6 * Giải pháp 2: Tuyên truyền vận động cha mẹ và cộng đồng chăm lo bổ sung CSVC trang thiết bị thực hiện chuyên đề GDPTVĐ 9 * Giải pháp 3: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức kỹ năng th
Trang 12 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 4
* Giải pháp 1: Tổ chức hội thảo xây dựng kế hoạch triển khai chỉ đạo
chuyên đề phát triển vận động
6
* Giải pháp 2: Tuyên truyền vận động cha mẹ và cộng đồng chăm lo bổ
sung CSVC trang thiết bị thực hiện chuyên đề GDPTVĐ
9
* Giải pháp 3: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức kỹ năng thực hành
cho CBGV
10
* Giải pháp 4: Chỉ đạo giáo viên gây hứng thú tích hợp các lĩnh vực khác
để đổi mới các hoạt động giáo dục PTVĐ cho trẻ trong trường mầm non
4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường
Trang 2I MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Giáo dục mầm non có một vị trí vô cùng quan trọng, là khâu đầu tiên trong
hệ thống giáo dục quốc dân, là bậc học đặt nền móng cho sự phát triển nhân cáchcon người với xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chăm sóc, giáo dục trẻ em ngay từnhững tháng năm đầu tiên của cuộc đời là việc làm hết sức cần thiết và có ý nghĩa
vô cùng quan trọng trong sự nghiệp chăm lo đào tạo và bồi dưỡng thế hệ trẻ trởthành những con người tương lai của đất nước Chúng ta đã từng nói: Trẻ emhôm nay là thế giới ngày mai, trẻ em sinh ra có quyền được chăm sóc và bảo vệ,được tồn tại, được chấp nhận trong gia đình và cộng đồng Vì thế, giáo dục conngười ở lứa tuổi mầm non vừa là quyền lợi, vừa là nghĩa vụ của mỗi con người đốivới xã hội, đối với cộng đồng Trẻ em là công dân của xã hội, là thế hệ tương laicủa đất nước nên từ ngay thưở lọt lòng chúng ta cần chăm sóc giáo dục trẻ thật chuđáo Đặc biệt, giáo dục thể chất cho trẻ càng có ý nghĩa quan trọng hơn bởi giáodục thể chất mầm non là một trong những bộ phận giáo dục toàn diện cho trẻ, nótạo ra những điều kiện thuận lợi trong quá trình giáo dục trẻ
Như chúng ta đã biết phát triển vận động là một trong năm mặt phát triểntoàn diện cho trẻ ở trường mầm non Phát triển vận động đối với trẻ vô cùng quantrọng, nó không chỉ là sự phát triển về hình thái cơ thể bên ngoài của trẻ mà nó còn
là yếu tố để giúp trẻ phát triển toàn diện Đức – Trí – Thể - Mỹ và Lao động các mặtkhác như: Nhận thức, ngôn ngữ tình cảm xã hội
Trên cơ sở kế hoạch thực hiện chuyên đề của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnhThanh Hóa, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Thiệu Hóa đã hướng dẫn xây dựng
kế hoạch và thực hiện chuyên đề “Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận
động của trẻ trong trường mầm non”, nhằm định hướng chỉ đạo cho các trường
mầm non tích cực tiếp tục xây dựng và triển khai thực hiện chuyên đề
Điều mà tôi trăn trở phải làm sao mà tất cả các trẻ em trong độ tuổi đếntrường đều được chăm sóc giáo dục tốt, có một môi trường khang trang, có đầy đủcác điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị để trẻ có cơ hội phát triển về thể lực,nâng cao về tầm vóc, có một chế độ tập luyện thường xuyên thì trẻ mới có kỹ năngphát huy năng lực của mình, từ đó trẻ trở nên nhanh nhẹn, hoạt bát, thích vận động
Trang 3và có óc sáng tạo, thông minh.Chính vì vậy mà tôi đã chọn đề tài “Một số biện
pháp thu hút cha mẹ và cộng đồng nhằm thực hiện tốt chuyên đề phát triển vận động tại trường mầm non Thiệu Phú - Thiệu Hóa”.
2 Mục đích nghiên cứu.
- Hình thành cho trẻ sự mạnh dạn tự tin khéo léo qua các kỹ năng phát triển
vận động nhằm rèn luyện các tố chất và phát triển tốt về thể lực cho trẻ
- Kích thích sự hoạt động tích cực hứng thú của trẻ khi tham gia vào phát triển
vận động
3 Đối tượng nghiên cứu
Toàn thể cán bộ giáo viên và các cháu trong độ tuổi mầm non xã Thiệu Phú,Thiệu Hóa đơn vị tôi công tác
4 Phương pháp nghiên cứu.
- Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến chất lượng giáo dục phát triển vậnđộng cho trẻ mầm non
- Nghiên cứu các kế hoạch của nhà trường, công tác quản lý, chỉ đạo của phòng
- Nghiên cứu các biện pháp chỉ đạo về công tác giáo dục phát triển vận độngcho trẻ mầm non để tìm ra các giải pháp hoàn hảo nhất bổ ích cho thực tiễn
- Phương pháp khảo sát, thống kê số liệu
II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
Trong tài liệu nghiên cứu “Cha mẹ được hiểu là những người nuôi dưỡng,
chăm sóc, giáo dục trẻ, cung cấp các điều kiện sống và phát triển cho trẻ Ngoàicha mẹ đẻ, còn có thể là ông bà, anh chị em và các thành viên khác trong giađình hoặc cộng đồng
Cộng đồng tuy có nhiều tổ chức khác nhau, có vai trò và trách nhiệm khác nhau,
nhưng theo quy định của Nhà nước đều phải có sự “cộng đồng trách nhiệm” đểxây dựng môi trường văn hóa - giáo dục lành mạnh, tạo điều kiện cho sự pháttriển toàn diện của trẻ Người cán bộ quản lí và giáo viên mầm non cần nắmđược phạm vi chức năng, nhiệm vụ, sở trường, năng lực riêng của mỗi tổ chức
Trang 4trong cộng đồng để có cách thức phù hợp nhằm thu hút họ tham gia một cách có
hiệu quả nhất vào công tác phát triển giáo dục mầm non của địa phương” [1].
“Khi nói rằng, trường mầm non làm tốt công tác thu hút cha mẹ và cộng
đồng tham gia chăm sóc, giáo dục trẻ có nghĩa là nói đến sự hợp tác, phối hợp chặt chẽ, có hiệu quả giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng” [1].
Trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ, “phát triển thể lực thông qua phát
triển vận động là một nhiệm vụ hết sức quan trọng đối với trẻ mầm non” [2] Phát
triển vận động là một trong những điều cơ bản để trẻ nhận thức thế giới xungquanh, trẻ biết nhiều kỹ năng vận động thì trẻ càng có nhiều cơ hội tiếp xúc, khámphá thế giới xung quanh tạo điều kiện tốt để trẻ tham gia vào nhiều hoạt động và trẻ
sẽ tích luỹ được nhiều kinh nghiệm qua các hoạt động đó, nhờ thế mà vốn kiến thứccủa trẻ được tăng lên, đồng thời khi thực hiện các yêu cầu của vận động cũng giúpthêm cho trẻ rèn một số kỹ năng nhận thức như sự chú ý, tính kiên trì…Trong quátrình tham gia vào các trò chơi vận động trẻ còn được phát triển thêm cả về mặttình cảm xã hội cũng như thẩm mỹ Khi nói đến thể lực chúng ta có thể nghĩ ngayrằng đó là chất lượng của cơ thể con người có thể sử dụng vào thực tiễn một việcnào đó trong học tập, lao động, thể thao… Phạm trù thể chất bao gồm các mặt sau:
Năng lực tham gia vận động thể lực của một cơ thể, đây là một nhân tố hếtsức quan trọng nó thúc đẩy và giúp cho các chức năng sinh lý của cơ thể phát triểnmột cách nhịp nhàng Khả năng thích ứng của cơ thể đối với môi trường bênngoài, trong đó có khả năng chống lại bệnh tật Trạng thái tâm lý là chỉ tình cảm, ýchí, cá tính của con người, nếu một con người có trạng thái tâm lý tốt thì cơ thể sẽphát triển khỏe mạnh.
Để thực hiện chuyên đề phát triển vận động cho trẻ trong trường mầm non Vớimục đích nhằm nâng cao sức khỏe, kỹ năng vận động cho trẻ Công tác phát triểnvận động cho trẻ trong trường mầm non Thiệu Phú đã được thực hiện thườngxuyên, nhưng trên thực tế trong trường việc cho trẻ hoạt động phát triển vận độngcòn khô khan cứng nhắc trẻ dễ chán, khó thu hút, giáo viên chưa tích cực linh hoạtsáng tạo vẫn còn mang tích chất đơn điệu, cứng nhắc gò bó vì ở lứa tuổi này trẻ
“học mà chơi- chơi mà học” hình thức tổ chức chưa sáng tạo, hấp dẫn, dẫn đến cáchoạt động chưa đạt hiệu quả cao
Trang 52 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
a.Thuận lợi:
- Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Phòng GD&ĐT Huyện Thiệu Hóa
đã triển khai về chuyên đề “Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động củatrẻ trong trường mầm non”
- Lãnh đạo địa phương luôn quan tâm ủng hộ về chủ trương của nhà trườngcũng như đồng tình cao trong việc tuyên truyền phối hợp với các ban ngành, đoànthể trong địa phương về công tác giáo dục mầm non, nhất là công tác tổ chứcchuyên đề hàng năm
- Trường có cơ sở vật chất khang trang, đảm bảo diện tích, có cây xanh bóngmát, sân chơi an toàn giao thông, tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm với môitrường tự nhiên
- Nhà trường có đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên chuẩn về trình độ, cónghiệp vụ chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ tương đối tốt, có năng lực và ý thứctrách nhiệm trong công tác
b Khó khăn:
Giáo dục phát triển vận động cho trẻ mới chủ yếu tổ chức cho trẻ trên tiếtdạy, giáo viên khi tổ chức các hoạt động phát triển vận động còn chưa linh hoạtsáng tạo, khiến trẻ gò bó chưa hứng thú học cho nên các hoạt động phát triển thểchất chưa đạt hiệu quả cao
* Về phía phụ huynh:
Đa phần phụ huynh chủ yếu là thuần nông chưa chú ý đến việc phát triển thểlực cho trẻ, chưa chú trọng đến việc tập luyện vận động cho con, nhất là trẻ ở độtuổi nhỏ, hay còn ngại cho con tập luyện vì sợ con mệt hoặc sợ các tình huống cóthể xảy ra trong hoặc sau tập luyện
* Về phía trẻ:
Một số trẻ còn nhút nhát, chưa mạnh dạn, chưa tự tin nên hạn chế về nănglực thực hiện các bài vận động Chưa được trải nghiệm nhiều với môi trường vậnđộng khác nhau nên chưa tạo lập được nề nếp thói quen trong hoạt động vận độnghàng ngày Từ những khó khăn, thuận lợi trên, tôi tiến hành khảo sát thực tế
Trang 6c Khảo sát thực tế đầu năm học 2016-2017.
Bảng khảo sát đầu năm học 2016-2017 Kết quả trên cô và trên nhóm lớp
số
Mức độ Đạt
yêu cầu
Chưa đạt yêu cầu Số
lượng TL%
Số lượng TL%
1 Số lớp có đủ đồ dùng học tập, đồ
chơi Phát triển vận động đảm bảo
yêu cầu phong phú, hấp dẫn
Xuất phát từ thực tế trên, làm thế nào để khơi dậy niềm đam mê hứng thú tới
cán bộ, giáo viên hiểu được tầm quan trọng của việc tổ chức thực hiện tốt chuyên
đề phát triển vận động cho trẻ, để đáp ứng được nhiệm vụ trọng tâm của năm học
đã thôi thúc tôi đưa ra một số biện pháp thu hút cha mẹ và cộng đồng nhằm thựchiện tốt chuyên đề phát triển vận động để phát triển thể lực cho trẻ
3 Giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
Để chuyên đề đạt được kết quả tốt, trước hết người chỉ đạo phải nhìn thấyđược thực trạng, những mặt khó khăn, những tồn tại, những việc đã làm và chưa
Trang 7làm cần khắc phục ngay, tìm ra vấn đề gì cần giải quyết trước vì vậy cần xây dựng
kế hoạch tìm biện pháp thực hiện, nhưng kế hoạch đó phải được triển khai lấy ýkiến của nhiều người, làm cho kế hoạch đi vào thực tiễn để cho cấp dưới của mìnhhiểu và nắm được mục đích, nội dung, phương pháp thực hiện chuyên đề phát triểnvận động Đồng thời làm tốt công tác tổ chức, thành lập ban chỉ đạo thực hiệnchuyên đề Xây dựng kế hoạch chỉ đạo, hướng dẫn và bồi dưỡng cho giáo viên cókiến thức, có kỹ năng và phương pháp thực hiện, đổi mới cách xây dựng kế hoạch,đổi mới nội dung, phương pháp, làm tốt công tác tuyên truyền, kiểm tra Tăngcường về cơ sở vật chất, khai thác và sử dụng có hiệu quả trang thiết bị hiện có đểnhằm thực hiện tốt chuyên đề phát triển vận động cho những năm tiếp theo
* Giải pháp 1: Tổ chức hội thảo xây dựng kế hoạch triển khai chỉ đạo chuyên đề phát triển vận động
Muốn kế hoạch đi vào thực tiễn và mang tính khả thi cao thì cần phải thuthập và xử lý thông tin, xác định được nhiệm vụ chung và nhiệm vụ cụ thể, xâydựng hệ thống mục tiêu của chuyên đề, đưa ra biện pháp và lựa chọn biện pháp tối
ưu, bố trí con người và thời gian thực hiện khoa học, hợp lý, phải cân đối và ưutiên nguồn tài chính
Vì vậy muốn cho chuyên đề được thành công thì việc triển khai chủ trươngđến tận cán bộ giáo viên, các đoàn thể tổ chức chính trị trong trường là vấn đề cấpthiết cần làm ngay Mở rộng hội thảo về việc xây dựng kế hoạch, đồng thời tổ chứccho cán bộ giáo viên nêu lên được nguyện vọng khi thực hiện chuyên đề, các chỉtiêu phải được thống nhất và được mọi người ký cam kết thực hiện và có tráchnhiệm hoàn thành kế hoạch đề ra
Giáo viên các nhóm lớp phải có kế hoạch tổ chức lên kế hoạch thu hút đượccác bậc phụ huynh tham gia cùng với nhóm lớp mình, sau khi bàn bạc thống nhấtchúng tôi đã hội thảo xây dựng kế hoạch cụ thể để thực hiện kết quả chuyên đề pháttriển vận động đạt kết quả cao hơn
Trang 8Hội thảo xây dựng kế hoạch
* Công tác xây dựng kế hoạch:
- Điều tra, khảo sát, thu nhận và khai thác thông tin, phân tích, đánh giá thựctrạng chuyên đề phát triển vận động tại trường mầm Thiệu Phú, tìm ra những điểmmạnh, điểm yếu và nguồn nhân lực để thực hiện chuyên đề có hiệu quả
- Xác định thời gian hoàn thành chuyên đề để xây dựng mục tiêu cần đạt
- Lập bộ phận xây dựng kế hoạch
- Nhận thức được tầm quan trọng của việc thực hiện chuyên đề phát triển vận động
- Nhu cầu cần đạt và xu hướng phát triển để đề ra chỉ tiêu thực hiện
- Nhiệm vụ chủ yếu thực hiện chuyên đề
- Xây dựng mục tiêu, chỉ tiêu
- Xây dựng biện pháp thực hiện mục tiêu
- Xác định các điều kiện thực hiện kế hoạch
- Duyệt kế hoạch và hoàn chỉnh kế hoạch
- Duyệt kế hoạch với cấp trên như Phòng giáo dục
- Lập chương trình hành động
- Phân bổ ngân sách cho các mục tiêu đề ra
Trang 9Từ những bước chuẩn bị như trên tôi đã xây dựng kế hoạch cụ thể và tổchức thực hiện kế hoạch chỉ đạo chuyên đề phát triển vận động như sau:
* Tổ chức thực hiện kế hoạch.
Lập kế hoạch tuy quan trọng nhưng chỉ là khâu đầu tiên của quá trình quản
lý bằng kế hoạch Muốn kế hoạch trở thành hiện thực, mục tiêu trở thành kết quảthì việc tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch có ý nghĩa quyết định Đây cũng làkhâu tạo ra hiệu quả thực sự của hoạt động quản lý Trong quá trình tổ chức, chỉđạo thực hiện kế hoạch cần tiến hành những công việc sau đây:
- Tổ chức hội nghị cán bộ viên chức để truyền đạt, giải thích kế hoạch nhằmtạo sự nhất trí cao khi thực hiện kế hoạch
- Hướng dẫn các bộ phận và cá nhân xây dựng kế hoạch trên cơ sở kế hoạchchung của trường
- Kết hợp với các tổ chức, đoàn thể phát động các phong trào thi đua, khuyếnkhích tính tích cực, chủ động sáng tạo của cá nhân và tập thể như: Công đoàn –Đoàn thanh niên, tập trung hoàn thành tốt kế hoạch
- Làm tốt công tác tham mưu cho lãnh đạo và tăng cường phối hợp với cáclực lượng xã hội nhằm vận động, huy động các nguồn lực từ cộng đồng để đạt đượcmục tiêu của kế hoạch
- Hàng tháng, nhà trường tổ chức họp để xem xét, đánh giá, rút kinh nghiệmviệc thực hiện kế hoạch trong tháng và triển khai kế hoạch tháng tiếp theo trên cơ
sở bàn bạc dân chủ, tạo sự phối hợp đồng bộ, thống nhất giữa các bộ phận trongtrường
- Thường xuyên kiểm tra, giám sát tiến trình thực hiện kế hoạch, phát hiệnnhững sai lệch kịp thời uốn nắn, điều chỉnh cho phù hợp
- Tiến hành sơ kết, tổng kết tình hình thực hiện kế hoạch trong kỳ và cuốinăm Đánh giá đúng kết quả việc thực hiện chuyên đề, rút ra bài học kinh nghiệmcho năm tiếp theo, động viên khen thưởng kịp thời cho những tập thể,cá nhân khihoàn thành kế hoạch đề ra
Trang 10*Giải pháp 2: Tuyên truyền vận động cha mẹ và cộng đồng cùng chăm lo
bổ sung cơ sở vật chất trang thiết bị thực hiện chuyên đề giáo dục phát triển vận động
Công tác tham mưu, tuyên truyền, vận động xã hội hóa giáo dục là một vấn
đề hết sức quan trọng, nó quyết định một nửa thành công của chuyên đề phát triểnvận động, tham mưu, tuyên truyền về chủ trương, chính sách của chuyên đề, làmcho chuyên đề lan tỏa và gắn liền với các tổ chức xã hội, thiết lập mối quan hệ giữanhà trường và địa phương các ban ngành đoàn thể để huy động sự hỗ trợ, giúp đỡcủa cộng đồng vì mục tiêu phát triển chuyên đề nói riêng và mục tiêu giáo dục nóichung
Tuyên truyền phổ biến tầm quan trọng, nội dung, phương pháp giáo dục pháttriển vận động trẻ mầm non cho các bậc phụ huynh và cộng đồng để từ đó tranh thủđược các nguồn lực trang bị cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng đồ chơi thực hiệnchuyên đề
Tuyên truyền từ góc tuyên truyền của trường, của lớp Tuyên truyền từ kết quảthực hiện trên trẻ thông qua các cuộc thi, các hoạt động “Hội khỏe bé mầm non”
“Ngày hội thể thao” “Hội chợ xuân” trong trường mầm non
Nhờ làm tốt công tác tuyên truyền vận động và nâng cao chất lượng chămsóc giáo dục trẻ mà nhận thức của phụ huynh ngày càng thể hiện rõ nét hơn, phongtrào thể dục thể thao được lan tỏa từ trường đến các thôn xã
Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị trường lớp học Giải
quyết dứt điểm những yếu kém về cơ sở vật chất để xây dựng môi trường giáo dụcthể chất rõ nét hơn, Trong năm nhà trường huy động các bậc phụ huynh mua thêm
đồ chơi ngoài trời và trong các nhóm lớp như, xốp, đu quay cầu trượt, vòng gậy,cột ném bóng, bàn ghế…
Điểm mạnh nhất của việc huy động tăng cường cơ sở vật chất trong năm học:Đầu tư mua sắm các thiết bị dành cho chuyên đề tại các lớp và thiết bị trong phòng
thể chất, khu vui chơi ngoài trời với số tiền: 175.000.000đ trong đó 80.000.000đ
tiền huy động từ phụ huynh học sinh, số tiền còn lại do kinh phí của địa phươngđầu tư cho trẻ
Trang 11Đồ dùng, đồ chơi do các bậc cha mẹ và các đoàn thể trong xã tặng
Năm học 2016-2017
Trang 12Kết quả của công tác đầu tư và vận động đã đem đến cho trẻ một khu vui chơi,
và những loại đồ dùng, đồ chơi, để hàng ngày trẻ được trải nghiệm với các đồ dùng
đồ chơi, an toàn, kết quả này đã khích lệ được lòng tin của phụ huynh và các cấpLãnh đạo Góp phần nâng cao chất lượng phát triển vận động trong trường mầmnon Thiệu Phú
*Giải pháp 3: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức, kỹ năng thực hành
cho cán bộ giáo viên.
Để triển khai và thực hiện kế hoạch một cách đồng bộ và đạt hiệu quả cao thì
việc đầu tiên phải làm sao cho mọi người nhận thức được nội dung vấn đề, vớinhiệm vụ của mình phải làm gì và làm thế nào để đạt hiệu quả cao Chính vì vậyngoài việc tổ chức cho cán bộ giáo viên tham gia đầy đủ chuyên đề do phòng tổchức, trên cơ sở đó nhà trường xây dựng kế hoạch triển khai chuyên đề về nội dung
“Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động của trẻ trong trường mầm non”nhằm không ngừng nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và
ý thức trách nhiệm của toàn xã hội, gia đình, nhà trường về tầm quan trọng của giáodục phát triển vận động cho trẻ trong trường mầm non
Chỉ đạo giáo viên đi sâu vào nội dung tự học chuyên đề, luôn luôn có ý thức
tự bồi dưỡng thường xuyên về chất lượng giáo dục phát triển vận động cho bảnthân, đồng thời có hướng phấn đấu rèn luyện để cùng góp phần vào sự thành côngcủa nhà trường
Sau khi nắm được các hình thức để phát triển vận động cho trẻ thì giáo viên
có thể sử dụng các phương pháp để thực hiện như sau:
- Sử dụng linh hoạt các trò chơi
Hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ, trong đó trò chơi vận độngđóng vai trò to lớn trong việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ Khi tham giavào trò chơi, trẻ vận động tích cực, tự nhiên, thoải mái hơn, có tác dụng củng cố vàrèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, phát triển các tố chất vận động Hoạt động trò chơimang tính tổng hợp và được xây dựng với những kỹ năng vận động khác nhau như:chạy, nhảy, bò… trong khi chơi có khả năng giải quyết bài tập mới xuất hiện mộtcách sáng tạo, thể hiện được tính độc lập, nhanh trí trong việc lựa chọn, cách thức