Giáo dục bảo vệ môi trường là quá trình giáo dục có mục đích, thôngqua các hoạt động giáo dục nhằm làm cho con người trong cộng đồng quantâm đến các vấn đề của môi trường, có sự hiểu biế
Trang 11 MỞ ĐẦU
1.1- Lý do chọn đề tài
Môi trường là nơi sinh sống của con người, môi trường ảnh hưởngnhiều đến sự sống, sự phát triển của của cá nhân trong cộng đồng dân cư Vìthế môi trường sống của chúng ta cần được bảo vệ và gìn giữ, nhằm mục đíchchính là bảo vệ chúng ta, nhất là trong phạm vi các khu đô thị, thành phố lớn,điều kiện cho trẻ được gần gũi sống với môi trường thiên nhiên còn nhiều hạnchế Trong phạm vị trường Mầm non là nơi nuôi dưỡng, chăm sóc con người
từ những bước khởi đầu của cuộc đời, vì thế bảo vệ và tạo môi trường tronglành cho các con vui chơi, học tập là điều thiết yếu nhất, trẻ cần có điều kiệntốt để phát triển thể chất và tinh thần, trong đó môi trường thiên nhiên chiếmmột phần quan trọng
Giáo dục bảo vệ môi trường là quá trình giáo dục có mục đích, thôngqua các hoạt động giáo dục nhằm làm cho con người trong cộng đồng quantâm đến các vấn đề của môi trường, có sự hiểu biết về môi trường, có thái độ,
kỹ năng và hành vi tốt trong việc bảo vệ môi trường
Xác định được tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường và giáo dụcbảo vệ môi trường, Đảng và Nhà nước ta trong những năm qua đã có nhiềuvăn bản, chỉ thị, nghị quyết về vấn đề bảo vệ môi trường Bộ GD&ĐT đã cócông văn hướng dẫn về việc “Tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môitrường trong trường mầm non”, một trong những giải pháp trọng tâm đó là chỉđạo tổ chức thực hiện tốt chuyên đề “Nâng cao chất lượng giáo dục bảo vệmôi trường cho trẻ ở trường mầm non”
Giáo dục bảo vệ môi trường ở trường Mầm non là cung cấp cho trẻnhững kiến thức sơ đẳng về môi trường phù hợp với khả năng nhận thức củatrẻ nhằm tạo ra thái độ, hành vi đúng của trẻ đối với môi trường xung quanh.Việc khám phá quy luật của tự nhiên nhằm mục đích bảo vệ môi trường cóthể bắt đầu từ lứa tuổi mầm non
Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ ở trường mầm non hoàn toàn có thểthực hiện được, bởi lẽ giai đoạn từ 3-6 tuổi là giai đoạn đặc biệt nhạy cảm củađời người Chính trong giai đoạn này diễn ra sự phát triển mạnh mẽ về trí tuệ
và thể chất Đây là thời kỳ quan trọng để hình thành thái độ đúng đắn với thếgiới xung quanh
Tuy nhiên việc xây dựng môi trường hoạt động và giáo dục bảo vệ môitrường đã được thực hiện trong trường mầm non từ nhiều năm nay song dođiều kiện thực hiện (môi trường trong, ngoài lớp chưa phong phú, diện tíchkhuôn viên nhà trường không được vuông, cơ sở vật chất trang thiết bị cònthiếu ) hoặc do năng lực của giáo viên nên chất lượng giáo dục bảo vệ môitrường cho trẻ vẫn còn nhiều hạn chế Chính vì vậy giáo dục bảo vệ môitrường cần phải được giáo dục cho mọi người và bắt đầu ngay từ tuổi mầmnon Muốn đạt được mục đích đó trước hết cần bồi dưỡng cho đội ngũ giáoviên nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả của việc xây dựng môi trường hoạt động và giáo dục bảo vệ môi trường
Trang 2Từ những trăn trở trên tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháp chỉ đạo xây dựng môi trường hoạt động và giáo dục bảo vệ môi trường trong trường MN Trường Thi B- Thành phố Thanh hóa ” để nghiên cứu mong muốn tìm ra các
biện pháp hữu hiệu góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ được giao và xây dựngđược môi trường giáo dục thân thiện
1.2 Mục đích nghiên cứu
- Nhằm tiếp tục thực hiện tốt phong trào thi đua "Xây dựng trường học thânthiện, học sinh tích cực" do ngành giáo dục phát động, góp phần nâng caochất lượng giảng dạy của giáo viên và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diệncho học sinh thông qua việc lồng ghép các hoạt động trong ngày của trẻ
- Xây dựng được môi trường giáo dục thân thiện giữa cô và trẻ, giữa cô vàphụ huynh, giữa trẻ với trẻ; tạo môi trường xanh, sạch, đẹp, thân thiện thu húttrẻ ham thích đến trường từ đó trẻ thấy thêm yêu trường, lớp, bạn bè, cô giáo
- Nâng cao hiệu quả việc dạy kỹ năng sống cho trẻ bằng thói quen giữ gìn vàbảo vệ môi trường
- Tiếp tục phát huy tối đa nội lực của nhà trường, tranh thủ sự ủng hộ của cácbậc phụ huynh học sinh, của xã hội trong việc xây dựng môi trường hoạt độngtrong và ngoài lớp học
1.3 Đối tượng nghiên cứu
- Cán bộ giáo viên, các bậc phụ huynh học sinh, học sinh và môi trường Trường mầm non Trường Thi B- TPTH
- Hoạt động dạy học trong trường mầm non Trường Thi B; mối liên hệ giữanhà trường, gia đình và xã hội; môi trường giáo dục trong và ngoài nhàtrường; giao tiếp, ứng xử và kỹ năng sống của trẻ mầm non
1.4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu lý luận, nghiên cứu các chỉ
thị, các văn bản chỉ đạo của ngành về việc phát động phong trào thi đua "Xâydựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ” Quy chế công nhận trườngmầm non đạt chuẩn Quốc gia và các cuộc vận động lớn của ngành
- Phương pháp điều tra: Tìm hiểu những tồn tại về cơ sở vật chất, môi trường
của nhà trường để xây dựng được môi trường xanh, sạch, đẹp và thân thiệnphù hợp với đặc điểm hoạt động và tâm sinh lý của trẻ mầm non
- Phương pháp quan sát thực tế: Tìm hiểu thực trang đội ngũ giáo viên và
thực trạng việc giáo dục và bảo vệ môi trường tại trường Quan sát việc giáodục của giáo viên, việc tạo cảnh quan môi trường trong và ngoài lớp học, việcgiao tiếp, ứng xử và tổ chức các hoạt động giáo dục và bảo vệ môi trường chotrẻ, việc trải nghiệm hàng ngày của trẻ
- Phương pháp đàm thoại, trao đổi: Với cán bộ giáo viên, phụ huynh học
sinh, học sinh để nắm bắt được tâm tư nguyện vọng của cán bộ giáo viên,nhân viên, phụ huynh học sinh và học sinh trong toàn trường để rút kinhnghiệm và phối hợp thực hiện các nội dung của phong trào
- Phương pháp tổng kết,đúc rút kinh nghiệm: Thông qua các hoạt động cuả
giáo viên và kết quả giáo dục và bảo vệ môi trường của trẻ trong toàn trường
Trang 32 NỘI DUNG
2.1.Cơ sở lý luận của sáng kiến
Môi trường hiện nay là một trong những vấn đề nóng bỏng của toàn xãhội và được đặc biệt quan tâm, nó ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống conngười Môi trường ô nhiễm nó ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và mọi sinh hoạtcủa con người, môi trường xanh, sạch, đẹp, thân thiện tạo hứng thú, tâm lýthoải mái cho con người khi làm việc cũng như những lúc nghỉ ngơi Chính vìvậy việc xây dựng môi trường hoạt động và giáo dục bảo vệ môi trường luôn
đi song hành với nhau Hiện nay ở Việt nam môi trường đang bị ô nhiễm nặng
nề, do dân số tăng quá nhanh, nghèo khổ và lạc hậu, khí thải của công trườngnhà máy và lượng rác thải trong sinh hoạt hàng ngày quá nhiều nhưng khôngđược xử lý tốt Một trong những nguyên nhân cơ bản gây nên tình trạng trên
là do thiếu hiểu biết, thiếu ý thức của con người.Vì vậy xây dựng môi trường
và giáo dục bảo vệ môi trường trở thành một vấn đề cấp bách và là việc làmhết sức cần thiết, đây là những vấn đề không thể thiếu trong các hoạt độngcủa nhà trường
Trong những năm qua, thực hiện quyết định số 1363/QĐ-TTG ngày 17tháng 10 năm 2001 của Thủ tướng chính phủ về việc: “ Đưa nội dung bảo vệmôi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân ” mà giáo dục mầm non chiếm vịtrí vô cùng quan trọng, bởi giai đoạn từ 0 đến 6 tuổi trẻ phát triển rất nhanh vềcác mặt thể chất, nhận thức, tình cảm, các mối quan hệ xã hội, những nét tínhcách, phẩm chất và các năng lực chung Đặc biệt trường mầm non là nơi đểlại nhiều dấu ấn đậm sâu trong cuộc đời của mỗi con người, vì trường mầmnon là cái nôi đầu tiên nuôi dưỡng, chăm sóc con trẻ ngay từ những bước khởiđầu trong cuộc đời, trong nhà trường trẻ được tiếp thu những kiến thức, kỹnăng cần thiết để hình thành và phát triển những phẩm chất tốt đẹp ban đầucủa con người mới trong một môi trường thuận lợi, đó chính là môi trườnggiáo dục Tạo môi trường trong lành cho các cháu vui chơi, học tập là điềuthiết yếu nhất, trẻ cần điều kiện tốt để phát triển thể chất và tinh thần Mặtkhác, môi trường giáo dục luôn có tác động rất lớn đến việc hình thành vàphát triển nhân cách cho trẻ thông qua cuộc sống, sinh hoạt hàng của trẻ Vàhẳn mỗi chúng ta ai cũng mong muốn con em mình có được cuộc sống, họctập, vui chơi trong một môi trường học tập hấp dẫn, thú vị làm cho trẻ thêmyêu trường lớp, thầy cô, bạn bè
Giáo dục bảo vệ môi trường có ý nghĩa thiết thực trong việc giáo dục ýthức, góp phần hình thành và phát triển một số kỹ năng, thói quen giữ gìn bảo
vệ môi trường, thói quen sống vệ sinh, ngăn nắp, gọn gàng Mặt khác tạo sứclan toả đến gia đình, cộng đồng nơi các con sinh sống, đồng thời góp phầnhình thành nhân cách tốt đẹp và lối sống văn minh cho trẻ ngay từ tuổi mầmnon
Bên cạnh đó để đáp ứng cho điều kiện phát triển của trẻ: Năng động,linh hoạt, tự tin, sáng tạo, trẻ phải có điều kiện được tìm tòi khám phá, trongphạm vi lớp học còn nhiều hạn chế, việc cho các cháu tiếp cận thiên nhiên để
Trang 4có thể trải nghiệm và thực hành những điều cô đã giảng dạy là vô cùng quan trọng, thiên nhiên ngoài trời còn cho trẻ được tiếp nhận không khí trong lành,ánh nắng ban mai giúp cơ thể trẻ phát triển một cách tốt nhất.
Nhưng trong thực tế một số trường học vẫn chưa tạo được cảnh quanmôi trường xanh, sạch, đẹp để thu hút học sinh, nhiều trường vẫn còn tìnhtrạng học sinh nói tục, hàng ngày vẫn còn có thói quen xả rác ra sân trường,khuôn viên chưa được quy hoạch, sân chơi chưa được bê tông hoá, nhiều khuđất vẫn còn bỏ không, nhà vệ sinh chưa sạch sẽ, chưa đủ cho học sinh, vườnhoa, cây cảnh, đường đi chưa thật sự sạch, đẹp Đặc biệt việc xác định xâydựng môi trường hoạt động và nội dung giáo dục bảo vệ môi trường chưađược quan tâm nhiều, chưa xây dựng được kế hoạch thực hiện trong trườngmột cách cụ thể vì thế hiệu quả chưa cao, sự phối kết hợp với phụ huynh họcsinh còn hạn chế, chưa cởi mở thân thiện
Được sự quan tâm của lãnh đạo các cấp đặc biệt là sự chỉ đạo sâu sát củaphòng Giáo dục & Đào tạo Thành phố, sự phối hợp chặt chẽ giữa các banngành, của cha mẹ học sinh, của tập thể cán bộ giáo viên, nhân viên và cáccháu học sinh trong toàn trường Trường mầm non Trường Thi B - Thành phốThanh hoá đã có những bước chuyển biến mạnh mẽ trong việc xây dựng môitrường hoạt động và giáo dục bảo vệ môi trường trong nhà trường Từ thực tếcủa đơn vị, nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm cho toàn thể phụ huynh, cán bộgiáo viên, công nhân viên và các cháu học sinh trong việc xây dựng ngôi nhà
chung ngày càng phát triển Bản thân tôi mạnh dạn chia sẻ “Một số biện pháp chỉ đạo xây dựng môi trường hoạt động và giáo dục bảo vệ môi trường trong trường MN Trường Thi B- Thành phố Thanh hóa ” nhằm góp phần đổi mới
toàn diện môi trường giáo dục trong trường mầm non
2.2.Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến
Trường mầm non Trường Thi B - Phường Trường Thi nằm giữa trungtâm Thành phố Trong những năm qua mặc dù gặp không ít những khó khăn,
song với sự quan tâm chỉ đạo sát sao của PGD&ĐT Thành phố, của Đảng uỷ UBND Phường Trường Thi, cùng với sự nỗ lực không ngừng phấn đấu vươnlên của tập thể cán bộ giáo viên trong nhà trường đã xây dựng được một tậpthể đoàn kết nhất trí cao Môi trường sư phạm trong sáng, chất lượng chăm
-sóc giáo dục trẻ ngày càng được nâng cao Trường đã có bề dày thành tíchtrong công tác thi đua khen thưởng, liên tục nhiều năm được công nhận là đơn
vị dẫn đầu trong các phong trào thi đua được UBND tỉnh tặng cờ thi đua xuấtsắc Được Thủ tướng chính phủ và Bộ Giáo dục và đào tạo tặng Bằng khen
Trang 5- Nhà trường cú đội ngũ cỏn bộ giỏo viờn với 100% đạt trỡnh độ chuẩn và trờn chuẩn, trong đú trờn chuẩn đạt 85%, cú năng lực chuyờn mụn tốt, sỏng tạo
trong việc làm, cú nhiều kinh nghiệm trong cụng tỏc CSGD trẻ, cú lối sốngkiờn định vững vàng, gương mẫu trong mọi hoạt động của nhà trường
- 100% CBGV trong trường đó được tham gia đầy đủ cỏc lớp chuyờn đề doPhũng GD&ĐT tổ chức, đặc biệt là chuyờn đề giỏo dục bảo vệ mụi trường
- Nhà trường được cha mẹ học sinh quan tõm và phối hợp nhiệt tỡnh trong cỏchoạt động giỏo dục, trong việc hỗ trợ kinh phớ để tổ chức cỏc hoạt động giỏodục cũng như việc xõy dựng cảnh quan mụi trường
- Cụng tỏc phối kết hợp với cha mẹ học sinh, cỏc ban ngành đoàn thể, chớnhquyền địa phương trong quỏ trỡnh thực hiện phong trào cũn chưa sõu rộng
- Việc tạo mụi trường mở cho trẻ hoạt động của một số nhúm lớp chưa cúhiệu quả cao, mụi trường ngoài lớp học chưa được quan tõm nhiều, cụng tỏc
vệ sinh chưa được thường xuyờn Một số giỏo viờn cũn đối phú trong việcthực hiện nội dung chuyờn đề như: Trang trớ, tuyờn truyền về giỏo dục bảo vệmụi trường cho trẻ, phụ huynh
- Giỏo viờn chưa biết tận dụng cỏc nguyờn liệu dễ kiếm để làm đồ dựng dạyhọc mà chủ yếu sử dụng cỏc đồ dựng dạy học sẵn cú Chưa biết huy động cha
mẹ học sinh hỗ trợ nguyờn liệu làm đồ dựng, việc làm đồ dựng mới chỉ dừnglại ở giỏo viờn mà chưa quan tõm hướng dẫn cho trẻ cựng làm
- Chưa xõy dựng được kế hoạch thực hiện giỏo dục mụi trường trong trườngmột cỏch cụ thể, khoa học dẫn đến hiệu quả chua cao
Để đỏnh giỏ đỳng thực trạng tụi tiến hành khảo sỏt thực tế về mụitrường, CSVC cựng 38 giỏo viờn và 580 trẻ tại trường, kết quả khảo sỏt trướckhi thực hiện đề tài như sau:
bảo yờu cầu và cú đầy đủ đồ dựng
tối thiểu phục vụ chăm súc vệ sinh
Trang 6cho trẻ.
2 Số lớp có môi trường trong lớp
sinh động, phong phú theo hướng
mở, linh hoạt vị trí phù hợp với
tính chất hoạt động của từng góc
Sắp xếp khoa học, thuận tiện với
trẻ khi sử dụng
14lớp
4 MT ngoài lớp học (sân chơi rộng,
đảm bảo an toàn, đủ đồ chơi ngoài
trời, có đa dạng các loại cây, có
vườn thiên nhiên cho trẻ, có hệ
thống cống rãnh, xử lý rác đúng
quy định, có nguồn nước sạch )
1 sânchơi
II Chất lượng đội ngũ
1 Số CBGV có trình độ chuẩn trở
lên.Nắm vững nội dung chuyên đề
Xây dựng được kế hoạch chuyên
đề phù hợp thực tiễn
2 Nắm vững phương pháp, kích thích
được tính tích cực hoạt động và sự
say mê, sáng tạo của trẻ trong khi
tham gia hoạt động, linh hoạt khi
xuyên thay đổi cách trang trí, sắp
xếp trong lớp để tạo hứng thú cho
trẻ
4 Sử dụng công nghệ thông tin trong
tổ chức các hoạt động giáo dục bảo
vệ môi trường
III Chất lượng trên trẻ
1 Về kiến thức: Trẻ nắm được một số
kiến thức sơ đẳng về môi trường
sống, bảo vệ môi trường và vệ sinh
cá nhân.(môi trường tự nhiên, môi
trường xã hội, mối quan hệ giữa
580cháu
420 72.4 160 27.6
Trang 7con người với môi trường, sự ô
nhiễm môi trường và bảo vệ môi
trường)
2 Về kỹ năng-hành vi:Trẻ có thói
quen sống gọn gàng ngăn nắp, vệ
sinh cá nhân, vệ sinh môi trường
sạch sẽ Tích cực tham gia các hoạt
động gần gũi, vừa sức để giữ gìn,
bảo vệ môi trường trường, lớp, gia
đình, nơi ở Có phản ứng với hành
vi của con người làm bẩn môi
trường và phá hoại môi trường
580 cháu
408 70.3 172 29.7
4 Tự giác thực hiện một số thao tác
vệ sinh cá nhân
580cháu
396 68.2 184 31.8
3 Về thái độ-tình cảm: Yêu quí, gần
gũi với thiên nhiên Quan tâm
chăm sóc, bảo vệ cây xanh, vật
nuôi Quan tâm đến những vấn đề
của môi trường trường, lớp, gia
đình
580cháu
Kết quả khảo sát trên cho thấy:
- Về điều kiện thực hiện: Các lớp đã tương đối đầy đủ đồ dùng, đồ chơi theoquy định Giáo viên đã biết bố trí sắp xếp các góc chơi, biết phân chia các gócphù hợp, có sáng tạo trong việc trang trí, sắp xếp, tự làm và sưu tầm một số
đồ dùng đồ chơi nhưng chưa đẹp mắt, chưa thuận tiện cho việc sử dụng, chưa
đa dạng phong phú về chủng loại và chưa thực hiện thường xuyên
- Sân chơi rộng, an toàn, đồ chơi ngoài trời có nhiều chủng loại Trong trường
có nhiều các loại cây, có vườn thiên nhiên của bé được trồng nhiều loại rau,
củ, quả khác nhau và thay đổi theo mùa nhưng khai thác sử dụng chưa thườngxuyên, bố trí chưa hợp lí, có những lúc việc xử lý rác thải chưa kịp thời
- Chất lượng đội ngũ: 100% có trình độ chuẩn về chuyên môn, được tham giađầy đủ các lớp tập huấn, nắm vững nội dung chuyên đề, tuy nhiên do đời sốngcòn khó khăn nên nhiều giáo viên chưa thực sự yên tâm công tác
- Chất lượng trên trẻ: Còn nhiều trẻ giao tiếp kém, rụt dè, chưa mạnh dạnnăng động trong các hoạt động, đặc biệt là độ tuổi nhà trẻ và 3 tuổi Đa số trẻ
có những hiểu biết ban đầu về môi trường sống còn hạn chế, chưa biết hợp tácchia sẻ với mọi người xung quanh, yêu quý và gần gũi thiên nhiên, biết yêuquý và bảo vệ vật nuôi cây trồng gần gũi trẻ nhưng kỹ năng thao tác còn vụng
về như cách chăm sóc cây, con vật, thao tác vệ sinh cá nhân còn hạn chế
2.3 Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề
Giải pháp 1
Tăng cường bồi dưỡng, nâng cao nhận thức của CBGV, nhân viên trong trường về nội dung GDBVMT cho trẻ trong trường MN
Trang 8- Triển khai hiệu quả cho cả hội đồng sư phạm nhà trường, phụ huynh học sinh nắm rõ về mục đích, ý nghĩa và vai trò của trường học “ Xanh, sạch, đẹp,thân thiện” và việc xây dựng môi trường hoạt động, giữ gìn bảo vệ môitrường, lớp học là đem lại lợi ích thiết thực cho học sinh, từ đó có trách nhiệmcao trong việc thực hiện xây dựng giáo dục bảo vệ môi trường ngay từ lứatuổi mầm non
- Để bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ giáo viên trong nhàtrường về nội dung GDBVMT thì trước hết vai trò người đứng đầu trongtrường học là hết sức quan trọng, phải được thể hiện trong kế hoạch phát triểntoàn diện và kế hoạch phát triển của nhà trường Khi lên kế hoạch công việccần xác định rõ mục tiêu, cách tổ chức công việc, xác định thời gian cho từngcông việc, giao trách nhiệm, sắp đặt nguồn lực, tổ chức giám sát việc thựchiện và điều phối các hoạt động có hiệu quả
- Tổ chức cho CBGV tham gia đầy đủ các lớp tập huấn do cấp trên tổ chức,Nhà trường còn thường xuyên tổ chức các buổi giao ban, sinh hoạt chuyênmôn hàng tuần, hàng tháng với CBGV các tổ chuyên môn, yêu cầu CBGVthường xuyên tích lũy học hỏi nâng cao hiểu biết về nội dung GDBVMT vàtạo môi trường hoạt động theo hướng mở phù hợp với từng độ tuổi và địahình không gian từng lớp
- Giúp giáo viên xác định được nội dung giáo dục bảo vệ môi trường hết sứcthiết thực với trẻ Lập kế hoạch hoạt động thực hiện giáo dục bảo vệ môitrường trong trường mầm non lồng ghép với các chủ đề trong năm học
Ví dụ: Khi lựa chọn chủ đề “ Thế giới động vật” thì trước tiên giáo viên phảixác định được mục tiêu của bài học, thông qua chủ để để trẻ biết động vậtsống trong môi trường cần thức ăn nước uống và chúng gắn bó với môitrường, mối quan hệ đơn giản giữa động vật với con người và môi trường.Biếtnhững hành động tốt xấu của con người trong việc bảo vệ động vật Biết lợiích và tác hại của động vật, yêu quí gần gũi với vật nuôi, cho chúng ăn uống,biết cách phòng trừ một só con vật có hại như Ruồi, Muỗi Sau đó giáo viênphải xác định được nội dung của bài học cụ thể như: các con vật gần gũi vớitrẻ, sống trong môi trường xung quanh trẻ, những điều kiện cần thiết để chúngsống đó là, đất, nước, thức ăn, quan hệ của chúng với con người có ích, cóhại, tác động của con người đối với con vật đó như chăm sóc hay tiêu diệt.Cuối cùng là việc giáo viên lựa chọn phương pháp và hình thức tổ chức: Chủyếu là lựa chọn các phương pháp phối hợp như quan sát, nêu vấn đề, tạo tìnhhuống, trò chơi, thảo luận, thực hành, tô màu, cắt dán tranh hình thức tổ chứcnhư dạo chơi, thăm quan, hoạt động chung, hoạt động nhóm, hoạt động góc
Để hoạt động đạt hiệu quả cao thì việc chuẩn bị các điều kiện là vô cùng quantrọng như giáo án, các đồ dùng, đồ chơi, vật liệu để trẻ được trải nghiêm
- Nội dung chuyên đề được lồng ghép, đan xen trong các chủ điểm và xuyênsuốt trong cả chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ với 4 nội dung cơ bản là:Con người với môi trường xung quanh trẻ; Con người với động vật và thựcvật; Con người với thiên nhiên; Con người với tài nguyên cụ thể:
Trang 9+ Trong lĩnh vực Con người với môi trường: Giúp trẻ hiểu được thế nào là
môi trường bẩn và môi trường sạch và giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh nơi côngcộng, không vẽ bậy lên tường, không vứt rác bừa bãi
+ Đối với lĩnh vực Con người với thế giới động vật: Thông qua các câu
chuyện “Hoa bìm bìm”, “Hoa dâm bụt” giúp trẻ hiểu thêm về đặc điểm củacon vật, cây cối, cung cấp cho trẻ những kiến thức cơ bản ban đầu về mốiquan hệ động- thực vật- con người và môi trường từ đó trẻ sẽ biết ích lợi củađộng vật, thực vật đối với con người và ngày càng yêu quý thiên nhiên, không
bẻ cành, hái hoa
Tổ chức Hội chợ xuân trong chủ đề Tết và mùa xuân giúp trẻ có kiến thức
đơn giản về một số nghề, văn hóa, phong tục tập quán của địa phương nơi trẻ
sinh sống Thông qua các chủ đề như Trường MN của bé, Bản thân, Thế giới thực vật, Phương tiện giao thông hình thành cho trẻ một số kỹ năng như
biết vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, nhà ở gọn gàng ngăn nắp, tham giatrồng cây, tưới cây, bỏ rác vào thùng, thu gom rác bẩn
- Hàng tháng, hàng tuần tổ chức sinh hoạt chuyên môn toàn trường và theo tổđều đặn, đổi mới nội dung sinh hoạt, chú trọng triển khai các nội dung về tạomôi trường hoạt động và giáo dục bảo vệ môi trường, rút kinh nghiệm vệclồng ghép tích hợp theo các chủ đề, các hoạt động thường xuyên, phù hợp,hiệu quả
Ví dụ: Đối với chủ đề: “Trường MN thân yêu của bé”, ngoài việc lồng ghép
các chuyên đề trọng tâm trong năm, chú trọng chỉ đạo giáo viên lồng ghépchuyên đề giáo dục bảo vệ môi trường vào các hoạt động một cách phù hợpnhư: Giáo dục cho trẻ biết yêu trường lớp, cô giáo và các bạn, biết giữ gìn đồdùng đồ chơi trong lớp, biết lau chùi đồ dùng đồ chơi, cất và lấy đồ chơi đúngnơi quy định, khi ra ngoài trời biết yêu quý bảo vệ các loại cây, hoa, đồ dùng
đồ chơi ngoài trời, biết nhặt lá rụng giúp cô cho vào thùng rác đúng nơi quyđịnh
- Đối với các tổ tôi chia ra 4 tổ: Tổ mẫu giáo lớn, Tổ MG nhỡ, Tổ MG bé và
tổ Nhà trẻ, đầu tuần cho các tổ trưởng giao ban những công việc trọng điểmtrong tuần và nội dung giáo dục bảo vệ môi trường ở từng độ tuổi, sau đó tổtrưởng triển khai về các tổ của mình đúng trọng tâm trong tuần
- Thường xuyên dự giờ thăm lớp, luôn có kế hoạch cụ thể cho các nhóm lớp,xây dựng các giờ dạy mẫu để rút kinh nghiệm Tăng cường tổ chức cho giáoviên đi tham quan, học tập cách xây dựng môi trường hoạt động và giáo dụcbảo vệ môi trường tại các trường MN trong và ngoài thành phố như: Trường
MN Búp Sen Xanh, Thanh Xuân Nam, MN Đông Anh huyện Đông Sơn MN
Hạ Long thành phố Hạ long.v.v
- Phát động phong trào làm đồ dùng, đồ chơi trang trí các nhóm lớp theo chủ
đề, làm đồ dùng đồ chơi dạy học tự tạo: Mỗi một chủ đề sẽ có 2- 3 loại đồchơi có hiệu quả trưng bày ở văn phòng nhà trường, cho các tổ tự đánh giá,rút kinh nghiệm
Trang 10- Mỗi tuần bố trí mỗi giáo viên có 1-2 buổi tự học tin học tại trường, khuyến khích học hỏi thông qua mạng internet… Sưu tầm tài liệu về nội dung
GDBVMT, truy cập các tranh ảnh trên mạng, lựa chọn băng đĩa về nội dung GDBVMT phổ biến cho giáo viên học hỏi lẫn nhau
- Phát động các phong trào thi đua trong nhà trường thông qua các hoạt độngnhư: Thao giảng, làm đồ dùng đồ chơi nhân dịp 20/10, 20/11 Với nhiều hìnhthức bồi dưỡng, chúng tôi đã trang bị cho giáo viên nắm vững kiến thức, kỹnăng phương pháp về giáo dục bảo vệ môi trường và sáng tạo trong tổ chứccác hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ từng lứa tuổi
Giải pháp 2
Chỉ đạo giáo viên các lớp thường xuyên đổi mới môi trường hoạt
động trong lớp theo hướng mở và phù hợp theo từng chủ đề giáo dục trong năm học
* Chỉ đạo các nhóm lớp trang trí cây xanh trong lớp học
Để có môi trường trong lớp học xanh - sạch - đẹp, lôi cuốn trẻ trướctiên chỉ đạo GV trồng cây cảnh trong bồn hoa phía trước lớp học, một số câyxanh trang trí ở các góc lớp, các cửa sổ Các cây xanh trang trí trong lớp họcđảm bảo xanh quanh năm, không có gai, không độc, không có sâu bệnh Cóthể trồng cây vào chậu sành, sứ, chậu xi măng, các chai lọ phế thải…để treotrên cửa sổ, đặt trên các giá đồ chơi, góc lớp hiên chơi sao cho đẹp mắt
Ví dụ: Cây muống cảnh, trồng trong chai nước khoáng để ở cửa sổ; câyhoa đá, cây trúc nhật, cây rau má cảnh, hoa giấy (trồng trong chậu để sát chânlan can của hiên nhà hoặc đặt trên các giá nhiều tầng)
Đảm bảo khai thác hợp lý mặt sàn, mảng tường, trần nhà, cửa sổ, hiênchơi… để bố trí sắp đặt đồ dùng, đồ chơi, cây xanh… theo từng chủ đề
* Tích lũy và sưu tầm đồ dùng, đồ chơi
Vận động phụ huynh và các cháu quyên góp các loại phế liệu: vỏ hộpsũa, sách, báo, tranh, ảnh, chai lọ, vỏ hộp, vỏ sò, vỏ hến, mẩu gỗ vụn, đá, sỏi,cành cây, thân cây khô, mẫu để chơi cát, đồ sành, sứ, nắp chai Thông báovới phụ huynh về các bộ sưu tập theo chủ đề của lớp và khuyến khích họtham gia (Cần lưu ý các nguyên vật liệu này phải đảm bảo an toàn tuyệt đốikhông gây hại cho sức khoẻ của trẻ)
Ví dụ: Từ quyển lịch bàn cũ có thể trang trí để thành quyển album ảnh
Từ các loại vỏ hộp sữa hình tròn bằng nhựa trang trí, lắp ráp thành các cột củahàng rào trong trò chơi xây dựng
- Tạo cho giáo viên luôn có ý thức tìm kiếm, sưu tầm nguồn nguyên vật liệuphong phú làm đồ chơi cho trẻ:
+ Sưu tầm sách, báo, mo cau, mũ tai bèo, nón lá, ô xoè, bị cói, rổ, rá, dần,sàng tre…để trang trí góc chơi dân gian, góc nghệ thuật
+ Sưu tầm các mảnh vải vụn có màu sắc, hình dáng sặc sỡ để làm con rối,tảng đá, sóng biển, bộ cài cúc, váy búp bê