NGUYỄN TRÍ THÀNH Hà Nội - 2016 HIỆU QUẢ HÌNH THỨC CỦA LỚP VỎ DẠNG MẠNG TRONG KIẾN TRÚC ĐƯƠNG ĐẠI... DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Số hiệu hình Tên hình Hình 1.1 Minh họa lớp vỏ của một
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS KTS NGUYỄN TRÍ THÀNH
Hà Nội - 2016
HIỆU QUẢ HÌNH THỨC CỦA LỚP VỎ DẠNG MẠNG
TRONG KIẾN TRÚC ĐƯƠNG ĐẠI
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn tới khoa sau đại học - Trường đại học kiến trúc Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành xong luận văn của mình Tôi cũng xin gửi lời cám ơn chân thành nhất tới TS KTS Nguyễn Trí Thành, người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình làm luận văn, cùng toàn thể các thầy cô trong tiểu ban hướng dẫn đã đóng góp những ý kiến quý báu, đưa ra những phương pháp, tìm ra hướng đi, giúp tôi hoàn thành luận văn này
Sau cùng, tôi xin cám ơn nhà trường, cơ quan công tác và toàn thể bạn
bè đã giúp đỡ tôi tìm kiếm, thu thập tài liệu trong suốt quá trình thực hiện luận văn
Tác giả
Nguyễn Hoàng Sơn
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Nguyễn Hoàng Sơn
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Tên đầy đủ
BXMT Bức xạ mặt trời ĐHKT Đại học kiến trúc ĐHXD Đại học xây dựng KTS Kiến trúc sư TCN Trước công nguyên
Trang 5DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
Số hiệu hình Tên hình
Hình 1.1 Minh họa lớp vỏ của một số loại không gian cư trú của
con người thời đồ đá cũ
Hình 1.2 Minh họa lớp vỏ công trình kiến trúc thời kỳ đồ đá mới Hình 1.3 Lan can đá Salibrry ở Stonehenge, Anh- công trình tiêu biểu cho
hình thức lớp vỏ thời kỳ đồ đồng Hình 1.4
Quần thể kim tự tháp Giza- công trình tiêu biểu cho hình thức
Hình 1.7 Tháp nghiêng Pisa công trình tiêu biểu cho kiến trúc Roman
(Trái) và nhà thờ Reims Công trình tiêu biểu cho kiến trúc
Gothic Hình 1.8 Nhà thờ St Peter -công trình tiêu biểu của kiến trúc phục hưng Hình 1.9 Nhà thờ San Carlo alle Quattro Fontane -công trình tiêu biểu
của kiến trúc Baroque Hình 1.10 Tử Cám Thành và đền Todaiji- những công trình tiêu biểu của
kiến trúc phương Đông Hình 1.11 Cung điện Taj Mahah- công trình tiêu biểu của kiến trúc hồi
giáo Ấn Độ và Cụm thánh tích Mahabalipuram -công trình tiêu
biểu cho kiến trúc Phật giáo Ấn Độ
Hình 1.12 Nhà ga Saint Pancras và Cung thủy Tinh
Hình 1.13
Biệt thự Savoye và Biệt thự rên thác suối Gấu- những công trình
tiêu biểu của kiến trúc hiện đại
Hình 1.14 Nhà thi đấu Khúc côn cầu- trường đại học Yole và Giảng
đường Kressge trường MIT KTS Eero Saarinen
Trang 6Hình 1.15 Bảo tàng Guggenhiem Bilbao và bảo tàng Do Thái ở Berlin
Hình 1.16 Minh họa lớp vỏ được sử dụng trong thế kỷ XXI
Lotte Center Hà Nội, điển hình cho việc sử dụng lớp vỏ kính tại
vùng khí hậu nhiệt đới
Hình 1.27 Mạng sử dụng vật liệu hiện đại
Hình 1.28 Mạng sử dụng vật liệu hiện mới
Hình 1.33 Gian hang ẩm thực Việt Nam- MIA Studio
Hình 2.1 Ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước- những mối đe dọa môi
trường
Hình 2.2 Iphone và Facebook- hai trong số những sản phẩm mang tính
định hướng phương thức sinh hoạt toàn cầu Hình 2.3 House for tree thiết kế bởi Võ Trọng Nghĩa - lớp vỏ bê tông cốt
Trang 7thép là thành phần chịu lực của công trình Hình 2.5 Đặc điểm lớp vỏ công trình qua các thời kỳ chính
Hình 2.6 Minh họa các phân dạng phổ biến
Hình 2.7 Công nghệ thi công móng phễu Top Base và vật liệu màng
ETFE Hình 2.8
Indochine Kontum Cafe thiết kế bởi Võ Trọng Nghĩa
và Sunny Hills ở Minami-Aoyama thiết kế bởi Kengo Kuma
Hình 2.9 Đền Partheon ở Athen- Minh chứng cho sự ổn định, bất biến,
hài hòa Hình 2.10 Nhà thờ chính tòa Đức Bà Reims- Công trình thể hiện quan
niệm thẩm mỹ qua sự đối xứng tuyệt đối của các thành phần
công trình Hình 2.11 Cung Thủy Tinh và tháp Effel- công trình tiêu biểu cho thẩm mỹ
kiến trúc cận đại Hình 2.12 Villa Savoye- công trình tiêu biểu cho thẩm mỹ kiến trúc hiện
đại Hình 2.13 Petersen Automotive Museum- công trình nổi bật cho thấy thẩm
mỹ kiến trúc đương đại Hình 2.14 Cafe gió và nước, một ví dụ điển hình cho việc cảm nhận âm
thanh từ thiên nhiên thông qua kiến trúc Hình 2.15 Nhà thờ Ronchamp- KTS Le Corbusier
Hình 2.16 The Chapel - A21 Studio- sự lãng mạn trong kiến trúc Hình 2.17 Mô hình phát triển Design và các hình thức xã hội
Hình 2.18 The Broad Museseum – Thiết kế bởi Diller Scofidio + Renfro,
công trình nổi tiếng sử dụng thiết kế tham số Hình 2.19 Bergisel ski jumping– Thiết kế bởi Zaha Hadid Architect, công
trình như một tác phẩm điêu khắc khổng lồ Hình 3.1 Minh họa công trình sử dụng lớp vỏ dạng mạng phục vụ mục
đích tạo hình là chính Hình 3.2 Minh họa công trình sử dụng lớp vỏ dạng mạng đạt được mục
đích thẩm mỹ
Trang 8Hình 3.3 Minh họa công trình sử dụng lớp vỏ dạng mạng đạt được những
giá trị hình tượng sâu xa Hình 3.4 Minh họa giải pháp sử dụng lớp vỏ dạng mạng như lớp vỏ thứ
hai của công trình
Trang 9DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu bảng, biểu Tên bảng, biểu
Bảng 3.1 Mức độ biểu hiện của các tiêu chí đánh giá hiệu quả
hinh thức của lớp vỏ dạng mạng và điểm số tương ứng Bảng 3 2 Mức độ hiệu quả về hình thức của lớp vỏ dạng mạng
tương ứng với từng mức điểm số đánh giá
Trang 10MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU - 1
* Lý do chọn đề tài - 1
* Mục đích nghiên cứu - 3
* Phạm vi nghiên cứu - 3
* Đối tượng nghiên cứu - 3
* Phương pháp nghiên cứu - 3
* Các khái niệm cơ bản - 4
* Dự kiến kết quả nghiên cứu,ý nghĩa khoa học của luận văn - 4
* Cấu trúc luận văn - 5
NỘI DUNG - 6
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN - 6
1.1 Tình hình sử dụng lớp vỏ dạng mạng trong kiến trúc - 6
1.1.1 Lược khảo sự phát triển của lớp vỏ công trình qua các thời kỳ - 6
1.1.2 Tình hình phát triển của lớp vỏ dạng mạng hiện nay - 23
1.2 Phân loại,đặc điểm,tính chất, phạm vi sử dụng của lớp vỏ dạng mạng 25
1.2.1 Phân loại - 25
1.2.2 Đặc điểm, tính chất, phạm vi sử dụng - 31
1.3 Tình hình phát triển của lớp vỏ dạng mạng ở Việt Nam - 32
1.4 Tóm lược những nghiên cứu liên quan về lớp vỏ công trình kiến trúc 34
1.4.1 Trên thế giới - 34
1.4.2 Ở Việt Nam - 35
1.5 Những vấn đề rút ra từ chương 1 và hướng nghiên cứu của luận văn - 36
Trang 111.5.1 Những vấn đề rút ra từ chương 1 - 36
1.5.2 Hướng nghiên cứu của luận văn - 38
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HÌNH THỨC CỦA LỚP VỎ DẠNG MẠNG TRONG KIẾN TRÚC ĐƯƠNG ĐẠI - 39
2.1 Cơ sở về kinh tế, văn hóa, xã hội chung của thế giới thế kỷ XXI - 39
2.1.1 Bối cảnh kinh tế, xã hội - 39
2.1.2 Bối cảnh điều kiện tự nhiên, môi trường - 40
2.1.3 Nhận xét chung - 42
2.2 Cơ sở về chức năng của lớp vỏ trong kiến trúc hiện đại - 43
2.2.1 Chức năng bao che, tạo các điều kiện vi khí hậu, môi trường - 44
2.2.2 Chức năng chịu lực - 44
2.2.3 Chức năng tạo hình - 44
2.2.4 Nhận xét chung - 46
2.3 Cơ sở vật chất, kỹ thuật trong kiến trúc đương đại - 47
2.3.1 Sự xuất hiện của hình học Fractal - 47
2.3.2 Sự phát triển của ngành công nghệ thông tin, công cụ mô phỏng, tính toán các yếu tố kiến trúc, kết cấu, khí hậu cũng như xã hội thông tin thế kỷ XXI - 50
2.3.3 Sự phát triển của các hình thức kết cấu công trình, vật chất cũng như công nghệ và kỹ thuật thi công mới - 50
2.4 Cơ sở về thẩm mỹ trong kiến trúc đương đại - 53
2.4.1 Sự đổi mới về quan niệm thẩm mỹ trong kiến trúc đương đại - 53
2.4.2 Sự phối hợp giữa kiến trúc và các ngành nghệ thuật khác - 61
2.5 Các xu hướng phát triển kiến trúc thời kỳ sau hiện đại - 65
2.5.1 Tương quan giữa hình thái xã hội và xu hướng kiến trúc - 65
2.5.2 Đặc điểm của của các xu hướng kiến trúc đương đại thế kỹ XXI - 68
CHƯƠNG 3 HIỆU QUẢ HÌNH THỨC CỦA LỚP VỎ DẠNG MẠNG TRONG KIẾN TRÚC ĐƯƠNG ĐẠI - 73
Trang 123.1 Quan điểm, nguyên tắc đánh giá hiệu quả hình thức lớp vỏ dạng mạng
trong kiến trúc đương đại - 73
3.1.1 Quan điểm đánh giá - 73
3.1.2 Nguyên tắc đánh giá - 74
3.2 Hệ tiêu chí đánh giá hiệu quả hình thức của lớp vỏ dạng mạng trong kiến trúc đương đại - 77
3.2.1 Các tiêu chí gắn tới yếu tố tạo hình - 77
3.2.2 Các tiêu chí gắn với yếu tố thẩm mỹ - 78
3.2.3 Các yếu tố gắn với yếu tố về mặt biểu tượng, hình tượng - 79
3.3 Phương pháp sử dụng hệ tiêu chí để đánh giá hiệu quả hình thức của lớp vỏ dạng mạng trong công trình - 80
3.3.1 Phương pháp tính điểm - 80
3.3.2 Phương pháp đánh giá - 82
3.3.3 Nguyên tắc so sánh hiệu quả - 82
3.4 Hiệu quả hình thức của lớp vỏ dạng mạng trong kiến trúc đương đại 83
3.4.1 Nhận diện hiệu quả hình thức của lớp vỏ dạng mạng trong kiến trúc đương đại - 83
3.4.2 Hiệu quả hình thức của lớp vỏ dạng mạng thông qua việc phân tích, đánh giá một số tác phẩm kiến trúc đương đại nổi tiếng - 87
3.4.3 So sánh hiệu quả của lớp vỏ dạng mạng đối với các công trình có tổng điểm bằng nhau - 98
3.5 Liên hệ khả năng ứng dụng của lớp vỏ dạng mạng trong điều kiện Việt Nam - 100
3.5.1 Những đặc điểm của lớp vỏ dạng mạng không phù hợp với điều kiện Kiến trúc đương đại Việt Nam - 100
3.5.2 Định hướng khai thác, sử dụng lớp vỏ dạng mạng ở Việt Nam - 100
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ - 103
Kết luận - 103
Khuyến nghị - 105
Trang 13TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 14xu hướng kiến trúc high-tech, xu hướng kiến trúc Giải tỏa kết cấu,xu hướng phỏng sinh học " Những xu hướng này nở rộ trên khắp thế giới với những lý luận và các công trình thực tế được thiết kế và xây dựng dần tạo nên những lối đi và ảnh hướng riêng đối với thế hệ KTS giai đoạn sau của kiến trúc hiện đại Mỗi xu hướng xuất hiện đều tạo ra những công trình với những dáng vẻ mới,cho chúng ta những cảm nhận mới về những giá trị thẩm mỹ mà chúng biểu đạt
Thế kỷ XXI đánh dấu sự chuyển đổi ngoạn mục từ xã hội công nghiệp sang xã hội thông tin Cuộc cách mạng công nghệ thông tin nở rộ với sự trỗi dậy của các tập đoàn công nghệ hàng đầu Các tập đoàn này cung cấp những sản phẩm có sức ảnh hưởng toàn cầu, góp phần đáng kể vào việc thay đổi và định hướng phương thức truyền đạt thông tin nói riêng cũng như phương thức sinh hoạt nói chung Kéo theo
sự phát triển của hình thái xã hội mới, các nền kinh tế trên khắp thế giới cũng chuyển mình để phù hợp với những phương thức sinh hoạt cũng nhưng sản xuất mới Các công trình kiến trúc cũng theo đó mà mang trong mình diện mạo mới để phù hợp với sự phát triển của kinh tế,xã hội
Song song với sự phát triển kinh tế,xã hội,nhiều loại hình nghệ thuật mới cũng ra đời đặc biệt là các loại nghệ thuật phi truyền thống như mỹ thuật đa phương tiện,văn học mạng,điêu khắc dựa trên lập trình máy tính (công nghệ cắt khắc CNC) , nghệ thuật sắp đặt, nghệ thuật hình thể Bên cạnh đó các xu hướng nghệ thuật cũ cũng có những bước phát triển,thay đổi để phù hợp hơn với các điều kiện mới Kiến trúc cũng không nằm ngoài dòng chảy nghệ thuật.Bên cạnh những xu
Trang 15có thể coi như hệ quả của những sự phát triển kể trên
Tạm gác lại những vấn đề về bối cảnh cũng như sự phát triển của các lĩnh vực xã hội, chúng ta đều biết lớp vỏ bao che là một trong những thành phần xuất hiện sớm nhất trong cấu trúc của những công trình kiến trúc đầu tiên trong xã hội loài người,theo thời gian, lớp vỏ có những thay đổi và biến hóa nhất định để tương thích với từng thời kỳ nhưng chưa bao giờ tầm quan trọng của nó bị mất đi Và lớp vỏ dạng mạng đang chứng minh vai trò của nó trong nền kiến trúc đa phong cách đang
Đề tài "Hiệu quả hình thức của lớp vỏ dạng mạng trong kiến trúc đương đại" với những tiêu chí nghiên cứu nói trên nhằm đưa ra những phân tích,đánh giá,tổng hợp lại những giá trị thẩm mỹ của hình thức lớp vỏ dạng mạng trong công trình kiến trúc đương đại,góp phần đưa ra những nhận định cụ thể phục vụ quá trình nghiên cứu,sáng tác kiến trúc.Việc nhìn nhận và đánh giá đúng hiệu quả hình thức của lớp
vỏ trong công trình sẽ giúp KTS có những các thức và phương pháp riêng để định
Trang 16+ Phương diện tạo hình ( lớp vỏ dạng mạng là công cụ tạo hình)
+ Phương diện thẩm mỹ ( lớp vỏ dạng mạng là công cụ biểu đạt các giá trị thẩm mỹ)
+ Phương diện hình tượng ( lớp vỏ dạng mạng diễn tả những triết lý, dụng ý sâu xa của người sáng tác)
* Phạm vi nghiên cứu
-Phạm vi về thời gian : Các công trình được sử dụng để phân tích đánh giá được lựa chọn trong giới hạn phạm vi từ đầu thế kỷ XXI đến nay
-Phạm vi về không gian : Địa điểm khảo sát trên phạm vi thế giới và Việt Nam
* Đối tượng nghiên cứu
-Đối tượng nghiên cứu : hiệu quả hình thức của lớp vỏ dạng mạng được cảm nhận
từ chủ thể (con người) đối với khách thể ( công trình).Thông qua việc lựa chọn và phân tích đánh giá những công trình kiến trúc nổi tiếng(sử dụng lớp vỏ dạng mạng) của những KTS được nhiều người biết đến và công nhận,ca ngợi trên thế giới và Việt Nam để tổng hợp,làm rõ hiệu quả hình thức của lớp vỏ loại này
* Phương pháp nghiên cứu
-Phương pháp hệ thống : Khai thác tư liệu,phân loại,để đánh giá quả hình thức của các giải pháp tạo hình lớp vỏ dạng mạngtrong các điều kiện khác nhau
- Phương pháp so sánh, đối chiếu : Đối chiếu sự tương đồng và khác nhau của các loại hình lớp vỏ dạng mạngtrong các điều kiện tương ứng với từng khu vực khí hậu
- Phương pháp phân tích,tổng hợp nhằm đưa ra những đề xuất cho việc sáng tác và ứng dụng lớp vỏ dạng mạngtrong điều kiện Việt Nam
Trang 17b Lớp vỏ dạng mạng
Lớp vỏ dạng mạng là một hình thức của lớp vỏ bao che công trình có cấu trúc mạng được tạo thành bằng "cách sử dụng những đường thẳng hoặc đường cong có cùng mục đích,chức năng đan nối vào nhau nhằm tạo ra sự liên kết bề mặt"1.Nói cách khác lớp vỏ bao che dạng mạng cho ta cảm giác về những bề mặt có sự đan xen giữa phần đặc và phần rỗng được tạo ra bởi những mắt xích tương đồng về hình
dạng cũng như chức năng
* Dự kiến kết quả nghiên cứu,ý nghĩa khoa học của luận văn
a Dự kiến kết quả nghiên cứu
+ Tổng hợp các hình thức của lớp vỏ dạng mạng thông qua việc phân tích,đánh giá các công trình kiến trúc đương đại tiêu biểu trên thế giới và Việt Nam
+ Đề xuất khả năng ứng dụng trong điều kiện Việt Nam
+ Làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu của các đề tài có liên quan sau này và các thiết kế thực nghiệm trong thực tế
b Ý nghĩa của đề tài về mặt lý thuyết và thực tiễn
+ Ý nghĩa về lý thuyết: Cung cấp cái nhìn tổng hợp cho việc thiết kế công trình có lớp vỏ dạng mạng
Trang 185
+ Ý nghĩa về thực tiễn: Các nhận định cho việc thiết kế công trình có lớp vỏ dạng mạng trong điều kiện Việt Nam sẽ là tài liệu cho sinh viên và các KTS hành nghề tham khảo để có được những giải pháp thực tế tốt
* Cấu trúc luận văn
Trang 19THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN