Thiết kế khai thác tối ưu dầu bằng phương pháp Gaslift cho giếng 709 RC7

107 891 1
Thiết kế khai thác tối ưu dầu bằng phương pháp Gaslift cho giếng 709 RC7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dầu khí là nguồn năng lượng và nguồn nguyên liệu chủ đạo trong nền kinh tế thế giới, cũng như mang tính chất chiến lược của mỗi quốc gia. Ngành Dầu khí nước ta tuy còn khá trẻ nhưng đã có những đóng góp quan trọng vào sự phát triển của nền kinh tế nước nhà. Đến nay ngành Dầu khí đã tự khẳng định mình là một ngành công nghiệp mũi nhọn trong công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Với những lợi thế từ nguồn tài nguyên sẵn có, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam không ngừng xây dựng và vững mạnh, ngày càng phát triển không chỉ ở trong nước mà còn vươn xa tới thị trường quốc tế. Mỏ Rồng được biết đến là mỏ có trữ lượng lớn. Nhưng hiện nay ở mỏ Rồng nhiều giếng khai thác đã giảm áp suất (một số giếng đã ngưng chế độ tự phun hoặc phun kém không theo lưu lượng yêu cầu), sản lượng khai thác giảm đáng kể. Theo thời gian năng lượng vỉa giảm dần mặc dù đã áp dụng các biện pháp duy trì áp suất vỉa. Việc lựa chọn phương pháp khai thác là rất cần thiết nhằm duy trì sản lượng khai thác ở mức cao và nâng cao hệ số thu hồi dầu của mỏ. Nhiều vấn đề thực tế đặt ra đòi hỏi phải có những nghiên cứu, khảo sát nhằm nâng cao hiệu quả của phương pháp khai thác. Việc phân tích và khảo sát nhằm đưa ra chế độ làm việc tối ưu của giếng là việc hết sức cần thiết. Vì vậy em đã mạnh dạn chọn đề tài tốt nghiệp của mình là “ Thiết kế khai thác tối ưu dầu bằng phương pháp Gaslift cho giếng 709 RC7 ” để tìm hiểu về vấn đề này.

1 LỜI NÓI ĐẦU Dầu khí nguồn lượng nguồn nguyên liệu chủ đạo kinh tế giới, mang tính chất chiến lược quốc gia Ngành Dầu khí nước ta trẻ có đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế nước nhà Đến ngành Dầu khí tự khẳng định ngành công nghiệp mũi nhọn công công nghiệp hóa đại hóa đất nước Với lợi từ nguồn tài nguyên sẵn có, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam không ngừng xây dựng vững mạnh, ngày phát triển không nước mà vươn xa tới thị trường quốc tế Mỏ Rồng biết đến mỏ có trữ lượng lớn Nhưng mỏ Rồng nhiều giếng khai thác giảm áp suất (một số giếng ngưng chế độ tự phun phun không theo lưu lượng yêu cầu), sản lượng khai thác giảm đáng kể Theo thời gian lượng vỉa giảm dần áp dụng biện pháp trì áp suất vỉa Việc lựa chọn phương pháp khai thác cần thiết nhằm trì sản lượng khai thác mức cao nâng cao hệ số thu hồi dầu mỏ Nhiều vấn đề thực tế đặt đòi hỏi phải có nghiên cứu, khảo sát nhằm nâng cao hiệu phương pháp khai thác Việc phân tích khảo sát nhằm đưa chế độ làm việc tối ưu giếng việc cần thiết Vì em mạnh dạn chọn đề tài tốt nghiệp “ Thiết kế khai thác tối ưu dầu phương pháp Gaslift cho giếng 709 RC7 ” để tìm hiểu vấn đề Do kiến thức chuyên sâu nghiên cứu có hạn nên chắn không tránh khỏi thiếu sót Vì mong nhận được nhiều ý kiến bổ sung xây dựng từ quý thầy cô để đề tài hoàn thiện Để hoàn thành đề tài em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Th.S Nguyễn Văn Thành thầy cô Bộ môn tạo điều kiện giúp đỡ dạy em thời gian qua để em hoàn thành đề tài Hà Nội, tháng 06 năm 2017 Sinh viên thực Đào Văn Thịnh CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VÙNG MỎ RỒNG 1.1 Khái quát chung mỏ Rồng 1.1.1 Vị trí địa lý Bồn trũng Cửu Long nằm thềm lục địa phía Nam Việt Nam, phân chia làm nhiều Lô, chứa hầu hết mỏ dầu khí lớn Bạch Hổ, Rạng Đông, Rồng, Sư Tử Đen, Sư Tử Vàng, Sư Tử Trắng, Cá Ngừ Vàng, Tê Giác Trắng Mỏ Rồng nằm lô số 09 thuộc bồn trũng Cửu Long Cách cảng Vũng Tàu 120 km phía Đông Nam, nơi tập trung dịch vụ XNLD “VIETSOVPETRO” Cấu tạo Rồng nằm đới nâng trung tâm có hướng Đông Bắc chiều dài khoảng 55 km chiều rộng không 10 km Mỏ Rồng thực tế vùng mỏ bao gồm mỏ : Rồng (khu vực giếng khoan R1, R2, RP-1, R3), Đông Rồng (khu vực RP-2), Đông Nam Rồng (khu vực RC-2) phần cấu tạo Nam Rồng chưa khoan, phân bố diện tích rộng khoảng 400 km2 Hình 1.1 : Vị trí địa lý mỏ Rồng Chiều sâu mực nước biển khu vực mỏ Rồng vào khoảng 25 ÷ 50 m Nước biển có nhiệt độ khoảng từ 24.9 °C ÷ 29.6 °C, nồng độ muối từ 33 ÷ 35 g/l Khí hậu vùng mỏ nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình không khí 27 °C 1.1.2 Lịch sử tìm kiếm thăm dò Mỏ Rồng phát năm 1985 giếng khoan tìm kiếm R1 khoan đỉnh vòm dựa theo “Phương án tìm kiếm thăm dò cấu tạo Rồng” giám đốc Vietsovpetro phê duyệt Cho đến 1/5/1997 có 14 giếng tìm kiếm thăm dò, 12 giếng khai thác với tổng số mét khoan 48814m 33059m Năm 1985-1989 tiến hành khoan giếng R1, R2, R3, R4 Trong phát dầu Mioxen R1, R2 Trong Oligoxen R2, R3, Khí condensat R3 Giếng R4 khô không thấy sản phẩm Khu vực trung tâm có giếng khoan R9, R101, R16 Khu vực Đông Bắc có giếng khoan R3, R6, R7, R8 Dựa vào liệu khoan, địa chấn bổ sung để hiệu chỉnh giếng khác nhằm nâng cao hiệu công tác Năm 1992 gần khu vực giếng R9 xây dựng giàn khai thác cố định RP-1, từ giàn khoan khoan giếng thăm dò R101 giếng khai thác R11 Trong giếng R116 R109 có nhiệm vụ thăm dò chi tiết Chúng khoan vào móng xác định đá móng có chứa nước Trên kết R3 R6 xây dựng giàn nhẹ RC-1 khu vực Đông Bắc nhằm thằm dò chi tiết khai thác thử công nghiệp vỉa dầu Mioxen Oligoxen Năm 1993 đánh dấu việc mở thêm mỏ Đông Rồng (1993) Đông Nam Rồng (1995) với giếng mỏ tương ứng R11 R14 Tại Đông Nam Rồng triển khai “Đề án thăm dò chi tiết khai thác thử công nghiệp khu giếng khoan R14” xây dựng giàn nhẹ RC-2 năm 1995 Từ RC-2 khoan thêm giếng khoan thăm dò R21 giếng khoan khai thác RC-2-01 Kết giếng khẳng định giá trị công nghiệp mỏ Năm 1997 từ khối chân đế RP-2 kết thúc khoan giếng thăm dò R18 mỏ Đông Rồng, thử vỉa nhận dòng dầu công nghiệp từ Oligoxen hạ móng khô Sản lượng: • Hầu hết giếng khoan cho lưu lượng nhỏ khoảng 100÷300 thùng/ngày Đông Nam Rồng có giếng khoan (giếng R145) có lưu lượng lớn (700÷1500 thùng/ngày) • Đông Bắc Rồng phát biểu dầu khí móng Đông Rồng móng bao phủ trầm tích Oligoxen Mioxen với thành phần chủ yếu sét, bột cát với độ dày thay đổi khoảng 5÷40 m • Các tích tụ dầu khí chủ yếu nằm đá trước Kainozoi, mức sản lượng cao dự kiến đạt 12000÷18000 thùng/ngày 1.2 Sơ lược cấu trúc địa chất vùng mỏ 1.2.1 Đặc điểm địa tầng mỏ Rồng Mỏ Rồng phân bố đới trung tâm bồn trũng Cửu Long, có cấu tạo phức tạp, bị chia cắt thành nhiều khối riêng biệt hệ thống đứt gãy theo nhiều phương biên độ khác Mỏ Rồng phân chia hai tầng cấu trúc rõ rệt: • Tầng móng có tuổi trước Đệ Tam • Tầng trầm tích phủ có tuổi từ Oligoxen • Cả hai tầng có tính không đồng cao theo mặt cắt diện tích Hình 1.2 : Bản đồ cấu tạo mỏ Rồng Trầm tích Kainozoi phủ bất chỉnh hợp đá móng kết tinh Đó trầm tích ven biển, đầm hồ, châu thổ, ven châu thổ tiền châu thổ lẫn vật liệu núi lửa Trên sở nghiên cứu vi hóa thạch bào tử phấn, kết hợp nghiên cứu mẫu lõi, mẫu bùn, tài liệu địa chấn, biểu đồ carota, thành tạo trầm tích mỏ Rồng chia thành: Paleogen, Neogen Plioxen-các thành tạo Đệ Tứ Chiều dày lớp phủ dày từ 2500 m vòm cấu tạo đến phần lún chìm Chiều sâu nằm đơn vị địa tầng theo giếng khoan mỏ Rồng  Thành Biển Đông: • Gồm Pliocence + Đệ tứ ( N2 + Q1) thành hệ có độ sâu 100m (Đáy biển), đáy thành hệ có sâu từ 670÷690 m tổng chiều dày 570÷590 m + Thành phần thạch học: chủ yếu cát thạch anh bở rời hạt thô đến thô, sạn, sỏi cuội hạt trung đến thô, sét mềm lẫn bột màu xám, xanh, đỏ, vàng, bùn đáy biển + Môi trường lắng đọng trầm tích: biển nông  Các thành Miocence gồm: • Miocence thượng (Đồng Nai): thành hệ có độ sâu từ 670÷690m đáy có độ sâu từ 1097÷1102m có tổng chiều dày 412÷427 m + Thành phần thạch học: Cát sáng màu hạt thô tới thô, lẫn sạn, sỏi, cuội hạt nhỏ, sét bột, đôi chỗ dẻo quánh, màu xanh, đỏ bột màu nâu, xanh sẫm + Môi trường lắng đọng trầm tích: biển nông ven bờ • Miocence trung - điệp Côn Sơn: phân định hai tầng phản xạ SH-2 SH-1 Nóc thành hệ có độ sâu từ 1097÷1102m đáy có độ sâu từ 1670÷1697m có tổng chiều dày 573÷595 m Không có vỉa dầu khí phần lát cắt + Thành phần thạch học: Phần Miocence trung - Cát thạch anh từ xám đến xám sáng, hạt trung đến thô, sét màu xám xanh, nâu đỏ, nâu vàng, bột màu xanh sẫm tới nâu sáng Phần Miocence trung - Cát kết thạch anh sáng màu, hạt trung gắn kết yếu, sét kết màu xám sẫm, xám nâu gắn kết yếu, bột kết màu nâu, nâu nhạt gắn kết yếu Tầng chắn khu vực Rotalit sét kết màu xanh, đỏ, nâu có chứa hoá thạch cổ sinh Rotalia thuộc nhóm trùng lỗ Foramonifera + Môi trường lắng đọng trầm tích: Biển nông, ven bờ, lục địa bị xâm lấn • Miocence hạ - điệp Bạch Hổ: Được phân định hai tầng phản xạ SH-3 SH-7 Ở giếng khoan R1, R9, R106, R116 phần điệp Trà Tân bị bào mòn, ranh giới điệp Bạch Hổ trùng với mặt bào mòn.Nóc thành hệ có độ sâu từ 1670÷1697m đáy có độ sâu từ 2030÷2049m có tổng chiều dày 352÷360 m Các thân cát có chiều dày biến đổi mạnh diện tích phát triển không lớn + Thành phần thạch học: Cát kết thạch anh màu từ đục đến mờ, xám sáng, xám vàng hạt từ trung đến thô, độ chọn lọc từ trung bình tới tốt, gắn kết từ trung bình tới tốt, sét kết màu xám xanh, xám tối, xám nâu, nâu tối: Ranh giới chuyển tiếp sang Oligocence hạ- Sét kết chuyển dần từ màu nâu -sang nâu đỏ nhạt -nâu đỏ -nâu đỏ sẫm -nâu đỏ đen -nâu đen -đen nâu: Là chuyển sang Oligocence thượng + Môi trường lắng đọng trầm tích: vũng, châu thổ, biển nông ven bờ  Thành Oligocence gồm: • Oligocence thượng - điệp Trà Tân: Trên phần lớn diện tích kẹp hai tầng phản xạ SH11 SH-7 Tại khu vực trung tâm, Nam cấu tạo Rồng (R1, R2, R9, R16, R116, R119) phần đỉnh cấu tạo Đông Nam Rồng (R14, R21) trung tâm điệp nằm trực tiếp móng Nóc thành hệ có độ sâu từ 2030÷2049m đáy có độ sâu từ 2629÷2656 m có tổng chiều dày 599÷607 m + Thành phần thạch học: Cát kết thạch anh màu từ đục đến mờ, xám sáng, hạt từ trung đến thô, thô, độ chọn lọc từ trung bình tới kém, gắn kết tốt phần thấy dấu hiệu bị Quắc zít hoá Sét kết màu xáng sáng, xám xanh, xám tối, nâu đỏ, nâu vàng, gắn kết tốt phần thấy có dấu hiệu sét bị phân phiến thành phiến sét +Môi trường lắng đọng trầm tích: sông ngòi đầm lầy biển nông ven bờ • Oligocence hạ - điệp Trà Cú: Được mở giếng khoan tìm kiếm thăm dò (R3, R4, R6, R7, R8, R11, R18) mặt cắt địa chấn chúng nằm mặt phản xạ móng SH-B Nóc thành hệ có độ sâu từ 2629÷2656 m đáy có độ sâu từ 2985÷2996 m có tổng chiều dày 340÷356 m + Thành phần thạch học: Sét kết, bột kết, cát kết xen kẽ gặp lớp sạn kết đá núi lửa với thành phần trung tính Ở số giếng khoan chiều dày đá núi lửa đạt đến hàng chục mét Tại phần đỉnh vòm cấu tạo Rồng (R1, R2, R9, R16, R109, R116) Đông Nam Rồng (R14, R21, RC-201) vắng mặt trầm tích điệp + Môi trường lắng đọng trầm tích: lục địa, đầm hồ sông Hình 1.3 Cột địa tầng tổng hợp khu vực Rồng 1.2.2 Đặc điểm cấu trúc mỏ Rồng Mỏ Rồng nằm đới nâng trung tâm bồn trũng Cửu Long Các đứt gãy kiến tạo thành phần hệ thống đứt gãy kiến tạo bồn trũng Cửu Long hình thành chủ yếu giai đoạn từ Oligoxen muộn tới Mioxen sớm, phân chia bồn thành nhiều đơn vị cấu trúc khác Trên sở kiến tạo phân bố tích tụ dầu khí mỏ Rồng phân chia khu vực sau: • Khu vực đới nâng trung tâm • Khu vực đới nâng Đông Bắc bao gồm khối nâng cấu tạo bậc III đơn nghiêng • Khu vực đới nâng Đông Nam bao gồm khối nâng bậc III mũi cấu tạo bậc • Khu vực Tây Bắc bao gồm cánh sụt nghiêng Tây Bắc mũi cấu tạo Các kết nghiên cứu phân tích địa tầng mỏ Rồng cho biết: Khu vực chịu ảnh hưởng pha kiến tạo thời kỳ khác nhau: Thời kỳ tạo móng trước Kainozoi Thời kỳ Oligocence Thời kỳ Pleistocence Thời kỳ tạo móng trước Kainozoi thời kỳ hoạt động kiến tạo mạnh nhất, hệ thống đứt gãy kiến tạo hình thành chủ yếu giai đoạn này, thời kỳ sau Oligocence yếu giai đoạn trước song tạo loạt pha phun trào Thời kỳ Pleistocen + Đệ Tứ có ảnh hưởng đến vùng với đặc điểm sau đây: • Bề dày trầm tích Oligoxen thay đổi nhanh, chúng thường vát nhọn đới nâng chí hẳn khối nâng (khối trung tâm) chúng tỏ mức độ sụp lún khối hoàn toàn khác • Bề dày trầm tích hai cánh đứt gãy thường thay đổi đột ngột chứng tỏ đứt gãy đồng trầm tích • Có nhiều ranh giới bào mòn địa phương, khu vực chứng tỏ có thay đổi hướng chuyển động khối trình trầm tích Do khối sụt lún chậm nâng tương đối mực nước biển khu vực theo quan niệm địa chấn địa tầng hạ thấp xuống, đường bờ tiến phía biển • Có hoạt động magma phun trào Oligoxen, giai đoạn tách giãn chứng tỏ yếu tố cấu trúc vật chất sau địa nhiệt tác động trực tiếp vào việc hình thành hệ thống dầu khí khu vực mỏ Rồng • Có đứt gãy hình họa chứng tỏ có chuyển động ngang tương đối khối Những đặc điểm nêu lúc thể khối, đới Ở khối bào mòn thể rõ, đới khác gián đoạn trầm tích núi lửa hoạt động rõ rệt khối lúc khối bên cạnh trầm tích điều kiện tĩnh Vì đặc điểm địa chất cấu trúc khác 1.2.3 Đặc điểm khối Móng Đá móng sâu mỏ Rồng phân bố phức tạp Các đá móng nhiều trường hợp không tạo thành thể khối nhất, mà đan xen vào khối đá mạch, đai mạch, minh chứng cho hoạt giai đoạn hoạt động magma thời kỳ khác phạm vi mỏ Rồng nói riêng toàn bồn trũng Cửu Long nói chung Phân tích cách tổng thể chia khối móng mỏ Rồng thành ba khối là: Khối Tây-Bắc, khối Giữa khối Đông- Nam Khối TâyBắc nghiên cứu qua mẫu lõi giếng khoan R-1, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 109, 116 Khối Giữa: R-2, 16 R-18 Khối Đông-Nam: Nghiên cứu mẫu lõi giếng khoan: R-14, 21, 201, 203, 206, 305 Phần móng nứt nẻ cấu tạo đá xâm nhập bao gồm granit, granodiorit, tonalit, granosyenit, diorit gabbrodiorit Các loại đá phun trào có mặt thành phần không đá móng mà trầm tích biến chất Thành phần thạch học khối móng: gồm nhiều đơn vị phức hệ magma: • Nơi có thành phần xâm nhập sâu axit sáng màu Granit, granit biotit phức hệ Cà Ná (Cách 80 triệu năm) • Nơi có nhóm xâm nhập sâu axit vừa gồm Granodioroit, adamelit, tonalit, monzolit, monzolit thạch anh sienit thạch anh (Phức hệ Định Quán, Đèo Cả Cách 150 triệu năm) • Nhóm đá trung tính gồm có Diorit, Diorit thạch anh, gabrodiorit, monzogabro (Thuộc phức hệ Ba Vì cách 40 -60 triệu năm) 10 Hình 1.4 : Kết minh giải địa vật lý giếng khoan tầng Móng mỏ Rồng Nói chung thành phần thạch học đá móng mỏ Rồng phức tạp, đa dạng thành phần đá nêu có: Diorite, diorite thạch anh phân bố phần Đông Nam, xen kẹp mạch tonalite (R-201), granodiorit monzodiorite, monzonit, gabrodiorit đá gơnai Phía Tây Bắc thành phần chủ yếu móng Granite, granit biotit, xen kẹp thể mạch granodiorit (R-7), adamelit (R-5), monzonit, monzodiorit thạch anh, sienit thạch anh, gabro (R-4) microdiorit (R-10) 93  Hệ thống báo mức chất lỏng không xác: Trong trường hợp bình quan trọng người ta thường làm hai thiết bị để theo dõi mực chất lỏng, nhờ người ta sửa chữa hai thiết bị  Máy bơm vận chuyển dầu khí bị cố: Trong trường hợp người ta lắp đặt máy bơm dự phòng Khi máy bơm bị cố không bơm tắt máy bật máy dự phòng Sau sửa chữa hư hỏng máy bơm  Các thiết bị báo tín hiệu, hiệu chỉnh không tốt: Khi phát sai lệch thông tin phải tiến hành kiểm trahoặc thay thiết bị đảm bảo độ tin cậy cao  Thiết bị bảo vệ điều khiển không tốt: Cần phải có kế hoạch kiểm tra định kỳ.Trường hợp cố cần sửa chữa kịp thời Nói chung hoàn hảo thiết bị yêu cầu gắt gao trình khai thác dầu khí Những người làm việc trực tiếp luôn theo dõi làm việc thiết bị, phát kịp thời có biện pháp sửa chữa, khắc phục…Sao cho đảm bảo dòng dầu liên tục khai thác lên vận chuyển đến tàu chứa 3.3.10 Sự cố công nghê  Áp suất cung cấp không ổn định: Khi giếng làm việc không ổn định liên tục Hệ thống tự động tự ngắt giếng người theo dõi công nghệ phải biết thao tác  Nguyên nhân: Do máy nén khí bị hỏng đột ngột, lượng khí tiêu thụ lớn, lượng khí cung cấp cho máy nén không đủ phải giảm bớt tổ máy nén  Biện pháp khắc phục: Cân đối lại lượng khí vào khí Có kế hoạch tiêu thụ cụ thể tránh tượng khởi động nhiều giếng thời điểm Các máy nén dự phòng luôn sẵn sàng hoạt động cần Việc ổn định nguồn khí cấp ảnh hưởng đến trình khai thác giếng người ta hạn chế tối đa việc dừng giếng áp suất nguồn khí  Sự cố cháy: Sự cố cháy cực kỳ nguy hiểm ảnh hưởng lớn đến an toàn toàn khu mỏ, người ta cần lắp đặt thiết bị tự động tay Khi có cố cháy thiết bị cảm nhận báo về, hệ thống xử lý lệnh cho van điều khiển ngắt nguồn khí toàn hệ thống (SDV) lượng khí lại bình chứa, đường ống xả vòi đốt Các giếng khai thác dừng làm việc đồng thời đóng van tự động miệng giếng Trong trường hợp van tự động làm việc không tốt ta đóng van tay 94 Trong thực tế việc xảy cháy giàn cố định trình khai thác bất cẩn người Khi phát cháy người ta dập đám cháy thiết bị cứu hỏa trang bị giàn tàu cứu hộ… 3.3.11 Không khởi động giếng Hiện tượng xẩy khí nén vào cần đạt đến giá trị cực đại nguồn khí mà giếng không làm việc Khí nén liên tục nâng áp suất cần lên đến giá trị P max (thông thường Pmax=Pkđ+15at) mà giếng không làm việc, nguyên nhân van khởi động bên không mở Biện pháp khắc phục tiến hành công tác khảo sát giếng để biết xác van gaslift cần thay CHƯƠNG 4: CÔNG TÁC AN TOÀN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 4.1 Vai trò công tác an toàn khai thác dầu khí Khai thác dầu khí công việc nặng nhọc độc hại Cán bộ, công nhân phải làm việc điều kiện có nguy xảy tai nạn cao Hàng ngày họ phải đối mặt với nguy hiểm hóa chất độc hại dùng xử lý vùng cận đáy giếng, chất nổ, chất khí độc rò rỉ từ phận thu gom vận chuyển Dầu khí lại chất có khả gây nổ, dù hành động không tuân theo quy tắc an toàn gây cháy nổ nguy hiểm Cùng với nguy hiểm gây hóa chất trình khai thác thiết bị máy móc nguồn có khả gây tai nạn cao Do phải thường xuyên đối mặt với nguy hiểm vậy, để bảo đảm không xảy tai nạn đáng tiếc gây thiệt hại cải người, công tác an toàn đặt lên hàng đầu trình khai thác Thực tốt công tác an toàn mang lại lợi ích kinh tế mà đảm bảo sống yên lành công nhân làm việc giàn khoan Nó giúp bảo vệ thành lao động đạt mà mạng lại cho sức lực ý chí để lao động ngày tốt 95 4.2 Các yêu cầu công tác an toàn lao động giàn khoan 4.2.1 Yêu cầu người lao động  Người lao động làm điều kiện đòi hỏi phải người không 18 tuổi, qua kiểm tra sức khỏe chống định sức khỏe  Những người học khóa học lý thuyết thực hành chuyên môn sau thực tập nơi làm việc, thi kiểm tra kiến thức bao gồm quy phạm an toàn nghề nghiệp sau giàn trưởng giàn khoan cấp giấy phép  Những người lao động vận hành việc khai thác dầu khí cần phải biết: • Sơ đồ bố trí thiết bị • Các liệu kết cấu giếng • Các số liệu kỹ thuật giàn khoan biển cố định để khai thác dầu khí • Quy trình công nghệ khai thác vận chuyển dầu khí • Các đặc tính kỹ thuật, cấu thiết bị ngầm mặt đất giếng • Các chế độ giếng làm việc trạm điều khiển • Tính năng, cấu tạo nguyên lý bảo dưỡng thiết bị phun giằng giếng • Cấu tạo quy trình công nghệ hoạt động thiết bị gaslift hệ thống gaslift mỏ nói chung  Chỉ cho phép người có trình độ học vấn chuyên môn mà trải qua kiểm tra kiến thức lĩnh vực an toàn công nghiệp khai thác mỏ dầu khí  Tất người có mặt giàn khoan biển cố định phải học quy phạm an toàn biển học bơi biện pháp ứng cứu nước, quy định sử dụng phương tiện cứu hộ tập thể cá nhân, hành động thực tế có tín hiệu “cháy, phun trào, có người rớt xuống biển, tất rời giàn khoan biển cố định”  Việc kiểm tra kiến thức trường hợp báo động giàn khoan phải tiến hành theo lịch chánh kỹ sư xí nghiệp phê duyệt  Nhân viên nghề sau thời gian gián đoạn công việc giàn khoan biển cố định 30 ngày cần phải qua hướng dẫn an toàn ngoại lệ với đầy đủ nội dung  Yêu cầu quan trọng người lao động phải nắm vững quy tắc an toàn lao động Muốn người lao động cần phải đưcọ học lớp học an toàn 96 trung tâm an toàn xí nghiệp liên doanh Cần phải ghi nhớ tiến hành thi lấy chứng trước làm việc giàn khoan  Người lao động phải có trình độ chuyên môn vững vàng để làm việc tránh khỏi sai sót dẫn đến tai nạn hỏa hoạn xảy Phải nắm vững nhiệm vụ công việc thực vận hành, sửa chữa bảo dưỡng hệ thống khai thác dầu gaslift Cùng với việc thường xuyên giáo dục nâng cao trình độ hiểu biết an toàn lao động tham gia đợt thực hành công tác chống cháy nổ giàn khoan 4.2.2 Yêu cầu thiết bị máy móc  Các cột ống chống giếng khai thác phương pháp gaslift phải liên kết với đầu ống chống, đầu ống chống thử nghiệm sau lắp ghép áp suất không vượt áp lực thử rò ống chống khai thác Kết cấu ống chống phải đảm bảo khả kiểm tra áp suất ống cột chống bơm chất làm việc  Khi giàn khoan biển cố định tiến hành đồng thời công việc khoan, khai thác sửa chữa giếng khác nhau, để đảm bảo an toàn sản xuất, giếng khai thác phương pháp gaslift phải trang bị tổ hợp thiết bị lòng giếng, tổ hợp phải đảm bảo: • Đóng kín thân giếng trường hợp miệng giếng bị hở • Tiến hành sửa chữa định kỳ thiết bị nhờ thiết bị cáp chuyên dùng mà không cần nâng ống khai thác lên • Nâng thiết bị lòng giếng trừ chặn mà không ảnh hưởng đến đáy giếng • • • • • khoan Tiến hành thao tác lòng giếng thiết bị cáp chuyên dùng Tiến hành khảo sát giếng dụng cụ sâu Dập giếng cách an toàn Đền bù tải trọng giãn nở dài nhiệt cột ống khai thác Ngăn ngừa rò rỉ khí nén qua phễu vào giếng gaslift có áp suất vỉa yếu • Tự động khởi động giếng • Thay van gaslift bị hỏng nhờ thiết bị cáp  Sơ đồ thiết bị miệng giếng đơn vị thiết kế lập, chánh kỹ sư xí nghiệp khai thác phê duyệt thỏa thuận với ban an toàn chống phun thuộc trung tâm an toàn Sơ đồ thiết bị miệng giếng phải có: 97 • • • • • Đường dẫn khí áp suất cao đến khoảng không gian cột ống khai thác Đường đưa sản phẩm giếng vào hệ thống thu gom xử lý Khả xả áp suất miệng giếng cần hệ thống đuốc đốt Dập giếng có cố Miện giếng gaslift trang bị cụm van đầu giếng tiêu chuẩn, áp suất chúng phải phù hợp với áp suất tối đa có miệng giếng không thấp áp suất thử rò cột ống chống khai thác • Trước lắp đặt miệng giếng, cụm van đầu giếng phải thử rò dạng lắp ráp áp suất làm việc ghi hồ sơ kỹ thuật Sau lắp đặt lên miệng giếng phải thử rò áp suất thử rò cột ống chống khai thác Các kết tất lần thử rò phải lập thành biên phù hợp • Kết cấu cụm van đầu giếng phải tính đến vị trí lắp đặt áp kế nhiệt kế • Đường kính thân cụm van đầu giếng không nhỏ đường kính ống nâng đặt khớp nối van cắt • Để đo áp suất cột ống khai thác, bên cột ống khai thác cột ống chống, cụm van đầu giếng đầu ống chống phải trang bị áp kế có van ngả Áp suất làm việc áp kế phải biểu thị vạch đỏ 4.3 An toàn lao động khai thác giếng phương pháp gaslift 4.3.1 Những yêu cầu chung  Miệng giếng gaslift cần phải lắp đặt thiết bị đầu giếng theo tiêu chuẩn, áp suất làm việc thiết bị phải tương ứng với áp suất tối đa dự kiến đạt miệng giếng  Sơ đồ thiết bị miệng giếng cần phê duyệt chánh kỹ sư XNKT đồng ý phận chống phun trung tâm an toàn  Sơ đồ miệng giếng cần phải dự tính đến: • Đưa khí cao áp vào cần • Sản phẩm vào hệ thống thu gom - xử lý dầu • Dập giếng xảy cố • Khả xả áp suất cần lên pha-ken 98  Các mối hàn đường dẫn khí cao áp cần phải kiểm tra siêu âm thử thủy lực 1,5 lần áp suất làm việc  Sơ đồ lắp ráp miệng giếng hệ thống cấp khí cho giếng gaslift cần phải phòng ngừa trường hợp vỡ đường ống cấp khí từ cụm phân phối khí đến giếng Khí cần giếng không bị xả 4.3.2 Những yêu cầu an toàn khai thác giếng gaslift  Trước lắp đặt thiết bị đầu giếng cần phải ép thử với áp lực làm việc (theo lý lịch) Sau lắp đặt xong miệng giếng cần ép thử lại với áp suất áp suất ép thử cột ống chống khai thác Kết thử cần phải lập biên  Không phụ thuộc vào áp suất dự kiến đạt giếng cần phải lắp đầy đủ ốc vít, đệm làm kín theo yêu cầu kỹ thuật  Phần chữ thập đầu giếng thông với cần giếng cần phải lắp hai van: Van bên van kiểm tra, van bên van làm việc, van kiểm tra vị trí đóng kín vị trí mở hoàn toàn để tránh việc mài mòn van  Cần phải lắp đồng hồ van ba chạc để đo áp suất miệng, cần ống chống, mặt đồng hồ phải đánh dấu đỏ để áp suất làm việc  Trước tiến hành sửa chữa đường ống dẫn khí cao áp đến giếng gaslift, cần phải chuyển chế độ điều khiển tự động giếng tay Đóng van cầu đầu cụm phân phối khí van đầu vào giếng, xả áp suất tồn đường ống  Khi dừng giếng gaslift để tiến hành số thao tác công nghệ mà không xả áp suất giếng Cần thiết phải đóng van đầu giếng, nghiêm cấm đóng van đường cụm phân dòng  Bơm rửa xả giếng thiết phải tiến hành qua blốc công nghệ  Đồng hồ áp lực thiết bị đo lường khác phải lắp đặt cho dễ nhìn thấy, cần chọn đồng hồ áp lực phù hợp với áp suất làm việc thị khoảng 2/3 thang đo  Khi thay đồng hồ áp lực phải kiểm tra tin ren tốt, tháo lắp đồng hồ cờ-lê chuyên dụng Kiểm tra khả làm việc van sâu lòng giếng van ngắt thông phải thực theo lịch, quy trình kiểm tra với đại diện TĐH – ĐL  Trước thả dụng cụ nạo parafin vào giếng cần phải: • Chuyển hệ thống tự động điều khiển sang chế độ tay • Đóng nguồn cấp khí • Xả áp suất cần xuống 15 – 20 at thấp áp suất làm việc giếng 99 • Đóng van đầu giếng • Tất công việc liên quan đến hệ thống gaslift liệt kê vào danh mục công việc nguy hiểm khí thực vào ban ngày 4.4 An toàn lao động vận hành thiết bị gaslift 4.4.1 Những yêu cầu chung  Thiết bị gaslift cần phải lắp đặt vận hành yêu cầu kỹ thuật thiết kế, quy trình tổ chức thiết bị dẫn hãng chế tạo  Sau kết thúc việc lắp đặt thiết bị gaslift giàn, cần phải tiến hành thử thủy lực với áp lực thử 1,5 lần áp suất làm việc Tiến hành công việc lắp ráp thử điều kiện thực tế cách tạo tín hiệu điều khiển cố  Đưa vào vận hành thiết bị gaslift cho phép sau hoàn tất công việc lắp đặt, có biên nghiệm thu thiết bị đưa vào sử dụng hội đồng nghiệm thu nhà nước định xí nghiệp khai thác  Chỉ cho phép người vận hành, bảo dưỡng thiết bị gaslift có tuổi từ 18 trở lên, học chuyên môn, trải qua kỳ thi kiểm tra kiến thức an toàn bảo hành bảo dưỡng thiết bị gaslift  Thiết bị gaslift làm việc với áp suất cao, bảo dưỡng vận hành chúng cần phải có biện pháp an toàn cao  Tất công việc liên quan trực tiếp đến hệ thống gaslift công việc nguy hiểm khí, cần phải liệt vào danh sách công việc nguy hiểm thực theo giấy cho phép tiến hành công việc nguy hiểm khí  Cụm phân phối khí cần thiết phải có thiết bị điều khiển tự động lưu lượng khí, thông số công nghệ thiết bị cần đưa trạm điều khiển  Hệ thống điều khiển công nghệ gaslift cần phải thực chức đảm bảo an toàn thiết bị đạt thông số công nghệ cao thấp giá trị giới hạn đặt trước  Việc xử lý khí cao áp cần phải tính đến việc sấy khí khỏi nước trước điểm sương -10oC tránh tạo hydrat ống 4.4.2 Những yêu cầu an toàn vận hành thiết bị gaslift  Bình tách V-100 bình làm việc với áp suất cao Vì vận hành bảo dưỡng chúng phải tuân thủ theo “Quy phạm lắp đặt vận hành an toàn bình chịu áp lực”  Trước tiến hành khám nghiệm bên thử thủy lực bình tách V-100 Các van SDV-400, SDV-200 lệnh đóng lại, hệ thống điều khiển chuyển sang chế 100 độ tay van dùng để xả con-den-sat vào cần giếng gaslift phải đóng lại Tiến hành xả áp suất hệ thống áp suất khí  Bình tách cần phải đặt mặt bịt ngăn cách, nhằm tránh khả khí xâm nhập vào từ phía hệ thống đường ống nối với bình  Van an toàn cố BDV-100 cần kiểm tra khả làm việc theo lịch, cách tạo tín hiệu tương tự tín hiệu điều khiển van lúc có cố  Van an toàn PSV-100 kiểm tra khả làm việc theo lịch bệ thử  Khi làm việc cao cụm SK-1, SK-2, SK-3 dụng cụ cần phải có dây buộc túi đựng để tránh khỏi bị rơi  Sau khám nghiệm định kỳ, sửa chữa bình đưa vào vận hành có giấy phép tra tình trạng kỹ thuật vận hành bình chịu áp lực  Để xả con-den-sat từ bình tách vào cần giếng áp suất cần giếng phải nhỏ áp suất bình V-100  Nhằm ngăn chặn va đập thủy lực xả, chênh áp bình V-100 giếng nhận con-den-sat không vượt 50 atm  Van SDV-200 phải mở tay, không dùng hệ thống đóng mở tự động chênh áp trước sau van lớn 30 at  Việc xả khí hệ thống công nghệgaslift tiến hành qua blốc công nghệ có giàn  Nghiêm cấm việc điều tiết lưu lượng van cầu van đầu giếng giếng làm việc tay theo đường phụ (by-pass)  Khi thay lỗ đo lưu lượng SK-2 đường vào giếng cần phải xả áp suất xuống áp suất khí quyển, nghiêm cấm việc kéo lỗ mà không nới lỏng hộp đựng nó, dùng tay lắc để kéo lỗ  Khi vận hành bảo dưỡng bể chứa hóa phẩm SK-3, hệ thống đường ống máy bơm hóa phẩm SK-4 phải tuân thủ quy chế an toàn lao động tiếp nhận, vận chuyển, sử dụng bảo quản hóa phẩm  Nghiêm cấm khắc phục rò rỉ đường ống có áp suất từ máy bơm đến hệ thống phân phối khí (URG)  Trước cho khí vào URG cần phải: • Kiểm tra tình trạng kỹ thuật thiết bị URG, thiết bị đo lường tự động hóa, thiết bị đầu giếng, đường ống công nghệ bình tách • Kiểm tra tình trạng van đường ống đưa vào sử dụng • Kiểm tra tình trạng đóng van đường xả con-den-sat từ bình tách đến giếng 101  Trước đưa giếng vào làm việc cần phải kiểm tra tình trạng hoàn hảo thiết bị, dụng cụ đo lường đường đưa khí đến giếng, tin van chặn, van cầu, đồng hồ đo áp suất, điểm nối ống hoàn hảo rò rỉ  Trong trường hợp rò rỉ cần dừng việc cấp khí để tiến hành khắc phục  Trong thời gian đưa khí vào giếng, áp suất tăng đường ống, cấm không cho người nhiệm vụ vào khu vực nguy hiểm  Khi dừng giếng khai thác gaslift, cần thiết chuyển hệ thống điều khiển tự động giếng chế độ tay Đóng van cầu đường URG sau đóng van nhánh đường đầu giếng  Kế hoạch kiểm tra toàn hệ thống gaslift theo lịch bảo dưỡng chánh kỹ sư XNKT duyệt tuân thủ biện pháp an toàn chung 4.5 Những yêu cầu an toàn xảy cố Khi xảy tình cố (vỡ, hở đường ống dẫn khí, con-den-sat, thiết bị, xảy đám cháy ) cần thiết nhanh chóng dừng cấp khí đến khu vực xảy cố tiến hành công việc theo “ Lịch khắc phục khả xảy cố ” giàn 4.6 Bảo vê môi trường hoạt động thăm dò khai thác dầu khí 4.6.1 Một số khái niêm môi trường công tác bảo vê môi trường tại XNLD Vietsovpetro  Môi trường:  Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất quan hệ mật thiết với bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống sản xuất, phát triển người tự nhiên  Môi trường gồm hai tổ hợp: Môi trường tự nhiên gồm có thành phần không khí, nước, đất, giới sinh vật môi trường người tạo nên đô thị, công trình xây dựng, công nghiệp, thủy lợi  Bảo vệ môi trường:  Bảo vệ môi trường hoạt động giữ cho môi trường lành, sẽ, cải thiện môi trường, đảm bảo cân sinh thái, ngăn chặn khắc phục hậu xấu người thiên nhiên gây cho môi trường, khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên sống trái đất tồn phát triển bền vững 102  Bảo vệ môi trường nghiệp toàn dân Tổ chức cá nhân phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường, thi hành pháp luật bảo vệ môi trường, có quyền trách nhiệm tố cáo hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường  Tiêu chuẩn môi trường: Tiêu chuẩn môi trường chuẩn mức, giới hạn cho phép quy định dùng làm để quản lý môi trường  Ô nhiễm môi trường: Ô nhiễm môi trường tác động làm thay đổi thành phần môi trường, tạo nên cân trạng thái môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến đời sống sinh vật môi trường tự nhiên  Chất gây ô nhiễm môi trường: Chất gây ô nhiễm môi trường chất tự nhiên vốn có tự nhiên có hàm lượng lớn gây tác động có hại cho môi trường thiên nhiên, cho người sinh vật sống khác Chất gây ô nhiễm tượng tự nhiên sinh như: núi lửa, cháy rừng, bão lụt hay hoạt động người gây nên như: hoạt động sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải, sinh hoạt  Các biện pháp kiểm soát ô nhiễm môi trường: Để ngăn ngừa giải hậu ô nhiễm cần phải thực việc kiểm soát ô nhiễm Kiểm soát ô nhiễm bao gồm tất biện pháp hành chính, luật pháp kỹ thuật (quan trắc, xử lý chất thải, công nghệ sạch) nhằm làm giảm nồng độ lưu lượng tác nhân gây ô nhiễm tới mức cho phép  Công tác bảo vệ môi trường XNLD Vietsovpetro: Để thực tốt công tác bảo vệ môi trường XNLD Vietsopetro tiến hành:  Thành lập Phòng bảo vệ môi trường vào năm 1981 gồm nhóm tra nhóm ứng cứu cố tràn dầu với nhiệm vụ chức quản lý, giám sát công tác bảo vệ môi trường, thực nhiệm vụ ứng cứu cố tràn dầu  Soạn thảo đưa vào sử dụng văn để thực nhiệm vụ quản lý môi trường  Đào tạo chuyên gia bảo vệ môi trường tổ chức tuyên truyền, giáo dục, hướng dẫn cho CBCNV bảo vệ môi trường kỹ ngăn ngừa ô nhiễm  Trang bị thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm môi trường cho công trình biển tàu XNLD như: Thiết bị tách dầu nước, lò đốt, máy nghiền thức ăn thừa, két chứa dầu thải, bể chứa nước thải 103  Đánh giá tác động môi trường theo dõi, giám sát biến đổi môi trường công trình XNLD theo yêu cầu luật pháp bảo vệ môi trường  Quản lý chất thải: Chất thải thu gom, phân loại công trình Chất thải xử lý công trình vận chuyển bờ để xử lý theo quy định pháp luật 4.6.2 Chất thải sản xuất hoạt động dầu khí biển biên pháp khắc phục  Chất thải sản xuất: Chất thải sản xuất loại chất thải rắn, lỏng khí sinh trình sản xuất công trình biển dung dịch khoan, mùn khoan, nước thải (nước vỉa, nước bơm ép, loại dung dịch dùng bắn vỉa, gọi dòng, xử lý giếng ) nước lẫn dầu, khí nén thải khí thiên nhiên  Biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm:  Thu gom, phân loại chất thải sản xuất công trình dầu khí bảo quản công-ten-nơ chuyên dụng: Chất thải nguy hại thu gom vào công-ten-nơ màu da cam có sọc đen với dòng chữ “Chất thải nguy hại”, chất thải không nguy hại bỏ vào công-ten-nơ sơn màu da cam  Thu gom cặn dầu, dầu thải dung dịch khoan thải dầu, chất rắn chứa dầu, chất thải lỏng rắn độc hại khác vào công-ten-nơ chuyên dụng vận chuyển vào đất liền để xử lý theo quy định  Chỉ phép thải xuống biển loại nước thải, mùn khoan có hàm lượng dầu theo quy định pháp luật Việt Nam hóa chất độc hại theo tiêu chuẩn môi trường Việt Nam Cụ thể với hàm lượng dầu sau: • Nước thải khai thác vùng cách bờ 12 hải lý: Giới hạn 40 mg/l loại nước thải khác 15 mg/l • Mùn khoan thải vùng cách bờ hải lý: Giới hạn 10g/kg mùn khoan khô  Khí đồng hành khả thu gom để sử dụng phải đốt cháy hoàn toàn vòi đốt Vòi đốt phải thiết kế tiêu chuẩn theo quy định pháp luật Việt Nam 4.6.3 Chất thải sinh hoạt hoạt động dầu khí biển biên pháp ngăn ngừa ô nhiễm  Chất thải sinh hoạt: 104 Chất thải sinh hoạt bao gồm chất thải lỏng, rắn loại chất thải khác loại trình sinh hoạt người công trình dầu khí biển  Biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm:  Thu gom, phân loại chất thải khu nhà bếp khu nhà công trình Các loại rác thải khó phân hủy vỏ đồ hộp, chai lọ, túi nhựa thu gom vào công-ten-nơ riêng biệt, vận chuyển vào bờ để xử lý theo quy định  Các chất rắn gỗ, giấy đốt tro phép thải xuống biển, không độc hại không nhiễm dầu  Các loại đồ ăn thừa thu gom vào thùng riêng biệt phép thải thẳng xuống biển sau nghiền thành hạt có đường kính nhỏ 25 mm  Các loại nước thải sinh hoạt thu gom vào bể, sau xử lý thiết bị làm sinh học theo nguyên tắc lý – hóa trước thải xuống biển 4.6.4 Chất thải nguy hại hiên tại có tại XNLD phương pháp xử lý Chất thải nguy hại chất thải có chứa chất hợp chất có đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, làm ăn mòn đặc tính gây nguy hại khác) tương tác với chất khác gây nguy hại tới môi trường sức khỏe người Một số loại chất thải nguy hại có XNLD: Ắc quy thải, thiết bị hay chi tiết điện điện tử, amiăng, cặn dầu, dầu thải, dung dịch khoan gốc dầu, nước thải mùn khoan có hàm lượng dầu mức cho phép, chất thải rắn lẫn dầu, chất diệt khuẩn thải, dung dịch axít, dung dịch kiềm thải, loại bao bì thùng chứa hóa chất nguy hiểm… Phương pháp xử lý chất thải nguy hại: Tận thu (kim loại, chai lọ, gỗ, nhiên liệu, dung môi…), xử lý phương pháp vật lý hóa học, đốt lò hay chôn lấp 4.6.5 Các nguyên nhân cố tràn dầu, phương pháp xử lý nhiêm vụ thân  Các nguyên nhân xảy cố tràn dầu : Do vỡ đường ống dẫn dầu vận chuyển dầu từ tàu chứa dầu đến tàu nhận dầu, va chạm phương tiện với với giàn khoan, vỡ bình tách hay chứa dầu, cố vỡ đường ống công nghệ khai thác dầu hay nội mỏ, phun trào dầu - khí thiết bị đầu giếng khoan, khai thác, vòi đốt…  Các phương pháp xử lý cố tràn dầu:  Phương pháp học: Dùng phao quây gom dầu lại sau dùng thiết bị chuyên dụng để hút dầu lên bể chứa Phương pháp sử dụng bất kỳ cố tràn 105 dầu biển, với phương châm nhanh gần nguồn tràn dầu để xử lý nhanh tránh không cho dầu lan rộng  Phương pháp dùng chất phân tán dầu: Dùng thiết bị phun hóa chất (Seacare-OSD, Superdicpersant-25) lên bề mặt lớp dầu tràn, chất làm cho tan rã phân tán lớp dầu Nhưng phương pháp áp dụng vùng cách bờ km có độ sâu cột nước 20 mét Đây phương pháp áp dụng phương pháp thay hỗ trợ cho phương pháp khác  Phương pháp dùng chế phẩm vi sinh: Dùng chế phẩm vi sinh (Enretech-1, Premium Floor Sweep) rải lên bề mặt lớp dầu tràn, chất hút dầu vi sinh phân hủy dầu  Phương pháp dùng vật liệu thấm hút: Dùng giẻ lau, mùn cưa vật liệu khác  Nhiệm vụ:  Mọi cán công nhân viên XNLD phát thấy cố khả dẫn đến cố tràn dầu rò rỉ dầu mức độ phải nhanh chóng thông báo với người có trách nhiệm Người có trách nhiệm phải trực tiếp chuyển thông tin đến lãnh đạo để đánh giá tác động, tiến hành biện pháp giảm thiểu tiếp tục thông báo đến cấp cao theo quy định  Tham gia vào việc ứng cứu cố tràn dầu theo kế hoạch theo phân công lãnh đạo KẾT LUẬN Sau thời gian thực tập tiếp xúc với thực tế nghiên cứu tài liệu em hoàn thành đồ án với đề tài: “Thiết kế khai thác tối ưu dầu phương pháp Gaslift cho giếng 709 RC7” Phương pháp khai thác dầu gaslift phương pháp khai thác nhân tạo áp dụng phổ biến toàn giới nói chung Việt Nam nói riêng, hầu hết mỏ dầu Việt Nam sử dụng phương pháp này, mà đặc biệt mỏ Bạch Hổ Các thiết kế giếng mỏ Bạch Hổ tính đến việc dùng khai thác gaslift sau thời gian khai thác tự phun Do việc phân tích thiết kế giếng gaslift có vai trò quan trọng ngành dầu khí Việt Nam Bản đồ án hoàn tất với hướng dẫn tận tình thầy giáo Th.S Nguyễn Văn Thành trình bày số vấn đề sau: 106  Đặc điểm địa chất vỉa sản phẩm, tính chất lưu chất đối tượng khai thác mỏ Rồng  Tìm hiểu nội dung phương pháp khai thác dầu gaslift  Khai thác dầu phương pháp Gaslift chứng minh tính ưu việt mặt công nghiệp, tính hiệu mặt kinh tế có nhiều ưu điểm so với phương pháp khai thác học khác  Các thiết bị khai thác dầu phương pháp gaslift  Nêu lên sở tính toán thiết kế giếng khai thác dầu gaslift mỏ Rồng  Phương pháp xác định chiều sâu đặt van gaslift biểu đồ Camco  Trong tính toán trình bày mối quan hệ lưu lượng áp suất khí nén nạp van, chiều sâu đặt van, thông số van với lưu lượng sản phẩm khai thác, từ đưa cách xác định áp suất nạp van lưu lượng khai thác tối ưu  Vận hành thiết bị hệ thống công nghệ khai thác dầu phương pháp gaslift  Các phức tạp thường xảy cách khắc phục  Vấn đề an toàn bảo vệ môi trường hoạt động khai thác dầu khí Với hiểu biết thân với giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo Bộ môn Khoan - Khai thác dầu khí, đặc biệt thầy giáo Th.S Nguuyễn Văn Thành đồ án em hoàn thành Do thời gian tiếp xúc với thực tế hạn chế tài liệu tham khảo khan nên đồ án không tránh khỏi sai sót, mong có đóng góp ý kiến thầy cô bạn bè đồng nghiệp để đồ án hoàn thiện hơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng công nghệ khai thác dầu Tác giả: PGS.TS Cao Ngọc Lâm Lý thuyết dòng chảy (tạp chí dầu khí số – 1994) Tác giả: Nguyễn Văn Cảnh Các phương pháp khai thác dầu khí Tác giả: Lê Bá Tuấn Công nghệ kỹ thuật khai thác dầu khí Tác giả: TS Phùng Đình Thực, TS Dương Danh Lam, Lê Bá Tuấn, Nguyễn Văn Cảnh (nhà xuất giáo dục – năm 1999) Công nghệ khai khai thác gaslift Tác giả: TS Vũ Trọng Nháp 107 Phương pháp phân tích hệ thống ứng dụng kỹ thuật khai thác dầu khí Tác giả: Lê Phước Hảo, Nguyễn Kiên Cường Khai thác giếng tự phun lựa chọn phương pháp khai thác học điều kiện mỏ Bạch Hổ Tác giả: TS Dương Danh Lam, Lê Bá Tuấn, Mokrisev E.P tác giả khác ... 2,38 1, 89 0,27 0 ,18 62,78 0,56 16 ,15 1, 70 3,98 1, 02 2,26 4,39 2,57 1, 82 0, 21 0 ,16 72 ,14 0,28 13 ,73 1, 38 0,82 0,09 0,42 0,62 3,59 6 ,11 0 ,12 0 ,11 Giếng khoan R203 (2785-2790 m) Giếng khoan R 116 (2730-2734.5... 0 ,15 3, 01 0,07 2 ,14 3,50 3,59 3,67 0 ,13 72,75 0 ,17 13 ,72 0 ,17 1, 91 0,07 0,36 1, 67 3,33 4,88 0,25 0 ,12 Granit biotit Granodiorit Granit biotit Tonalit Diotit 62,60 0,40 17 , 21 1,57 4, 71 0,08 2,36... (R -10 ) 11 Bảng 1. 1 : Thành phần hóa học đá móng số giếng khoan SiO2 TiO2 Al2O3 Fe2O3 FeO MnO MgO CaO Na2O K2 O P2O5 H2 O 71, 68 0,40 14 ,89 2,07 0,09 0,36 2 ,14 3,22 4, 91 0 ,16 67,64 0,54 15 ,32 0 ,15

Ngày đăng: 11/08/2017, 22:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VÙNG MỎ RỒNG

    • 1.1. Khái quát chung về mỏ Rồng

      • 1.1.1. Vị trí địa lý

      • 1.1.2. Lịch sử tìm kiếm thăm dò

      • 1.2. Sơ lược về cấu trúc địa chất vùng mỏ

        • 1.2.1. Đặc điểm địa tầng mỏ Rồng

        • 1.2.2. Đặc điểm cấu trúc mỏ Rồng

        • 1.2.3. Đặc điểm khối Móng

        • 1.2.4. Tính chất vỉa mỏ Rồng

        • 1.3. Giới thiệu về giếng 709RC7

        • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ KHAI THÁC GASLIFT

          • 2.1. Khái niệm, nguyên lý hoạt động của phương pháp

            • 2.1.1. Khái niệm, bản chất của phương pháp

            • 2.1.2. Ưu nhược điểm, phạm vi ứng dụng của phương pháp

            • 2.1.3. Nguyên lý làm việc của phương pháp khai thác dầu bằng gaslift

            • 2.1.4. Cơ sở lựa chọn phương pháp khai thác bằng gaslift tại mỏ Rồng

            • 2.2. Các thiết bị chính trong công nghệ khai thác bằng gaslift

              • 2.2.1. Thiết bị trên mặt đất

                • 2.2.1.1. Chức năng, nhiệm vụ của thiết bị miệng giếng:

                • 2.2.1.2. Các thành phần chính và chức năng của thiết bị miệng giếng

                • 2.2.2. Các thiết bị trong lòng giếng

                • 2.3. Van gaslift

                  • 2.3.1. Cấu tạo của van gaslift

                  • 2.3.2. Phân loại van gaslift

                  • 2.3.3. Nguyên lý hoạt động của van

                  • 2.4. Các hệ thống khai thác dầu bằng gaslift

                    • 2.4.1. Theo số lượng cột ống thả vào giếng

                      • 2.4.1.1. Cấu trúc 1 cột ống

                      • 2.4.1.2. Cấu trúc 2 cột ống

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan