Download Đồ Án Tốt Nghiệp Ngành Khai Thác Dầu Khí Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Hà Nội THIẾT KẾ KHAI THÁC DẦU BẰNG PHƯƠNG PHÁP GASLIFT CHO GIẾNG 1604 – BK16 Ở MỎ BẠCH HỔ

136 735 3
Download Đồ Án Tốt Nghiệp Ngành Khai Thác Dầu Khí Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Hà Nội  THIẾT KẾ KHAI THÁC DẦU BẰNG PHƯƠNG PHÁP GASLIFT CHO GIẾNG 1604 – BK16 Ở MỎ BẠCH HỔ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ ĐỊA CHẤT VÙNG MỎ VÀ TÌNH HÌNH KHAI THÁC DẦU KHÍ TẠI MỎ BẠCH HỔ1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên: Mỏ Bạch Hổ là vùng mỏ dầu khí lớn nằm trong lô 09 thềm lục địa Việt Nam thuộc bồn trũng Cửu Long trong vùng biển Nam Trung Hoa cách bờ 100 km và cách TP. Vũng Tàu 130 km về hướng Đông Nam, nơi có căn cứ sản xuất VIETSOVPETRO. Vị trí của mỏ nằm trong khoảng từ 80,30’ đến 110,00¬’ vĩ tuyến Bắc và từ 106o40’ đến 108o 40’ kinh độ Đông, phía Đông Nam là mỏ Đại Hùng, phía Tây Nam cách Mỏ Rồng 35 km.Vũng tàu được nối với thành phố Hồ Chí Minh một trung tâm công nghiệp, dịch vụ lớn. Đường bộ dài 125 km và đường thủy dài 80 km.

... 0, 741 140 3 165 – 3215 0,03 – 0, 04 0 ,66 8 180 340 5 – 341 5 0,03 – 0, 04 0, 64 1 130 345 5 – 3515 0,03 – 0, 04 0, 64 0 130 3535 – 3 565 0,03 – 0, 04 0 ,6 54 130 3 565 – 3585 0,03 – 0, 04 0 ,65 6 130 3525 – 369 5... -2 879 -2 829 4, 6x1,0 8,2x2,0 173 93 Nam Bắc Oligox en Kích thước (km) 29 19 57 57 19 16 14 57 66 65 16 51 Chiều Độ dày hiệu rỗng dụng(m) (%) 11,3 8 ,4 1N -3 348 4, 9x22,7 69 Tốt 4, 5x9,0 10 74 34, 4... (đường số 4) 4. 3.5 Xây dựng đường gradient nhiệt độ chất lỏng cần (đường số 5) 4. 4 Xác định độ sâu đặt van gaslift đặc tính van 4. 4.1 Van số 4. 4.2 Van số 4. 4.3 Van số 4. 4 .4 Van số 4. 4.5 Van số

Ngày đăng: 18/04/2018, 08:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

    • 1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên:

      • 1.2.3. Tính dị dưỡng

      • 1.4 Nhiệt độ và gradient địa nhiệt.

      • 1.4.1 Gradient địa nhiệt (GDN) các đá phủ trên móng.

      • 1.5. Tình hình khai thác dầu khí tại mỏ Bạch Hổ.

        • 2.1. Các phương pháp khai thác cơ học phổ biến.

        • Trong quá trình khái thác dầu khí tuỳ thuộc vào chế độ năng lượng vỉa mà giếng sau khi đã khoan xong được chuyển sang khai thác theo những phương pháp khai thác khác nhau. Nếu năng lượng vỉa đủ thắng tổn hao năng lượng trong suốt quá trình dòng sản phẩm chảy (với một lưu lượng khai thác nhất định nào đó) từ vỉa vào đáy giếng, dọc theo cột ống khai thác nâng lên bề mặt và theo các đường ống vận chuyển đến hệ thống thu gom, xử lý thì giếng sẽ khai thác theo chế độ tự phun. Một khi điều kiện này không thảo mãn thì phải chuyển sang khai thác bằng phương pháp cơ học.

        • Mục đích áp dụng phương pháp cơ học là nhằm bổ sung thêm năng lượng bên ngoài (nhân tạo) cùng với năng lượng vỉa (tự nhiên) để đảm bảo giếng hoạt động. Việc cung cấp năng lượng bổ sung này thường để giảm chiều cao mực chất lỏng trong giếng hoặc để giảm mật độ của dòng sản phẩm trong ống khai thác nhằm tăng chênh áp (P = Pv ­– Pđ).

        • Nhưng thực tế trong khai thác dầu trên thế giới, phương pháp tự phun thường kéo dài trong vài năm đầu tiên của đời mỏ. Do vậy cần phải có biện pháp kéo dài chế độ tự phun của giếng dầu càng lâu càng tốt. Khi chế độ tự phun không thể thực hiện được, người ta phải nghiên cứu và tìm ra các giải pháp khai thác dầu bằng phương pháp cơ học. Tuy nhiên dựa theo nguyên lý truyền năng lượng mà các phương pháp khai thác cơ học được phân loại theo các nhóm sau: truyền lực bằng cần, truyền lực bằng thuỷ lực, truyền lực bằng điện năng và truyền lực bằng khí nén cao áp.

        • 2.2. Phương pháp khai thác dầu bằng máy bơm piston cần và máy bơm guồng xoắn:

        • 2.3. Khai thác dầu bằng máy bơm thuỷ lực ngầm:

        • 2.5 Khai thác dầu bằng phương pháp Gaslift

        • Điều kiện khai thác

        • Nguyên lý truyền động

          • Gaslift

          • CHƯƠNG III: CƠ SỞ LÝ THUYẾT KHAI THÁC GIẾNG DẦU BẰNG PHƯƠNG PHÁP GASLIFT LIÊN TỤC

            • 3.1. Nguyên lý hoạt động của phương pháp khai thác dầu bằng gaslift.

            • 3.2. Sơ đồ nguyên lý cấu trúc Hệ thống cột ống khai thác bằng gaslift.

            • 3.3. Quá trình khởi động giếng:

            • Khi khí đi vào cột ống nâng và hoà tan vào chất lỏng trong ống nâng. Tỷ trọng chất lỏng trong ống nâng sẽ giảm xuống, do vậy mà chất lỏng trộn khí sẽ được nâng lên mặt đất và đưa đến hệ thống thu gom xử lý. Tại thời điểm khí bắt đầu vào ống nâng áp suất nén khí sẽ giảm và khi đến gần miệng ống nâng, hổn hợp chất lỏng khí có năng lượng lớn hơn sẽ đẩy cột chất lỏng trên nó ra khỏi ống nâng làm cho áp suất ở đế ống nâng giảm đột ngột xuống giá trị thấp nhất. Sau đó áp suất tăng dần đến giá trị nhất định và không đổi trong suốt quá trình khai thác, áp suất tại thời điểm này gọi là áp suất làm việc.

            • Khi khí bắt đầu được nén vào giếng, tất cả các van đều mở. Chất lỏng ngoài vùng vành xuyến được nén vào trong cần qua tất cả các van. Do vậy tốc độ nén khí phải nhỏ (3-7 bar/ phút) để bảo vệ van. Gradient áp suất ngoài cần bắt đầu thay đổi trong khi gradient áp suất trong cần không thay đổi (hình 3.11). Tất cả các van đều mở. Khi mực chất lỏng ngoài vùng vành xuyến giảm xuống van 1 – van 1 lộ ra cho phép khí đi vào trong cần và nâng cột chất lỏng từ van 1 lên miệng giếng. Áp suất miệng giếng tăng lên, áp suất ngoài vùng vành xuyến giảm nhẹ (hình 3.11). Tất cả các van đều mở.

            • 3.4. Tính toán đường kính và chiều dài cột ống khai thác cho giếng thiết kế.

              • 3.4.1. Tính toán cột ống nâng khi khống chế lưu lượng khai thác:

              • 3.4.2. Tính toán cột ống nâng khi không khống chế lưu lượng khai thác:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan