BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI BỘ GIÁO DỤC QUỐC GIA, ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ NGHIÊN CỨU BỘ VĂN HÓA VÀ TRUYỀN THÔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC QUỐC GIA TOULO
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
BỘ GIÁO DỤC QUỐC GIA, ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ NGHIÊN CỨU
BỘ VĂN HÓA VÀ TRUYỀN THÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC QUỐC GIA TOULOUSE
NGUYỄN ĐÌNH NAM KHÓA 2014- 2016
KHU ĐÔ THỊ PHỨC HỢP CAO CẤP- NGỌC QUÝ HAY
KHỐI U ĐÔ THỊ ? NHỮNG BIẾN ĐỘNG VÙNG VEN
KHU ĐÔ THỊ ROYAL CITY
Chuyên ngành: Thiết kế đô thị, di sản và phát triển bền vững
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan Luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng, đã được nêu trong luận văn và đưa vào danh mục tài liệu tham khảo
Tôi cam đoan đã được công bố về hậu quả kỉ luật đối với các trường hợp sao chép hoặc gian dối có chủ ý đối với các dữ liệu khoa học đã thu thập và sử dụng trong luận văn
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Tôi muốn gửi lời cảm ơn trước hết đến Tiến sĩ Trần Nhật Kiên, người
hướng dẫn khoa học và đồng hành suốt quá trình làm luận văn , là người truyền đạt
rất nhiều kinh nghiệm về phương pháp nghiên cứu khoa học
cùng lòng yêu nghề cho tôi
Cảm ơn Tiến sĩ Trần Minh Tùng về những lời góp ý quý giá trong quá trình
hoàn thành luận văn
Mde Sylvie Assassin- ĐH Kiến trúc quốc gia Toulouse- người đồng hướng
dẫn khoa học của tôi, đã giúp tôi rất nhiều các tư liệu hữu ích Tôi cũng muốn cảm ơn gia đình, các thầy cô trong khoa cao học Pháp Ngữ,
Nguyễn Hoài Nam, Nguyễn Thu Phương - những người bạn đã giúp tôi hoàn
thành luận văn này
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Trang 4MỤC LỤC
GIỚI THIỆU 1
Lý do chọn đề tài 1
Mục tiêu nghiên cứu 2
Phạm vi nghiên cứu 3
Phương pháp nghiên cứu 4
Câu hỏi nghiên cứu 4
NỘI DUNG 5
Chương 1: Sự ra đời các khu đô thị phức hợp cao cấp trong bối cảnh đô thị hóa của Hà Nội 5
1.1.Các loại hình không gian ở tại Hà Nội trước năm 1995 5
1.2.Quy hoạch các khu đô thị mới trong bối cảnh đô thị hóa 14
1.3.Giấc mơ về một khu đô thị phức hợp cao cấp 16
Chương 2: Royal City- Ngọc quý hay khối u đô thị ? 20
2.1 Khu đô thị phức hợp cao cấp đầu tiên của Hà Nội – Royal City 20
2.1.1 Sự ra đời của Royal City và những tham vọng của chủ đầu tư 20
2.1.2 Thành phần dân cư 26
2.1.3 Những điểm sáng khi khu đô thị đưa vào hoạt động 27
2.2 Royal city- Ngọc quý hay khối u đô thị ? 30
2.2.1 Ốc đảo giữa lòng đô thị 30
2.2.2 Những thách thức về mặt kiến trúc, cảnh quan 32
2.2.3 Sự chia rẽ sâu sắc về văn hóa, lối sống 42
Trang 5Chapitre 3: Tìm hướng đi cho những khu đô thị phức hợp cao cấp trong quy
hoạch chung của thành phố 51
3.1.Nguyên tắc giải quyết 51
3.1.1 Những lý thuyết về thiết kế không gian chuyển tiếp trong đô thị 51
3.1.2 Bài học kinh nghiệm về xử lý không gian chuyển tiếp trên thế giới 53
3.2.Những giải pháp nhằm giảm bớt sự chia cắt, mang tính bền vững và có thể áp dụng với các khu đô thị phức hợp cao cấp khác 60
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 6DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Cụm từ viết tắt
KDT Khu đô thị
KTT Khu tập thể
Trang 7DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu bảng, biểu Tên bảng, biểu Trang
Bảng 1 Dân số Hà Nội qua tang mạnh từ năm 1979
Số hiệu hình Tên hình Trang
Hình 1 Vị trí khu đô thị Royal city 03
Hình 2 Quá trình đô thị hóa của Hà Nội từ năm 1923
đến năm 2014
07
Hình 4 Bản đồ các khu KTT tại Hà Nội 11
Hình 5 KTT từng là loại hình ở được nhà nước hướng
đến trước năm 1986
11
Hình 6 Mối liên hệ giữa quy hoạch và cơ hội tiếp cận
việc làm bằng các phương tiện xe máy, ô tô, phương tiện giao thông công cộng
14
Hình 7 Bản đồ định vị các khu đô thị phức hợp cao cấp 19
Hình 8 Mặt bằng tổng thể khu Royal city 22
Hình 9 Sơ đồ tầng cao các tòa nhà trong Royal city 23
Hình 10 Mặt bằng điển hình 1 tầng nhà 25
Hình 11 Cấu trúc theo chiều dọc của RoyalCity 26
Hình 12 Tỉ lệ chiều cao với khu dân cư xung quanh 32
Hình 13 Nghiên cứu hướng chiếu nắng Royal City 34
Hình 14 Khoảng thoáng trong làng trước và sau khi có
Royal city
35
Hình 15 Biểu đồ quan hệ xã hội ở làng cũ 36
Hình 16 Biểu đồ quan hệ xã hội trong Royal City 36
Hình 17 Bản đồ hệ thống đường bao quanh khu đô thị 38
Hình 18 Mặt cắt bức tường ngăn cách 39
Hình 19 Trong và ngoài bức tường 46
Hình 20 Trẻ em vui chơi trong những “con đường” nhỏ
Trang 8Hình 22 Ví dụ tham khảo về bố trí giao thông trong các
không gian hẹp
59
Hình 23 Ví dụ tham khảo về không gian đệm với các
hoạt động thương mại bù đắp lẫn nhau những
loại mặt hàng còn thiếu
60
Hình 24 Đề xuất những đoạn mở bức tường 62
Hình 25 Không gian chung cho cả Royal City và khu
dân cư cũ
63
Hình 26 Không gian nghỉ ngơi, thư giãn và trò chuyện
cho những người cao tuổi
64
Hình 27 Người dân 2 bên có thể dễ dàng qua lại trao
đổi, mua bán
65
Trang 9đô thị này có đầy đủ tiện ích và hầu như người dân không cần phải ra ngoài để tìm,
có mật độ cây xanh, mặt nước và các tùy chọn tiêu chuẩn sống cao, có chất lượng dịch vụ tốt Chúng thường được xây dựng trên nền các khu vực khu dân cư cũ trong khu vực nội thành, theo hướng kín cổng cao tường để phân chia rõ rệt về ranh giới khu ở, hoàn toàn tách biệt với xung quanh và gần như không chia sẻ các tiện ích, dịch
vụ, không gian công cộng với khu vực dân cư cũ Các khu đã xây dựng như Royal city, Times city, Mulberry Lane, Madarine Garden, Vinhomes Riverside,…và còn những khu đang trong quá trình xây dựng như The Manor Central Parkhay sẽ xây trong tương lai gần như Vinhomes Central Point,…Nó mang lại cho bộ mặt đô thị của Hà Nội những thay đổi rõ nét bao gồm cả tiêu cực và tích cực Nó giúp người dân
có thêm lựa chọn về một chỗ ở tiện nghi, cao cấp và an ninh tốt hơn nhưng lại tạo ra
sự phân hóa sâu sắc về kinh tế, văn hóa và cả hình thức kiến trúc với khu dân cư cũ Các khu đô thị này như những ốc đảo giữa lòng đô thị, tách biệt hẳn với thế giới xung quanh Chúng tăng gánh nặng về hạ tầng kĩ thuật, giao thông nhưng lại không chia sẻ nhiều các tiện ích, không gian vui chơi với khu dân cư hiện hữu Nếu không có những định hướng và giải pháp phù hợp trong tương lai, Hà Nội sẽ dễ dàng trở thành 1 tập hợp những khu đô thị riêng rẽ, thiếu sự liên kết và có thể phá vỡ định hướng quy hoạch chung của thành phố Sự tương phản quá mạnh về kinh tế, văn hóa cũng có thể gây ra những mâu thuẫn trong xã hội, tiềm ẩn những nguy cơ gây bất ổn trong cấu trúc đô thị, những tệ nạn mới sẽ ra đời Đã đến lúc cần có những nghiên cứu, đánh giá kĩ lưỡng cả về mặt tích cực và hạn chế của những khu đô thị dạng này
Trang 102
Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu những điểm tích cực và tiêu cực của 1 khu đô thị phức hợp cao cấp đối với thành phố và chi tiết hơn là với người dân cả ở trong khu đô thị và người dân sống xung quanh Nghiên cứu sự tác động của nó với cấu trúc đô thị nói chung và với từng khu dân cư hiện hữu xung quanh nó nói riêng Những tác động về mặt kinh tế,
sự thay đổi cấu trúc làng, sự chia rẽ sâu sắc về văn hóa, hình thái kiến trúc, cảnh quan
và môi trường Sự tương phản giữa cái cũ và cái mới Tìm hiểu người dân đã thích nghi với nó như thế nào, họ có nhu cầu và nguyện vọng ra sao để từng bước đưa ra các đánh giá nhằm đưa ra định hướng phù hợp để liên kết nó với những thực thể cũ theo hướng bền vững
Trang 113
Phạm vi nghiên cứu
Dự án "Tổ hợp khách sạn, văn phòng, trung tâm thương mại, giáo dục và căn
hộ - Royal City" tại 74 Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, Hà Nội Phạm vi nghiên cứu
sẽ bao gồm khu Royal city và khu dân cư xung quanh thuộc các làng Giáp Nhất, Cự Lộc, Thượng Đình
Hình 1: Vị trí KĐT Royal City 1
1Làm dựa trên bản đồ Google Maps 2016
Trang 124
Phương pháp nghiên cứu
Luận cứ lý thuyết
- Nguyên lý quy hoạch, xây dựng và phát triển đô thị
- Những phân tích, đánh giá về sự phát triển của các khu đô thị mới ở Việt Nam
Luận cứ thực tế
- Những tác động về giao thông, hình thái kiến trúc, môi trường sống
- Sự chia cắt về không gian
Phương pháp nghiên cứu
Để tiếp cận đề tài, luận văn sử dụng một số phương pháp dưới đây :
- Phương pháp thu thập thông tin: Các nghiên cứu đã thực hiện tại khu Royal city và khu vực xung quanh Các quy định, quyết định của chính quyền trong lĩnh vực quy hoạch và xây dựng đô thị
- Phương pháp thực tiễn: Khảo sát, đánh giá hiện trạng
- Phương pháp điều tra: Điều tra, phỏng vấn người dân tại địa điểm nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu
- Trong quá trình đô thị hóa của thành phố, những khu đô thị cao cấp như Royal City tác động đến khu dân cư cũ như thế nào ?
Trang 13THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
Trang 1465
KẾT LUẬN
Việt Nam đã trải qua 1 cuộc bùng nổ về kinh tế trong 30 sau Đổi Mới (1986- 2016) Cùng với sự xuất hiện những Royal City, Keangnam hay Times City đã nói lên 1 giai đoạn mới của sự phát triển kinh tế ở Việt Nam Các khu đô thị phức hợp cao cấp là các dự án lớn, đưa các tiêu chuẩn mới cho chất lượng sống của người dân
Hà Nội ( sự tiện nghi, sang trọng ) Nó cũng là 1 dấu hiệu cho tiêu chuẩn sống của người dân ở những khu đô thị này Thuật ngữ “ sống trong Royal City” trở thành 1 cái mác sang trọng của cư dân sống trong nó Với kết quả đạt được, các khu đô thị phức hợp cao cấp không chỉ mang lại lợi ích cho những người dân mua nhà ở đó, nó còn đóng góp cho sự phát triển chung của thành phố Những khu đô thị như Royal City cũng giải quyết 1 phần vấn đề mà các đô thị ở Việt Nam đang thiếu đó là các không gian công cộng, không gian xanh, các khu vui chơi cho trẻ em,…Bên cạnh đó cũng là những mặt cần nhìn nhận lại Sau 3 năm đi vào hoạt động ( 2013-2016), tác động của Royal City đến các khu dân cư xung quanh có thể dễ dàng nhìn thấy Với quy mô và chiều cao của mình, Royal City hoàn toàn lấn án không gian xung quanh, tác động xấu về mặt cảnh quan, môi trường Về mặt văn hóa- xã hội, nó tác động không nhỏ đến thói quen của người dân với các hoạt động truyền thống Giới trẻ giờ đây hứng thú với rạp chiếu phim, các quán café sang trọng hay nhà hàng và không còn mấy quan tâm đến những lễ hội truyền thống, các văn hóa mang bản sắc địa phương Câu hỏi được đặt ra là :”Liệu các khu dân cư cũ, các làng nội đô có giữ được bản sắc riêng, truyền thống của mình khi bên cạnh mọc lên những khu đô thị mới như vậy ?”
Việt Nam đang trong giai đoạn “dân số vàng” với thành phần dân số người trẻ
là đông đảo nhất Đây là những người có nhiều sức lao động, và liên tục gia nhập vào tầng lớp trung lưu Điều này sẽ dẫn đến trong vòng 20 năm nữa, những khu đô thị phức hợp cao cấp như Royal City sẽ còn được xây dựng nhiều Nếu thành phố không
có những điều chỉnh về mặt quy hoạch sao cho phù hợp ngay từ đầu, những vấn đề
đã gặp phải với Royal City sẽ còn lặp lại ở nhiều nơi khác, mà tác động của nó có thể
vĩnh viễn thay đổi xã hội hay bộ mặt đô thị của Việt Nam
Trang 15Tp HCM : Thành Phố Hồ Chí Minh (Ho Chi Minh-Ville)
B.E.F.E.O.: Bulletin de l’Ecole Française d’Extrême-Orient
KHXH : khoa học xã hội (Académie Vietnamienne des Sciences Sociales)
MEGAN Donaldson, The ‘BREAK’ space- le Mémoire UIT 2014
ANA Luz, Places In-Between:The Transit(ional) Locations of Nomadic Narratives, 2004
I-b Conception du patrimoine au Vietnam et en Asie Oriental
Các công trình khoa học :
PHAM Van Dong, Van hoa va doi moi [Culture et rénovation], NXB Chinh tri quoc
gia, Hanoi, 1995
NGUYEN Hoai Nam, luận văn thạc sĩ Đại học ENSA Paris LaVillete
Các văn bản Tiếng Việt :
Ministère de la Construction du Viet nam, Quy chuan xay dung Viet Nam [Règles de
construction du Vietnam], NXB Xay Dung [Editions de la Constructions], Hanoi
1997
Trang 16in : Kien truc Viet Nam (Hanoi), N°, 2002
TRAN Trong Hanh, « Mot so van de cua su do thi hoa tai Viet Nam » [Quelques
problèmes de l’urbanisation au Vietnam], in : Kien truc Viet Nam (Hanoi), N°6, 2003
NGUYEN Duc Manh Tuong, « Khai niem phat trien ben vung » [Conception du
développement durable], in : Xay dung (Hanoi), N°9, 2004
Luận án, luận văn và các công trình nghiên cứu khoa học :
CERISE Emmanuel Hanoi : ville et habitats, mémoire de TPFE à l’école
d’architecture de Nancy sous la direction de Marie-José Canonica, 1999, 220p
CHABERT Olivier, Les campagnes périurbaines de Hà Nôi : espaces et société dans
la transition, Thèse de doctorat à l’université de Bordeaux III, discipline : géographie,
sous la direction de Georges Rossi, 2004, 522p
DECOSTER François et KLOUCHE Djamel (dir.), Hanoi, dynamiques urbaines,
fragments de mutation, rapport de mission, Paris, 1995, 333p
PHAM Bich Van, Nghien cuu phat trien khu dan cu ven do Ha Noi trong qua trinh
do thi hoa [Etudes du développement des zones d’habitation à la périphérie de Hanoi],
Mémoire de master, 1998
III – Làng : Các vùng nông thôn, các làng đô thị, các làng nghề
Trang 1768
NGO Kim Chung et NGUYEN Duc Nghinh, Propriété privée et propriété collective
dans l’ancien Viêtnam, collection Recherches Asiatiques, L’Harmattan, Paris, 1987,
227p
TRAN Nhat Kien, These
NGUYEN Ngoc Quynh, Khai thac cac yeu to khong gian canh quan kien truc truyen
thong van dung trong quy hoach chinh trang lang o thanh pho Ha Noi duoi anh huong cua do thi hoa [Exploitation des éléments paysagers et architecturaux appliquée dans
l’aménagement et l’embellissement des villages à Hanoi sous l’influence de l’urbanisation], 2004
PHAM Tuan Anh, Giai phap bao ton va khai thac gia tri canh quan kien truc truyen
thong lang nghe ngoai thanh Ha Noi duoi tac dong cua do thi hoa (recherche sur Ninh Hiep) [Solution de conservation et d’exploitation des valeurs paysagères et
architecturales traditionnelles des villages de métiers de la périphérie de Hanoi sous l’influence de l’urbanisation (recherche sur Ninh Hiep)], Mémoire de master, 2006
Trang 1869
PHỤ LỤC
Mẫu phiếu và kết quả khảo sát
Trang 1970
Trang 2071
Trang 2172
Trang 2273
Trang 2374
Trang 2475
Trang 2576
Trang 2677
Trang 2778