Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIÊP VIỆT NAM KHOA CƠ ĐIỆN VÀ CƠNG TRÌNH BỘ MƠN KỸ THUẬT ĐIỆN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO CHUNG CƯ CAO TẦNG U39 KHU ĐÔ THỊ SMART CITY - TÂY MỖ ĐẠI MỖQUẬN NAM TỪ LIÊM - HÀ NỘI Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Thị Phượng Sinh viên thực : Nguyễn Văn Khánh Duy Mã sinh viên : 19510811051 Lớp : K64 – CNCĐT Khóa : 2019 – 2023 HÀ NỘI – NĂM 2023 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, xu hội nhập qúa trình cơng nghiệp hóa đại hóa phát triển mạnh mẽ Ngoài phát triển mạnh mẽ kinh tế, đời sống xã hội người dân nâng cao, nhu cầu sử dụng điện tăng lên không ngừng theo năm, nhu cầu khơng địi hỏi số lượng mà phải đảm bảo chất lượng điện Để đảm bảo cho nhu cầu cần phải thiết kế hệ thống cung cấp điện đảm bảo yêu cầu kĩ thuật, an toàn, tin cậy phù hợp với mức độ sử dụng Từ thực tế em chọn đề tài “Thiết kế cung cấp điện cho chung cư cao tầng U39 - khu đô thị Smart City, Tây Mỗ, Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội” làm khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu khóa luận là: - Nghiên cứu, thiết kế hệ thống cung cấp điện cho chung cư cao tầng U39 theo tiêu chuẩn, quy chuẩn, an tồn tiết kiệm chi phí - Tăng thêm kinh nghiệm ngành điện Phương pháp nghiên cứu: - Khóa luân sử dụng kết hợp hai phương pháp lý thuyết thực nghiệm Đối tượng nghiên cứu: - Hệ thống cung cấp điện chung cư cao tầng U39 - khu đô thị Smart City, Tây Mỗ, Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội Bố cục khóa luận gồm chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Giới thiệu thiết bị dùng cho cơng trình Chương 3: Tính tốn, thiết kế hệ thống điện cho tòa nhà Chương 4: Thiết kế vẽ Em xin cảm ơn cô “ Nguyễn Thị Phượng” giúp em hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp, thầy cô khoa Cơ điện Cơng trình mơn Kỹ thuật điện Tự động hóa dạy em kiến thức môn đại cương môn chuyên ngành, giúp em có sở lý thuyết vững vàng tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập q trình hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày ……, tháng,… …năm 2023 Sinh viên thực Nguyễn Văn Khánh Duy NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họvà tên sinh viên:………………………………………………………………… Mã sinh viên:………………………………………………………………………… Lớp:………………………………………………………………………………… Kết luận: Đồng ý/Không đồng ý cho sinh viên…………nộp báo cáo khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày…… tháng……năm…… GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN (Chữ ký, Họ tên) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Họ tên sinh viên:………………………………………………………………… Mã sinh viên: ………………………………………………………………………… Lớp: ………………………………………………………………………………… Hà Nội, ngày…… tháng……năm… GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN (Chữ ký, Họ tên) MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ý nghĩa vai trò thiết kế cung cấp điện cho chung cư cao tầng 1.2 Yêu cầu thiết kế 1.3 Quy mô cơng trình 1.4 Một số tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng CHƯƠNG TÌM HIỂU MỘT SỐ THIẾT BỊ VÀ PHẦN MỀM THƯỜNG DÙNG 2.1 Danh sách thiết bị 2.2 Máy biến áp 2.3 Thiết bị bảo vệ 2.3.1 Aptomat vỏ đúc (MCCB) 2.3.2 Máy cắt khơng khí (ACB) 10 2.3.3 MCB 11 2.3.4 RCBO 12 2.4 Thiết bị chiếu sáng 14 2.5 Thiết bị chống sét 15 2.5.1 Kim phóng điện sớm ESE 15 2.6 Phần mềm tính toán 16 CHƯƠNG TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN CHO TÒA NHÀ 18 3.1 Xác định phụ tải tịa nhà, tính chọn máy biến áp, máy phát 18 3.1.1 Xác định phụ tải tòa nhà 18 3.1.2 Tính chọn máy biến áp 27 3.1.3 Tính chọn máy phát dự phịng 29 3.2 Chọn sơ đồ đấu dây cho mạng điện 31 3.2.1.Yêu cầu 31 3.3.2 Chọn phương án dây 31 3.3 Tính tốn chọn dây, thiết bị bảo vệ 32 3.3.1 Tính chọn dây dẫn 32 3.3.2 Chọn aptomat 36 3.3.3 Chọn 39 3.3.4 Chọn thiết bị bảo vệ TPPT 39 3.3.5 Chọn biến dòng 40 3.4 Tính chọn nối đất, chống sét 40 3.4.1 Tính tốn nối đất an tồn 40 3.4.2 Tính tốn hệ thống chống sét 42 3.5 Tính chọn bù cơng suất phản kháng theo u cầu điện lực 45 3.5.1 Xác định dung lượng cần bù 45 3.5.1 Chọn thiết bị bù 45 3.5.2 Xác định vị trí đặt chọn tụ bù 45 CHƯƠNG THIẾT KẾ BẢN VẼ 47 4.1 Danh mục vẽ 47 4.2 Ký hiệu chung 47 4.3 Sơ đồ nguyên lý cấp điện tổng 47 4.4 Sơ đồ nguyên lý cấp điện tầng 10 47 4.5 Sơ đồ nguyên lý cấp điện hộ số 10 47 4.6 Mặt cấp điện hộ số 10 47 4.7 Mặt chiếu sáng hộ số 10 47 KẾT LUẬN 48 PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Danh sách thiết bị Bảng 3.1: Phụ tải loại hộ 20 Bảng 3.1: Tổng hợp phụ tải trạm bơm 24 Bảng 3.2: Tổng hợp phụ tải trạm bơm 25 Bảng 3.3: Thông số máy biến áp 28 Bảng 3.4: Công suất phụ tải loại 29 Bảng 3.5 Thông số máy phát dự phòng 30 Bảng 3.6: Tổng hợp busway tính chọn 33 Bảng 3.7: Tổng hợp chọn dây thiết bị khác 35 Bảng 3.8: Tổng hợp aptomat chọn 36 Bảng 3.9: Tổng hợp aptomat cho thiết bị khác 38 Bảng 3.10: Tổng hợp tính chọn máy cắt ACB 39 Bảng 3.11: Chọn biến dòng 40 Bảng 3.12: Quan hệ mức bảo vệ dòng sét 42 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Mặt tầng 10 điển hình Hình 1.2: Căn hộ loại Hình 1.3: Căn hộ loại Hình 1.4: Căn hộ loại Hình 1.5: Căn hộ loại Hình 1.6: Căn hộ loại Hình 2.1: MCCB 10 Hình 2.2: ACB 11 Hình 2.3: MCB 12 Hình 2.4: RCBO 14 Hình 2.5: Các thiết bị chiếu sáng 14 Hình 2.6: Kim phóng điện sớm ESE 15 Hình 2.7: Biểu tượng phần mềm Excel 16 Hình 2.8: Biểu tượng phần mềm DIALux evo 17 Hình 3.1 Sơ đồ TBA-Máy phát 28 Hình 3.2: Máy phát điện 1000kVA hãng Mitsubishi 31 Hình 3.3: Sơ đồ dây 32 Hình 3.4: Bán kính bảo vệ kim thu sét Stormaster 43 Hình 3.5: Sơ đồ nguyên lý tủ tụ bù 46 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ý nghĩa vai trò thiết kế cung cấp điện cho chung cư cao tầng Cung cấp điện cho chung cư có ý nghĩa vai trò quan trọng việc đáp ứng nhu cầu sử dụng điện cư dân hoạt động tòa nhà Dưới số ý nghĩa vai trò quan trọng cung cấp điện cho chung cư: - Cung cấp lượng cho hoạt động hàng ngày: Hệ thống điện cung cấp lượng để chạy thiết bị hệ thống cần thiết chung cư, bao gồm ánh sáng, máy lạnh, hệ thống thơng gió, thang máy, bơm nước, hệ thống an ninh, thiết bị gia đình khác Điện đáp ứng nhu cầu sử dụng hàng ngày cư dân tạo điều kiện sống thoải mái tiện nghi - Bảo đảm an toàn tiện nghi cho cư dân: Hệ thống điện phải đáp ứng tiêu chuẩn an tồn để đảm bảo khơng có nguy chập cháy, ngắn mạch, hay tai nạn điện xảy chung cư Điện cung cấp hỗ trợ thiết bị hệ thống tiện ích hệ thống cung cấp nước nóng, hệ thống báo động cháy, hệ thống giao thông thang máy thang cuốn, hệ thống an ninh - Hỗ trợ hoạt động cơng cộng tiện ích: Cung cấp điện cho chung cư đảm bảo hoạt động tiện ích hoạt động cơng cộng tịa nhà Điều bao gồm cung cấp điện cho khu vực chung, phòng gym, hồ bơi, khu vực tiếp khách, sảnh, khu vực gửi xe, không gian cơng cộng khác - Đóng góp vào bảo vệ mơi trường: Một hệ thống điện hiệu thông minh chung cư giúp giảm lượng tiêu thụ điện lượng khí thải carbon, góp phần vào bảo vệ môi trường Sử dụng công nghệ tiết kiệm lượng, hệ thống quản lý thông minh sử dụng nguồn lượng tái tạo phương pháp giúp giảm tiêu thụ điện ảnh hưởng đến môi trường - Đảm bảo hoạt động quản lý hiệu tòa nhà: Một hệ thống điện đáng tin cậy hiệu giúp đảm bảo hoạt động quản lý hiệu chung cư Việc có hệ thống điện ổn định, dễ bảo trì quản lý giúp giảm thiểu cố thời gian gián đoạn, giúp tăng cường hiệu suất tiết kiệm chi phí bảo trì 1.2 Yêu cầu thiết kế - Xác định phụ tải tịa nhà theo tiêu chuẩn hành Tính chọn máy biến áp, máy phát phù hợp với công trình - Lập sơ đồ cung cấp điện cho cơng trình bao gồm: nguồn trung 22kV từ nguồn điện lưới khu vực, máy biến áp, nguồn máy phát ưu tiên, tủ phân phối hạ tổng, tủ hạ phân phối tầng… - Tính, chọn thiết bị bảo vệ, dây dẫn cấp điện - Tính, chọn hệ thống nối đất an toàn nối đất chống sét - Tính tốn lựa chọn hệ thống bù cơng suất phản kháng theo yêu cầu điện lực (giả sử hệ số cos φ hệ thống 0.8) - Bản vẽ: + Sơ đồ nguyên lý cấp điện tổng + Sơ đồ nguyên lý cấp điện tầng điển hình (tầng 10) + Sơ đồ nguyên lý, mặt cấp điện hộ điển hình (Căn số 10 tầng 10) 1.3 Quy mơ cơng trình Khu chung cư cao tầng U39 - khu đô thị Smart City, Tây Mỗ, Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội Mục tiêu dự án tạo khu đô thị đại với chức thương mại, thực chương trình giãn dân nội Đây dự án đầu tư có quy mơ lớn quận Nam Từ Liêm thực theo mơ hình đồng mặt hạ tầng mặt kỹ thuật bao gồm cơng trình xã hội, cơng trình nhà ở, dịch vụ cơng cộng, khu xanh thể thao Ngoài khu chung cư cao tầng U39 - khu đô thị Smart City, Tây Mỗ, Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội điểm khởi đầu góp phần xây dựng quận Nam Từ Liêm khơng xa thành khu đô thị đại kết hợp với thương mại, dịch vụ Hình 1.1: Mặt tầng 10 điển hình Căn hộ loại 1: phịng ngủ, phịng vệ sinh, có diện tích 75 m2 STT Tên thiết bị Vị trí Idm(A) IN(kA) Máy cắt ACB Máy biến áp 4000 100 Máy cắt ACB Máy phát 2000 100 Máy cắt ACB Thanh TPPT 4000 100 Máy cắt ACB Busway từ T2-20 2500 85 Máy cắt ACB Busway từ T21-39 2500 85 b) Chống sét: Chọn chống sét có thơng số 3P+N/PE, Imax=80 khả sét 8/20µn 3.3.5 Chọn biến dịng Ta chọn biến dòng tương tự chọn máy cắt ACB Bảng 3.11: Chọn biến dịng STT Cho thiết bị Vị trí Đồng hồ đo đa Đồng hồ đo đa APFC I(A) Máy biến áp 3200 Máy phát 2000 Máy biến áp 3200 3.4 Tính chọn nối đất, chống sét 3.4.1 Tính tốn nối đất an tồn Điện trở nối đất cho phép trạm biến áp có cơng suất 2000kVA > 100kVA Rtđ = 4Ω Điện trở suất đất cát pha 0 3.10 ( / cm) (phụ lục 8) Hệ số hiệu chỉnh cọc tiếp địa kctd = 1,5 nối ngang kng = (phụ lục 9) Do khơng có hệ thống tiếp địa tự nhiên nên điện trở hệ thống tiếp địa nhân tạo có: Rnt = Rtđ = 4Ω Chọn cọc tiếp địa thép tròn dài l = 2,5m = 250cm, đường kính d = 6cm, đóng sâu cách mặt đất h = 0,75m = 75cm Chiều sâu trung bình cọc: h tb = h + l 250 = 75 + = 200(cm) 2 Điện trở tiếp xúc cọc tiếp địa xác định theo biểu thức: 40 Rc = k ctd ρ0 2l 4h tb +l ln + ln 2π.l d 4h tb -l 1,5.(3.104 ) 2.250 4.200+250 Rc = + ln ln = 136 (Ω) 2π.250 4.200-250 Số lượng cọc sơ bộ: n= R c 136 = =34 (cọc) R nd Vậy chọn số lượng cọc sơ 34 cọc Giả sử trạm biến áp đặt diện tích hính chữ nhật có kích thước 20x24m Như số cọc đóng xung quanh trạm biến áp theo chu vi là: L = ( 20 + 24) = 88 m Khoảng cách trung bình cọc là: ltb = L 88 = = 2,59 m n 34 ltb 2,59 = = 1,036 l 2,5 Tra bảng ta xác định hệ số sử dụng cọc tiếp địa nối ngang (phụ lục 10): ctd 0, 4225 ng 0, 2325 Chọn ngang cọc tiếp địa thép có kích thước b x c = 50 x mm, điện trở nối ngang: 2L2 2.(3.104 ) 2.88002 R ng = ln = ln = 14,03 (Ω) 2πL b.h 2π.8800 5.75 k ng ρ0 Điện trở thực tế nối ngang có xét đến hệ số s dụng là: R'ng = R ng ηng = 14,03 = 60,344 (Ω) 0,2325 Điện trở cần thiết hệ thống tiếp địa nhân tạo có tính đến điện trở nối ngang là: R'nt = R'ng R nt R'ng -R nt = Số lượng cọc thức là: 41 60,344.4 = 4,3 (Ω) 60,344-4 n' = Rc 136 = = 75 (cọc) ηctd R'nt 0,4225.4,3 Vậy số lượng cọc thức là: 75 cọc 3.4.2 Tính tốn hệ thống chống sét Ta có diện tích cơng trình 60x30m2 với tổng chiều cao 144,3m gồm 39 tầng phân loại vào cơng trình cấp III nên sử dụng kỹ thuật chống sét kim phóng điện sớm ESE Vùng bảo vệ, theo NFC 17-102 vùng bảo vệ kim ESE nón bao quanh có đỉnh đầu kim thu sét xác định sau R P = h(2D-h) + ΔL(2D + ΔL) (3.8) Trong đó: RP: bán kính bảo vệ (m) h: chiều cao đặt kim (m) ∆L: độ lợi khoảng cách ΔL = V ΔT (3.9) Trong đó: V: tốc độ phát triển tia tiên đạo lên, thường 1,1m/μs ∆T: thời gian phóng điện sớm, tùy vào loại đầu kim(10μs, 25μs, 40μs) D: khoảng cách phóng điện D = 10 I (3.10) Với I biên độ sét cực đại (kA), tương ứng với cấp bảo vệ yêu cầu Bảng 3.12: Quan hệ mức bảo vệ dòng sét I (kA) Xác suất dịng sét có biên độ vượt giá trị I (%) Rất cao 99 Cấp I, II Cao 98 Cấp II Trung bình 10 93 Cấp II, III Tiêu chuẩn 15 85 Cấp bảo vệ Mức bảo vệ Cấp I a) Tính tốn lựa chọn kim thu sét: Bán kính bảo vệ RP: 42 2 60 30 R kim = + =33,54(m) Với mức bảo vệ tiêu chuẩn cấp III(85%) ta chọn kim thu sét 15 với chiều cao h = 4m thời gian phóng điện sớm ∆T = 15μs Hình 3.4: Bán kính bảo vệ kim thu sét Stormaster Áp dụng công thức 3.8, 3.9, 3.10 ta có kính bảo vệ kim thu sét là: ΔL = V ΔT = 1,1 15 = 16,5 3 D = 10 I = 10 15 = 16 (m) R P = h(2D - h) + ΔL (2D + ΔL) = (2 60,83 - 4) + 16,5 (2 60,83 + 16,5) = 52,4 (m) Ta xét điều kiện bán kính bảo vệ: RP Rkim 52,4 33,54 (m) (thỏa mãn điều kiện) b) Tính tốn nối đất chống sét: Đất khu vực tòa nhà đất cát pha có điện trở suất: 0 3.10 ( / cm) (phụ lục 8) Hệ số hiệu chỉnh cọc tiếp địa kcoc = 1,5 nối ngang kthanh = (phụ lục 9) Sơ ta dùng n = 15 cọc thép góc L có kích thước (63×63×6mm) dài 43 2,5m đóng thẳng chìm sâu xuống đất cách mặt đất 0,7m Điện trở khuếch tán cọc: R1C = 0,00298 kcọc = 0,00298 104 1,5 = 134,1 (Ω) Các cọc chơn thành mạch vịng cách 5m, chiều dài cọc 2,5m nên hệ số sử dụng cọc tỉ số a/l = 5/2,5 = Chọn thép dẹt có kích thước (40×4mm), chơn sâu 0,8m nối thành vòng qua 15 cọc Tra bảng ta xác định hệ số sử dụng cọc nối ngang (phụ lục 10): c 0, 665 th 0,36 Điện trở khuếch tán 15 cọc là: RC R1C 134,1 13, 44 () n.c 15.0,665 Tổng chiều dài nối nằm ngang: L = 5.15 = 75 (m) Điện trở khuếch tán nối: L2 2.75002 0,366 0,366 Rth thanh lg 1, 4.3.10 lg 31,575 () th L b.t 0,36.7500 4.80 Trong đó: thanh: Điện trở suất đất độ sâu chọn nằm ngang, 3.104Ω/cm với hệ số hiệu chỉnh k = 1,4 (lấy độ sâu = 0,8m) L: Chiều dài (chu vi) mạch vòng tạo nên nối (cm) b: Bề rộng nối (cm) (thường lấy b = cm) t: Chiều sâu chôn nối (cm) (thường t = 80 cm) Điện trở nối đất toàn hệ thống: Rnd RC Rth 13,44. 31,575 9,427 () RC Rt h 13,44 31,575 Điều kiện để hệ thống an tồn điện trở u cầu phải < 10 (Ω) Do Rnd = 9,427(Ω) < 10 (Ω), nên thỏa mãn điều an toàn đặt Vậy hệ thống thỏa mãn điều kiện an tồn 44 3.5 Tính chọn bù công suất phản kháng theo yêu cầu điện lực 3.5.1 Xác định dung lượng cần bù Yêu cầu hệ số công suất cần nâng lên là: cos 2 0,90 tg2 0, 484 Theo giả thiết, hệ số công suất hệ thống 0,8, ta có: cos 1 0,8 tg1 0,75 Dung lượng bù cần thiết để cải thiện hệ số công suất lên 0,92 là: Qb P(tg1 tg2 ) 1590,5.(0,75 0, 484) 423,073 (kVAr ) 3.5.1 Chọn thiết bị bù Để bù công suất phản kháng cho chung cư cao tầng dùng thiết bị bù sau: - Máy bù đồng bộ: + Có khả điều chỉnh trơn + Tự động với giá trị cơng suất phản kháng phát (có thể tiêu thụ công + suất phản kháng) + Công suất phản kháng không phụ thuộc điện áp đặt vào, chủ yếu phụ thuộc vào dịng kích từ + Giá thành cao + Lắp ráp, vận hành phức tạp + Gây tiếng ồn lớn + Tiêu thụ lượng công suất tác dụng lớn - Tụ điện: + Tổn thất cơng suất tác dụng + Lắp đặt, vận hành đơn giản, bị cố + Cơng suất phản kháng phát phụ thuộc vào điện áp đặt vào tụ + Có thể sử dụng nơi khơ để đặt tụ + Giá thành rẻ + Công suất phản kháng phát theo bậc thay đổi + Thời gian phục vụ, độ bền Theo phân tích thiết bị tụ bù phương pháp tối ưu thường dùng để lắp đặt nâng cao hệ số công suất cho tịa nhà 3.5.2 Xác định vị trí đặt chọn tụ bù Đối với tịa nhà, cơng suất động không lớn nên không đặt bù tủ tầng, phân tán tốn Hơn nữa, việc xác định dung lượng bù tối ưu cho tủ khó khăn Ngồi tủ động lực phụ tải thơng thống 45 làm mát tiêu thụ công suất phản kháng Như để đơn giản đặt bù tập trung cạnh tủ phân phối Theo dung lượng tụ bù cần thiết tính trên, tra bảng ta chọn tụ pha có mã hiệu DLE-4D150K5T DEA YEONG chế tạo có cơng suất định mức 50kVAr, điện áp 400V Sử dụng tụ bù pha mắc song song với Hình 3.5: Sơ đồ nguyên lý tủ tụ bù 46 CHƯƠNG THIẾT KẾ BẢN VẼ 4.1 Danh mục vẽ Thể phụ lục 11 4.2 Ký hiệu chung Thể phụ lục 12 4.3 Sơ đồ nguyên lý cấp điện tổng Thể phụ lục 13 4.4 Sơ đồ nguyên lý cấp điện tầng 10 Thể phụ lục 14 4.5 Sơ đồ nguyên lý cấp điện hộ số 10 Thể phụ lục 15 4.6 Mặt cấp điện hộ số 10 Thể phụ lục 16 4.7 Mặt chiếu sáng hộ số 10 Thể phụ lục 17 47 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu thiết kế khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Thiết kế cung cấp điện cho chung cư cao tầng U39 - khu đô thị Smart City, Tây Mỗ, Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội” giúp em có hội để nâng cao kiến thức lĩnh vực thiết kế cung cấp điện Cũng cung cấp cho bệ phóng vững hơn, hành trang cho em tự tin bước vào đời, để em tiếp tục phấn đấu phát triển hoàn thiện Những kết đạt được: - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho chung cư cao tầng U39 - khu đô thị Smart City, Tây Mỗ, Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội - Hồn thành báo cáo khóa luận - Biết quy trình thiết kế cung cấp điện cho chung cư - Tăng thêm kiến thức vễ lĩnh vực điện – thiết kế điện Những hạn chế tồn tại: Do hạn chế kiến thức thời gian thực hiện, nguồn tài liệu tham khảo chủ yếu thông qua internet nên đề tài không tránh khỏi sai sót cịn số hạn chế Đồng thời thiếu kinh nghiệm tiếp xúc với thực tế nên có sai lầm việc thiết kế cung cấp điện cho chung cư cao tầng U39 - khu đô thị Smart City, Tây Mỗ, Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội gây khó khăn tính tốn 48 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Hệ số đồng thời phụ tải sinh hoạt phụ thuộc vào số hộ gia đình Hộ có bếp: Hệ số đồng thời phụ thuộc vào số hộ gia đình điện 0,79 0,61 0,52 Gas 0,72 0,55 0,47 300 400 0,46 0,42 0,40 0,37 0,35 0,34 0,33 0,41 0,37 0,35 0,33 0,31 0,30 0, 29 10 20 35 50 100 200 Ghi chú: Các giá trị trung gian xác định theo phương pháp nội suy Phụ lục 02: Hệ số công suất hộ dùng điện cos tg Hộ gia đình có sử dụng bếp điện 0,98 0,2 Hộ gia đình dùng bếp gas bếp than 0,96 0,29 Các thiết bị động lực (máy bơm, quạt hút bụi v.v.) 0,8 0,75 Thang máy 0,65 1,17 Hộ tiêu thụ điện Phụ lục 03: Hệ số nhu cầu thang máy dùng cho chung cư cao tầng Số lượng thang máy Số tầng 67 0,85 0,7 0,6 0,55 0,5 0,45 0,42 89 0,9 0,75 0,65 0,6 0,55 0,5 10 11 - 0,95 0,8 0,63 0,56 0,52 0,48 0,45 0,42 0,35 0,31 12 13 - 0,85 0,73 0,65 0,58 0,55 0,5 0,47 0,44 0,38 0,34 14 15 - 0,97 0,85 0,75 16 17 - 1 0,9 18 19 - - 20 24 - - 0,7 10 15 20 0,4 0,38 0,3 0,27 0,45 0,42 0,4 0,33 0,3 0,7 0,66 0,6 0,58 0,56 0,43 0,37 0,8 0,75 0,7 0,65 0,6 0,9 0,8 0,75 0,7 0,67 0,63 0,52 0,45 0,95 0,85 0,8 0,75 0,7 0,55 0,47 0,4 0,66 0,54 0,47 25 30 - - 1 1 0,9 30 40 - - 1 1 0,93 0,87 0,82 0,78 0,64 0,55 0,85 0,8 0,75 0,62 0,53 Phụ lục 04: Hệ số nhu cầu động vệ sinh-kỹ thuật knc.vs n 10 15 20 30 50 knc.vs 0.9 0.8 0.75 0.7 0.65 0.63 0.6 0.55 (0,8) (0,75) (0,7) * Đối với động công suất 30 kW Phụ lục 05: Giá trị hệ số nhu cầu phụ thuộc vào số nhóm tải knc Số nhóm (n) 10 Mạng hạ áp 0,9 0,8 0,7 0,6 Mạng cao 0,95 0,9 0,8 0,7 áp Phụ lục 06: Bảng giá trị hệ số dử dụng ksd, cos, knc số thiết bị điện công nghiệp Tên thiết bị điện công nghiệp ksd cos knc Máy bơm nước công nghiệp 0,7 0,8 0,75 Máy quạt 0,65 0,75 0,78 Phụ lục 07: Bảng suất phụ tải chiếu sáng khu vực Đối tượng chiếu sáng P0 (W/m2) Chiếu sáng công nghiệp Phân xưởng khí hàn 13-16 Phân xưởng đúc 12-15 Phân xưởng nồi 8-10 Trạm bơm trạm khí nén 10-15 Trạm axetilen 20 Trạm axit 10 Các trạm biến áp biến đổi 12-15 Gara ô tô 10-15 Trạm cứu hỏa 10 Cửa hàng kho vật liệu 10 Kho vật liệu dễ cháy 16 Các đường hầm cấp nhiệt 16 Phịng thí nghiệm trung tâm nhà máy 20 Phòng làm việc 15 Phòng điều khiển nhà máy 20 Các tòa nhà sinh hoạt phân xưởng 10 Đất đai trồng xí nghiệp, đường 0,15-0,22 Trung tâm điều khiển nhà máy điện trạm biến áp 25-30 Chiếu sáng sinh hoạt Trường học 10-15 Cửa hàng 15-20 Nhà công cộng 14-16 Hội trường 15-20 Đường phố 7-10 w/m Đường phố nhỏ 2-5 w/m Phụ lục 08: Điện trở suất của đất x 104 Ω/cm Đất Cát Cát pha Đất đen Đất sét, đất sét pha sói Độ dày lướp đất sét ( – m) Đất vườn, ruộng 0.4 Đất bùn 0.2 Phụ lục 09: Hệ số hiệu chỉnh điện trở suất đất kmax Cực nối đất k1 k2 k3 - Thanh dẹt chôn nằm ngang cách đất 0,5m 6,5 5,0 4,5 - Thanh dẹt chôn nằm ngang cách đất 0,8m 3,0 2,0 1,6 - Cọc thép, ống thép, cọc thép góc đóng sâu cách mặt đất 2,0 1,5 1,4 0,5 – 0,8m Chú thích: k1 – đất ẩm, k2 – đất trung bình, k3 – đất khô Phụ lục 10: Hệ số sử dụng cọc ηc ngang ηt Tỷ số a/l ((a – khoảng cách cọc) (l – Chiều dài cọc) Số cọc chôn thẳng đứng ηc ηt ηc ηt ηc ηt 0.69 0.45 0.78 0.55 0.85 0.70 0.62 0.40 0.73 0.48 0.80 0.64 0.58 0.36 0.71 0.43 0.78 0.60 10 0.55 0.34 0.69 0.40 0.76 0.56 20 0.47 0.27 0.64 0.32 0.71 0.47 30 0.43 0.24 0.60 0.30 0.68 0.41 50 0.40 0.21 0.56 0.28 0.66 0.37 70 0.38 0.20 0.54 0.26 0.64 0.35 100 0.35 0.19 0.52 0.24 0.62 0.33 Khi đặt cọc theo chu vi mạch vòng Khi đặt cọc thành dây 0.78 0.80 0.86 0.92 0.91 0.95 0.74 0.77 0.83 0.87 0.88 0.92 0.70 0.74 0.81 0.86 0.87 0.90 0.63 0.72 0.77 0.83 0.83 0.88 10 0.59 0.62 0.75 0.75 0.81 0.82 15 0.54 0.50 0.70 0.64 0.78 0.74 20 0.49 0.42 0.68 0.56 0.77 0.68 30 0.43 0.31 0.65 0.46 0.75 0.58 Phụ lục 11: Danh mục vẽ Phụ lục 12: Ký hiệu, ghi chung Phụ lục 13: Sơ đồ nguyên lý cấp điện tổng Phụ lục 14: Sơ đồ nguyên lý cấp điện tầng 10 Phụ lục 15: Sơ đồ nguyên lý hộ số 10 Phụ lục 16: Mặt cấp điện hộ số 10 Phụ lục 17: Mặt chiếu sáng hộ số 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Công Hiền (Chủ biên), Nguyễn Mạnh Hoạch (2001), Hệ Thống Cung Cấp Điện xí nghiệp cơng nghiệp thị nhà cao tầng, NXB Khoa học Kỹ thuật - Hà Nội Ngô Hồng Quang, Vũ Văn Tẩm (1998), Thiết kế cấp điện, NXB Khoa học Kỹ thuật - Hà Nội TS.Trần Quang Khánh (2006), Bài tập cung cấp điện, NXB Khoa học Kỹ thuật - Hà Nội TS.Trần Quang Khánh (2007), Bài giảng hệ thống Cung Cấp Điện, NXB Khoa học Kỹ thuật - Hà Nội TS.Trần Quang Khánh (2006.), Hệ thống cung cấp điện tập 1,2…, NXB Khoa học Kỹ thuật - Hà Nội Trần Bách (2004), Lưới điện hệ thống điện tập 1, NXB Khoa học Kỹ thuật - Hà Nội