BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI --- HOÀNG VĂN PHONG GIẢI PHÁP CHUẨN BỊ KỸ THUẬT THỊ TRẤN LỘC HÀ, HÀ TĨNH ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU NƯỚC BIỂN DÂNG
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-
HOÀNG VĂN PHONG
GIẢI PHÁP CHUẨN BỊ KỸ THUẬT THỊ TRẤN LỘC HÀ,
HÀ TĨNH ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU NƯỚC
BIỂN DÂNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ
Hà Nội - 2016
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-
HOÀNG VĂN PHONG KHÓA: 2014 - 2016
GIẢI PHÁP CHUẨN BỊ KỸ THUẬT THỊ TRẤN LỘC HÀ,
HÀ TĨNH ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU NƯỚC
BIỂN DÂNG Chuyên ngành: Kỹ thuật cơ sở hạ tầng đô thị
Mã số: 60.58.02.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS CÙ HUY ĐẤU
Hà Nội - 2016
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Xuyên suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp tác giả luôn luôn có sự quan tâm, giúp đỡ của quý thầy, cô, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và các tổ chức, cơ quan Thể hiện sự biết ơn chân thành và sâu sắc, học viên xin gửi lời cảm ơn:
- Thầy giáo PGS.TS Cù Huy Đấu đã tận tình hướng dẫn, góp ý và động viên học viên trong quá trình thực hiện luận văn này
- Các thầy cô Khoa Sau đại học, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội và các bạn lớp CH2014D đã tạo điều kiện, giúp đỡ nhiệt tình tác giả trong suốt thời gian khóa học
- Các anh chị, ban lãnh đạo các tổ chức, cơ quan: UBND huyện Lộc
Hà, Thư viện tỉnh Hà Tĩnh, thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã cung cấp, tạo điều kiện cho tác giả trong công tác điều tra, khảo sát, thu tập tài liệu để thực hiện được luận văn này
Lời cảm ơn sau cùng, xin dành cho gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và người thân đã hết lòng quan tâm và tạo điều kiện tốt nhất để tác giả hoàn thành được luận văn tốt nghiệp này./
Trang 4
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ chuyên ngành kỹ thuật cơ sở hạ tầng đô thị với tên đề tài “Giải pháp chuẩn bị kỹ thuật thị trấn Lộc Hà, Hà Tĩnh ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng” là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng./
Trang 5
MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục bảng, biểu
Danh mục sơ đồ, hình vẽ
MỞ ĐẦU……… ………1
Lý do chọn đề tài……… …1
Mục đích nghiên cứu… ………2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……….…………2
Phương pháp nghiên cứu……… ………….2
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu………2
Cấu trúc luận văn……… …3
Các khái niệm (thuật ngữ)……….……3
NỘI DUNG……… 5
Chương 1 Thực trạng công tác chuẩn bị kỹ thuật thị trấn Lộc Hà, ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và nước biển dâng……… 5
1.1 Khái quát về thị trấn Lộc Hà… ……….…… 5
1.1.1 Vị trí địa lý và vai trò của thị trấn Lộc Hà ……….……… …… 5
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển …….……… 6
1.1.3 Điều kiện tự nhiên……… ……… … 7
1.1.4 Điều kiện về kinh tế - xã hội ………… ……… …13
1.1.5 Hiện trạng sử dụng đất, kiến trúc, cảnh quan và các công trình hạ tầng xã hội.……… … 14
1.1.6 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật……… ……… … 16
1.2 Biểu hiện của biến đổi khí hậu và nước biển dâng ở thị trấn Lộc Hà… 19
Trang 61.2.1 Xu thế biến đổi của các yếu tố khí hậu……… 19
1.2.2 Xu thế biến đổi của mực nước biển……… 23
1.3 Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và nước biển dâng tại thị trấn Lộc Hà 24
1.3.1 Yếu tố nhiệt độ.……… 24
1.3.2 Chế độ mưa ……… …… ……….24
1.3.3 Hiện tượng nước biển dâng …… …… 25
Chương 2 Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu giải pháp chuẩn bị kỹ thuật thích ứng với biến đổi khí hậu và nước biển dâng 27
2.1 Cơ sở lý luận của việc nghiên cứu các giải pháp chuẩn bị kỹ thuật thích ứng với biến đổi khí hậu và nước biển dâng……… 27
2.1.1 Nguyên tắc ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng … ….27
2.1.2 Nguyên tắc phòng chống lũ lụt, ngập úng ở Bắc Trung Bộ ……… 27
2.1.3 Nội dung cơ bản của công tác chuẩn bị kỹ thuật khu đất xây dựng.….28 2.1.4 Cơ sở pháp lý liên quan đến công tác chuẩn bị kỹ thuật thích ứng với biến đổi khí hậu và nước biển dâng ……… … 33
2.1.5 Tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng đối với công tác chuẩn bị kỹ thuật……….…40
2.2 Cơ sở pháp lý liên quan đến công tác chuẩn bị kỹ thuật thích ứng với biến đổi khí hậu và nước biển dâng.……….……… 41
2.2.1 Các văn bản quy phạm về hạ tầng kỹ thuật đô thị và phòng chống thiên tai……….………41
2.2.2 Định hướng phát triển kinh tế xã hội……….42
2.2.3 Định hướng phát triển không gian đô thị……… 43
2.2.4 Định hướng quy hoạch CBKT thị trấn Lộc Hà 46
2.2.5 Chương trình mục tiêu quốc gia về BĐKH ………52
2.2.6 Kịch bản biến đổi khí hậu ở khu vực Hà Tĩnh……… ……55
Trang 72.3 Kinh nghiệm trong công tác chuẩn bị kỹ thuật thích ứng với biến đổi khí
hậu, nước biển dâng trên thế giới và ở Việt Nam ……… … 57
2.3.1 Kinh nghiệm trên thế giới……….……….57
2.3.2 Kinh nghiệm ở Việt Nam……… 62
Chương 3 Nghiên cứu đề xuất giải pháp chuẩn bị kỹ thuật ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho thị trấn Lộc Hà 65
3.1 Quan điểm nghiên cứu và kịch bản tính toán… ……… 65
3.1.1 Quan điểm nghiên cứu……… 65
3.1.2 Kịch bản tính toán ……….……… 65
3.2 Các vấn đề mà thị trấn Lộc Hà phải đối mặt hiện nay 66
3.3 Xác định các giải pháp CBKT cho thị trấn Lộc Hà 67
3.3.1 Nhóm giải pháp cho khu vực có địa hình đồi núi 67
3.3.2 Nhóm giải pháp cho khu vực địa hình đồng bằng, vùng chuyển tiếp 67
3.3.3 Nhóm giải pháp cho khu vực đất trũng .67
3.4 Đề xuất giải pháp kỹ thuật cụ thể cho thị trấn Lộc Hà 68
3.4.1 Giải pháp lựa chọn đất xây dựng 69
3.4.2 Giải pháp lựa chọn cao độ nền xây dựng .71
3.4.3 Các giải pháp hỗ trợ khác……… 85
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……… 89
Kết luận……… 89
Kiến nghị……… …… 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 8DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường
Trang 9DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
Số hiệu
Hình 1.3 Tần suất chiều cao nước dâng vùng bờ biển Bắc vĩ
Hình 1.9
Xu thế biến đổi tuyến tính của nhiệt độ không khí trung bình năm ( o C) tại trạm khí tượng của khu vực thành phố Hà Tĩnh, thời kỳ 1961 - 2014
19
Hình 1.10
Xu thế biến đổi tuyến tính của lượng mưa năm (mm) tại một số trạm khí tượng của khu vực thành phố Hà Tĩnh, thời kỳ 1961 - 2014
20
Hình 1.11
Xu thế biến đổi tuyến tính của lượng bốc hơi năm (mm) tại trạm khí tượng của khu vực thành phố Hà Tĩnh, thời kỳ 1961 - 2014
21
Hình 1.12
Xu thế biến đổi tuyến tính của độ ẩm trung bình năm (%) tại trạm khí tượng của khu vực thành phố Hà Tĩnh trong thời kỳ 1961 - 2014
22
Trang 10Hình 3.2 Sơ đồ đánh giá đất xây dựng theo điều kiện ngập lụt 70
Trang 11Bảng 1.1 Bảng chiều cao nước dâng vùng bờ biển Bắc vĩ
Bảng 1.3 Bảng hiện trạng sử dụng đất củ thị trấn Lộc Hà 14 Bảng 2.1 Bảng đánh giá đất đai theo điều kiện tự nhiên Phụ lục 3
Bảng 3.1 Bảng đánh giá đất xây dựng theo mức độ ngập lụt 71
Bảng 3.2
Bảng thống kê tần suất mưa theo đường tần suất
Trang 121
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Tác động của BĐKH đến sản xuất, đời sống và môi trường trên phạm
vi toàn cầu nói chung và ở Việt Nam nói riêng là rất nghiêm trọng Một số hậu quả tồi tệ của BĐKH có thể kể đến như: mực NBD lên, các tảng băng tan
ra và diện tích sông băng bị thu hẹp lại; những đợt nóng gay gắt; hạn hán; dịch bệnh; gây thiệt hại kinh tế; chiến tranh sung đột; mất da dạng sinh học và
hệ sinh thái bị phá hủy
Theo đánh giá của chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Việt Nam đứng trong top 5 nước đứng đầu thế giới dễ bị tổn thương nhất khi hiện tượng BĐKH xẩy ra Nếu mực NBD lên 1 mét thì ở Việt Nam sẽ mất 5% diện tích đất đai, 11% dân số mất nhà cửa, giảm 7% sản lượng nông nghiệp và giảm 10% thu nhập quốc nội GDP Nếu mực NBD lên 3-5 mét thì điều này đồng nghĩa với ‘‘có thể xẩy ra thảm họa’’ ở Việt Nam
Kịch bản BĐKH và NBD cho Việt Nam năm 2012 theo kịch bản phát thải trung bình dự báo đến cuối thế kỷ 21 (năm 2100) NBD ở khu vực bờ biển Miền Trung khoảng 49 đến 64cm và năm 2030 khoảng 11 đến 13cm
Thị trấn Lộc Hà, Hà Tĩnh là đô thị nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Hà Tĩnh là một đô thị ven biển, do đó cũng sẽ chịu ảnh tác động trực tiếp của BĐKH và NBD của khu vực tỉnh Hà Tĩnh Những tác động này có thể phá vỡ
sự ổn định, làm đảo lộn và đe dọa đến cuộc sống của người dân nơi đây
Chính vì vậy đề tài “Giải pháp chuẩn bị kỹ thuật thị trấn Lộc Hà,
Hà Tĩnh ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng” là cần thiết và mang ý nghĩa thực tiển rất lớn
Mục đích nghiên cứu
- Khảo sát, điều tra điều kiện tự nhiên và hiện trạng phục vụ công tác
Trang 13Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác CBKT ứng phó với BĐKH và NBD
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: Thị trấn Lộc Hà, Hà Tĩnh;
+ Về thời gian: đến năm 2025
Phương pháp nghiên cứu
Trong Luận văn đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu, biểu đồ và bản đồ;
- Phương pháp thu thập thông tin, khảo sát, điều tra;
- Phương pháp kế thừa kết quả của các đề tài nghiên cứu khoa học đã được thực hiện, các dự án có liên quan đã và đang triển khai
- Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê;
- Phương pháp chuyên gia;
- Ý nghĩa thực tiễn:
Trang 143
Những giải pháp CBKT cho thị trấn Lộc Hà, Hà Tĩnh được nêu ra trong khuân khổ luận văn có thể là tài liệu tham thảo cho sinh viên, kỹ sư đô thị và những người công tác trong các lĩnh vực chuyên môn liên quan
Cấu trúc luận văn
Luận văn gồm 3 phần: Mở đầu; nội dung và kết luận, kiến nghị, trong
đó phần nội dung gồm 03 chương:
- Chương 1: Thực trạng công tác CBKT thị trấn Lộc Hà, ảnh hưởng của BĐKH và NBD
- Chương 2: Cơ sở hoa học của việc nghiên cứu giải pháp CBKT ứng phó với BĐKH và NBD
- Chương 3: Nghiên cứu đề xuất giải pháp CBKT ứng phó với BĐKH
và NBD cho thị trấn Lộc Hà
Các khái niệm (thuật ngữ)
BĐKH trái đất là “sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo’’
BĐKH là “những ảnh hưởng có hại của khí hậu’’, là những biến đổi trong môi trường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả năng phục hồi hoặc sinh sản của hệ sinh thái tự nhiên và được quản lý hoặc đến hoạt động của các hệ thống kinh tế - xã hội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của con người (Theo công ước chung của LHQ về BĐKH)
NBD là sự dâng lên của nước đại dương trên toàn cầu, trong đó bao gồm thủy triều, NBD do bão NBD tại một vị trí nào đó có thể cao hơn hoặc thấp hơn so với trung bình toàn cầu vì có sự khác biệt về nhiệt độ của đại dương và các yếu tố khác
Kịch bản BĐKH là giả định có cơ sở khoa học về sự tiến triển trong
Trang 16THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
Trang 1789
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận
Hiện nay, vấn đề bão lụt, NBD đã trở thành một trong những vấn đề nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của con người Nghiên cứu sâu vấn đề này sẽ giúp đề xuất các giải pháp phòng, chống hiệu quả các tác hại do lũ lụt và NBD do BĐKH gây ra
Vùng nghiên cứu thuộc hạ lưu hệ thống sông Cửa Sót và là một đô thị giáp biển nên đây là vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng của bão và lũ Hàng năm trên lưu vực nghiên cứu xảy ra 3-4 trận bão có cường suất lớn và lưu vực thường xuyên xảy ra hiện tượng úng ngập, gây ảnh hưởng và thiệt hại tới kinh
tế và đời sống dân sinh Để góp phần giảm thiểu nguy cơ ảnh hưởng của lũ lụt, đề tài luận văn đã đưa ra một số giải pháp chuẩn bị kỹ ứng phó với BĐKH
và NBD Luận văn đã thực hiện các nội dung nghiên cứu như đã trình bày ở phần trên và rút ra các kết luận sau đây:
1 Từ việc phân tích các đặc điểm địa hình, điều kiện khí hậu, khí tượng thủy văn thủy triều… trong quá trình biến động theo thời gian trên lưu vực sông Cửa Sót, cùng với công tác chuẩn bị kỹ thuật phòng chống lũ lụt cho thị trấn và những tác động của BĐKH cho thấy hệ thống HTKTchưa đáp ứng yêu cầu về phòng chống thiên tai cũng như hiện trạng ngập úng của hệ thống thoát nước của thị trấn
2 Các công trình nghiên cứu trên lưu vực sông Cửa Sót, các báo cáo về BĐKH và NBD, các điều tra khảo sát kỹ thuật, khảo sát kinh tế-xã hội cho thấy việc khai thác sử dụng tài nguyên nước, tài nguyên thiên nhiên chưa hiệu quả và những ảnh hưởng to lớn của thiên tai mà thị trấn phải gánh chịu trong tương lai
3 Căn cứ các cơ sở khoa học về đặc điểm, tính chất của mưa, triều, lũ
và hiện tượng NBD, định hướng quy hoạch của thị trấn các văn bản quy phạm
Trang 1890
pháp luật về hạ tầng kỹ thuật đô thị và phòng chống thiên tai, quản lý đê điều, kịch bản BĐKH và NBD, luận văn đã đề xuất giải pháp chuẩn bị kỹ thuật ứng phó với BĐKH và nươc biển dâng cho thị trấn Lộc Hà
4 Phân chia thị trấn thành các lưu vực thoát nước: Lưu vực thoát ra sông Rào Cửa Sót, lưu vực thoát ra biển Đông
5 Dựa trên kết quả tính toán thủy văn, luận văn đã xác định vùng ngập lụt và chiều sâu ngập Từ đó có biện pháp cụ thể như xác định được cao độ xây dựng nền tối thiểu cho từng khu vực, kết hợp với xây dựng hồ điều hòa, đắp đê Tôn nền, hồ điều hòa, đắp đê là 3 biện pháp chủ đạo nhằm bảo vệ thị trấn giảm thiểu ảnh hưởng của lũ lụt
7 Trên cơ sở bản đồ ngập lụt, quy hoạch hệ thống đê ngăn lũ và chắn sóng, bảo vệ đô thị khỏi tác động của lũ và triều cường Bên cạnh nhưng biện pháp đã nêu trên, do giới hạn luận văn không cho phép nên chỉ đề xuất 1 số biện pháp chuẩn bị kỹ thuật khác mà không đi sâu nghiên cứu: nuôi dưỡng các bãi nhân tạo, khơi thông dòng chảy, trồng rừng đầu nguồn, trồng rừng phòng hộ ven biển
8 BĐKH, NBD và cách ứng phó đang là vấn đề thời sự và cấp bách hiện nay Do vậy mọi cấp, mọi ngành cần đề ra những nhiệm vụ tiến hành trong các lĩnh vực nghiên cứu triển khai liên quan đến ngành và lĩnh vực của mình Cần phát huy tính sáng tạo, tự chủ trong các hoạt động kinh tế và đào tạo nguồn nhân lực, quản lý nhà nước và hợp tác quốc tế nhằm ứng phó có hiệu quả, bảo vệ tối đa thành quả lao động quá khứ và tiếp tục phát triển bền vững, một nhiệm vụ có ý nghĩa sống còn đối với đất nước trong những thập
kỷ tới
Kiến nghị
Với những phân tích trên đây, đề giải quyết các vấn đề mang tính hiện tại của phòng chống lũ lụt thị trấn Lộc Hà hôm nay, đồng thời định hướng cho
Trang 1991
các giải pháp trong tương lai ứng phó với BĐKH và NBD, đề xuất các kiến nghị cụ thể như sau:
1 Quy hoạch hệ thống thoát nước phải phối hợp xây dựng đồng bộ với
hệ thống kết cấu hạ tầng, đặc biệt là phối hợp với hệ thống quy hoạch thuỷ lợi, hệ thống đê điều, các công trình phòng chống thiên tai của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cần ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong công nghệ thoát nước và dự báo khí tượng thủy văn, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của Việt Nam
2 Kiện toàn các văn bản quy phạm pháp luật, các văn bản dưới luật, các hướng dẫn cần thiết như: Nghị định của Chính phủ về quản lý thoát nước, hướng dẫn xây dựng quy hoạch vùng, tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 51 - 2006 - Mạng lưới thoát nước bên ngoài, tiêu chuẩn kỹ thuật, các định mức chỉ tiêu về chi phí quản lý vận hành hệ thống thoát nước và phí thoát nước, luật đê điều…
3 Đề nghị bảo vệ rừng đầu nguồn, quản lý tổng hợp bảo vệ môi trường lưu vực các sông trong 3 vùng kinh tế trọng điểm, kiện toàn hệ thống các trung tâm, các trạm bảo vệ thực vật và thành lập hệ thống bảo vệ thủy hải sản bên cạnh hệ thống thú y bảo vệ gia súc, gia cầm, thủy cầm,
4 Nâng cao năng lực cán bộ về quản lý và thiết kế hệ thống đê điều, nạo vét kênh mương Tăng cường công tác giáo dục truyền thông, nâng cao ý thức cộng đồng về bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước và xã hội hoá công tác thoát nước
- Đề nghị nghiên cứu cơ chế quản lý các dự án thoát nước, xây dựng
đê điều, hồ điều hòa nói riêng và các dự án xây dựng công trình hệ thống cơ
sở hạ tầng nói chung để nâng cao hiệu quả đầu tư tránh thất thoát trong đầu tư xây dựng Đề nghị cấp vốn đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước tập trung