1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá về tổ chức không gian dịch vụ công cộng trong khu dân cư 7,2 ha phường vĩnh phúc, quận ba đình (tt)

32 259 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

8 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN DỊCH VỤ CÔNG CỘNG TRONG KHU 7,2 HA PHƯỜNG VĨNH PHÚC, QUẬN BA ĐÌNH .... Hiện trạng tổ chức không gian dịch vụ công cộng tại khu 7,2 ha phường V

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

-

PHÙNG QUỐC HUY KHÓA: 2014-2016

ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN DỊCH VỤ CÔNG CỘNG TRONG KHU DÂN CƯ 7,2 HA PHƯỜNG

VĨNH PHÚC, QUẬN BA ĐÌNH

Chuyên ngành: Kiến trúc

Mã số: 60.58.01.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS.NGUYỄN KHẮC SINH

Hà Nội - 2016

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian học tập và nghiên cứu tại Khoa Sau Đại học - Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, tôi đã hoàn thành luận văn thạc sỹ chuyên ngành Kiến trúc

Tôi xin chân thành cám ơn sâu sắc sự hướng dẫn tận tình của thầy

PGS TS Nguyễn Khắc Sinh - Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội Thầy đã

hướng dẫn trong suốt quá trình tìm hiểu và phát triển đề tài, giúp đỡ tôi trong phương pháp nghiên cứu và tài liệu để tôi có thể hoàn thành luận văn tốt nhất Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các cán bộ của khoa đào tạo sau đại học Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội cũng như cơ quan tôi đang công tác, các bạn đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi, động viên tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn

Do trình độ và thời gian có hạn, chắc chắn luận văn còn có những hạn chế cần được hoàn thiện thêm Tôi mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các thầy giáo, các bạn đồng nghiệp để hoàn thiện và nâng cao đề tài nghiên cứu này

Tác giả luận văn

Phùng Quốc Huy

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng

Tác giả luận văn

Phùng Quốc Huy

Trang 5

MỤC LỤC

Lời cảm ơn

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt

Danh mục các bảng, biểu

Danh mục các hình vẽ, đồ thị

PHẦN MỞ ĐẦU 1

Lý do chọn đề tài 1

Mục đích nghiên cứu 2

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

Phương pháp nghiên cứu 3

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn 3

Các thuật ngữ sử dụng trong luận văn 4

Cấu trúc luận văn 6

PHẦN NỘI DUNG 8

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN DỊCH VỤ CÔNG CỘNG TRONG KHU 7,2 HA PHƯỜNG VĨNH PHÚC, QUẬN BA ĐÌNH 8

1.1 Quá trình hình thành và phát triển không gian dịch vụ công cộng của Việt Nam và trên thế giới 8

Trang 6

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển không gian dịch vụ công cộng

trên thế giới 8

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển không gian dịch vụ công cộng ở Việt Nam 11

1.2 Hiện trạng tổ chức không gian dịch vụ công cộng tại khu 7,2 ha phường Vĩnh Phúc, quận Ba Đình 16

1.2.1 Hiện trạng tổ chức không gian dịch vụ công cộng tại khu 7,2 ha Vĩnh Phúc, quận Ba Đình 16

1.2.2 Các vấn đề đặt ra trong việc tổ chức không gian dịch vụ công cộng tại khu dân cư 7,2 ha phường Vĩnh Phúc, quận Ba Đình 25

1.3 Một số kinh nghiệm về tổ chức không gian dịch vụ công cộng tại Việt Nam và trên thế giới 27

1.3.1 Một số kinh nghiệm tổ chức không gian dịch vụ công cộng trên thế giới 27

1.3.2 Một số kinh nghiệm tổ chức không gian dịch vụ công cộng tại Việt Nam 30

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN DỊCH VỤ CÔNG CỘNG TẠI KHU 7,2 HA PHƯỜNG VĨNH PHÚC, QUẬN BA ĐÌNH 34

2.1 Định hướng phát triển đô thị của Hà Nội đối với nhà ở 34

2.2 Cơ sở để tổ chức không gian dịch vụ công cộng trong khu nhà ở 38

2.3 Nhu cầu, phân loại dịch vụ công cộng của dân cư đối với nhóm ở 40

2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thiết kế không gian dịch vụ công cộng trong nhà ở 44

Trang 7

2.4.1 Yếu tố tự nhiên 442.4.3 Yếu tố khoa học kỹ thuật và công nghệ xây dựng 522.5 Cơ sở đánh giá loại hình kiến trúc dịch vụ công cộng tại khu 7,2 ha

phường Vĩnh Phúc, quận Ba Đình 542.5.1 Thiết lập các vấn đề tác động đến tổ chức không gian kiến trúc dịch

vụ công cộng tại khu 7,2 ha phường Vĩnh Phúc, quận Ba Đình 542.5.2 Các tiêu chí đánh giá tổ chức không gian kiến trúc dịch vụ công cộng tại khu 7,2 ha phường Vĩnh Phúc, quận Ba Đình 56CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN DỊCH VỤ CÔNG CỘNG TẠI KHU 7,2 HA PHƯỜNG VĨNH PHÚC, QUẬN BA ĐÌNH 613.1 Đánh giá loại hình dịch vụ công cộng trong khu 7,2 ha phường Vĩnh Phúc, quận Ba Đình 613.1.1 Đánh giá vị trí, quy mô phù hợp với quy hoạch chung của đô thị 623.1.2 Đánh giá về tổ chức không gian 643.1.3 Đánh giá chất lượng hệ thống dịch vụ công cộng 663.1.4 Đánh giá về công nghệ, kết cấu, vật liệu trang thiết bị 733.2 Kiến nghị một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức không gian dịch

vụ công cộng tại khu 7,2 ha phường Vĩnh Phúc, quận Ba Đình 753.2.1 Kiến nghị tổ chức không gian kiến trúc cho công trình trường mầm non, nhà trẻ 753.2.2 Kiến nghị tổ chức không gian kiến trúc cho công trình bãi đỗ xe ngoài trời 77KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79

Trang 8

Kết luận 79Kiến nghị 82TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 9

Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt

Trang 10

Phân bố những người có ý định di chuyển nhà tại Hà

Bảng tiêu chí về vị trí, quy mô phù hợp với quy hoạch

Bảng

2.8

Bảng tiêu chí về tổ chức không gian 58

Trang 12

1.8 Không gian dịch vụ dưới tầng 1 nhà chung cư 18 Hình

1.9 Sân vui chơi, vỉa hè tận dụng làm bãi gửi xe 18 Hình

Hình

1.11 Chợ cóc ( tận dụng mặt sau nhà tập thể ) 20

Trang 13

1.15 Nhà thuốc, nhà trẻ tận dụng ở các khu nhà liền kề 23

Trang 14

Giải pháp tổ chức không gian cho công trình bãi để xe

Trang 15

Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, đào tạo, du lịch, dịch vụ, là đầu mối giao thông, giao lưu trong nước và quốc tế; là một trong những thành phố đã và đang được triển khai nghiên cứu đầu tư xây dựng nhiều khu dân cư mới nhất trên cả nước Quận Ba Đình vào những năm 1959 được đặt cho một trong 8 khu phố nội thành của Hà Nội, tới năm 1981 khu phố Ba Đình chính thức được đổi tên thành quận Ba Đình trở thành một trong những quận trung tâm và lâu đời nhất của thủ đô Với diện tích 9,248 km2, dân số 228.352 người, vị trí địa lý phía bắc giáp quận Tây

Hồ, phía nam giáp quận Đống Đa, đông giáp Sông Hồng, đông nam giáp quận Hoàn Kiếm, tây giáp quận Cầu Giấy, điều này giúp quận Ba Đình chính

là một trong những quận nội thành nắm vị trí trọng yếu của thủ đô Hà Nội Quận Ba Đình với 14 phường và tới 95 tuyến phố lớn nhỏ cùng rất nhiều các địa điểm nổi tiếng chính là minh chứng cho sự lâu đời của quận Ba Đình Bên cạnh với tốc độ dân cư hóa nhanh chóng, quận Ba Đình vẫn giữ còn những khu dân cư, khu dân cư cũ tồn tại song song bên cạnh các khu dân

cư dân cư mới Không vì thế mà các khu dân cư này hạn chế sự thu của người dân mà ngược lại lại là những nơi có mật độ dân cư cao nhất, và vẫn luôn thu hút người dân tới sinh sống và làm việc

Trang 16

Khu dân cư 7,2 ha thuộc phường Vĩnh Phúc quận Ba Đình là một trong những khu dân cư như vậy Là một trong những khu dân cư được xây dựng hiện đại đa chức năng hàng đầu của những năm đầu thế kỷ 20, với vị trí địa

lý tại điểm giao giữa trung tâm nội thành và ngoại thành, chất lượng cơ sở hạ tầng khá, với mức giá hợp lý nơi này ngày càng thu hút được người dân, như vậy cùng với sự gia tăng dân số là sự đòi hỏi về chỗ ở và chất lượng cuộc sống

Bên cạnh đó, với sự gia tăng dân số rất nhanh cùng với tốc độ phát triển chóng mặt thì khu dân cư 7,2 ha Vĩnh Phúc cũng ngày càng khó đáp ứng được chất lượng cuộc sống cho người dân Đặc biệt là các công trình dịch vụ công cộng như: sân vui chơi, nhà trẻ, bãi để xe, chợ và các gian hàng phụ trợ dần trở nên lạc hậu, không thể đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của dân cư

Vì vậy việc đầu tiên về “Đánh giá tổ chức không gian dịch vụ công cộng trong khu dân cư 7,2 ha phường Vĩnh Phúc, quận Ba Đình” là để

góp phần phục vụ làm cho phù hợp với các điều kiện thực tiễn là một vấn đề rất cần thiết Nâng cao chất lượng cuộc sống cũng như lối sống truyền thống, giữ cân bằng giữa con người và tự nhiên và giúp hoàn thiện các dự án phát triển dân cư tại khu vực đó Đáp ứng và kế hoạch phát triển của đất nước và nhất là để hài hòa với văn hóa – xã hội của người dân trong khu dân cư nói riêng và người Việt Nam nói chung

Mục đích nghiên cứu

- Phân tích những hạn chế, bất cập đang tồn tại trong việc tổ chức không gian dịch vụ công cộng trong nhà ở tại quận Ba Đình nói chung và khu dân cư 7,2ha phường Vĩnh Phúc, quận Ba Đình nói riêng

Trang 17

THÔNG BÁO

Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui

lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện

– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội

Email: digilib.hau@gmail.com

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN

Trang 18

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

Không gian DVCC khu 7,2 ha Vĩnh Phúc là không gian DVCC còn nhiều hạn chế do đã tồn tại từ lâu cùng quỹ đất hạn hẹp, tuy vậy là không gian DVCC đáp ứng được khá tốt nhu cầu của dân cư tại chỗ Có lẽ cũng do may mắn các khu lân cận đều có đầy đủ các tổ hợp DVCC nên có thể bổ trợ lẫn nhau Được xây dựng từ những năm đầu của thế kỷ 20 không tránh khỏi được những thiếu sót do thiết bị lạc hậu, trình độ chưa cao, tuy nhiên trong quá trình hoạt động cho tới bây giờ, không gian DVCC khu 7,2 ha Vĩnh Phúc cũng đã được cải tạo chỉnh trang khá nhiều để có thể đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của dân cư tại chỗ Tuy nhiên cũng nên so sánh với các DVCC của các khu đô thị mới để rút ra được các bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng các thể loại công trình DVCC tiếp theo

Qua nghiên cứu, xem xét mô hình không gian DVCC khu 7,2 ha Vĩnh Phúc một cách khoa học, luận văn đã tập hợp các luận cứ để đánh giá mô hình không gian DVCC trong các kết luận

1 Đề xuất 4 nhóm tiêu chí để đánh giá không gian kiến trúc DVCC,

từ đấy lập bảng chấm điểm đánh giá không gian kiến trúc DVCC tại khu 7,2

ha Vĩnh Phúc gồm:

- Đánh giá vị trí, quy mô phù hợp với quy hoạch chung của đô thị

- Đánh giá tổ chức không gian

- Đánh giá chất lượng hệ thống DVCC

- Đánh giá công nghệ, kết cấu, vật liệu trang thiết bị

Trang 19

+ Nhóm 2: Các đối tượng là người dân sống tại các khu liền kề, các hộ dân này hầu như là những người có thu nhập cao, cho thuê tầng 1 để buôn bán kinh doanh, hoặc cho thuê cả nhà và ở chỗ khác

+ Nhóm 3: Các đối tượng là người dân sinh sống ở các địa bàn, khu vực khác Đây là nhóm khó xác định nhu cầu, mục đích cũng như tần suất sử dụng hệ thống DVCC tại khu 7,2 ha Vĩnh Phúc

Về tổ chức giao thông, tiếp cận:

+ Giao thông chưa thuận tiện

+ Tổ chức giao thông trong khu DVCC dạng bàn cờ khá đơn giản và

Trang 20

- Đánh giá về công nghệ, kết cấu, vật liệu trang thiết bị

+ Chưa áp dụng được các công nghệ tiên tiến hiện đại vào quy mô của công trình DVCC

+ Kết cấu tương đối bền chắc, tuy nhiên vẫn còn chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu của ngày càng lớn của người dân

+ Về trang thiết bị tuy đã có nhiều sự đầu tư cải tiến tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng cũng như so sánh được với các mô hình DVCC tiên tiến khác

- Đánh giá về hoạt động vận hành

+ Hình thức hoạt động còn lạc hậu

+ Vấn đề về an toàn PCCC, thoát người khi sự cố cũng cần phải quan tâm

- Đánh giá về môi trường

+ Về môi trường tự nhiên có không gian xanh, tận dụng khá tốt các không gian tự nhiên

+ Về môi trường xã hội chưa tạo dựng được hệ thống DVCC phục vụ cho cộng đồng dân cư Hà Nội

Trang 21

Kiến nghị

1 Từ việc nghiên cứu không gian kiến trúc DVCC khu 7,2 ha Vĩnh Phúc cho thấy cần phải rút ra bài học để trong tương laic ó thể xây dựng và phát triển nhiều loại hình phù hợp với đô thị, tuy nhiên cũng cần phải có sự nghiên cứu và cân nhắc một cách khoa học nhằm phát huy những mặt mạnh

và hạn chế các nhược điểm của loại hình DVCC

2 Cần ban hành hệ thống Tiêu chuẩn, Quy định, Quy phạm để có thể kiểm soát, hướng dẫn thiết kế, xây dựng các loại hình DVCC phù hợp với sự phát triển của xã hội

3 Rà soát các hệ thống DVCC của các khu ở cũ để kết hợp với việc cải tạo khu nhà ở, nâng cấp và bổ sung các loại DVCC phù hợp nhằm đảm bảo các DVCC đáp ứng nhu cầu phát triển của dân cư và đổi mới của xã hội

4 Tạo hành lang pháp lý về cơ chế, chính sách hợp lý để khuyến khích các doanh nghiệp đâu tư áp dụng mô hình DVCC trong các khu ở đô thị mới nhằm tăng them hệ thống công trình công cộng phục vụ đời sống người dân, qua đó nâng cao cả hiệu quả kinh tế xã hội và phát triển đô thị tiên tiến hiện đại

Trang 22

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Phạm Việt Anh (2007), “Ảnh hưởng của yếu tố trang thiết bị kỹ thuật công trình trong kiến trúc nhà cao tầng ở Việt Nam giai đoạn

2000 – 2020”, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kiến trúc

2 Đỗ Hoàng Ân (2007), “Hà Nội phát triển toàn diện bền vững”, Tạp

chí Quy hoạch Xây dựng

3 Bộ Xây Dựng – “Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị

Hà Nội đến năm 2020”

4 Bộ Xây Dựng (1997), “Tập tiêu chuyển xây dựng Việt Nam”

5 Chính phủ (1999), “Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng”, Nghị

Xây dựng

Trang 23

11 Vương Hải Long (2009), “Tổ hợp không gian kiến trúc ở trong các khu đô thị mới Hà Nội nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất”,

Luận án tiến sĩ Kiến trúc, trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

12 Vương Tuệ Minh (2014), “Đánh giá giải pháp tổ chức không gian kiến trúc dịch vụ công cộng phức hợp Royal city tại Hà Nội”, Luận

văn thạc sĩ, Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội

13 Phạm Đức Nguyên, Kiến trúc sinh khí hậu

14 Phạm Đức Nguyên, Nguyễn Thu Hòa, Trần Quốc Bảo (2000),

“Các giải pháp kiến trúc khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học & Kĩ thuật Hà Nội”, Hà Nội

15 Lê Thanh Sơn (2000), “Một số xu hướng kiến trúc đương đại nước ngoài”, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội

16 Nguyễn Đăng Sơn, “Phú Mỹ Hưng – Một thành phố trong thành phố”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, 10/2006

17 Trần Quốc Thái (2006), “Kiến trúc bền vững từ cách tiếp cận thích ứng điều kiện khí hậu địa phương (lấy vùng Hà Nội làm địa bàn nghiên cứu)”, Luận án tiến sĩ Kiến trúc, trường Đại học Kiến

trúc Hà Nội

18 Trần Duy Thành (2014), “Tổ chức không gian kiến trúc dịch vụ công cộng tập trung trên địa bàn quận Hoàng Mai, Hà Nội” , Luận

văn thạc sĩ Kiến trúc, trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

19 Trịnh Quốc Thắng, “Đô thị mới – Sự phát triển chiến lược của thủ

đô Hà Nội”

Trang 24

20 Trần Việt Thắng (1996), “Tổ chức không gian công cộng trong nhà ở chung cư”, Luận văn thạc sĩ kiến trúc

21 Tạ Quốc Thắng (2014) – “Kiến trúc tổ hợp DVCC đời sống trong các khu vực đô thị trung tâm của Hà Nội”, Luận án tiến sĩ kiến trúc

22 Nguyễn Đức Thiềm, “Nhà ở và công trình công cộng”

23 Phạm Trọng Thuật (2002), “Tổ chức không gian công cộng trong đơn vị ở đô thị tại Hà Nội”, Luận án tiến sĩ, Trường ĐH Kiến Trúc

Hà Nội

24 Nguyễn Hồng Thục – “Quan niệm và thiết kế hệ thống công trình phục vụ công cộng thích ứng với giai đoạn hiện đại hóa ở Việt Nam”

25 Steffen Lehmann (2007), “Chủ nghĩa đô thị xanh – Green Urbanism”, Thanh Bích dịch, Tạp chí Quy hoạch Xây dựng (số 27)

Danh sách các website tham khảo

Ngày đăng: 08/08/2017, 09:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w