1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề tài nghiên cứu khoa học tái cấu trúc hệ thống ngân hàng

88 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

1 Chương 1: Cơ sở lý luận tái cấu trúc hệ thống ngân hàng 1.1 Khái niệm, vai trò tái cấu trúc hệ thống ngân hàng 1.1.1 Khái niệm Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng việc xếp lại hệ thống ngân hàng liên quan đến ba vấn đề chương trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: tái cấu trúc tài chính, tái cấu trúc hoạt động cấu lại hệ thống quản trị nhằm mục đích nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng để đảm bảo cho hệ thống ngân hàng phát triển, hiệu 1.1.2 Vai trò tái cấu trúc hệ thống ngân hàng - Đảm bảo cho hệ thống ngân hàng lành mạnh, hiệu quả, ngày phù hợp với thông lệ quốc tế - Đảm bảo cho hệ thống ngân hàng đáp ứng đủ vốn cho toàn xã hội, tất vùng, địa phương tiếp cận với dịch vụ ngân hàng, tạo niềm tin cho khách hàng - Tạo hệ thống ngân hàng đa dạng loại hình, sở hữu quy mơ cạnh tranh môi trường biến động giới 1.2 Nội dung phương pháp tái cấu trúc hệ thống ngân hàng 1.2.1 Nội dung tái cấu trúc 1.2.1.1 Tái cấu trúc tài Tái cấu tài hệ thống NHTM tập trung vào hai nội dung tái cấu tài sản có tài sản nợ a Tái cấu tài sản có Tái cấu tài sản có tập trung vào giải nợ xấu, làm bảng tổng kết tài sản lành mạnh hóa tình hình tài * Khái niệm nợ xấu Là khoản tiền cho vay mà chủ nợ xác định thu hồi lại bị xóa sổ khỏi danh sách khoản nợ phải thu chủ nợ Đối với ngân hàng, nợ xấu tức khoản tiền cho khách hàng vay, thường doanh nghiệp, mà thu hồi lại doanh nghiệp làm ăn thua lỗ phá sản… * Phân loại nợ xấu Theo định 493 NHNN, định nghĩa nợ xấu khoản nợ thuộc nhóm ba (nợ tiêu chuẩn), nợ nhóm bốn (nợ nghi ngờ) nợ nhóm năm (nợ có khả vốn), cụ thể: - Theo phương pháp định tính Theo định 493 NHNN, nợ xấu theo phương pháp định tính bao gồm: Nợ nhóm ba (nợ tiêu chuẩn) bao gồm khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá khơng có khả thu hồi nợ gốc lãi đến hạn Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá có khả tổn thất phần nợ gốc lãi Nợ nhóm bốn (nợ nghi ngờ) bao gồm khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá khả tổn thất cao Nợ nhóm năm (nợ có khả vốn) khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá khơng cịn khả năn thu hồi, vốn => Vậy với phương pháp này, phân loại nợ ngân hàng phải xây dựng hệ thống đánh giá tín dụng doanh nghiệp nội Với cách xếp loại này, ngân hàng chủ động đánh giá doanh nghiệp trước cho vay - Theo phương pháp định lượng Quyết đinh 493 NHNN, nợ xấu theo phương pháp định lượng bao gồm Nợ nhóm ba gồm: + Các khoản nợ hạn từ 90 đến 180 ngày + Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ dước 90 ngày theo thời hạn cấu lại + Các khoản nợ khác phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Khoản Nợ nhóm bốn gồm: + Các khoản nợ hạn từ 181 đến 360 ngày + Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn từ 90 ngày đến 180 ngày theo thời hạn cấu lại + Các khoản nợ khác phân loại vào nợ nhóm theo Khoản Khoản Nợ nhóm năm gồm: + Các khoản nợ hạn 360 ngày + Các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý + Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn 180 ngày theo thời hạn cấu lại + Các khoản nợ khác phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Khoản Khoản 3: Trường hợp khách hàng có nhiều (01) khoản nợ với tổ chức tín dụng mà có khoản nợ bị chuyển sang nhóm nợ rủi ro cao tổ chức tín dụng bắt buộc phải phân loại khoản nợ cịn lại khách hàng vào nhóm nợ rủi ro cao tương ứng với mức độ rủi ro Khoản 4: Trường hợp khoản nợ (kể khoản nợ hạn khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn theo thời hạn nợ cấu lại) mà tổ chức tín dụng có đủ sở để đánh giá khả trả nợ khách hàng bị suy giảm tổ chức tín dụng chủ động tự định phân loại khoản nợ vào nhóm nợ rủi ro cao tương ứng với mức độ rủi ro => Vậy với phương pháp phân loại nợ dựa vào thời gian hạn số lần cấu khoản nợ b Tái cấu tài sản nợ Tái cấu tài sản nợ tập trung chủ yếu vào tăng vốn chủ sở hữu, đảm bảo lực cạnh tranh an toàn hệ thống kinh doanh ngân hàng * Khái niệm vốn chủ sở hữu Vốn điều lệ Ngân hàng vốn ghi điều lệ Ngân hàng xác nhận giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh quan nhà nước có thẩm quyền cấp Theo quy định vốn điều lệ tối thiểu Ngân hàng phải lớn 3000 tỷ VND * Tăng giảm vốn điều lệ Ngân hàng tăng giảm vốn điều lệ sau có định Đại hội đồng cổ đơng, hình thức tăng giảm vốn điều lệ: - Các hình thức tăng vốn điều lệ + Phát hành cổ phiếu để huy động thêm vốn, kể trường hợp trả cổ tức cổ phiếu + Chuyển đổi trái phiếu chuyển đổi phát hành thành cổ phiếu + Kết chuyển nguồn thặng dư vốn để bổ sung tăng vốn điều lệ theo quy định Pháp luật + Các hình thức khác - Các hình thức giảm vốn điều lệ + Ngân hàng mua lại hủy bỏ số lượng cổ phiếu phát hành có mệnh giá tương ứng với số vốn dự kiến điều chỉnh giảm + Các hình thức khác 1.2.1.2 Tái cấu trúc hoạt động Tái cấu trúc hoạt động giải pháp nhằm tạo hệ thống ngân hàng hoạt động hiệu quả, đa dạng Cụ thể: - Tập trung vào lĩnh vực kinh doanh hiệu quả, loại bỏ hoạt động kinh doanh rủi ro, hiệu - Đa dạng hóa hoạt động ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng - Mở rộng quy mô hoạt động ngân hàng… 1.2.1.3 Cơ cấu lại hệ thống quản trị Cơ cấu lại hệ thống quản trị nhằm để tạo hệ thống quản trị ngân hàng phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế Cụ thể: - Tăng cường tính minh bạch thơng tin hoạt động ngân hàng - Tạo hệ thống kiểm soát nội bộ, hoạt động hiệu - Cơ cấu, xếp lại phận chức kinh doanh, quản trị điều hành phù hợp với lực phát triển trình độ, kiên thức, kỹ nhân viên 1.2.2 Phương pháp tái cấu trúc - Điều chỉnh xây dựng khung khổ pháp luật (luật phá sản, luật mua bán sáp nhập, quy định giải tranh chấp…) chế, sách cho điều tiết (bảo hiểm tiền gửi, trích lập dự phòng, quy định vốn tối thiểu, chuẩn mực kế toàn phù hợp với quốc tế…), giám sát đánh giá theo chuẩn mực quốc tế - Thành lập quan chuyên trách nhiệm thực trình tái cấu trúc - Xử lý nợ khó địi hay nợ khơng hiệu (NPL) - Tái cấp vốn (Chính phủ bơm vốn mua cổ phiếu để nắm giữ quyền quản lý; sáp nhập ngân hàng nước với ngân hàng nước ngoại cá ngân hàng nước với nhau; thay đổi cấu sở hữu…) - Xử lý nợ doanh nghiệp - Nâng cao lực quản trị, công nghệ nhân lực 1.3 Kinh nghiệm tái cấu trúc hệ thống ngân hàng nước giới học Việt Nam 1.3.1 Kinh nghiệm tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Thái Lan 1.3.1.1 Sự cần thiết phải tái cấu trúc hệ thớng ngân hàng Thái Lan Khủng hoảng tài châu Á năm 1997 khiến hệ thống ngân hàng Thái Lan ảnh hưởng nghiêm trọng, bắt buộc phải tái cấu trúc khắc nghiệt để vượt qua khủng hoảng hoạt động ổn định Những vấn đề đặt hệ thống ngân hàng: Thứ nhất, chất lượng tín dụng thấp: nợ xấu (quá hạn tháng) chiếm 7,2% tổng dư nợ vào cuối năm 1995 tăng lên 11,6% vào tháng 5/1997 Tuy nhiên hoạch tốn theo chuẩn mực quốc tế tỷ lệ thực tế cao 15% Thứ hai, tình trạng thiếu vốn ngân hàng: theo số liệu cuối tháng 6/1997, tất ngân hàng Thái Lan có hệ số an tồn vốn (CAR) thấp 8,5% Lượng vốn thiếu hụt đánh giá lên tới 400 tỷ baht dựa thông lệ quốc tế Thứ ba, ngân hàng chưa trích dự phịng rủi ro đầy đủ cho danh mục tín dụng chưa có quy định trích lập dự phịng rủi ro theo phân loại tín dụng (tới tháng 3/1997, Thái Lan quy định chặt chẽ phân loại tín dụng dự phịng rủi ro tín dụng) Do vậy, số an tồn vốn ngân hàng báo cáo không phản ánh thực tế mức độ an toàn vốn ngân hàng Bên cạnh đó, lãi suất khoản nợ hạn tiếp tục lũy kế, thổi phồng thu nhập ngành tài chính, khiến ngân hàng cơng ty tài tiếp tục trả cổ tức, hoa hồng thuế dựa khoản lợi nhuận không tồn tại, dẫn đến việc vốn ngày trầm trọng tổ chức Thứ tư, chưa có giới hạn cần thiết mức độ tập trung tín dụng, đó, tín dụng tập trung nhiều vào số lĩnh vực bất động sản, đó, cho vay dựa vào tài sản đảm bảo đánh giá lực tín dụng, dẫn đến việc bong bóng bất động sản vỡ, ngân hàng phải đối mặt với suy giảm nghiêm trọng giá trị tài sản đảm bảo Thứ năm, khuôn khổ pháp lý đảm bảo an toàn hoạt động ngành ngân hàng tương đối yếu rời rạc Bộ Tài chịu trách nhiệm giám sát ngân hàng cơng ty tài chính, giao lại trách nhiệm giám sát hàng ngày cho Ngân hàng Trung ương Bộ trưởng có quyền cấp phép, đình chỉ, thu hồi giấy phép hoạt động can thiệp vào hoạt động ngân hàng cơng ty tài thơng qua ủy ban quản lý 1.3.1.2 Các biện pháp sử dụng để tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Ngay khủng hoảng xảy ra, dựa sở hai gói cứu trợ chương trình giải khủng hoảng theo định hướng tiền tệ Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) với trị giá 16 tỷ USD 3,9 tỷ USD vào tháng tháng năm 1997, ngày 14/10/1997, Thái Lan công bố chiến lược khẩn cấp tái cấu khu vực tài – ngân hàng tồn diện Chiến lược bao gồm 3 vấn đề chính: a Tăng cường tra giám sát Thành lập Cơ quan Tái cấu khu vực tài (FRA) Cơng ty Quản lý Tài sản (AMC) FRA có trách nhiệm đánh giá đề xuất khơi phục ngân hàng, cơng ty tài bị đóng cửa tiếp tục giám sát tài sản công ty khác diện nghi ngờ; AMC phải quản lý khoản nợ xấu doanh nghiệp tài tỷ lệ nợ xấu khối ngân hàng lên đến 15% b Tái cấu trúc hệ thống tài Thực giải thể 58 chi nhánh ngân hàng cơng ty tài chính, ngân hàng nước phải chuyển đổi theo hình thức mua lại sáp nhập Cụ thể, giai đoạn từ đầu năm 1997 đến tháng 8/1998, BoT (NHTW Thái Lan) tiến hành giải bước vấn đề khoản ngân hàng thương mại vừa nhỏ Vào tháng cuối năm 1997, BoT định yêu cầu định chế tài có vốn chuẩn phải cấu lại nguồn vốn nhằm khôi phục ổn định hệ thống ngân hàng Bốn ngân hàng thương mại nước Bangkok Metropolitan Bank (BMB), BBC, Siam City Bank (SCIB) First Bangkok City Bank (FBCB) bị đánh giá vốn chuẩn không đáp ứng quy định trích lập dự rủi ro Vì vậy, vào tháng 5, BoT can thiệp vào ngân hàng cách giảm vốn sở hữu đến mức tối thiểu nhằm xóa bỏ nợ xấu BoT thực chuyển khoản vay từ Quỹ Phát triển Định chế tài (FIDF) – trực thuộc BoT, thành nguồn vốn bơm thêm vốn bổ sung Nhưng nguồn vốn có hạn chế, vậy, Thái Lan phải tìm đến nguồn vốn quốc tế với việc tự hóa hồn tồn 10 năm khoản đầu tư vốn nước ngồi cho khu vực tài ngân hàng Chính phủ mở rộng hội đầu tư nước liên doanh liên kết mua bán định chế nước với việc nới lỏng quy chế, tăng mức sở hữu tối thiểu cổ phần ngân hàng nước doanh nghiệp nước từ 25 lên 50%, điển hình ngân hàng Bangkok Bank (BBL), TFB, SCIB Nakornthon Bank (NTB), BBL TFB tăng vốn cấp cấp thị trường quốc tế c. Kiểm soát nợ xấu  Tháng 3/1998, BoT ban hành quy định phân loại nợ dự phòng rủi ro theo tiêu chuẩn quốc tế cho hệ thống ngân hàng tài chính, BoT u cầu ngân hàng trích lập dự phịng rủi ro cho tất khoản vay hạn tháng nghiêm cấm phân bổ lãi suất khoản vay Ngoài ra, để bảo vệ quyền lợi khách hàng, BoT khơng thực sách bảo hiểm tiền gửi, ủy quyền cho FIDF cung cấp bảo hiểm toàn phần cho khách hàng gửi vay tiền ngân hàng hay tổ chức tài bị đóng cửa Đối với nhà đầu tư mua lại ngân hàng sở hữu nhà nước, FDIF bảo đảm bồi thường lỗ từ nợ xấu thơng qua sách trì lợi nhuận chia sẻ lãi lỗ Các ngân hàng phải tập trung phân tán rủi ro việc quy định hạn mức cho vay khách hàng khơng q 25% vốn tự có, khoản nợ bảng tổng kết tài sản hạn chế 50% tổng số vốn Hơn nữa, ngân hàng không đầu tư 20% tổng số vốn vào cổ phiếu, giấy chứng nhận nợ công ty, tỷ lệ dự trữ khoản theo quy định 7% 2% tiền gửi Ngân hàng trung ương, tối đa khơng q 2,5% tiền mặt, cịn lại dạng chứng khốn Bên cạnh ngân hàng phải thực trích lập 100% dự phịng tài sản có rủi ro, cịn ngân hàng bị đóng cửa phải tăng vốn điều lệ lên 15% tổng vốn chủ sở hữu tiếp tục hoạt động Tuy nhiên, trong năm thực nhiều biện pháp tác động vào khu vực tài để cứu kinh tế khỏi suy thối tài dựa hai gói cứu trợ IMF, Thái Lan chìm sâu khủng hoảng Vì vậy, tháng 8/1998, BoT đưa giải pháp tái cấu trúc ngân hàng có hệ thống dựa theo chế thị trường Chương trình trọng tâm vào vấn đề: (i) giải khủng hoảng, (ii) ổn định sở tiền gửi ngân hàng, (iii) khơi phục dịng tín dụng cho khu vực sản xuất kinh tế Kế hoạch gồm 4 phần: d. Tiêu chuẩn hóa tỷ lệ an tồn vốn (CAR) CAR phải trì mức 8,5% ngân hàng (cao so với tiêu chuẩn quốc tế Basel) 8% cho công ty tài Nhưng yêu cầu vốn cấp cho ngân hàng phải giảm từ đến 4,25%, vốn cấp tăng từ 2,5 đến 4,25% theo tiêu chuẩn Basel trích lập dự phịng rủi ro 1% e Thực công cụ hỗ trợ vốn 10  Mục tiêu sách hỗ trợ vốn khuyến khích ngân hàng thương mại cơng ty tài Thái Lan cấu lại nguồn vốn để khơi phục trì khoản Đối với sách vốn cấp 1, Chính phủ mua cổ phần, trái phiếu để tăng tỷ lệ vốn cấp theo quy định Về vốn cấp 2, Chính phủ thực bơm vốn thơng qua trao đổi trái phiếu Chính phủ không giao dịch cho khoản vay ngân hàng mức tối đa 2% so với tài sản rủi ro f Thành lập công ty quản lý tài sản tư hữu  Chính phủ đưa chế loại bỏ tài sản xấu từ bảng cân đối ngân hàng tư nhân thông qua công ty quản lý tài sản tư sở hữu hoàn tồn bới định chế tài mẹ Các tổ chức kênh giúp ngân hàng tách tài sản tốt khỏi tài sản xấu, cải thiện cân đối tài sản, chất lượng tài sản trọng tâm vào ngành kinh tế có tiềm g Giải tổ chức tài yếu BoT tiếp tục can thiệp thêm vào ngân hàng (UBB Laem Thong Bank) cơng ty tài nâng tổng số tổ chức tài cần can thiệp lên số 18, có ngân hàng 12 cơng ty tài BMB SCIB bán cho nhà đầu tư chiến lược; FBCB mua lại KTB; BBC bị giải thể, tài sản – nợ chuyển hoàn toàn sang KTB khoản nợ xấu FIDF chịu trách nhiệm KTT mua lại UBB 12 cơng ty tài bị can thiệp sau tổ chức đáp ứng trích lập rủi ro tái cấu vốn lên 8,5 8% Ngồi ra, Chính phủ tìm kiếm nhà đầu tư chiến lược cho RSB chuẩn bị cổ phần hóa KTB BTH 1.3.1.3 Kết quả Bảng 1.1 Số lượng ngân hàng Thái Lan tái cấu trúc Đóng cửa Nhà nước mua Sáp nhập ngân hàng thương mại ngân hàng thương mại ngân hàng thương mại 56 công ty tài chính 12 công ty tài chính 13 công ty tài chính ... Chungbuk Ngân hàng chuyên doanh Ngân hàng Ngân hàng Ngân hàng Ngân hàng Ngân hàng Ngân hàng phát triển phát triển phát triển phát triển phát triển phát triển Ngân hàng Ngân hàng Ngân hàng Ngân hàng Ngân. .. nhập khẩu khẩu Ngân hàng thủy Ngân hàng Ngân hàng Ngân Ngân Ngân hàng thủy sản sản thủy sản thủy sản hàng thủy sản hàng thủy sản Ngân hàng nông Ngân hàng Ngân hàng Ngân hàng Ngân hàng nghiệp nông... ngân hàng Hàn Quốc 1.3.2.1 Sự cần thiết phải tái cấu trúc Thứ nhất, yếu hệ thống ngân hàng Hàn Quốc Có thể đánh giá hệ thống ngân hàng Hàn Quốc trước tái cấu trúc đặc điểm sau: - Các ngân hàng

Ngày đăng: 17/03/2023, 20:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w