Tiết 10 : NGHĨACỦATỪ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS : - Thế nào là nghóa củatừ . - Một số cách ê1óa của từ. II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.n đònh lớp : 2. Bài cũ : - Từ mượn là gì ? Trình bày nguyên tắc từ mượn ? 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm nghóa củatừ . Cho HS đọc phần chú thích Sgk ? ? Em hãy cho biết mỗi chú thích trên gồm mấy bộ phận ? Bộ phận nào trong chú thích nêu lên nghóa củatừ ? - Bộ phận 2. ? Nghóa củatừ tương ứng với phần nào trong mô hình dưới đây ? HÌNH THỨC => Nội dung. NỘI DUNG Cho HS sắp xếp những từ đồng nghóa sau đây vào chỗ trống Đề bạt, đề cử, đề xuất, đề đạt . á + Đề xuất trình bày ý kiến & nguyện vọng lên cấp trên. + Đề bạt. cử ai đó giữ chức vụ cao hơn. + Đề cử. giới thiệu ra để lựa chọn & bầu cử. + Đề đạt đưa vấn đề ra để xem xét, giải quyết. ? Chọn từ để điền vào chỗ trống cho phù hợp. - “ Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ không chòu mất nước, không chòu làm nô lệ “ ? Chọn từ : chết, hy sinh, thiệt mạng để điền vào chỗ trống. - Trong trận chiến đấu ác liệt vừa qua, nhiều đồng chí đã … * Học sinh tìm ví dụ với những từ có nghóa tương tự . Cho HS đọc lại phần chú thích Sgk ? I, Nghóa củatừ là gì ? Nghóa củatừ là nội dung mà nghóa biểu thò. ? Trong mỗi chú thích trên nghóa củatừ được giải thích bằng cách nào ? - Tập quán : Trình bày khái niệm mà từ biểu thò. ( Thói quen của một cộng đồng đã hình thành từ lâu đới trong đời sống được mọi người làm theo ). - Lẫm liệt, nao núng : Đưa ra các từ đồng nghóa hoặc trái nghóa. =>H/s đọc ghi nhớ * Hoạt động3 : Luyện tập : Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập. 1, Đọc vài chú thích sau các văn bản đã học & cho biết mỗi chú thích giải nghóa từ theo cách nào ? 2, Hãy điền các từ sau vào chỗ trống : học hỏi, học tập, học hành, học lỏm. a. Học tập : Học và luyện tập để có hiểu biết, có kỹ năng. b. Học lỏm : Nghe hoặc thất người ta làm rồi làm theo, chứ không được ai trực tiếp dạy bảo. c. Học hỏi : Tím tòi, hỏi han để học tập. d. Học hành : Học văn hoá, có thầy, có chương trình, có hướng dẫn. 3. Dùng các từ sau điền vào chỗ trống cho phù hợp : Trung gian, trung niên, trung bình. a. Trung bình : ở vào khoảng giữa trong bậc thang đánh giá, không khá, không kém, không cao cũng không thấp. b. Trung gian : ở vò trí chuyển tiếp hoặc nối liền giữa hai bộ phận, hai giai đoạn, hai sự vật. c. Trung niên : đã quá tuổi thanh niên nhưng chưa đến tuổi già. 4.Giải thích những từ theo những cách đã học ? a. Giếng : Hố đào thẳng đứng sâu vào lòng đất để lấy nước. b. Rung rinh : Chuyển động qua lại , nhẹ nhàng, liên tiếp. c. Hèn nhát : Thiếu can đảm. II, Cách giải thích nghóa củatừ : *Ghi nhớ : Sgk/35. III.Luyện tập : 2, Điền các từ vào chỗ trống cho phù hợp . - Học tập. - Học lỏm. - Học hỏi . - Học hành. 3, Điền vào chỗ trống cho phù hợp. - Trung bình. - Trung gian. - Trung niên. 4, Giải thích nghóa các từ : - Giếng . - Rung rinh. - Hèn nhát. 4.Củng cố - Nghóa củatừ là gì - Cách giải thích nghóa củatừ ? 5.Dặn dò : - Học & làm những bài tập còn lại. - Chuẩn bò bài cho tiết sau : TỪ NHIỀU NGHĨA … . Tiết 10 : NGHĨA CỦA TỪ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS : - Thế nào là nghóa của từ . - Một số cách ê1óa của từ. II. TIẾN TRÌNH LÊN. - Từ mượn là gì ? Trình bày nguyên tắc từ mượn ? 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm nghóa của từ