1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề tài Sự thể hiện âm đầu trong tiếng địa phương ở xã Khuyến Nông , huyện Triệu Sơn

12 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 43,12 KB

Nội dung

Đề tài : Sự thể âm đầu tiếng địa phương xã Khuyến Nông , huyện Triệu Sơn A Phần mở đầu Lý chọn đề tài Lời nói người chuỗi âm phát không gian thời gian Việc phân tích chuỗi âm người ta nhận đơn vị ngữ âm Mỗi âm tiết tiếng Việt khối hoàn chỉnh phát âm Trong ngữ cảm người Việt, âm tiết phát âm liền , khối bất biến mà có cấu tạo lắp ghép Và khối lắp ghép tháo rời phận âm tiết để hoán vị với phận tương ướng với âm tiết khác.Bộ phận lắp ghép âm tiết bao gồm : âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối điệu Âm đầu chiếm vị trí quan trọng việc cấu tạo nên âm tiết âm tiết tiếng Việt có mặt phụ âm đầu Xã Khuyến Nông xã Huyện Triệu Sơn , tỉnh Thanh Hóa với diện tích 7.08 kilomet vuông , dân số 7782 người Tuy dân số không đông đúc có đặc điểm đặc biệt cách họ phát âm số âm đầu khác biệt với tiếng toàn dân hay ta gọi phương ngữ Chính nghiên cứu đề tài , muốn tìm hiểu rõ phương ngữ xã người thấy khác biệt cách phát âm lời ăn tiếng nói ngày họ để bạn tới hòa nhập với người nơi cách thân thiện Lịch sử vấn đề Nghiên cứu âm đầu xã, vùng miền có số nhà nghiên cứu có đề cập tới nhiên không rõ ràng Hay số tiểu luận sinh viên bạn đụng chạm tới vấn đề nhiên chưa có công trình nghiên cứu âm đầu tiếng địa phương Mục tiêu đề tài Nghiên cứu vấn đề nhằm mục tiêu sau: Tìm hiểu thể số âm đầu tiếng địa phương xã Khuyến Nông nhằm thấy cách mà họ thể âm đầu lời ăn tiếng nói ngày nào, có phù hợp hay không Đê từ tìm giải cách khắc phục Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: thể âm đầu phương ngữ Phạm vi nghiên cứu : Xã Khuyến Nông , huyện Triệu Sơn Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài , sử dụng phương pháp sau: Phương pháp thống kê Phương pháp phân loại Phương pháp đối chiếu, so sánh Phương pháp phân tích tổng hợp 6.Bố cục chung Ngoài phần Mở đầu , kết luận đề tài gồm có chương Chương 1: Cơ sở lý thuyết Âm đầu 1.1 Số lượng miêu tả 1.1.1 Số lượng 1.1.2 Miêu tả Từ ngữ địa phương 2.1 Khái niệm từ ngữ địa phương 2.2 Đặc điểm từ ngữ địa phương Chương 2: Âm đầu thể tiếng địa phương xã Khuyến Nông huyện Triệu Sơn 2.1 Sự thể âm đầu tiếng địa phương xã Khuyến Nông 2.2 Biến thể tiếng địa phương xã Khuyến Nông 2.2.1 Nguyên nhân 2.2.2 Giải pháp C Kết luận B NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT Âm đầu 1.1 Số lượng Gồm 21 phụ âm đầu 1.2 Miêu tả Trong tiếng Việt có loại âm : âm môi, âm lưỡi , âm đầu lưỡi , cuối lưỡi âm hầu Tại vị trí thứ âm tiết, âm đầu có chức mở đầu âm tiết Những âm tiết mà tả không ghi âm đầu an, ấm, êm mở đầu động tác khép kín khe thanh, sau mở đột ngột, gây nên tiếng bật Động tác mở đầu có giá trị phụ âm người ta gọi âm tắc hầu (kí hiệu: /?/) Như vậy, âm tiết tiếng Việt luôn có mặt âm đầu (phụ âm đầu) Với âm tiết mang âm tắc vừa nêu trên chữ viết không ghi lại, vị trí xuất âm tiết zero, chữ viết thể vắng mặt chữ viết Sau Bảng hệ thống âm đầu (phụ âm đầu) tiếng Việt: Trong bảng hệ thống trên, có ghi âm vị /p/, âm vị không xuất vị trí đầu âm tiết từ Việt Nhưng tiếp xúc ngôn ngữ, nhu cầu học tập giao lưu văn hoá, khoa học-kĩ thuật cần phải ghi lại thuật ngữ, tên dịa đanh, nhân danh nên bảng có đưa /p/ vào hệ thống phụ âm đầu tiếng Việt Sau hệ thống phụ âm đầu Bắc Bộ ( theo chuẩn tả) Bảng 1: -Bộ vị cấu âm Môi Răng Lợi -Phương thức hữu Tắc Nổ Vô - b(b) p(p) bật mũi hữu khe xát - Vô m (m), v (v), f (ph) Mạc Hầu ch (ch), k(c , k), nh(nh), ng(ng), g(g), x(kh), h(h), d(đ), t(t), th(th), n(n), z(d), s(x), Z(gi), s(s), Rung r (r) , l(l), ( Hệ thống phụ âm đàu theo giáo trình Phương ngữ tiếng Việt tác giả Hoàng Thị Châu) hệ thống sở để đối chiếu miêu tả hệ thống phụ âm đầu từ ngữ địa phương xã Khuyến Nông Từ ngữ địa phương 2.1 Khái niệm Những từ thuộc phương ngữ (tiếng địa phương) ngôn ngữ dân tộc phổ biến phạm vi lãnh thổ địa phương đó, gọi từ địa phương Như vậy, khái niệm từ địa phương trước hết nhằm vào khác biệt mặt từ vựng khác biệt mặt ngữ âm Sự khác biệt chẳng hạn như: lắt lẻo – lắc lẻo, gập ghềnh – gập ghình, mục tiêu ý từ vựng Từ địa phương từ ngữ dùng địa phương định Trong tiếng Việt , địa phương khác , cách phát âm số phụ âm đầu chưa thống Hệ thống phụ âm đầu phản ánh vào chữ quốc ngữ có số lượng âm vị tương đối đầy đủ so với hệ thống âm đầu tồn phương ngữ Như , có khác biệt hệ thống phụ âm đầu phương ngữ , mặt số lượng âm vị lẫn chất lượng âm vị( tức tính chất ngữ âm âm vị ) 2.2Đặc điểm từ địa phương Có đường khác dẫn tới hình thành kiểu phương ngữ khác 2.2.1 Do vật gọi tên có vài địa phương định nên tên gọi chúng trở thành từ địa phương Loại này, từ vựng chung toàn dân tộc từ tương ứng với chúng Ví dụ: nhút, lớ, (quả) tắt, chẻo (phương ngữ Trung Bộ), sầu riêng, măng cụt, chôm chôm, tràm, trâm bầu, chao, (phương ngữ Nam Trung Bộ Nam Bộ Việt Nam) 2.2.2 Có từ gọi tên vật, tượng với từ từ vựng chung, hai từ khác hoàn toàn mặt ngữ âm Ví dụ: ngái – xa, nỏ – không, rào – sông, rú – núi, mô – đâu, tê – kia, – thế, chộ – thấy, trốc – đầu, nhủ – bảo, xán – đập/ném, (phương ngữ Trung Bộ); má – mẹ, điệp – phượng, mè – vừng, muỗng – thìa, lượm – nhặt, mắc cỡ – xấu hổ, (phương ngữ Nam Trung Bộ Nam Bộ) Trường hợp có hai nguyên nhân Một là, vật địa phương, trình phát triển dân tộc, định danh cách khác Dần dần, tên gọi (một cách định danh) địa phương trở nên phổ biến rộng rãi, khiến cho tên gọi địa phương phổ biến Nó hoạt động tồn phạm vi địa phương trở thành từ địa phương Hai là, hai từ vốn từ từ vựng chung, sau đó, xung đột đồng nghĩa, từ phải rút lui bảo toàn phạm vi địa phương trở thành từ địa phương Các cặp từ: đầu – trốc, nhủ – bảo, 2.2.3 Nhiều từ vốn dạng cổ từ tương ứng từ vựng chung Dạng cổ bảo toàn địa phương, dạng mới, dạng hậu kì chúng vào từ vựng chung Kết cục hai dạng khác phận ngữ âm mà Ví dụ: gấy – gái, chí – chấy, nác – nước, kha – gà, khót – gọt, cúi – gối, ví – với, 2.2.4 Kiểu từ địa phương thứ tư từ đồng âm với từ từ vựng chung Có hai khả dẫn tới tình hình này: Một chúng quan hệ đồng âm tuý, ngẫu nhiên, hai trước đây, chúng vốn từ, địa phương chuyển đổi đối tượng gọi tên từ đi, theo chiều hướng khác nhau; ngược lại, từ từ vựng chung chuyển đổi Chúng ta so sánh ví dụ sau đây: Từ Nghĩa chung Nghĩa phương ngữ Nam Bộ ốm có bệnh gầy Hòm vật hình hộp để đựng đồ đạc săng, quan tài thằn lằn thằn lằn thạch sùng kiềng rế bếp kiềng 2.3 Các biến dạng địa phương ngôn ngữ mặt hay mặt khác, tồn tất yếu Điều đó, mặt nói lên ngôn ngữ thống dân tộc tồn thể tính đa dạng nó; mặt khác, lại nói lên tồn tiếng địa phương kết diễn biến lịch sử xã hội khác Chính thế, từ vựng địa phương xem nơi bảo tồn chứng tích xa xưa ngôn ngữ dân tộc Trong nhiều khía cạnh khảo sát, xử lí từ địa phương, việc tìm tòi tàn dư cổ sót lại đó, điều có giá trị đáng ý Có tổ hợp song âm tách dùng đơn lẻ tiếng Nam chọn yếu tố thứ nhất, tiếng Bắc chọn yếu tố thứ hai: dơ bẩn, đau ốm, lời lãi, bao bọc, mai mối, hư hỏng, dư thừa, kêu gọi, sợ hãi, hình ảnh, la mắng, bồng bế, hăm dọa… Ngược lại có tổ hợp người miền Bắc chọn yếu tố đầu, người miền Nam chọn yếu tố sau: thóc lúa, giẫm đạp, đón rước (trong phương ngữ Bắc Bộ, rước mang nghĩa trang trọng), lừa gạt, sắc bén, lau chùi, thứ hạng, chăn mền, chậm trễ, tìm kiếm, dạ, đùa giỡn, thuê mướn, mau lẹ, dữ, trêu chọc… Nhiều từ vựng, phương ngữ Bắc quen dùng từ Việt, phương ngữ Nam hay dùng từ Hán Việt (bắc/nam): hát/ca,chè/trà, bèo tây/lục bình, quán/tiệm, mướp đắng/khổ qua, đỗ/đậu Ở chiều ngược lại, phương ngữ Bắc thông dụng từ Hán Việt phương ngữ nam hay dùng từ Việt Hóa như: hoa quả/trái Nhiều từ vựng phương ngữ miền Nam có nguồn gốc từ bối cảnh sông nước, đặc điểm tự nhiên miền Tây Nam Bộ, như: có giang, giang, anh em cọc chèo (phân biệt chèo lái, chèo kế, chèo mũi) anh em đồng hao Bắc, khẳm (chỉ thứ nhiều ví dụ khẳm tiền), chìm xuồng (chỉ vụ việc bị lãng quên), tới bến, xuống nước Chương ÂM ĐẦU ĐƯỢC THỂ HIỆN TRONG TIẾNG ĐỊA PHƯƠNG Ở XÃ KHUYẾN NÔNG HUYỆN TRIỆU SƠN 2.1 Sự thể âm đầu tiếng địa phương xã Khuyến Nông, huyện Triệu Sơn Tiếng địa phương trở thành khái niệm quen thuộc tất vùng miền nước ta Ở nơi có tiếng nói giọng điệu khác Hệ thống âm đầu phương ngữ xã Khuyến Nông : hệ thống phụ âm đầu từ ngữ địa phương Khuyến Nông có tương đối đầy đủ âm vị bảng Tuy nhiên có vài khác biệt Thứ :Sự phát âm giống hai âm vị tr/ch, s/x, r/d dẫn đến trình lộn hai âm vị thành âm vị trình phát âm Vd : bầu chời, xâu, chơi dồi…nên tạo âm xát uốn lưỡi /z/ thổ ngữ Khuyến nông lại tồn phụ âm rung hoàn toàn , giốn cách phát âm miền duyên hải hạ lưu sông Hồng Thứ hai: phương ngữ Trung thiếu phụ âm rung r, phát âm không rung lưỡi , lưỡi vỗ vào lợi , chưa chạm đến lợi Trong tiếng địa phương xã Khuyến Nông âm đầu sử dụng hầu hết nhiên số âm có khác biệt so với từ toàn dân : • Các từ vả, véo, vốc (loại từ, ví dụ vốc), vũng (nước), vanh/vành (ra), víu từ gốc Hán vái phát âm tương ứng bả, béo/bẹo/bẻo, bốc, bổng, banh/bành, bíu bái • Các từ vách, vú, vấu (ví dụ: vấu tre), vếu (váo), vân vê, vầy vò phát âm mách, mú, mấu, mân (mê), mếu (máo), mằn (mò) Trong đó, có liên hệ mằn hay mần với vày hay vầy Có thể coi /m/ dạng khứ /v/, hai có cấu âm môi, tiêu chí tính Đây trình xát hóa âm tắc – mũi • Các từ vệ (vệ đường), vê (vê thuốc lào), vảy (vảy nước, vảy rau), vạch (tạo thành đường nét), vập (vập đầu) phát âm thành dệ, dê, dảy (dẳn), dạch, dặp (bổ dặp mặt = ngã dập mặt) Ngoài có cặp vẻo (đất) – dẻo (đất), vẹo – dẹo, vươn (cổ) – dướn (cổ), vểnh (tai) – dảnh tai… Có thể ngôn ngữ toàn dân tồn song song hai biến thể /v/ /ʐ/ hay /z/ (có tự dạng từ điển "r" – rệ, rê, rẩy, rạch hay "d" - dập) phần lớn phương ngữ xã Khuyến nông /z/ Trong tiếng Việt, âm quặt lưỡi /ʐ/ (viết r) tiền thân v, /z/ (chữ viết d) biến thể /ʐ/ • Các từ vây, vần (vần nhau), vén (vén áo), vẫy (vẫy đuôi) phát âm thành quây, quần, quén, quảy , tức có biến đổi từ /k/ (kèm theo âm đệm /-w/, chữ viết "qu") thành /v/ tiếng Việt toàn dân… • Ví dụ: - Ngoài đềnh họ riễn cấy tích tri rứa? (Ngoài đình họ diễn tích đấy?) -Trả biết họ riễn cấy tích tri, thấy tốc dâu đổ diệu ( Chả biết họ diễn tích , thấy tốc râu đổ rượu - Con trâu – châu - xấu xí – sấu sí -con râu , dể - dâu, rể - chời hôm sanh - trời hôm xanh - dắn rài 2m - rắn dài 2m Do ảnh hưởng tiếng nói địa phương bảng hiệu cửa hàng người ta in giống ngôn ngữ nói ngày Ví dụ : Ép sấy , nhuộm , uốn soăn – uốn xoăn Xửa xe đạp – sửa xe đạp Nem trua dán – nem chua rán … 2.1 Biến thể tiếng địa phương xã Khuyến Nông - Một số từ đặc trưng từ địa phương xã Khuyến nông : trốc (đầu), trượng (mắt), me (con bê), ỉn, ỉ (con lợn),ruốc (moi), (vật nuôi), chậy(chị), cấy ( cái), cấy liềm ( liềm), tru ( trâu) , mằn ( làm ), nhởn( chơi), nậu hoa( nụ hoa), vũ trậu( vũ trụ), thày( bố), cấy tềnh ( tình), cắt lọ ( gặt lúa), tròng ngô ( trồng ngô) , cấn( cấy) , trời tún( trời tối) , tắc dài( tóc dài) … người nơi sử dụng hầu hết tiếng địa phương lời ăn tiếng nói ngày , lao động sản xuất giao tiếp với người từ nơi khác đến Đặc biệt người miền nam làm cho họ không hiểu đối phương nói Khá bật nhóm từ thường dùng ngữ hay mặt từ loại đại từ, giống với phương ngữ Nghệ Tĩnh đại từ nghi vấn: mô (đâu), chi (gì), (sao)…, đại từ định: ni (này), tê (kia), (ấy), ri (thế này)…, đại từ xưng hô: mi (mày), (ấy), tau (tao)… Một số đại từ nhân xưng từ địa phương xã Khuyến Nông sử dụng số thổ ngữ thuộc vùng phương ngữ Bắc Bộ cha (bố, xuất Hà Nam), thầy (bố), dượng (chồng dì, dùng Thái Bình)… … Đặc biệt, từ cha xã Khuyến Nông số xã Hà Nam, dùng để khóc người cha mất, không dùng đời sống Nghệ Tĩnh Đôi số đại từ thứ ba giống phương ngữ Nam Bộ cách nói tắt (ông ấy), ảnh (anh ấy), (trong ấy)… có nhiều từ không gặp phương ngữ khác mê (nhiều), mê (nhiều lắm), mê man (rất nhiều), cả (tất cả)… Ngoài từ đồng nghĩa khác âm với tiếng Việt phổ thông nêu trên, từ địa phương xã Khuyến Nông có số từ đồng âm khác nghĩa với tiếng Việt phổ thông mê man (rất nhiều), tê (kia, trạng thái hết cảm giác phận thể), cân kè (cây cọ), cấy đài (cái gầu múc nước)… Trong nhiều trường hợp, từ địa phương không thay hoàn toàn so với tiếng Việt phổ thông, mà sử dụng số ngữ cảnh định Ví dụ kêu dùng để thay gọi trường hợp • Gọi để người khác nghe mà đáp lại: Kêu em viền ăn cơm • Yêu cầu phải đến nơi đó: Kêu hấn viền • Gọi tên gọi:O nứ kêu Hoa Nhưng lại dùng gọi số ngữ cảnh khác: Gọi điện viền nhà cho mẹ, Tiếng gọi trái tim… Một phương thức cấu tạo từ đa tiết từ địa phương xã Khuyến Nông kết hợp yếu tố địa phương với yếu tố toàn dân Về từ láy, có mê man (rất nhiều), lần khân… Về từ ghép có ăn trấm, ăn trẩy, ăn trắt… 2.2.1 Nguyên nhân Họ sử dụng tiếng địa phương ảnh hưởng hệ trước Từ lúc sinh đử 18 tuổi hầu hết sống quê hương nơi sinh , từ âm họ nghe thấy tiếng địa phương từ lúc đứa trẻ chưa đến trường nói tiếng địa phương Như biết ngôn ngữ hình thành theo quy luật : nghe- nói-đọc-viết làng xã ,một vùng miền khác có phong cách ngôn ngữ riêng biệt Và xã Khuyến Nông họ nói tiếng địa phương nơi họ sinh sống truyền từ hệ qua hệ khác Tiếng địa phương đặc trưng riêng vùng miền , tạo nên giá trị đặc sắc góp phần tạo nên đa sắc màu ngôn ngữ dân tộc Tuy nhiên ảnh hưởng tiếng địa phương mà số từ ngữ họ không phát âm lệch chuẩn mà dẫn đến sai chữ viết Đó sai phạm không nên có ảnh hưởng không tốt tới số mặt đời sống như: viết biên hay đơn từ , thư viết theo ngôn ngữ mà nói ngày làm cho người khác khó hiểu khiến người khác hiểu lầm ý mà muốn diễn đạt 2.2.2 Giải pháp Cần sửa số lỗi phát âm từ có âm đầu tr/ ch, d /r/gi, s/x cho với quy luật C KẾT LUẬN Là xã với số dân thưa , ngôn ngữ nói ngày họ lại đặc biệt mang đậm dấu ấn địa phương mang lại màu sắc vùng quê Việt Nam Tuy nhiên số từ ngữ âm đầu họ sử dụng chưa xác cần phải điều chỉnh để có phương ngữ không mang dấu ấn vùng miền mà phù hợp với ngữ nghĩa ngữ cảnh D TÀI LIỆU THAM KHẢO • Hoàng Thị Châu (2009) Phương ngữ học tiếng Việt Hà Nội: Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội • Giáo trình Ngữ âm tiếng Việt Đoàn Thiện Thuật Nhà xuất đại học quốc gia Hà NộI ... PHƯƠNG Ở XÃ KHUYẾN NÔNG HUYỆN TRIỆU SƠN 2.1 Sự thể âm đầu tiếng địa phương xã Khuyến Nông, huyện Triệu Sơn Tiếng địa phương trở thành khái niệm quen thuộc tất vùng miền nước ta Ở nơi có tiếng. .. CƠ SỞ LÝ THUYẾT Âm đầu 1.1 Số lượng Gồm 21 phụ âm đầu 1.2 Miêu tả Trong tiếng Việt có loại âm : âm môi, âm lưỡi , âm đầu lưỡi , cuối lưỡi âm hầu Tại vị trí thứ âm tiết, âm đầu có chức mở đầu âm. .. (m ), v (v ), f (ph) Mạc Hầu ch (ch ), k(c , k ), nh(nh ), ng(ng ), g(g ), x(kh ), h(h ), d(đ ), t(t ), th(th ), n(n ), z(d ), s(x ), Z(gi ), s(s ), Rung r (r) , l(l ), ( Hệ thống phụ âm đàu theo giáo trình Phương

Ngày đăng: 12/08/2017, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w