1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sự chuyển biến ý nghĩa của từ_chi tiết

15 622 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 322,5 KB

Nội dung

Sự chuyển biến ý nghĩa của từ_chi tiết tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả cá...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM VĂN HÙNG SỰ CHUYỂN BIẾN KINH TẾ CỦA HUYỆN KIM SƠN (TỈNH NINH BÌNH) TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 - 2011) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 Luận văn thạc sĩ khoa học Lịch Sử Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Trọng Văn Vinh - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, tôi xin chân thành cảm ơn Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện Kim Sơn, ông Đỗ Hùng Sơn – Phó bí thư thường trực Huyện ủy đã giúp đỡ tôi về mặt tư liệu. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn và xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy giáo - PGS. TS. Nguyễn Trọng Văn, người đã rất nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài. Tôi cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến những người thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, những người đã luôn động viên, khích lệ, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài. Vinh, ngày 29/09/2012 Tác giả Phạm Văn Hùng MỤC LỤC Trang SỰ CHUYỂN BIẾN KINH TẾ CỦA HUYỆN KIM SƠN (TỈNH NINH BÌNH) TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 - 2011) .1 BẢNG KÝ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT 7 MỞ ĐẦU .8 1. Lí do chọn đề tài 8 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .9 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .12 4. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu .12 5. Đóng góp của luận văn Sự chuyển biến ý nghĩa từ Tổ Sự chuyển biến ý nghĩa từ Tiếng việt • Từ đơn từ phức lúc xuất có nghĩa biểu vật Sau thời gian sử dụng, có thêm nghĩa biểu vật Các nghĩa biểu vật xuất nhiều nghĩa biểu niệm có khả biến đổi VD: Từ “chốt” vốn có nghĩa biểu vật ứng với cấu trúc biểu niệm: “cái chốt” (sự vật) “hoạt động tác động làm cho không dời, long ra”, sau dẫn tới nghĩa khác (mới): “chốt lại vấn đề” hay “đóng chốt”, “giữ chốt”, • Trong chuyển biến nghĩa từ, nghĩa nghĩa sau xuất sau có mối liên hệ định VD: Từ “thẻ”, nghĩa “mảnh tre, gỗ dùng để viết chữ” (khi chưa có giấy)  chuyển thành nghĩa khác “đồ dùng ghề mê tín”  đến có nghĩa “giấy chứng nhận tư cách thành viên tổ chức đấy” “thẻ hội viên”, “thẻ sinh viên”, Sự chuyển biến nghĩa phương thức để tạo thêm từ bên cạnh phương thức ghép láy • Trong chuyển biến ý nghĩa, có nghĩa biểu vật không VD: nghĩa “bên phải, bên trái” từ “đăm chiêu” • Các từ có ý nghĩa biểu vật thuộc phạm vi cấu trúc biểu niệm chuyển biến ý nghĩa theo hướng giống VD: Từ “mũi” – tên phận thể chuyển sang phạm vi đồ vật, vật thể địa lý như: mũi dao, mũi đất, • Sự chuyển nghĩa dẫn tới kết nghĩa sau khác hẳn với nghĩa trước Thậm chí từ, chuyển nghĩa khiến cho trở thành đồng nghĩa với từ vốn trái nghĩa trước VD: Từ “đứng” có cấu trúc biểu niệm: hoạt động, dời chỗ, hoạt động chân, Vốn trái nghĩa với từ “chạy”, chuyển nghĩa, từ “đứng” mang nghĩa “điều khiển máy” câu “chị công nhân đứng 24 máy ca” • Khi nghĩa chuyển biến liên hệ với Sự chuyển nghĩa làm cho ý nghĩa từ mở rộng thu hẹp lại VD: Từ “đài” có nghĩa gốc “những công trình kiến thiết cao mặt đất”, cách nói nghe đài bị thu hẹp nghĩa Trong nét nghĩa thu hẹp này, nét nghĩa “nơi phát tin qua sóng vô tuyến” nét nghĩa chủ yếu • Sự chuyển biến nghĩa làm thay đổi ý nghĩa biểu thái (nghĩa “xấu đi” hay “tốt lên”) VD: Từ “tếch” trước vốn có nghĩa “ra đi”, không xấu, không tốt, muốn phê phán đó, nói “Anh ta tếch thẳng” “Chúng ta tếch thôi” ngôn ngữ thiếu sáng, thái độ không lịch Các phương thức chuyển nghĩa từ Ẩn dụ Hoán dụ - Là hình thức lấy tên gọi vật tượng để gọi tên vật tượng khác chúng có giống - Là hình thức lấy tên gọi vật tượng để gọi tên vật tượng khác chúng đôi với thực tế VD: Dựa vào giống hình dạng để chuyển nghĩa từ chân sang chân bàn, chân ghế, chân trời, VD: Lấy tên gọi quan chức để gọi tên chức chức năng: đầu trí tuệ, tim tình cảm, BT2: Lấy VD chuyển biến ý nghĩa từ Tiếng việt “Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, em nằm lưng” “Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiêng sầu” “Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng” “Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim” “ Áo nâu với áo xanh Nông thôn với thị thành đứng lên.” “Đầu xanh tội tình gì, Má hồng đến nửa thôi” “Vì trái đất nặng ân tình Nhắc tên Người: Hồ Chí Minh” Xác định giải thích phương thức chuyển nghĩa • Ruột bút: - Ruột: phận bên thể có tác dụng tiêu hóa hấp thụ thức ăn - Ruột bút: phận bên bút có tác dụng chứa mực, điều hòa lượng mực  Ở sử dụng phương thức ẩn dụ để chuyển nghĩa lấy tên gọi SVHT để gọi tên SVHT khác dựa nét tương đồng •  Lòng sông: chỗ trung bờ sông Chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ •  Đầu làng: Đầu: Phần thể người hay phần trước thân loài vật, có chứa hệ thần kinh trung ương, phần lớn giác quan Đầu làng: vị trí làng Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ •  Ngọn núi: Ngọn: phần cùng, Ngọn núi: phần cao núi Chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ • Chân tường: - Chân: phận thể tiếp xúc với đất để lại, di chuyển - Chân tường: phần tường có tác dụng giúp tường vững Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ • Mũi thuyền: - Mũi: Bộ phận khuôn mặt có hình thon nhọn - Mũi thuyền: phận thuyền, nhọn dài Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ • Cửa sông: vùng nước ven biển với nhiều sông chảy vào  Chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ • Vốn kiến thức mỏng: - Mỏng: bề mặt không dày, ít, hạn hẹp - Vốn kiến thức mỏng: trình độ tri thức hạn chế, tri thức  Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ • Kiến thức chắp vá: - Chắp vá: phần không khớp với nhau, không đồng - Kiến thức chắp vá: không theo hệ thống, trật tự Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ • Lời nói ngào: - Ngọt ngào: vị nơi đầu lưỡi nếm thức ăn - Lời nói ngào: nhẹ nhàng, ấm áp giao tiếp  Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 23 (2007) 223-228 223 Một vài gợi ý về cách chuyển dịch ý nghĩa của thời quá khứ kép tiếng Pháp sang tiếng Việt Vũ Thị Ngân* Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Pháp, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đường Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 04 tháng 12 năm 2007 Tóm tắt. Nhằm góp phần tháo gỡ các khó khăn trong việc sử dụng cũng như chuyển dịch ý nghĩa thời quá khứ kép tiếng Pháp sang tiếng Việt, tác giả bài báo đề xuất cách dịch ba nhóm nghĩa chính của thời này. Trong mỗi nhóm ý nghĩa này, tùy vào ngữ cảnh, thời quá khứ kép lại có các sắc thái nghĩa khác nhau. Vì vậy phải dùng các từ khác nhau của tiếng Việt để chuyển dịch. Bài báo nhấn mạnh đến vai trò của ngữ cảnh trong việc chuyển tải các ý nghĩa khác nhau của thời quá khứ kép tiếng Pháp do vậy việc sử dụng và chuyển dịch các ý nghĩa này phải dựa vào ngữ cảnh. Đó cũng là điểm mới mà các đề xuất về việc dịch thời này trước đây chưa đề cập đến. 1. Đặt vấn đề * Tiếng Pháp và tiếng Việt là hai ngôn ngữ có các đặc thù riêng, cách biểu thị các phạm trù ngữ pháp, đặc biệt là cách biểu thị ý nghĩa về thời thể rất khác nhau. Tiếng Việt là ngôn ngữ không biến hình, động từ không mang các ý nghĩa về thời thể. Các ý nghĩa này thông thường được chuyển tải qua cảnh huống (situation), qua các từ chỉ thời gian có mặt trực tiếp trong câu như “hôm nay”, “ngày mai”, “lát nữa”, “năm sau”, v.v Các trạng từ “đã”, “đang”, ”sẽ “ không chỉ thời mà mang ý nghĩa về thể. Về các từ này, có thể xem chi tiết trong bài viết của Cao Xuân Hạo [1]. Tiếng Pháp là loại ngôn ngữ biến hình: mỗi dạng thức của động từ có thể chuyển tải nhiều ý nghĩa về thời thể khác nhau tùy thuộc vào cảnh huống (situation), và cảnh ______ * ĐT: 84-4-8237800 E-mail: tuanngan9@yahoo.fr ngữ (contexte). Mặt khác, khi diễn tả các hoạt động xảy ra trong quá khứ, người Pháp sử dụng nhiều dạng thức động từ khác nhau với các đặc trưng ngữ nghĩa và ngữ pháp rất khác nhau. Sự phong phú của các dạng thức động từ cũng như sự đa dạng về nghĩa của chúng khiến cho người học Việt Nam rất lúng túng khi sử dụng các dạng thức này trong giao tiếp, nhất là khi bắt đầu làm quen với công việc dịch thuật. Một trong những thời quá khứ có tần số sử dụng cao và đồng thời cũng gây nhiều khó khăn do tính đa nghĩa của nó, đó là thời quá khứ kép (passé composé), viết tắt là QKK. Nhằm góp phần tháo gỡ phần nào khó khăn nêu trên trong việc sử dụng thời QKK, trong phạm vi bài viết này chúng tôi xin đưa ra một số gợi ý về cách chuyển dịch ý nghĩa của thời này trong ngữ cảnh sang tiếng Việt. Sau khi khảo sát và phân tích các ý nghĩa của QKK trong các cảnh ngữ khác nhau, Vũ Thị Ngân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 23 (2007) 223-228 224 chúng tôi thấy có thể chia chúng thành ba nhóm chính, trong mỗi nhóm lại có thể chia thành ba nhóm nhỏ mang sắc thái nghĩa khác nhau mà khi chuyển dịch sang tiếng Việt cần phải chú ý đến các đặc thù riêng a. Tại sao trong tác phẩm “Hai đứa trẻ”, hai chị em Liên đêm đêm lại thức đợi đoàn tàu từ Hà Nội về: vì cuộc sống nơi hai đứa trẻ sinh sống là một cuộc sống nghèo khổ, lam lũ, tù đọng, đơn điệu, tẻ nhạt. Dường như ngày nào cũng vậy, từ chập tối cho đến nửa đêm, lúc nào Liên cũng chỉ thấy lặp đi lặp lại những hình ảnh quen thuộc (chị Tí, bác Siêu, gia đình bác xẩm…). Chừng ấy người ngồi trong bóng tối chờ đợi một cái gì đó tươi sáng hơn sự sống nghèo khổ hằng ngày của họ. Tất cả những điều đó đã hối thúc chị em Liên tìm đến ánh sáng đoàn tàu từ Hà Nội về như một sự giải thoát. b. Ý nghĩa của sự chờ đợi đó: - Ánh sáng đoàn tàu vụt qua phố huyện với “các toa đèn sáng trưng” là nỗi khát khao chờ đợi của Liên. Đó là ánh sáng của khát vọng, của ước mơ về một cuộc sống tươi mới hơn, đẹp đẽ hơn; ánh sáng của nhu cầu tinh thần được sống dù trong một khoảnh khắc . - Đó cũng chính là tình cảm nhân đạo sâu sắc của Thạch Lam, nhà văn luôn tin tưởng vào khả năng vươn dậy của nhân vật. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG D H × I E LỤC MINH DIỆP VAI TRÒ CỦA HUFA ĐỐI VỚI CÁ BIỂN – Ý NGHĨA CỦA VIỆC LÀM GIÀU THỨC ĂN SỐNG VÀ CHUYỂN ĐỔI THỨC ĂN TRONG SẢN XUẤT GIỐNG NHÂN TẠO CÁ BIỂN Chuyên đề nghiên cứu sinh Nha Trang – Năm 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LỤC MINH DIỆP VAI TRÒ CỦA HUFA ĐỐI VỚI CÁ BIỂN – Ý NGHĨA CỦA VIỆC LÀM GIÀU THỨC ĂN SỐNG VÀ CHUYỂN ĐỔI THỨC ĂN TRONG SẢN XUẤT GIỐNG NHÂN TẠO CÁ BIỂN Chuyên đề nghiên cứu sinh CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS - TS Lại Văn Hùng Nha Trang – Năm 2009 MỤC LỤC Nội dung: Trang 1. MỞ ĐẦU. 1 2. VAI TRÒ CỦA HUFA 1 2.1. Axít béo và vai trò của chúng ở ấu trùng cá biển. 1 2.2. Khả năng tổng hợp và chuyển hóa axít béo ở cá biển. 10 2.3. Sự cần thiết của HUFA đối với ấu trùng cá biển. 14 3. KỸ THUẬT LÀM GIÀU VÀ CHUYỂN ĐỔI THỨC ĂN. 17 3.1. Kỹ thuật làm giàu. 17 3.1.1. Sự cần thiết của việc làm giàu. 17 3.1.2. Các phương pháp làm giàu. 18 3.1.3. Hàm lượng dinh dưỡng trong thức ăn sống sau làm giàu. 20 3.2. Chuyển đổi thức ăn 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 1 Vai trò của HUFA đối với cá biển – Ý nghĩa của việc làm giàu thức ăn sống và chuyển đổi thức ăn trong sản xuất giống cá biển nhân tạo 1. MỞ ĐẦU. Đến nay, rất nhiều nghiên cứu đề cập đến về vai trò quan trọng của các axít béo không thay thế, đặc biệt là các HUFA ở cá biển [26], [30], [31]. Các HUFA được xác định là chất dinh dưỡng cần thiết phải bổ sung vào thức ăn sống để nâng cao sức sống, tăng tốc độ sinh trưởng ở ấu trùng. Tuy nhiên, HUFA là một thành phần của axit béo; vì vậy, khi xem xét vai trò của HUFA không thể không xem xét vai trò của axit béo nói chung, nghiên cứu HUFA trong sự cân bằng chung với các axít béo chưa no đa nối đôi (PUFA) khác cũng như các axít béo chưa no một nối đôi (MUFA) và axít béo no (SFA) [29] [30]. Mặc dù chuyên đề này tập trung vào vai trò của HUFA đối với cá biển, nhưng do vai trò của HUFA ở ấu trùng cá chỉ được biết thông qua các hiện tượng bên ngoài (ảnh hưởng đến sinh trưởng, tỉ lệ sống, khả năng chịu sốc, hình thành sắc tố,… ), các cơ chế tác động thực sự của HUFA lên cá hầu như chưa được biết; vì vậy, chuyên đề cũng đề cập đến cơ chế tác động chung của HUFA ở các động vật khác và ở người để thấy rõ bản chất vấn đề. 2. VAI TRÒ CỦA HUFA 2.1. Axít béo và vai trò của chúng ở ấu trùng cá biển. Axít béo là các axít carboxylic với chuỗi hydrocarbon dài gắn với các nhóm chức. Công thức của axít béo được biểu diễn: Cx:y(n-z) Hình 1: Cấu trúc hóa học phân tử axít docosahexaenoic (DHA)– C22:6(n-3) [40] Danh pháp hóa học: all-cis-docosa-4,7,10,13,16,19-hexaenoic acid. Tên khác: Axít cervonic. Qui ước đánh số thứ tự cacbon theo chức năng sinh lý (trên) và theo danh pháp hóa học (dưới) 1 4 7 10 13 16 19 ω 1 3 22 2 Trong đó: x là số nguyên tử cacbon, y là số nối đôi trong chuỗi và z là số thứ tự cacbon có nối đôi đầu tiên tính từ đầu không có nhóm cacboxyl (COOH). Ký tự n có thể thay bằng ω, do đó có thể viết n-3, n-6 hoặc ω-3, ω-6 [10]. Axít béo (fatty acids – FA) gồm axít béo no (saturated fatty acids - SFA), axít béo chưa no 1 nối đôi (monounsaturated fatty acids – MUFA) và axít béo chưa no đa nối đôi (polyunsaturated fatty acids - PUFA). Các PUFA có từ 20 nguyên tử cacbon trở lên và có ít nhất 4 nối đôi trong công thức cấu tạo được gọi là các axít béo có mức chưa no cao (high unsaturated fatty acids) và được ký hiệu là HUFA. Trong sinh vật, các axít béo chưa no gần như chỉ tồn tại ở dạng cis (Hình 1). Một số PUFA quan trọng: − Axít linoleic (LA) – C18:2(n-6): Công thức phân tử: C 18 H 32 O 2 . Axít linoleic là 1 PUFA được sử dụng trong việc sinh tổng hợp các prostaglandin và cấu tạo màng tế bào. Trong cơ thể, LA được chuyển hóa thành axít γ-linolenic (GLA), C18:3(n-6), bằng phản ứng được xúc tác bởi enzyme khử bảo hòa delta-6-desaturase (Δ6D) [40]. − Axít α-linolenic (ALA) - C18:3(n-3), có công Kết thúc câu chuyện, Ngô Tử Văn được nhận chức phán sự ở đền Tản Viên. Đó là chức quan chuyên trông coi việc kiện tụng, xử án ở chốn công đường, giúp cho quá trình thực thi công lí được đảm bảo. Kết thúc câu chuyện, Ngô Tử Văn được nhận chức phán sự ởđền Tản Viên. Đó là chức quan chuyên trông coi việc kiện tụng, xử án ở chốn công đường, giúp cho quá trình thực thi công lí được đảm bảo chức quan giám sát và thực hiện công lí. Ngô Tử Văn được nhận chức quan này bởi chàng đã không sợ cường quyền ma quỉ, dũng cảm đứng lên bảo vệ công lí, chính nghĩa, chống lại cái ác, đem lại cuộc sống bình yên cho dân lành. Như vậy chức phán quan đó chính là phần thưởng xứng đáng dành cho người luôn biết đấu tranh cho lẽ phải, cho sự công bằng và sự trong sạch của xã hội. Đó cũng là mơ ước, là mong mỏi của nhân dân: người nắm giữ công lí, thực hiện công lí phải là những người có dũng khí luôn sẵn sàng đứng ra bảo vệ cho lẽ phải dù cho phải đối mặt với thế lực nào. Cũng từ đó kết quả mà Tử Văn nhận được do hành động thẳng thắn dũng cảm của chàng sẽ có tác dụng khích lệ, cổ vũ rất lớn cho sự đấu tranh của con người với cái ác cái xấu. Tử Văn trở thành một tấm gương sáng về sự cương trực đặc biệt là lòng dũng cảm vì một cuộc sống công bằng hạnh phúc cho mọi người. Hình ảnh uy phong lẫm liệt của chàng ở cuối tác phẩm chính là biểu tượng cho sức mạnh của công lí, là sự lên ngôi bất tử của chính nghĩa trong cuộc sống con người. Trích: loigiaihay.com [...]... Đầu: Phần trên nhất của cơ thể người hay phần trước của thân loài vật, có chứa hệ thần kinh trung ương, phần lớn giác quan Đầu làng: chỉ vị trí đầu tiên của ngôi làng Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ •  Ngọn núi: Ngọn: chỉ phần trên cùng, đầu tiên Ngọn núi: chỉ phần cao nhất trên cùng của ngọn núi Chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ • Chân tường: - Chân: là bộ phận dưới cùng của cơ thể tiếp xúc... để đi lại, di chuyển - Chân tường: là phần dưới cùng của bức tường có tác dụng giúp bức tường vững chắc hơn Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ • Mũi thuyền: - Mũi: Bộ phận trên khuôn mặt có hình thon nhọn - Mũi thuyền: bộ phận đầu tiên của chiếc thuyền, nhọn dài Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ • Cửa sông: là vùng nước ở ven biển với một hoặc nhiều con sông chảy vào đó  Chuyển nghĩa theo phương... giải thích phương thức chuyển nghĩa • Ruột bút: - Ruột: chỉ bộ phận bên trong cơ thể có tác dụng tiêu hóa và hấp thụ thức ăn - Ruột bút: chỉ bộ phận bên trong của chiếc bút có tác dụng chứa mực, điều hòa lượng mực  Ở đây sử dụng phương thức ẩn dụ để chuyển nghĩa lấy tên gọi SVHT này để gọi tên SVHT khác dựa trên nét tương đồng •  Lòng sông: chỗ trung giữa 2 bờ sông Chuyển nghĩa theo phương thức hoán... thức còn hạn chế, ít tri thức  Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ • Kiến thức chắp vá: - Chắp vá: chỉ các phần không khớp với nhau, không đồng bộ - Kiến thức chắp vá: không theo hệ thống, trật tự Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ • Lời nói ngọt ngào: - Ngọt ngào: vị ngọt nơi đầu lưỡi khi nếm thức ăn - Lời nói ngọt ngào: chỉ sự nhẹ nhàng, ấm áp trong giao tiếp  Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ .. .Sự chuyển biến ý nghĩa từ Tiếng việt • Từ đơn từ phức lúc xuất có nghĩa biểu vật Sau thời gian sử dụng, có thêm nghĩa biểu vật Các nghĩa biểu vật xuất nhiều nghĩa biểu niệm có khả biến đổi... thể chuyển sang phạm vi đồ vật, vật thể địa lý như: mũi dao, mũi đất, • Sự chuyển nghĩa dẫn tới kết nghĩa sau khác hẳn với nghĩa trước Thậm chí từ, chuyển nghĩa khiến cho trở thành đồng nghĩa. .. Khi nghĩa chuyển biến liên hệ với Sự chuyển nghĩa làm cho ý nghĩa từ mở rộng thu hẹp lại VD: Từ “đài” có nghĩa gốc “những công trình kiến thiết cao mặt đất”, cách nói nghe đài bị thu hẹp nghĩa

Ngày đăng: 26/04/2016, 18:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w