1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương

110 327 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ◊ NGUYỄN TRƯỜNG AN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ◊ NGUYỄN TRƯỜNG AN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI KIM YẾN TP Hồ Chí Minh - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN ◊ Toàn nội dung luận văn thân tự nghiên cứu từ tài liệu tham khảo, thực tế làm việc Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương hướng dẫn PGS TS Bùi Kim Yến Bản thân học viên tự thu thập thông tin liệu Saigonbank từ chọn lọc thông tin cần thiết để phục vụ cho đề tài Tôi xin cam đoan đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương” không chép từ luận văn, luận án Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan trước nhà trường qui định pháp luật TP HCM, ngày 01 tháng 10 năm 2013 Người cam đoan Nguyễn Trường An MỤC LỤC ◊ Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục Danh mục viết tắt Danh mục bảng số liệu hình Mở đầu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1.1 Khái niệm lực cạnh tranh 1.1.2 Các yếu tố tác động đến lực cạnh tranh 1.2 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh nội Ngân hàng 1.2.2.1 Năng lực tài 1.2.2.2 Năng lực công nghệ 1.2.2.3 Năng lực hoạt động kinh doanh 1.2.2.4 Nguồn nhân lực lực quản lý điều hành 1.2.2.5 Kênh phân phối mức độ đa dạng hóa dịch vụ 10 1.2.2.6 Mức độ cạnh tranh khả hợp tác với NHTM nước 10 1.3 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP 11 1.4 KINH NGHIỆM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 12 1.4.1 Kinh nghiệm Hàn Quốc 12 1.4.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 14 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 15 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG (SAIGONBANK) 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG 17 2.2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG 18 2.2.1 Năng lực tài 18 2.2.1.1 Vốn chủ sở hữu 18 2.2.1.2 Chất lượng tài sản có: 21 2.2.1.3 Khả sinh lời 22 2.2.1.4 Tỷ lệ khả chi trả 22 2.2.2 Năng lực công nghệ 24 2.2.3 Năng lực hoạt động kinh doanh 25 2.2.3.1 Năng lực huy động vốn 25 2.2.3.2 Năng lực tín dụng 29 2.2.3.3 Năng lực cung ứng dịch vụ tài 34 2.2.4 Tổ chức máy nhân quản trị điều hành 37 2.2.4.1 Nguồn nhân lực 37 2.2.4.2 Cơ cấu tổ chức lực quản trị điều hành 38 2.2.5 Mức độ đa dạng hóa sản phẩm chất lượng phụcvụ khách hàng 41 2.2.6 Thị phần khả cạnh tranh 42 2.3 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG 44 2.3.1 Những ưu điểm Saigonbank 44 2.3.2 Những tồn Saigonbank nguyên nhân: 45 2.4 MÔ HÌNH KIỂM ĐỊNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SAIGONBANK 49 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu 49 2.4.1.1 Quy trình nghiên cứu 49 2.4.1.2 Nghiên cứu định tính: 49 2.4.1.3 Nghiên cứu định lượng 50 2.4.1.4 Xây dựng thang đo 50 2.4.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51 2.4.2.1 Mô tả mẫu làm liệu 51 2.4.2.2 Các kết kiểm định 53 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG 3.1 KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG GIAI ĐOẠN 2013-2017 60 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG 62 3.2.1 Tăng cường lực tài SGB 62 3.2.1.1 Giải pháp tăng vốn điều lệ 62 3.2.1.2 Giải pháp phòng ngừa rủi ro 63 3.2.2 Nâng cao lực công nghệ 64 3.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cấu lại tổ chức hoạt độngvà lực quản lý điều hành 65 3.2.3.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 65 3.2.3.2 Cơ cấu lại tổ chức hoạt động nâng cao lực quản lý điều hành 65 3.2.4 Các giải pháp tăng cường lực hoạt động SGB 67 3.2.4.1 Các giải pháp huy động vốn 67 3.2.4.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng 69 3.2.4.3 Các giải pháp phát triển dịch vụ 72 3.2.5 Đa dạng hoá sản phẩm đẩy mạnh công tác chăm sóc khách hàng 75 3.2.6 Đẩy mạnh công tác quảng bá thương hiệu mở rộng mạng lưới chi nhánh 77 3.2.6.1 Đẩy mạnh công tác quảng bá thương hiệu: 77 3.2.6.2 Củng cố mở rộng mạng lưới chi nhánh: 79 3.3 KIẾN NGHỊ 81 PHẦN KẾT LUẬN:……… ………………………………………………………… 84 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ◊  ATM: Máy rút tiền tự động  CBCNV: Cán công nhân viên  CBTD: Cán tín dụng  CIC: Trung tâm thông tin tín dụng  FSC: Ủy ban giám sát tài  HĐQT: Hội đồng Quản trị  HHNH: Hiệp hội ngân hàng  HXT: Hợp tác xã  HQ: Hàn Quốc  Saigonbank, SGCTNH,SGB: Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương  MIS: Hệ thống quản lý thông tin  NH: Ngân hàng  NHTM: Ngân hàng thương mại  NHTM QD: Ngân hàng thương mại quốc doanh  NHTM CP: Ngân hàng thương mại cổ phần  NHTW: Ngân hàng Trung Ương  NHNNg: Ngân hàng nước  NHNN VN: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam  OECD: Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế  POS: Máy chấp nhận toán thẻ  TCTD: Tổ chức tín dụng  TCKT: Tổ chức kinh tế  TNDN: Thu nhập doanh nghiệp  TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh  USD: đô la Mỹ  VND: Việt Nam đồng  VAMC: Công ty mua bán nợ quốc gia  XNK: Xuất nhập  WTO: Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC PHƯƠNG TRÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU ◊ Trang  DANH MỤC CÁC PHƯƠNG TRÌNH  Phương trình 1.1: Công thức tính tỷ lệ an toàn vốn  Phương trình 1.2: Công thức tính tỷ suất lợi nhuận VCSH  Phương trình 1.3: Công thức tính tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản  Phương trình 1.4: Công thức tính tỷ lệ toán  Phương trình 1.5: Công thức tính tỷ lệ khả chi trả  DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ:  Sơ đồ 1.1: Các số đo lường lực cạnh tranh NHTM  Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức Saigonbank 39  Sơ đồ 2.2: Quy trình nghiên cứu 49  Sơ đồ 2.3: Mô hình lý thuyết theo EFA 55  DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ:  Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng tổng tài sản vốn chủ sở hữu Saigonbank 2009-30/06/2013 20  Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng trưởng tín dụng Saigonbank giai đoạn 200906/2013 29  DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU:  Bảng 2.1 : Tốc độ tăng trưởng tổng tài sản vốn chủ sở hữu Saigonbank 2009-30/06/2013 20  Bảng 2.2 : Tình hình dư nợ Saigonbank 2009-30/06/2013 21  Bảng 2.3 : Các số tài Saigonbank giai đoạn 2009-30/06/2013 22  Bảng 2.4 : Tỷ lệ khả khoản Saigonbank giai đoạn 200930/06/2013 23  Bảng 2.5 : Tình hình vốn huy động Saigonbank giai đoạn 2009-30/06/2013 26  Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo đối tượng Saigonbank 200906/2013 30  Biểu đồ 2.7: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thời gian Saigonbank 200906/2013 31  Biểu đồ 2.8: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo tiền tệ Saigonbank 200906/2013 33  Bảng 2.9: Doanh số toán quốc tế kinh doanh ngoại tệ Saigonbank 2009-06/2013 35  Bảng 2.10: Cơ cấu lao động SGB thời điểm 31/12/2012 37  Bảng 2.11: Thị phần hoạt động SGB so với toàn ngành 43  Bảng 3.1: Các tiêu tài Saigonbank giai đoạn 2013-2017 61 PHẦN MỞ ĐẦU ◊ Lý chọn đề tài: Ngân hàng lĩnh vực mở cửa mạnh sau Việt Nam gia nhập WTO, thách thức lớn ngành ngân hàng phải đối mặt với cạnh tranh ngày liệt mạnh mẽ Để giành chủ động tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, hệ thống ngân hàng Việt Nam cần cải tổ cấu cách mạnh mẽ để trở thành hệ thống ngân hàng đa dạng hình thức, có khả cạnh tranh cao, hoạt động an toàn hiệu quả, huy động tốt nguồn vốn xã hội mở rộng đầu tư đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước Nhận thấy điều kiện nay, nâng cao lực cạnh tranh nội Ngân hàng việc làm cần thiết với tất ngân hàng để đứng vững điều kiện cạnh tranh gay gắt ngân hàng Là ngân hàng đời mô hình NHTMCP thí điểm nước, sau 26 năm hoạt động NHTMCP Sài Gòn Công Thương chưa tạo phá hoạt động kinh doanh, chưa xây dựng thương hiệu “SAIGONBANK” vững mạnh lĩnh vực tài ngân hàng Vì nâng cao lực cạnh tranh vấn đề cần thiết Saigonbank Là nhân viên làm việc cho NHTMCP Sài Gòn Công Thương, chọn đề tài “ Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương” với mong muốn góp phần nhỏ việc đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Saigonbank xây dựng ngân hàng ngày vững mạnh thời gian tới 81 - Sau thực giải pháp chấn chỉnh hoạt động chi nhánh, phòng giao dịch thời gian tới SGB mở rộng chi nhánh khu vực ngoại thành TPHCM Hà Nội, tỉnh phòng giao dịch theo quy định Thông tư 21/2013/TT-NHNN ban hành ngày 09/09/2013 mạng lưới hoạt động NHTM Nếu theo quy định Thông tư 21 SGB đạt mức tối đa số lượng chi nhánh nội thành TPHCM Hà Nội 3.3 KIẾN NGHỊ - Xây dựng khung pháp lý cho mô hình tổ chức tín dụng mới, tổ chức có hoạt động mang tính chất hỗ trợ cho hoạt động tổ chức tín dụng như: Công ty xếp hạng tín dụng, công ty môi giới tiền tệ nhằm phát triển hệ thống tổ chức tín dụng - Đổi chế sách tín dụng theo nguyên tắc thị trường nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức tín dụng; tách bạch hoàn toàn tín dụng sách tín dụng thương mại - Hoàn thiện quy định phù hợp với yêu cầu ứng dụng công nghệ điện tử chữ ký điện tử lĩnh vực ngân hàng Tiếp tục đổi chế quản lý ngoại hối theo hướng kiểm soát có chọn lọc giao dịch vốn (Việt Nam tự hóa hoàn toàn giao dịch vãng lai) - Hoàn thiện quy định dịch vụ ngân hàng đại hoán đổi rủi ro tín dụng, dịch vụ ủy thác, sản phẩm phái sinh… - Chính sách tiền tệ cần tiếp tục điều hành thận trọng, linh hoạt phù hợp với biến động thị trường, tăng cường vai trò chủ đạo nghiệp vụ thị trường mở điều hành sách tiền tệ; gắn điều hành tỷ giá với lãi suất; gắn điều hành nội tệ với điều hành ngoại tệ; nghiên cứu, lựa chọn lãi suất chủ đạo NHNN để định hướng điều tiết lãi suất thị trường 82 - Nâng cao công tác phân tích dự báo kinh tế tiền tệ phục vụ cho công việc điều hành sách tiền tệ nhằm đáp ứng mục tiêu đổi Ngân hàng Nhà nước thành Ngân hàng Trung ương đại theo hướng áp dụng mô hình kinh tế lượng vào dự báo lạm phát tiêu kinh tế vĩ mô tiền tệ khác - Xây dựng quy trình tra, giám sát dựa sở rủi ro, thiết lập hệ thống cảnh báo sớm để phát TCTD gặp khó khăn thông qua giám sát từ xa xếp hạng TCTD - Tăng cường vai trò lực hoạt động Trung tâm thông tin tín dụng việc thu thập, xử lý cung cấp thông tin tín dụng nhằm hỗ trợ hoạt động kinh doanh TCTD 83 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở quan điểm, định hướng Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Công Thương đến năm 2017, đề tài trình bày nhóm giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Công Thương Các giải pháp kiến nghị xuất phát từ từ thực tiễn hoạt động ngân hàng Việt Nam 84 PHẦN KẾT LUẬN Với mục đích nghiên cứu xác định đề tài hệ thống hoá sở lý luận cạnh tranh tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh NHTM Đề tài phân tích, đánh giá thực trạng lực SGB, từ luận văn đề xuất giải pháp nhằm tập trung giải tồn mà SGB gặp phải, đồng thời phát huy mạnh SGB góp phần nâng cao lực cạnh tranh SGB Đề thực nội dung sau: Thứ nhất, đề tài hệ thống hoá vấn đề lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh kinh tế thị trường từ vận dụng đánh giá lực cạnh tranh SGB Thứ hai, đề tài phân tích, đánh giá đầy đủ thực trạng lực cạnh tranh SGB thông qua hệ thống tiêu phản ánh sức cạnh tranh như: tiềm lực tài chính, công nghệ, nguồn nhân lực, khả quản lý điều hành,….Bên cạnh đó, đề tài phân tích, đánh giá thực trạng cạnh hoạt động kinh doanh SGB với ngân hàng khác Đề tài đánh giá, phân tích thực trạng lực cạnh tranh SGB với tồn lợi cạnh tranh SGB đề tài tiến hành nghiên cứu định tính định lượng sở điều tra ý kiến nhân viên khách hàng SGB để xây dựng mô hình tác động ảnh hưởng đến lực nôi SGB Từ làm định hướng để phân tích thực trạng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh SGB Thứ ba, đề tài tiến hành nghiên cứu định tính định lượng sở điều tra ý kiến nhân viên khách hàng SGB để xây dựng mô hình tác động ảnh hưởng đến lực nôi SGB Từ làm định hướng để phân tích thực trạng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh SGB 85 Thứ tư, qua phân tích thực trạng lực cạnh tranh SGB, luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh SGB Trong tập trung vào nhóm giải pháp chính: tăng lực tài chính, nâng cao lực công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao lực quản lý điều hành, đa dạng hoá sản phẩm mở rộng mạng lưới chi nhánh Bên cạnh đó, để giải pháp vào thực tiễn hoạt động kinh doanh, tác giả có kiến nghị NHNN ban ngành ban hành quy định, có phối hợp chặt chẽ việc tạo môi trường cạnh tranh thực lành mạnh, minh bạch bình đẳng ngân hàng Trong trình thực hiện, kiến thực thời gian thực đề tài hạn chế giới hạn luận văn nên giải pháp mang tính chủ quan Vì vậy, đề tài không tránh khỏi hạn chế định Mặt khác, vấn đề cạnh tranh lực cạnh tranh rộng nên đề tài tập trung vào phân tích, đánh giá thực trạng lực nội SGB Rất mong nhận nhận nhận xét, đóng góp ý kiến Quý Thầy Cô, đồng nghiệp, bạn bè độc giả để luận văn hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Xuân Phong (2005), Nâng cao lực cạnh tranh cung cấp dịch vụ BCVT, Tạp chí Thông tin KHKT Kinh tế Bưu điện (số 3/2005) Đặng Văn Dân (2012), Hội nhập quốc tế ngân hàng thương mại Việt Nam đến năm 2020, luận án tiến sĩ kinh tế J.H Adam, Từ điển rút gọn kinh doanh, NXB Longman York Press Lê Đình Hạc (2005), Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, luận án tiến sĩ kinh tế Lobe, A., Chống lại cạnh tranh không lành mạnh, Tập I Ngô Minh Nhựt (2007), Nâng cao lực canh trạnh ngân hàng ngoại thương Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, luận án thạc sĩ kinh tế Nguyễn Đăng Dờn, Những giải pháp chủ yếu để xây dựng hệ thống ngân hàng vững mạnh đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH Việt Nam nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, ĐH Kinh tế TP.HCM, 2001 Nguyễn Đăng Dờn, Tiền tệ – Ngân hàng, ĐH Kinh tế TP.HCM, NXB Nguyễn Minh Kiều, Nghiệp vụ ngân hàng, ĐH Kinh tế TPHCM, NXB Thống kê, 2008 10 Nguyễn Trọng Tài (2012), “Nguyên nhân hệ tình trạng cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng Việt Nam”, Học Viện Ngân Hàng 11 P Samuelson (2000), Kinh tế học, NXB Giáo dục 12 Phạm Thanh Bình (2006), “Nâng cao lực cạnh tranh hệ thống NHTM Việt Nam điều kiện hội nhập KTQT”,Kỷ yếu Hội thảo NHNN Uỷ ban kinh tế & ngân sách Quốc Hội “Vai trò hệ thống NH 20 năm đổi Việt Nam”, Hà Nội 13 Phí Trọng Hiển (2005),“Quản trị rủi ro ngân hàng: Cơ sở lý luận,thách thức giải pháp cho hệ thống NHTM Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Ngành,NXB Phương Đông 14 Quyết định số 112/2006/QĐ – TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 24/05/2006 việc phê duyệt đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 15 Quyết định số 16/2008/QĐ – NHNN ngày 16/05/2008 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc điều hành lãi suất 16 Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN việc ban hành qui chế cho vay TCTD khách hàng 17 Quyết định số 2449/QĐ-NHNN ngày 17/10/2007 ban hành chương trình hành động NHNN thực chương trình hành động Chính phủ sau Việt Nam gia nhập WTO giai đoạn 2007 – 2012 18 Quyết định số 42/2003/QĐ – NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (01/2003) ban hành chương trình hành động hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng 19 Thông tư số 03/2007/TT-NHNN ngày 05/06/2007 hướng dẫn thi hành số điều nghị định số 22/2006/NĐ-CP ngày 28/02/2008 Chính phủ tổ chức hoạt động chi nhánh NHNNg, NHLD, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, văn phòng đại diện TCTD nước Việt Nam 20 Thông tư số 06/2000/TT-NHNN hướng dẫn nghị định 178 đảm bảo tiền vay 21 Thông tư số 07/2007/TT-NHNN ngày 29/11/2007 NHNN hướng dẫn thi hành số nội dung nghị định 69/2007/NĐ-CP 22 Thông tư số 07/2010/TT – NHNN ngày 26/02/2010 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc cho phép NHTM thực lãi suất thỏa thuận khoản vay trung dài hạn 23 Thông tư số 09/2010/TT – NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc cấp giấy phép thành lập hoạt động Ngân hàng Thương mại cổ phần, ban hành ngày 26/03/2010 24 Thông tư số 12/2010/TT – NHNN ngày 14/04/2010 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn tổ chức tín dụng cho vay theo lãi suất thỏa thuận khoản vay ngắn hạn 25 Thông tư số 13/2010/TT- NHNN ngày 20/05/2010 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam qui định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD 26 Trịnh Quốc Trung (2004), Nâng cao lực cạnh tranh hội nhập ngân hàng thương mại đến năm 2010, luận án tiến sĩ kinh tế 27 Trịnh Quốc Trung (2006), “Phát triển sản phẩm ngân hàng mới”, Tạp chí CNNH số 11/2006 28 Trương Thị Hồng, “Giải pháp đa dạng hoá nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ NHTM địa bàn TP.HCM”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Đại học Kinh tế TP.HCM, 2007 29 Nguyễn Thị Quy, “Nâng cao lực cạnh tranh NHTM xu hội nhập”, NXB Lý luận trị Hà Nội, 2005 Tiếng Anh 30 Dictionary of Trade Policy (1997), University of Adelaide 31 Krugman, P (1994), Competitiveness: A Dangerous Obsession, Foreign Affairs,March/April 32 Michael E Porter (1990), The Competitive Advantage of Nation, London:Macmilan Website http:// www.saga.com.vn http://cafef.com.vn http://m.nguoiduatin.vn/ngan-hang-yeu-kem-xu-ly-the-nao-a14319.html http://mof.gov.vn http://tapchi.hvnh.edu.vn/ http://tapchitaichinh.vn http://vnba.org.vn http://vneconomy.vn/ http://www.saigonbank.com.vn http://www.sbv.gov.vn http://www.thoibaonganhang.vn/ http://www.vnba.org.vn/ http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/vim/vipages_trangchu/tkttnh/hdhttctd/tkctcb?_adf.ctrlstate=f2bk4tr2f_4&_afrLoop=1776724631303800 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SAIGONBANK I.- THÔNG TIN NGƯỜI ĐƯỢC KHẢO SÁT 1.- Tên: 2.- Điện thoại: 3.- Giới tính (a) Nam (b) Nữ 4.- Tuổi (a) Dưới 25 (c) Từ 36 đến 45 (b) Từ 26 đến 35 (d) Từ 46 đến 60 5.-Trình độ (a) Trung cấp (c) Đại học ( a) Nhân - Marketing (c) Tài - ngân hàng (b) Cao đẳng (d) Sau đại học (b) Quản lý sản xuất vận hành (d) Khác 6.- Ngành nghề II.- KHẢO SÁT NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SAIGONBANK Xin vui lòng cho biết mức độ đồng ý Anh/ Chị phát biểu sau theo quy ước sau: 1: Hoàn toàn không đồng ý 2: Không đồng ý 3: Bình thường 4: Đồng ý 5: Hoàn toàn đồng ý C1 Quy mô vốn tự có SGB đủ mạnh để cạnh tranh với NH khác C2 Thị phần SGB ngày mở rộng C3 SGB có tốc độ tăng trưởng nhanh C4 Lợi nhuận trước thuế SGB tăng trưởng hàng năm C5 Thương hiệu Saigonbank quen thuộc với khách hàng C6 Công tác quảng cáo tiếp thị có hiệu C7 Sản phẩm SGB đa dạng, đáp ứng yêu cầu khách hàng C8 Sản phẩm Ngân hàng có khác biệt so với NH khác C9 Giá mức cạnh tranh với Ngân hàng khác C10 Mạng lưới chi nhánh SGB rộng khắp nước C11 Phối hợp liên kết với NH khác dễ dàng, nhanh chóng C12 Chính sách khách hàng có hiệu C13 Đội ngũ quản lý có kinh nghiệm C14 Đội ngũ nhân đạt yêu cầu chất lượng C15 Hệ thống thông tin nội tốt C16 Tổ chức phối hợp phòng ban nhịp nhàng C17 Việc nghiên cứu phát triển sản phẩm NH đạt chất lượng C18 Phần mềm công nghệ khai thác có hiệu C19 SGB có lực cạnh tranh nội tốt PHỤ LỤC 2: + Thang đo nhân điều hành: + Thang đo tiềm lực tài chính: + Thang đo sản phẩm dịch vụ công nghệ: + Thang đo hình ảnh thương hiệu: + Thang đo giá liên kết: PHỤ LỤC 3: ... nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1.1 Khái niệm lực cạnh. .. NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG (SAIGONBANK) 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG 17 2.2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG... 1.2 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh nội Ngân hàng 1.2.2.1 Năng lực tài

Ngày đăng: 07/08/2017, 20:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN