1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động của giá trị cảm nhận đến sự gắn kết của người tiêu dùng với nhà cung cấp trường hợp sản phẩm gạo tại tỉnh an giang

102 438 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 897,52 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NAM PHƢƠNG TÁC ĐỘNG CỦA GIÁ TRỊ CẢM NHẬN ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG VỚI NHÀ CUNG CẤP: TRƢỜNG HỢP SẢN PHẨM GẠO TẠI TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NAM PHƢƠNG TÁC ĐỘNG CỦA GIÁ TRỊ CẢM NHẬN ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG VỚI NHÀ CUNG CẤP: TRƢỜNG HỢP SẢN PHẨM GẠO TẠI TỈNH AN GIANG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh (hƣớng nghiên cứu) Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỮU DŨNG TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Tác động giá trị cảm nhân đến gắn kết ngƣời tiêu dùng với nhà cung cấp: trƣờng hợp sản phẩm gạo tỉnh An Giang” kết trình tự nghiên cứu riêng Ngoại trừ nội dung tham khảo từ công trình khác nêu rõ luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu có từ trước TPHCM, ngày tháng 11 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Nam Phương MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TÓM TẮT LUẬN VĂN CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đóng góp nghiên cứu 1.6 Kết cấu luận văn CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm hành vi người tiêu dùng định mua sắm 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến định mua sắm 2.2.1 Quan điểm Kotler 2.2.2 Mối quan hệ giá trị cảm nhận định mua sắm khách hàng 10 2.3 Mô hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến gắn kết người tiêu dùng sản phẩm gạo với nơi mua tỉnh An Giang 20 2.3.1 Thị trường lúa gạo Việt Nam 20 2.3.2 Về khách hàng 21 2.3.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất yếu tố ảnh hưởng đến gắn kết người tiêu dùng sản phẩm gạo với nơi mua tỉnh An Giang 22 TÓM TẮT CHƢƠNG 26 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Quy trình nghiên cứu 27 3.2 Nghiên cứu định tính: 29 3.2.1 Thiết kế nghiên cứu định tính: 29 3.2.2 Kết nghiên cứu định tính 29 3.3 Nghiên cứu định lượng 34 3.3.1 Thu thập thông tin 35 3.3.2 Thiết kế nghiên cứu 35 3.3.3 Thiết kế bảng câu hỏi quy trình thu thập liệu 36 3.3.4 Phương pháp phân tích liệu 36 3.3.5 Trình bày kết 38 TÓM TẮT CHƢƠNG 39 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 4.1 Mô tả mẫu khảo sát 40 4.2 Đánh giá sơ thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 42 4.2.1 Thang đo thành phần sở vật chất: 42 4.2.2 Thang đo thành phần nhân sự: 43 4.2.3 Thang đo thành phần chất lượng: 43 4.2.4 Thang đo thành phần giá: 44 4.2.5 Thang đo thành phần cảm xúc: 45 4.2.6 Thang đo thành phần xã hội: 45 4.2.7 Thang đo gắn kết người tiêu dùng 46 4.3 Đánh giá thang đo phân tích biến độc lập (EFA-Exploratory Factor Analysis) 47 4.3.1 Thang đo thành phần gắn kết 47 4.3.2 Thang đo thành phần gắn kết người tiêu dùng với nơi mua 49 4.4 Kiểm định mô hình giả thuyết nghiên cứu 50 4.4.1 Kiểm định giả định mô hình hồi quy 50 4.4.2 Kiểm định độ phù hợp ý nghĩa hệ số hồi quy mô hình hồi quy 53 4.4.3 Kết phân tích hồi quy 56 4.5 Đánh giá gắn kết người tiêu dùng với nơi mua gạo tỉnh An Giang 59 4.6 Thảo luận kết nghiên cứu 59 TÓM TẮT CHƢƠNG 63 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP 64 5.1 Kết luận 64 5.1.1 Tóm tắt nghiên cứu 64 5.1.2 Những kết nghiên cứu 64 5.2 Một số hàm ý nhằm nâng cao gắn kết người tiêu dùng với nơi mua gạo tỉnh An Giang 65 5.2.1 Đối với yếu tố cảm xúc 66 5.2.2 Đối với yếu tố giá trị sở vật chất 67 5.2.3 Đối với yếu tố giá trị chất lượng 67 5.2.4 Đối với yếu tố nhân 70 5.2.5 Đối với yếu tố giá 70 5.3 Hạn chế nghiên cứu kiến nghị hướng nghiên cứu 72 5.3.1 Hạn chế nghiên cứu 72 5.3.2 Kiến nghị hướng nghiên cứu 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 77 PHỤ LỤC 81 PHỤ LỤC 82 PHỤ LỤC 86 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mô hình giai đoạn trình thông qua định mua sắm Hình 2.2 Các bước đánh giá lựa chọn đến định mua sắm Hình 2.3 Các yếu tố định giá trị dành cho khách hàng Hình 2.4 Năm giá trị ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn khách hàng 12 Hình 2.5 Mô hình đo lường giá trị cảm nhận khách hàng Sweeney & Soutar 13 Hình 2.6 Mô hình đo lường giá trị cảm nhận khách hàng Sanchez cộng 18 Hình 2.7 Tác động giá trị cảm nhận đến ý định sẵn sàng mua khách hàng Chang Hsiao 18 Hình 2.8 Mô hình lý thuyết yếu tố tác động giá trị cảm nhận đến gắn kết người tiêu dùng với nhà cung cấp: trường hợp sản phẩm gạo tỉnh An Giang 24 Hình 3.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu 28 Hình 4.1 Kết kiểm định mô hình lý thuyết 58 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tổng hợp yếu tố tác động giá trị cảm nhân đến gắn kết người tiêu dùng với nhà cung cấp: trường hợp sản phẩm gạo tỉnh An Giang 19 Bảng 4.1 Bảng thống kê mô tả mẫu nghiên cứu (n=162) 40 Bảng 4.2 Hệ số Cronbach’s Alpha thành phần sở vật chất 42 Bảng 4.3 Hệ số Cronbach’s Alpha thành phần nhân 43 Bảng 4.4 Hệ số Cronbach’s Alpha thành phần chất lượng 43 Bảng 4.5 Hệ số Cronbach’s Alpha thành phần giá 44 Bảng 4.6 Hệ số Cronbach’s Alpha thành phần cảm xúc 45 Bảng 4.7 Hệ số Cronbach’s Alpha thành phần xã hội 45 Bảng 4.8 Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo gắn kết người tiêu dùng 46 Bảng 4.9 Bảng thống kê kết phân tích Cronback's Alpha 47 Bảng 4.10 Bảng kết nhân tố khám phá EFA cho thành phần đo lường 47 Bảng 4.11 Bảng kết nhân tố khám phá chạy EFA 48 Bảng 4.12 Bảng kết phân tích EFA cho biến gắn kết người tiêu dùng với nơi mua 50 Bảng 4.13 Kiểm tra đa cộng tuyến 51 Biểu đồ 4.1 Đồ thị phân tán 51 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ tần số với phần dư chuẩn hóa 52 Biểu đồ 4.3 Tần số P-P 53 Bảng 4.14 Ma trận hệ số tương quan Pearson 54 Bảng 4.15 Kiểm định phù hợp mô hình tổng thể 55 Bảng 4.16 Kiểm định phù hợp mô hình tổng thể 55 Bảng 4.17 Kiểm định ý nghiã hệ số hồi quy 56 Bảng 4.18 Bảng tổng hợp kết kiểm định giả thuyết 57 Bảng 4.19 Bảng kiểm định gắn kết người tiêu dùng với nơi mua gạo tỉnh An Giang 59 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ANOVA : Analysis Variance CL : Giá trị chất lượng CPV : Consumer perceived value CSVC : Cơ sở vật chất CX : Giá trị cảm xúc EFA : Exploratory Factor Analysis GIA : Giá trị giá GK : Gắn kết NS : Nhân XH : Xã hội TÓM TẮT LUẬN VĂN Nghiên cứu thực nhằm: (1) Xác định yếu tố ảnh hưởng đến định mua gạo người dân tỉnh An Giang phát triển thang đo yếu tố này; (2) Xây dựng kiểm định mô hình yếu tố ảnh hưởng gắn kết người tiêu dùng sản phẩm gạo với nơi mua tỉnh An Giang từ đánh giá tầm quan trọng yếu tố này; (3) Đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao khả thu hút khách hàng cho nhà cung cấp gạo địa bàn tỉnh An Giang Nghiên cứu bắt đầu việc tham khảo lý thuyết kết nghiên cứu nghiên cứu trước định mua sắm mối quan hệ chúng, với việc phân tích đặc điểm thị trường gạo tỉnh An Giang, tác giả đề xuất mô hình lý thuyết tác động yếu tố ảnh hưởng đến định mua gạo người dân tỉnh An Giang bao gồm nhân tố giá trị lắp đặt đại lý phân phối, giá trị nhân sự, giá trị chất lượng, giá trị tính theo giá cả, giá trị xã hội, giá trị cảm xúc với 24 biến quan sát nhân tố thuộc thành phần định mua sắm khách hàng với biến quan sát Thông qua kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung, tác giả hình thành thang đo nháp gồm 24 biến quan sát thuộc thành phần yếu tố tác động đến giá trị cảm nhận đến gắn kết người tiêu dùng với nhà cung cấp trường hợp sản phẩm gạo với nơi mua tỉnh An Giang, biến quan sát thuộc thành phần giá trị cảm nhận gắn kết người tiêu dùng với nhà cung cấp trường hợp sản phẩm gạo tỉnh An Giang Tiếp theo, tác giả đem thang đo nháp khảo sát thử tiếp tục hoàn thiện thành thang đo thức để đưa vào vấn hàng loạt Thời gian nghiên cứu phát câu hỏi vấn thực tỉnh An Giang từ tháng đến tháng 10 năm 2016 Sau thu thập liệu với mẫu n = 162, đề tài thực sơ thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha kiểm định thang đo phân tích nhân tố 77 PHỤ LỤC BẢN THẢO LUẬN ĐỊNH TÍNH I.Phần giới thiệu Xin chào anh/chị, Nguyễn Thị Nam Phương, học viên chương trình đào tạo thạc sỹ ngành Quản trị kinh doanh trường ĐH kinh tế TP.HCM Hiện thực đề tài nghiên cứu “Tác động giá trị cảm nhận đến gắn kết người tiêu dùng với nhà cung cấp trường hợp sản phẩm gạo tỉnh An Giang tỉnh An Giang” Kính mong anh/chị vui lòng dành thời gian để trao đổi số suy nghĩ anh/chị Tất ý kiến trung thực anh/chị đóng góp vào thành công nghiên cứu II Nội dung thảo luận Anh/chị vui lòng cho biết quan điểm nội dung theo câu hỏi đây: Anh chị thường mua sản phẩm gạo lần? Anh/chị thường sử dụng sản phẩm gạo thương hiệu (hoặc hàng sản xuất Việt Nam, Thái Lan, Campuchia, )? Anh/chị mua sản phẩm đại lý (Bảo vệ thực vật An Giang, Công ty lương thực An Giang) hay cửa hàng (Công ty xuất nhập An Giang (Angimex)),chợ, quầy bán lẻ? Vì sao? Khi có nhu cầu cần mua sản phẩm gạo anh/chị nghĩ đến điều gì? Yếu tố ảnh hưởng đến định mua sắm cácanh/chị? Bây xin đưa yếu tố sau xin ý kiến đánh giá anh/chị yếu tố Theo anh/chị yếu tố ảnh hưởng đến định mua sắm sản phẩm gạo anh/chị? Vì sao? Xin anh/chị vui lòng xếp yếu tố theo trình tự quan trọng đến quan trọng 78 - Giá trị lắp đặt đại lý phân phối - Giá trị nhân - Giá trị chất lượng - Giá trị tính theo giá - Giá trị cảm xúc - Giá trị xã hội Tiếp theo, đưa nhân tố với tính chất khía cạnh (biến) đo lường yếu tố mà anh/chị xác định xin anh/chị cho ý kiến đánh giá theo yêu cầu sau đây: - Anh/chị có hiểu phát biểu không? - Phát biểu anh/chị chưa hiểu? Tại sao? - Các phát biểu có phản ánh khái niệm mà cần đo lường chưa? - Cần hiệu chỉnh, bổ sung, loại bỏ phát biểu nào? Tạisao? Sau phát biểu:  Thang đo yếu tố thành phần giá trị lặp đặt nhà phân phối - Nơi bán sản phẩm gạo bố trí vị trí thuận lợi (dễ tiếp cận, dễ tìm, thuận lợi giao thông) - Cơ sở vật chất (nơi bán) ngăn nắp, đẹp mắt - Mặt bán sản phẩm gạo sạch, rộng rãi - Không gian nơi bán sản phẩm gạo bố trí cách hợp lý  Thang đo yếu tố giá trị nhân - Nhân viên/người bán có cập nhật thường xuyên loại gạo xu hướng tiêu dùng sản phẩm gạo - Nhân viên/người bán lịch sự, thân thiện sẵn sàng giúp đỡ kịp thời - Nhân viên/người bán có cung cấp thông tin tư vấn có giá trị 79 - Nhân viên/người bán biết rõ công việc họ giao dịch với  Thang đo yếu tố giá trị chất lƣợng - Sản phẩm gạo sản xuất, chế biến tốt - Sản phẩm gạo mua có chất lượng ổn định lần mua - So với sản phẩm gạo khác, sản phẩm gạo mua có chất lượng chấp nhận - Sản phẩm gạo mua có chất lượng tốt mong đợi  Thang đo yếu tố giá trị giá - Sản phẩm gạo mua đáng giá đồng tiền bỏ - Sản phẩm gạo mua có giá hợp lý - Giá tiêu chí để định mua sản phẩm gạo  Thang đo yếu tố giá trị cảm xúc - Tôi cảm thấy yên tâm với sản phẩm gạo mua - Các nhân viên sẵn sàng đáp ứng mong muốn cho dù mua sản phẩm - Các nhân viên mang đến cho cảm giác tốt nơi mua sản phẩm - Tôi cảm thấy thoải mái, dễ chịu mua sản phẩm - Nhân viên không hối thúc phải có định nhanh việc mua sản phẩm  Thang đo yếu tố giá trị xã hội - Lựa chọn mua sản phẩm làm thay đổi cách nhìn người - Nhiều người khác thích lựa chọn nơi để mua gạo - Sản phẩm gạo mà lựa chọn nhiều bạn bè/đồng nghiệp biết mua - Việc mua hàng cửa hàng nâng cao cách mà người nhận thức  Thang đo yếu tố thành phần định mua sắm 80 - Tôi cảm thấy thoái mái mua gạo nơi (nơi mua) - Sản phẩm gạo lựa chọn mua - Sẽ nhiều thời gian công sức/tiền bạc để mua gạo tạo nơi khác - Tôi cảm thấy gắnvới nơi bán gạo - Không có nơi khác vừa ý để thay đổi nơi mua gạo Xin trân trọng cám ơn anh, chị tham gia thảo luận cung cấp ý kiến quý báu này! 81 PHỤ LỤC DANH SÁCH ĐÁP VIÊN PHỎNG VẤN ĐỊNH TÍNH Tên đáp viên Cao Thanh Hằng Phạm Thị Kim Ngân Trần Thị Bích Ngân Trần Mỹ Hương Lê Thị Huyền Nguyễn Thị Lan Hương Nguyễn Thị Thảo Trần Thị Ngọc Minh Trần Thái Ẩn Huỳnh Thúy Vi Lê Thanh Thủy Trần Thị Thảo Nguyễn Thị Kiều Oanh Võ Thị Gái Nguyễn Thị Liễu Nguyễn Thị Tám Huỳnh Thị Bích Ngọc Trần Văn Tâm Nguyễn Thị Bé Tư Nguyễn Thị Xíu Độ tuổi 19 21 23 24 28 29 31 32 33 35 38 38 40 40 42 45 46 48 50 54 82 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT NGƢỜI TIÊU DÙNG Tôi tên Nguyễn Thị Nam Phương, học viên cao học – Trường Đại học Kinh tế Tp HCM Hiện thực nghiên cứu về: “Tác động giá trị cảm nhận đến gắn kết người tiêu dùng với nhà cung cấp trường hợp sản phẩm gạo tỉnh An Giang tỉnh An Giang” Rất mong quý Anh/Chị dành chút thời gian hỗ trợ trả lời số câu hỏi bảng khảo sát Khảo sát phục vụ mục đích nghiên cứu nâng cao mối quan hệ nhà cung cấp người tiêu dùng gạo Chúng cam kết không sử dụng vào mục đích khác bảo mật thông tin mà Anh/Chị cung cấp Xin chân thành cảm ơn hợp tác Anh/Chị I PHẦN NỘI DUNG KHẢO SÁT Những câu sau liên quan đến cảm nhận, đánh giá gắn kết Anh/Chị với nơi mua gạo địa bàn tỉnh An Giang Đánh dấu X vào ô thích hợp cho biết mức độ đồng ý hay không đồng ý câu phát biểu Mức độ đồng ý 1: Hoàn toàn không đồng ý (phát biểu hoàn toàn sai) 2: Tương đối không đồng ý (phát biểu sai, chưa đến mức sai hoàn toàn) 3: Trung lập (Không đồng ý, không phản đối) 4: Tương đối đồng ý (phát biểu đúng, chưa hoàn toàn) 5: Hoàn toàn đồng ý (phát biểu hoàn toàn đúng) 83 Các phát biểu, cảm nhận, đánh giá ngƣời tiêu dùng Ý kiến trả lời Cơ sở vật chất nơi mua gạo (nhà phân phối) Nơi bán sản phẩm gạo bố trí vị trí thuận lợi (dễ tiếp cận, dễ tìm, thuận lợi giao thông) Cơ sở vật chất (nơi bán) ngăn nắp, đẹp mắt Mặt bán sản phẩm gạo sạch, rộng rãi Không gian nơi bán sản phẩm gạo bố trí cách hợpNhân viên làm việc cửa hàng, nơi mua sản phẩm gạo Nhân viên/người bán có cập nhật thường xuyên loại gạo xu hướng tiêu dùng sản phẩm gạo Nhân viên/người bán lịch sự, thân thiện sẵn sàng giúp đỡ kịp thời Nhân viên/người bán có cung cấp thông tin tư vấn có giá trị đối Nhân viên/người bán biết rõ công việc họ giao dịch với Chất lƣợng sản phẩm mua Sản phẩm gạo mua sản xuất, chế biến tốt Sản phẩm gạo mua có chất lượng ổn định lần mua So với sản phẩm gạo mua nơi khác, sản phẩm gạo mua có chất lượng chấp nhận Sản phẩm gạo mua có chất lượng mong đợi Giá sản phẩm Sản phẩm gạo mua đáng giá đồng tiền bỏ Sản phẩm gạo mua có giá hợpGiá tiêu chí để định mua sản phẩm gạo Đánh giá cảm nhận Anh/Chị nơi mua Tôi cảm thấy yên tâm với sản phẩm gạo mua 84 Các nhân viên sẵn sàng đáp ứng mong muốn dù muốn mua sản phẩm Các nhân viên mang đến cho cảm giác tốt nơi mua sản phẩm Tôi cảm thấy thoải mái, dễ chịu mua sản phẩm Nhân viên không hối thúc phải có định nhanh việc mua sản phẩm Cảm nhận ngƣời khác việc mua sản phẩm gạo Anh/Chị Lựa chọn mua sản phẩm làm thay đổi cách nhìn/cảm nhận người khác Nhiều người khác thích lựa chọn nơi để mua gạo Sản phẩm gạo mà lựa chọn nhiều bạn bè/đồng nghiệp biết mua Việc mua cửa hàng cải thiệnđược sựcảm nhận người khác Ý định tiếp tục mua gạo Anh/Chị nơi Tôi cảm thấy thoải mái mua gạo tạo nơi (nơi mua) Sản phẩm gạo lựa chọn mua Sẽ nhiều thời gian công sức/tiền bạc để mua gạo nơi khác Tôi cảm thấy gắnvới nơi bán gạo Không có nơi khác vừa ý để thay đổi nơi mua gạo II PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN Vui lòng cho biết giới tính Anh/Chị: a.Nam b.Nữ Vui lòng cho biết độ tuổi Anh/Chị: Sinh năm 19…… Vui lòng cho biết trình độ học vấn cao Anh/Chị: 85 a Cấp b Cấp c Cấp d Đại học e Khác……………… Vui lòng cho biết công việc Anh/Chị đã/đang làm: ………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… Vui lòng cho biết thu nhập bình quân Anh/Chị hàng tháng Xin cho biết nơi thường xuyên mua gạo (ít 2-3 lần gần đây) a Cửa hàng/đại lý bán gạo b Siêu thị c Cửa hàng gạo chợ Vị trí nơi mua gạo (câu 6) cách nơi Anh/Chị bao xa……………… km Xin cho biết Anh/Chị mua gạo: …………… (tuần) mua lần Bình quân lần mua kg? kg 10 Loại sản phẩm gạo Anh/Chị thường xuyên mua (có thể chọn nhiều câu trả lời) a Gạo tẻ thông thường ( 3tháng) b Gạo d Gạo thơm cao cấp (đặc sản, gạo lúa mùa) c Gạo nếp e Khác……………………………… 11 Anh/Chị cho biết số nơi đến mua gạo 12 tháng qua: ……………… nơi 12 Có người sinh sống nơi Anh/Chị ở? người Trong đó: Người độ tuổi lao động ……… người (18- 55 Nữ; 18-60 nam) Xin trân trọng cảm ơn cộng tác Anh/Chị 86 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH Kết phân tích nhân tố EFA  Bảng kết nhân tố khám phá EFA cho thành phần đo lƣờng KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 842 Approx Chi-Square 2737.531 df 210 Sig .000 87 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings % of Varianc Cumula % of % of Varianc Varianc Cumulat Component Total e tive % Total e Cumulative % Total e ive % 9.847 41.028 41.028 9.847 41.028 41.028 3.849 16.036 16.036 3.553 14.806 55.834 3.553 14.806 55.834 3.528 14.701 30.737 1.772 7.385 63.219 1.772 7.385 63.219 3.016 12.568 43.305 1.465 6.106 69.324 1.465 6.106 69.324 2.748 11.448 54.753 1.165 4.020 73.344 1.165 4.020 73.344 2.746 11.442 66.196 1.038 3.991 77.335 1.038 3.991 77.335 2.673 11.139 77.335 664 2.767 80.102 586 2.441 82.543 550 2.291 84.834 10 504 2.098 86.932 11 473 1.969 88.901 12 423 1.763 90.664 13 384 1.599 92.263 14 347 1.446 93.708 15 288 1.202 94.910 16 263 1.097 96.007 17 242 1.010 97.017 18 227 947 97.964 19 183 760 98.725 20 129 538 99.263 21 077 320 99.583 22 062 259 99.842 23 038 158 100.00 24 -9.026E -3.761E- 100.00 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotated Component Matrixa Component xh2 978 xh4 978 xh3 948 xh1 922 cx4 763 cx3 760 cx2 745 cx5 715 cx1 597 csvc3 799 csvc2 760 csvc4 727 csvc1 596 nv3 764 nv4 752 nv2 729 nv1 725 cl2 770 cl4 768 cl1 676 cl3 517 gia2 835 gia3 834 gia1 767 Extraction Method: Principal Component Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Analysis  Bảng kết phân tích EFA cho biến gắn kết ngƣời tiêu dùng với nơi mua KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .851 Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity 431.338 df 10 Sig .000 Total Variance Explained Compone Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared nt Loadings Total % of Cumulative Total % of Cumulative Variance % Variance % 68.832 68.832 3.442 68.832 68.832 578 11.566 80.398 413 8.267 88.665 302 6.035 94.700 265 5.300 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis 3.442  Phụ lục 3.2: Kết phân tích hồi quy Bảng trọng số hồi quy Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa Mô hình B Std Error -016 t Sig Beta 1.047E (Constant) Collinearity Statistics Tolerance 0,032 000 0,989 VIF xa hoi 035 0,029 035 653 515 508 1.972 cam xuc 453 0,042 453 8.513 000 454 2.231 co so vat chat 429 0,022 429 8.062 000 706 1.669 nhan vien 150 0,036 150 2.811 006 876 1.402 chat luong 368 0,027 368 6.913 000 698 1.851 gia 108 0.053 108 2.036 043 901 2.312 a Dependent Variable: gan ket Component Matrixa Component gk1 780 gk2 816 gk3 853 gk4 865 gk5 832 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted  Kiểm định phù hợp mô hình tổng thể Bảng tóm tắt mô hình Mô R hình 749a R Adjusted R Std Error of Durbin- Square Square the Estimate Watson 561 544 67559992 1.440 a Predictors: (Constant), gia, chat luong, nhan vien, co so vat chat, cam xuc, xa hoi b Dependent Variable: gan ket Bảng ANOVAa Tổng bình Mô hình df phương Bình phương trung bình Regression 90.253 15.042 Residual 70.747 155 456 Total 161.000 161 F 32.956 Sig .000b a Dependent Variable: gan ket b Predictors: (Constant), gia, chat luong, nhan vien, co so vat chat, cam xuc, xa hoi Thống kê mô tả Mean Std Analysis Deviation N gk1 3.98 919 162 gk2 3.69 1.000 162 gk3 3.61 1.065 162 gk4 3.87 900 162 gk5 3.59 1.025 162 ... động giá trị cảm nhân đến gắn kết ngƣời tiêu dùng với nhà cung cấp: trƣờng hợp sản phẩm gạo tỉnh An Giang Thành phần Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị xã lắp đặt nhân chất giá nhân... Tác động giá trị cảm nhận đến gắn kết ngƣời tiêu dùng với nhà cung cấp: trƣờng hợp sản phẩm gạo tỉnh An Giang nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng đến gắn kết người tiêu dùng mua sản phẩm gạo với. .. quan sát thuộc thành phần yếu tố tác động đến giá trị cảm nhận đến gắn kết người tiêu dùng với nhà cung cấp trường hợp sản phẩm gạo với nơi mua tỉnh An Giang, biến quan sát thuộc thành phần giá

Ngày đăng: 11/08/2017, 11:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN