán với tàu về việc giao nhận hàng hóa và lập các chứng từ cần thiết khác

để bảo vệ quyền lợi của các chủ hàng

■ Giao hàng nhập khẩu cho các chủ hàng trong nước theo sự ủy thác của chủ hàng xuất nhập khẩu

■ Tiến trình việc xếp dỡ, vận chuyển, bảo quản, lưu kho trong khu vực cảng

■ Chịu trách nhiệm về những tổn thất của hàng hóa do mình gây nên trong quá trình giao nhận vận chuyển xếp dỡ

■ Hàng hóa lưu kho bãi của cảng bị hư hỏng, tổn thất thì cảng phải bồi thường nếu có biên bản hợp lệ và nếu cảng không chứng minh được là cảng không có lỗi

■ Cảng không chịu trách nhiệm về hàng hóa trong các trường hợp sau:

o Không chịu trách nhiệm về hàng hóa khi hàng đã ra khỏi kho bãi của cảng

o Không chịu trách nhiệm về hàng hóa ở bên trong nếu bao kiện, dấu xi vẫn nguyên vẹn

o Không chịu trách nhiệm về hư hỏng do ký mã hiệu hàng hóa sai hoặc không rõ (dẫn đến nhầm lẫn mất mát)

2.4.5 Nhiệm vụ của các chủ hàng XNK

- Ký kết hợp đồng giao nhận với Cảng trong trường hợp hàng qua cảng

- Tiến hành giao nhận hàng hóa trong trường hợp hàng hóa không qua cảng hoặc tiến hành giao nhận hàng hóa XNK với cảng trong trường hợp hàng qua cảng

Trang 37

- Ký kết hợp đồng bốc dỡ, vận chuyển bảo quản, lưu kho hàng hóa với cảng.

- Cung cấp cho cảng những thông tin về hàng hóa và tàu Cung cấp các chứng từ cần thiết cho cảng để cảng giao nhận hàng hóa:

o Đối với hàng xuất khẩu: gồm các chứng từ:

■ Lược khai hàng hóa (Cargo Manifest): lập sau vận đơn cho toàn tàu, do đại lý tàu biển làm được cung cấp 24h trước khi tàu đến vị trí hoa tiêu

■ Sơ đồ xếp hàng (Cargo Plan) do thuyền phó phụ trách hàng hóa lập, được cung cấp 8h trước khi bốc hàng xuống tàu

o Đối với hàng nhập khẩu: Gồm các chứng từ:

■ Lược khai hàng hóa

■ Sơ đồ xếp hàng

■ Chi tiết hầm tàu

■ Vận đơn đường biển trong trường hợp ủy thác cho cảng nhận hàng

2.4.6 Nhiệm vụ của Hải quan

Tiến hành thủ tục hải quan, thực hiện các việc kiểm tra, giám sát kiểm soát Hải quan đối với tàu biển và hàng hóa xuất nhập khẩu

Đảm bảo thực hiện các quy định của Nhà nước về xuất nhập khẩu, về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

Tiến hành các biện pháp phát hiện, ngăn chặn, điều tra và xử lý hành vi buôn lậu, gian lận thương mại hoặc vận chuyển trái phép hàng hóa, ngoại hối, tiền Việt Nam qua cảng biển

2.5 Tổng quan vận tải bằng đường biển

2.5.1 Khái niệm về vận tải đường biển:

Vận tải đường biển đóng vai trò quan nhất trong việc vận chuyển hàng hóa trong ngoại thương, chiếm đến 80% khối lượng hàng hóa trong buôn bán quốc tế

Cùng với xu hướng toàn cầu hóa, ngành ngoại thương đang góp phần rất lớn vào kinh tế thế giới, vì vậy vận tải đường biển như là mạch máu chính cho cả nền kinh tế thế giới hiện nay

2.5.2 Đặc điểm:

Vận tải đường biển đóng vai trò quan trọng như vậy trong thương mại quốc tế là

vì nó có những ưu điểm nổi bật sau:

- Vận tải đường biển có năng lực vận tải lớn: phương tiện trong vận tải đường biển là các tàu có sức chở rất lớn, lại có thể chạy nhiều tàu trong cùng một thời gian trên cùng một tuyến đường

Trang 38

- Thích hợp cho việc vận chuyển hầu hết các loại hàng hóa trong thương mại quốc tế Đặc biệt thích hợp cho các loại hàng rời có khối lượng lớn và giá trị thấp.

- Chi phí đầu tư xây dựng các tuyến đường hàng hải thấp vì đa phần là những tuyến đường giao thông tự nhiên, chỉ tốn chi phí vào việc xây dựng cảng biển để tàu neo đậu

- Giá thành vận tải biển thấp và thuộc loại thấp nhất trong tất cả các phương thức vận tải

- Mức tiêu thụ nhiên liệu thấp

Bên cạnh ưu điểm trên, vận tải đường biển cũng có những mặt hạn chế sau:

- Vận tải biển phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, điều kiện hàng hải Ví dụ một vài nước không có cảng biển, hoặc các tàu thường bị rủi ro hàng hải như mắc cạn, đắm, cháy, đâm va vào đá ngầm,

- Tốc độ vận tải hàng hóa bằng đường biển tương đối thấp, khoảng chừng 14-20 hải lý/ giờ, tốc độ này là thấp so với tốc độ của máy bay, tàu hỏa

2.5.4 Đối tượng hàng hóa vận chuyển bằng đường biển :

Từ những đặc điểm kinh tế kỹ thuật nói trên của vận tải đường biển, ta có thể rút ra kết luận một cách tổng quát về phạm vi áp dụng như sau:

-I- Vận tải đường biển thích hợp với chuyên chở hàng hoá trong buôn bán quốc tế

ị- Vận tải đường biển thích hợp với chuyên chở hàng hoá có khối lượng lớn,

chuyên chở trên cự ly dài nhưng không đòi hỏi thời gian giao hàng nhanh chóng

Nhập khẩu hàng nguyên container (FCL/FCL - Full Container Load) :

Là hàng hóa khi nhập về có số lượng ít nhất là nguyên 1 container, hàng hóa có thể đồng nhất hoặc không đồng nhất nhưng phải là cùng một chủ hàng

Nhập khẩu hàng lẻ (LCL/LCL - Less than Container Load) :

Là hàng hóa khi nhập khẩu về có số lượng bé hơn 1 container, thường được đại lý đóng ghép chung với những hàng khác từ nhiều khách hàng Khi hàng đến nơi, đại lý

sẽ làm thủ tục mở container kèm với lệnh giao hàng của hãng tàu cho cảng Đại lý cũng phát hành lệnh giao hàng của mình cho các khách hàng có hàng trong container của mình

2.5.6 Phân loại container.

Theo tiêu chuẩn ISO 6346 (1995), container đường biển bao gồm 7 loại chính như sau:

Container bách hóa (General purpose container)

Trang 39

Container bách hóa thường được sử dụng để chở hàng khô, nên còn được gọi là

Container hàng rời (Bulk container)

Container khô (dry Container, viêt tăt là20’DC hay 40’dC)

Loại Container này được sử dụng phổ biên nhất trong vận tải biển

Là loại container cho phép xếp hàng rời khô (xi măng, ngũ cốc, quặng ) bằng cách rót từ trên xuống qua miệng xếp hàng (loading hatch), và

dỡ hàng dưới đáy hoặc bên cạnh (discharge hatch)

Loại container hàng rời bình thường có hình dáng bên ngoài gần giống với container bách hóa, trừ miệng xếp hàng và cửa dỡ hàng

Hình bên thể hiện container hàng rời với miệng xếp hàng (phía trên) và cửa dỡ hàng (bên cạnh) đang mở

Container chuyên dụng (Named cargo containers)

Là loại thiết kế đặc thù chuyên để chở một loại hàng nào đó như ô tô, súc vật sống

Container chở ô tô: cấu trúc gồm một bộ khung liên kết với mặt sàn, không cần vách với mái che bọc, chuyên để chở ô tô, và có thể xếp bên trong 1 hoặc 2 tầng tùy theo chiều cao xe (Hiện nay, người ta vẫn chở ô

tô trong container bách hóa khá phổ biến)

Container chở súc vật: được thiết kế đặc biệt

để chở gia súc Vách dọc hoặc vách mặt trước

có gắn cửa lưới nhỏ để thông hơi Phần dưới của vách dọc bố trí lỗ thoát bẩn khi dọn vệ sinh

Trang 40

Được thiết kế để chuyên chở các loại hàng đòi hỏi khống chế nhiệt độ bên trong container ở mức nhất định.

ách và mái loại này thường bọc phủ lớp cách nhiệt Sàn làm bằng nhôm dạng cấu trúc chữ T (T-shaped) cho phép không khí lưu thông dọc theo sàn và đến những khoảng trống không có hàng trên sàn

Container bảo ôn (Thermal Container)

Container bảo ôn thường có thể duy trì nhiệt độ nóng hoặc lạnh Thực tế thường gặp container lạnh (refer container)

Ngày đăng: 12/08/2017, 16:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w