nâng cao năng lực cạnh tranh tại GEMS

68 159 0
nâng cao năng lực cạnh tranh tại GEMS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cạnh tranh nhu cầu tất yếu hoạt động kinh tế chế thị trường, cạnh tranh có vai trò quan trọng kinh tế, động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần vào phát triển kinh tế Trong hoạt động phải có cạnh tranh, ảnh hưởng tới tất lĩnh vực, thành phần kinh tế doanh nghiệp, mang lại tác động tích cực tiêu cực tới hoạt động doanh nghiệp Cạnh tranh môi trường động lực phát triển, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, tăng suất lao động, tăng hiệu mà yếu tố quan trọng làm lành mạnh hóa mối quan hệ kinh tế trị - xã hội Công ty Cổ phần giải pháp Giáo dục Nhân lực Toàn cầu( GEMS) đ ược thành lập năm 2004 với lĩnh vực hoạt động xuất sách Tr ải qua h ơn 13 năm xây dựng, hoạt động phát triển, GEMS đạt nhi ều thành tựu đáng kể trở thành thương hiệu ngành xuất sách t ại Vi ệt Nam Cùng với phát triển đất nước, GEMS dần hoàn thi ện cố gắng nâng cao hình ảnh Những năm gần thị trường công ty có bước phát triển đáng kể không ngừng mở rộng, sản phẩm công ty dàn trở nên quen thuộc với người tiêu dùng Nếu trước thị trường GEMS TP Hà Nội số tỉnh lân cận th ời gian g ần GEMS nỗ lực phát triển mở rộng thị trường, tìm ki ếm khai thác thêm lượng khách hàng lớn số tỉnh miền Trung số tỉnh phía Bắc khác Có thể nói tình hình cạnh tranh ngày khắc nghi ệt nh ph ải đối mặt với tệ nạn in sách lậu, ấn ện tử l ậu, vi ph ạm b ản quy ền GEMS đứng vững ngày phát tri ển Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực trên, công ty t ồn yếu kém, hạn chế lực chịu cạnh tranh gay g c doanh nghiệp ngành Chỉ tính địa bàn TP Hà N ội có nhiều công ty lĩnh vực kinh doanh với công ty GEMS, có th ể k ể đ ến m ột s ố đối thủ chủ yếu GEMS như: công ty CP thiết bị giáo dục I, công ty CP sách Alphabooks, công ty phát hành sách Hà Nội, công ty TNHH phát hành sách Th ủ đô, công ty sách Giáo dục Mặt khác, GEMS ch ưa bi ết khai thác phát huy hi ệu khả cạnh tranh Công ty cần nhanh chóng nâng cao kh ả cạnh tranh để giữ vững hình ảnh công ty, phát tri ển bền v ững môi trường cạnh tranh ngày khốc liệt Vì việc đưa số giải pháp để giúp công ty nâng cao lực cạnh tranh th ị tr ường cần thiết Qua thời gian thực tập công ty GEMS, qua việc nghiên cứu th ực tr ạng lực cạnh tranh GEMS, em nhận thấy tình hình cạnh tranh c công ty nhiều bất cập chưa thực phát huy hết khả c ạnh tranh c phận quản lý công ty có kinh nghiệm thực tế ch ưa nhi ều, số chiến lược kinh doanh chưa phù hợp, đội ngũ nhân viên ch ưa đ ồng trình độ v.v Để giải vấn đề GEMS ph ải không ng ừng nỗ lực để hoàn thiện nâng cao khả cạnh tranh Xuất phát từ tầm quan trọng thực trạng vấn đề cạnh tranh công ty, em mạnh dạn chọn đề tài: “ Nâng cao lực cạnh tranh công ty Cổ phần giải pháp Giáo dục nhân lực Toàn cầu” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp nhằm góp phần nâng cao lực cạnh tranh công ty Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Vấn đề nâng cao lực cạnh tranh kinh tế nước nhiều nhà nghiên cứu, nhà quản lý doanh nghi ệp quan tâm nghiên c ứu Liên quan đến đề tài này, nước có công trình nghiên c ứu khoa học đề cập đến Điển hình như: [1] W Chan Kim & R Mauborgne (2005), “Chiến lược đại dương xanh”, NXB Tri thức [2] Fred David (2004), “Khái luận quản trị chiến lược”, NXB Thống kê [3] Michael Porter (năm 1998), “Chiến lược cạnh tranh” (Competitive Strategy), NXB Khoa học & Kỹ thuật [4] PhilipKoler (năm 2009), “Quản trị marketing”, NXB Lao Động 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Liên quan đến đề tài lực cạnh tranh, Việt Nam có nhi ều công trình nghiên cứu khoa học, luận án tiến sĩ kinh tế, đề cập Chẳng hạn: [1] PGS Lê Thế Giới, TS Nguyễn Thanh Liêm (2007), “ Quản tr ị chi ến lược”, NXB Thống kê [2] GS.TS Nguyễn Bách Khoa (2003), “Chiến lược kinh doanh quốc tế”, NXB Thống kê [3] Bộ môn Quản trị chiến lược (2015), “ Giáo trình Quản trị chi ến lược”, Đại học Thương mại [4] Nguyễn Thị Liên Diệp Phạm Văn Nam (2006), “Chi ến lược sách kinh doanh”, NXB Lao động xã hội [5] Đỗ Thị Thu Trang (2014), Giải pháp nâng cao NLCT công ty c ổ phần Carbon Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Thương mại [6] Đậu Thị Dịu (2015), Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh c công ty E Phát, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Thương Mại [7] An Thị Oanh (2015), Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh công ty cổ phần may thương mại Tiên Lữ, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Thương Mại [8] Nguyễn Thị Duyên (2015), Nâng cao lực cạnh tranh công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Thương Mại [9] Lại Cao Phúc (2015), Nâng cao lực cạnh tranh sản ph ẩm c công ty TNHH dược phẩm Á Âu, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Thương Mại [10] Trần Thị Thùy Vân ( 2015), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm nâng cao lực cạnh tranh công ty UPVIET b ối c ảnh h ội nhập, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Thương Mại Các công trình nghiên cứu nói tập trung phân tích vấn đề: - Lý luận cạnh tranh kinh tế thị trường - Các quan điểm giải pháp nâng cao l ực cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp ngành hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh cho công ty Cổ phần giải pháp Giáo dục nhân lực Toàn cầu ” hoàn toàn mới, chưa có nghiên cứu Vì tác giả lựa chọn đề tài làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh công ty Cổ phần giải pháp Giáo dục nhân lực Toàn cầu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh c doanh nghiệp - Phân tích đánh giá thực trạng l ực cạnh tranh công ty C ổ phần giải pháp Giáo dục nhân lực toàn cầu mối tương quan so sánh v ới đối thủ cạnh tranh cụ thể - Đưa giải pháp, đề xuất nhằm nâng cao l ực c ạnh tranh cho công ty Cổ phần giải pháp Giáo dục nhân lực toàn cầu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các yếu tố ảnh hưởng tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh công ty Cổ phần giải pháp Giáo dục nhân lực toàn cầu 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Tập trung nghiên cứu v ấn đề liên quan tới lý luận thực trạng cạnh tranh lực cạnh tranh công ty C ổ phần giải pháp Giáo dục nhân lực toàn cầu - Phạm vi không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu lực cạnh tranh công ty Cổ phần giải pháp Giáo dục nhân lực toàn cầu lĩnh vực xuất sách, chủ yếu thị trường Hà Nội tỉnh lân cận Bắc Ninh, Hải Dương - Phạm vi thời gian: Các liệu, thông tin phục vụ cho nghiên cứu đ ề tài thu thập thời gian từ 2014 – 2016, đề tài có ý nghĩa ứng dụng đến 2020 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập liệu a Phương pháp thu thập liệu sơ cấp Dữ liệu sơ cấp liệu mang tính cập nh ật th ời ểm hi ện Các liệu sẵn mà yêu cầu phải thu th ập từ cu ộc ều tra khảo sát Để thu thập liệu sơ cấp, khóa luận sử dụng hai phương pháp chủ yếu phương pháp điều tra phương pháp vấn * Phương pháp sử dụng phiếu điều tra Phương pháp thực cách xây dựng bảng câu hỏi dành cho hai đối tượng nhà quản trị khách hàng Phi ếu điều tra h ầu h ết s d ụng câu hỏi trắc nghiệm, cho sẵn câu trả l ời đ ể đ ối t ượng ều tra dễ dàng trả lời Phiếu điều tra dành cho nhà quản trị gồm 14 câu hỏi chủ yếu t ập trung vào hoạt động chung thực trạng NLCT công ty, bao gồm tình hình kinh doanh công ty, yếu tố chủ lực cấu thành NLCT công ty nh ngu ồn nhân lực, nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất Số l ượng ều tra người gồm Giám đốc, Trưởng phòng kinh doanh, trưởng phòng nhân Bản chi ti ết đính kèm phụ lục Với 12 câu hỏi dành cho khách hàng công ty chủ yếu liên quan đến nhận xét đánh giá khách hàng sản phẩm, giá, nguồn lực v ật ch ất c công ty, yếu tố khiến khách hàng hài lòng hay chưa hài lòng Thông qua liệu thu thập được, công ty khắc phục, hạn chế mặt y ếu, phát huy mặt mạnh để nâng cao NLCT công ty th ời gian t ới đ ạt hi ệu qu ả cao Đối tượng điều tra khách hàng sử dụng sản phẩm công ty, có khả khách hàng thường xuyên công ty không thường xuyên Số lượng điều tra 50 khách hàng địa bàn TP Hà Nội Bản chi tiết đính kèm phụ l ục * Phương pháp vấn: Câu hỏi vấn trực tiếp công ty câu h ỏi mở nhằm tìm hiểu thực trạng NLCT, ưu, nhược điểm tồn trình th ực công cụ cạnh tranh công ty Đồng th ời tìm hi ểu v ề gi ải pháp mà công ty áp dụng hoạt động - Số lượng đối tượng vấn ba người, gồm Giám đốc công ty, Trưởng phòng kinh doanh Trưởng phòng nhân b Phương pháp thu thập liệu thứ cấp Phương pháp sử dụng để thu thập liệu tài liệu gi ới thi ệu công ty, kết hoạt động kinh doanh, kế hoạch, sách ba năm 2014-2016, chiến lược công ty năm tới, với câu h ỏi vấn chuyên sâu Bên cạnh tài liệu thu thập th ực tế t ại công ty, sử dụng tài liệu tham khảo, công trình năm tr ước đ ể làm cho việc nghiên cứu đề tài 5.2 Phương pháp phân tích liệu * Phương pháp phân tích liệu sơ cấp Trên sở phiếu điều tra biên vấn thu về, ti ến hành tổng hợp tiêu đánh giá nhà quản trị khách hàng v ề tình hình chung, NLCT công ty Nếu có nhiều chênh lệch hay khác nhau, c ần xem xét nguyên nhân sai sót Đối với biên v ấn, c s câu trả lời nhà quản trị, đưa quan ểm, đánh giá khác v ề NLCT, tiến hành hoàn chỉnh bổ sung vào phiếu điều tra * Phương pháp phân tích liệu thứ cấp: Để phân tích liệu, em chủ yếu sử dụng hai phương pháp ph ương pháp so sánh phương pháp phân tích kinh tế - Phương pháp so sánh: Trên sở số liệu liên quan đến doanh thu, chi phí, lợi nhuận c công ty ba năm 2014-2016 tiến hành so sánh tăng gi ảm ch ỉ tiêu qua năm số tương đối tuyệt đối - Phương pháp phân tích kinh tế: Trên sở liệu thu thập được, em tiens hành tính toán ch ỉ tiêu liên quan đến lực cạnh tranh công ty sau dùng ph ương pháp phân tích kinh tế để làm rõ thực trạng kinh doanh, lực c ạnh tranh c công ty so với đối thủ thị trường Phân tích ểm mạnh yếu, thu ận l ợi, khó khăn công ty Từ có đánh giá, đóng góp bi ện pháp kiến nghị nhằm nâng cao NLCT công ty thị trường Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài li ệu tham kh ảo khóa luận chia làm chương: Chương Một số vấn đề lý luận nâng cao l ực cạnh tranh doanh nghiệp Chương 2: Phân tích đánh giá thực trạng lực cạnh tranh c công ty Cổ phần giải pháp Giáo dục Nhân lực Toàn cầu Chương 3: Đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh công ty Cổ phần giải pháp Giáo dục Nhân lực Toàn cầu CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh phạm trù kinh tế bản, khái niệm sử dụng nhiều lĩnh vực khác có nhiều cách quan niệm khác góc độ khác nhau: Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam (tập 1) Cạnh tranh (trong kinh doanh) ganh đua chủ thể kinh tế (nhà sản xuất, nhà phân phối, bán lẻ người tiêu dùng, thương nhân…) nhằm giành lấy vị tạo nên lợi tương đối sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ hay lợi ích kinh tế, thương mại khác để thu nhiều lợi ích cho Theo Các Mác: "Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm dành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu dùng hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch’ Trong kinh tế trị học cạnh tranh ganh đua kinh tế chủ thể sản xuất hàng hóa nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất, tiêu thụ tiêu dùng hàng hóa để từ thu nhiều lợi ích cho Cạnh tranh xảy người sản xuất với người tiêu dùng (người sản xuất muốn bán đắt, người tiêu dùng muốn mua rẻ); người tiêu dùng với để mua hàng rẻ hơn; người sản xuất để có điều kiện tốt sản xuất tiêu thụ Theo Hữu Khuê Mai, cạnh tranh đấu tranh đối lập cá nhân, tập đoàn hay quốc gia Cạnh tranh nảy sinh hai bên hay nhiều bên cố gắng giành lấy thứ mà cũng giành (Nguồn: Từ điển Thuật ngữ kinh tế học, NXB Từ điển Bách Khoa, 2001) Các tác giả "Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh, thuộc án VIE/97/016 cho: Cạnh tranh hiểu ganh đua doanh nghiệp việc giành số nhân tố sản xuất khách hàng nhằm nâng cao vị thị trường, để đạt đựơc mục tiêu kinh doanh cụ thể, ví dụ lợi nhuận, doanh số thị phần Cạnh tranh môi trường đồng nghĩa với ganh đua Theo nhà kinh tế học người Mỹ Michaeal Porter cạnh tranh việc giành giật từ đối thủ khách hàng, thị phần hay nguồn lực doanh nghiệp Tuy nhiên, chất cạnh tranh tiêu diệt đối thủ mà doanh nghiệp phải tạo mang lại cho khách hàng giá trị gia tăng cao lạ đối thủ cạnh tranh để họ lựa chọn cho mà không đến với đối thủ cạnh tranh ( Micheal Porter, 1996) Từ quan điểm cạnh tranh học giả tiếng trên, tóm tắt sơ lược số nội dung lý thuyết cạnh tranh sau: - Cạnh tranh tượng phổ biến mang tính tất yếu, quy luật kinh tế thị trường - Cạnh tranh có tính chất hai mặt: Tác động tích cực tác động tiêu cực Cạnh tranh động lực mạnh mẽ thúc đẩy chủ thể kinh tế hoạt động hiệu sở nâng cao suất, chất lượng, hiệu sống phát triển - Trong điều kiện nay, cạnh tranh chuyển từ quan điểm đối kháng sang quan điểm cạnh tranh sở hợp tác, cạnh tranh lúc cũng đồng nghĩa với việc tiêu diệt lẫn nhau, triệt hạ lẫn Như nhận thấy: “Cạnh tranh ganh đua doanh nghiệp việc giành nhân tố sản xuất khách hàng nhằm nâng cao vị thị trường, đạt mục tiêu kinh doanh cụ thể lợi nhuận, doanh số thị phần” 1.1.2 Khái niệm lực cạnh tranh Theo GS.TS Nguyễn Bách Khoa (2004), lực cạnh tranh doanh nghiệp nói chung lực cạnh tranh sản phẩm nói riêng hiểu tích hợp khả nguồn lực để trì phát triển thị phần, lợi nhuận định vị ưu cạnh tranh sản phẩm mối quan hệ với đối thủ cạnh tranh trực tiếp tiềm tàng thị trường muc tiêu xác định (Nguồn: Phương pháp luận xác định cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế doanh nghiệp, Tạp chí khoa học thương mại (số 4+ 5) Theo slide giảng quản trị chiến lược môn quản trị chiến lược trường Đại học Thương mại: Năng lực cạnh tranh lực mà doanh nghiệp thực đặc biệt tốt so với đối thủ cạnh tranh Đó mạnh mà đối thủ cạnh tranh không dễ dàng thích ứng chép Như vậy, thấy: “ Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp lực doanh nghiệp tự trì vị trí lâu dài thị trường cạnh tranh, vượt trội đối thủ cạnh tranh, đảm bảo trì phát triển thị phần, lợi nhuận mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra” 1.1.3 Khái niệm lợi cạnh tranh Lợi cạnh tranh doanh nghiệp làm cho doanh nghiệp khác biệt chiếm ưu so với đối thủ cạnh tranh Đó mạnh mà doanh nghiệp có, hay khai thác tốt đối thủ cạnh tranh Việc tạo dựng trì lợi cạnh tranh đóng vai trò lớn thành công doanh nghiệp Theo quan điểm truyền thống cổ điển, nhân tố sản xuất như: đất đai, vốn, lao động yếu tố thuộc tài sản hữu hình coi nhân tố để tạo lợi cạnh tranh Theo Michael Porter: Lợi cạnh tranh xuất phát chủ yếu từ giá trị mà doanh nghiệp tạo cho khách hàng Lợi dạng giá thấp đối thủ cạnh tranh (trong lợi ích cho người mua tương đương) việc cung cấp Áp dụng hình thức khuyến khích mua tặng quà, gi ảm giá, khuy ến vào dịp đặc biệt công ty khách hàng Sử dụng sách vận chuyển, toán, giao nhận linh ho ạt hợp lý miễn phí vận chuyển cho khách hàng mua với số lượng l ớn, khách hàng thường xuyên, khách hàng phạm vị giới hạn địa lý cho phép Đào tạo đội ngũ nhân viên thu ngân, tiếp tân tác phong vui v ẻ, nhi ệt tình tiếp xúc với khách hàng công việc hàng ngày Luôn l ắng nghe gi ải đáp ý ki ến đóng góp khách hàng Cam kết đổi bồi thường hàng hóa có vấn đ ề Đ ẩy mạnh dịch vụ bán hàng qua điện thoại qua internet, bán hàng online d,Thực hoạt động xúc tiến thương mại: Một điểm yếu lớn công ty Cổ phần Giải pháp Giáo dục Nhân lực Toàn cầu việc xây dựng tri ển khai sách marketing Đặc biệt điều kiện cạnh tranh gay gắt hi ện nay, doanh nghi ệp v ận dụng sách marketing hiệu vượt lên đối thủ khác Yêu cầu công ty Cổ phần Giải pháp Giáo dục Nhân l ực Toàn c ầu thời gian tới: Thực khảo sát thị trường, thường xuyên nghiên cứu, tìm hi ểu nhu c ầu th ị trường, quy mô thị trường tại, xu hướng phát tri ển Nắm bắt nhanh nhạy, xác thông tin thị trường đồng thời phân tích, dự báo thông tin đ ể đ ề xu ất phương án đối phó Công ty Cổ phần Giải pháp Giáo dục Nhân lực Toàn cầu c ần có m ột chi ến lược quảng cáo cụ thể, lựa chọn mục tiêu, phương ti ện, cách th ức qu ảng cáo công ty thật hấp dẫn, lôi cuốn, lượng thông tin cao, chân th ực, mang tính pháp lý Quảng cáo có mục tiêu nên Công ty cần phải dựa vào chi ến l ược th ị tr ường mình, kết hợp với phân tích tình hình thị trường đ ể xác định mục tiêu cụ th ể cho hoạt động quảng cáo Do tùy thị trường mà công ty xác đ ịnh mục tiêu hàng đầu Đối với thị trường bước đầu thâm nhập qu ảng cáo để thông tin giới thiệu cho khách hàng bi ết s ản phẩm mình, làm s ản ph ẩm trở nên hấp dẫn, kích thích tiêu dùng Công ty có trang Web riêng, liệt kê danh sách s ản ph ẩm, ch ưa tóm tắt nội dung sản phẩm, chưa tạo sức lôi khách hàng nh phương thức toán cụ thể Công ty cần khắc phục hạn chế trên, thiết kế l ại trang Web để giới thiệu đầy đủ thông tin tới khách hàng, tạo s ức hút t đ ầu khách hàng có nhu cầu sử dụng sản phẩm truy cập vào trang web c công ty Ngoài công ty chưa áp dụng hình thức mua bán, đặt hàng qua mạng v ốn tr nên thông dụng thời buổi công nghệ thông tin Công ty cần xem xét nhanh chóng áp dụng hình thức mua bán, đặt hàng qua mạng Công ty nên cố găng tham gia hội chợ tri ển lãm, vi ệc có th ể đánh giá thị trường mặt hàng tổng quát, Công ty có th ể đánh giá lực có khả tìm thị trường mới, ký kết h ợp đồng mặt hàng Công ty có ưu vượt trội đối thủ cạnh tranh e, Duy trì mối quan hệ với khách hàng: Để trì lượng khách hàng công ty cần thực biện pháp: Tăng cường hoạt động giao dịch, tiếp xúc với khách hàng: Công ty cần có trao đổi, liên lạc, thăm hỏi chất lượng dịch vụ thường xuyên v ới khách hàng thông qua tiếp xúc trực tiếp, thông qua công cụ thông tin liên l ạc nh điện thoại, e – mail nhằm tăng cường, củng cố mối liên hệ gi ữa công ty v ới khách hàng nhằm tạo tin tưởng, hiểu biết lẫn nữa, bên cạnh giúp công ty mở rộng thêm khách hàng thông qua khách hàng thường xuyên Tổ chức công tác trước, sau bán, công tác chăm sóc khách hàng Thông tin đầy đủ cho khách hàng mức giá, thời gian, địa ểm, ch ất lượng hàng hóa trước tiến hành vận chuyển Trong trình tiến hành thực hiện, công ty thường xuyên liên h ệ v ới khách hàng, đặc biệt trường hợp có biến cố xảy nhằm tạo s ự chủ đ ộng giải nhanh chóng cho hai bên Sau hoàn thành hợp đồng, công ty cần giữ liên lạc với khách hàng, thông tin đầy đủ cho khách hàng biết chương trình ưu đãi cho khách hàng c công ty có, xây dựng mối quan hệ làm ăn lâu dài với khách hàng f, Nâng cao chất lượng công tác chăm sóc khách hàng: Để thực tốt công tác chăm sóc khách hàng, Công ty Cổ ph ần Gi ải pháp Giáo dục Nhân lực Toàn cầu cần tích cực đẩy mạnh công tác nghiên c ứu th ị trường, cần đặc biệt trọng nghiên cứu nhu cầu khách hàng, đ ối th ủ cạnh tranh công cụ góp phần đảm bảo khả kinh doanh có hi ệu qu ả đáp ứng nhu cầu khách hàng, chiếm lĩnh thị trường Hơn nữa, công ty phải nhanh chóng xây dựng hệ thống phần mềm, liệu từ khâu ti ếp nhận nhu cầu, đáp ứng nhu c ầu, hỗ trợ khách hàng, thông tin trình sử dụng khách hàng đ ể qu ản lý th ống từ trình cung cấp dịch vụ, chăm sóc khách hàng, qu ản lý khách hàng toàn công ty, đến việc cung cấp thông tin việc đưa quy ết đ ịnh qu ản lý, hoạch định sách Ngoài ra, công tác tuyển chọn, đào tạo, đào t ạo l ại c công ty cần theo hướng tăng cường nhân lực lĩnh vực giao dịch, ph ục vụ khách hàng Xây dựng chuẩn mực phục vụ khách hàng, chương trình đào tạo phong cách ph ục v ụ cho người thường xuyên tiếp xúc với khách hàng 3.3.3.2 Các giải pháp khác Ngoài biện pháp công ty Cổ phần Giải pháp Giáo dục Nhân l ực Toàn cầu cần áp dụng thêm số biện pháp sau: Thành lập phòng marketing để có th ể hoạch định chi ến l ược marketing đầy đủ chuyên môn Tổ chức lại cấu máy hợp lý để tránh tình trạng trồng chéo, bỏ sót chức KẾT LUẬN Chúng ta phủ nhận vai trò chế thị trường cạnh tranh Cạnh tranh thúc đẩy kinh tế phát tri ển, phát huy hết ti ềm c xã hội doanh nghiệp Các doanh nghiệp tham gia th ị trường ph ải ch ấp nhận cạnh tranh phải tìm cách giành thắng lợi cu ộc c ạnh tranh Tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp xét cho nh ằm đ ể mở rộng thị trường, tăng doanh thu, điều kiện để doanh nghiệp có th ể tồn phát triển Do vậy, tăng khả cạnh tranh tất yếu mà b ất kỳ doanh nghiệp phải thực Công ty Cổ phần Giải pháp Giáo dục Nhân lực Toàn cầu tính từ lúc thành l ập trải qua 13 năm hoạt động Đây khoảng th ời gian chưa dài nh ưng ngắn công ty hoạt động tình hình cạnh tranh gay g hi ện Nhưng nhờ có động, nhạy bén hoạt động sản xuất kinh doanh đội ngũ quản trị nhân viên trẻ tuổi, đầy nhiệt huyết mà công ty đ ứng v ững bước lên, xác lập cho vị trí dần vững ch ắc th ị tr ường Song để tiếp tục phát triển, giành thắng l ợi cạnh tranh, công ty C ổ ph ần Gi ải pháp Giáo dục Nhân lực Toàn cầu cần sử dụng l ợi th ế cạnh tranh c cách có hiệu Khóa luận tốt nghi ệp “Nâng cao l ực c ạnh tranh cho công ty Cổ phần Giải pháp Giáo dục Nhân lực Toàn cầu” k ết qu ả c m ột trình nghiên cứu vận dụng lý luận vào tìm hi ểu thực trạng cạnh tranh c Công ty Cổ phần Giải pháp Giáo dục Nhân lực Toàn cầu th ị trường Hi vọng gi ải pháp em đóng góp có ích việc nâng cao lực cạnh tranh c công ty thời gian tới Do thời gian nghiên cứu kinh nghiệm hạn chế nên khóa luận không tránh khỏi sai sót, kính mong nhận góp ý quý thầy cô b ạn đ ể khóa luận hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Quản trị chiến lược (2015), “ Giáo trình Quản trị chiến lược”, Đại học Thương mại Công ty Cổ phần Giải pháp Giáo dục Nhân lực Toàn cầu, Báo cáo kết sản xuất kinh doanh năm 2014-2016 Dương Ngọc Dũng (2013), Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Michael E Porter, NXB Tổng Hợp TP HCM, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Duyên (2015), Nâng cao lực cạnh tranh công ty C ổ phần bánh kẹo Hải Hà, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Thương Mại Đậu Thị Dịu (2015), Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh công ty E Phát, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Thương Mại Nguyễn Thị Liên Diệp Phạm Văn Nam (2006), “Chiến lược sách kinh doanh”, NXB Lao động xã hội Nguyễn Thị Kim Định (2015), Quản trị chất lượng, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Dương Văn Đức (2013), Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh c công ty TNHH SX-TM Hóa mỹ phẩm Mỹ Hảo , Luận văn tốt nghiệp, Đại học Ngoại thương PGS Lê Thế Giới, TS Nguyễn Thanh Liêm (2007 ), “ Quản trị chiến lược”, NXB Thống kê 10 GS.TS Nguyễn Bách Khoa (2003), “Chiến lược kinh doanh quốc tế”, NXB Thống kê 11 GS TS Nguyễn Bách Khoa (2012), Giáo trình Marketing thương mại, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Trịnh Thị Hồng Liên (2010), Giải pháp Marketing nhằm nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Vi ệt Nam , Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Ngoại Thương 13 Nguyễn Thị Nga (2014), Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh chi nhánh Thanh Hóa công ty Thông tin di động, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Kinh tế Huế 14 An Thị Oanh (2015), Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh công ty cổ phần may thương mại Tiên Lữ, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Thương Mại 15 Lại Cao Phúc (2015), Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm công ty TNHH dược phẩm Á Âu, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Thương Mại 16 Vũ Thị Ngọc Phùng, Phan Thị Nhiệm(2014), Giáo trình Chiến lược kinh doanh, NXB Thống kê 17 Nguyễn Hùng Tuấn (2010), Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm bánh kẹo công ty liên doanh Hải Hà – Kotobuky , Báo cáo tốt nghiệp, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội 18 Đỗ Thị Thu Trang (2014), Giải pháp nâng cao NLCT công ty c ổ ph ần Carbon Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Thương mại 19 Trần Thị Thùy Vân ( 2015), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm nâng cao lực cạnh tranh công ty UPVIET bối cảnh h ội nh ập , Luận văn tốt nghiệp, Đại học Thương Mại 20 Đoàn Thị Hồng Vân (2010), Quản trị chiến lược, NXB Thống Kê 21 W Chan Kim & R Mauborgne (2005), “Chiến lược đại dương xanh”, NXB Tri thức 22 Fred David (2004), “Khái luận quản trị chiến lược”, NXB Thống kê 23 Michael Porter (1998), “Chiến lược cạnh tranh” (Competitive Strategy), NXB Khoa học & Kỹ thuật 24 PhilipKoler ( 2009), “Quản trị marketing”, NXB Lao Động PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN ĐIỀU TRA TRẮC NGHIỆM Họ tên: …………….- Lớp ………… – Khoa: ………………… Ngành đào tạo: ……………………… Đơn vị thực tập: Công ty Cổ phần giải pháp Giáo dục Nhân lực Toàn cầu Kính gửi ông bà: … Tôi sinh viên khoa……………… đến từ trường đại học Thương Mại, thực tập quý công ty Để phục vụ cho công tác nghiên cứu hoàn thiện đề tài “ Nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần giải pháp Giáo dục Nhân lực Toàn cầu”, mong ông (bà) giúp đỡ hoàn thành thông tin có liên quan đến doanh nghiệp sau : A THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP ĐIỀU TRA Vị trí công tác Ông /Bà doanh nghiệp A Giám đốc B Phó Giám đốc C Lãnh đạo phòng chức D Nhân viên Quy mô Doanh nghiệp: A Từ - 50 người B Trên 50 -100 người C Trên 100 - 200 người D Trên 200 người B THÔNG TIN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP: Xin ông (bà) đánh giá lực cạnh tranh công ty nay? A Cao B Trung bình C Yếu Hiện môi trường kinh tế ảnh hưởng tới lực cạnh tranh công ty? A Ảnh hưởng lớn B Ảnh hưởng mức bình thường C Không ảnh hưởng nhiều Môi trường trị pháp luật ảnh hưởng tới lực cạnh tranh công ty? A Ảnh hưởng lớn B Ảnh hưởng mức bình thường C Không ảnh hưởng nhiều Môi trường văn hoá xã hội ảnh hưởng tới lực cạnh tranh công ty? A Rất lớn B Bình thường C Không ảnh hưởng nhiều Môi trường khoa học công nghệ ảnh hưởng tới lực cạnh tranh công ty nay? A Rất lớn B Bình thường C Không ảnh hưởng nhiều Theo ông (bà) đối thủ cạnh tranh công ty công ty cho đánh giá công ty đó? Ông (bà) đánh giá mức độ đe doạ ảnh hưởng đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn công ty? A Rất lớn đáng lo ngại B Bình thường C Không đáng lo Theo ông (bà) đánh giá sức ép khách hàng công ty là: A Rất lớn B Bình thường C Không có sức ép không đáng kể Theo ông (bà) đánh giá sức ép nhà cung ứng công ty là: A Rất lớn B Bình thường C Không có sức ép không đáng kể 10 Nguồn lực tài công ty là: A Rất mạnh B Trung bình C Yếu 11 Theo ông (bà) đánh giá sở vật chất công ty là: A Rất đại đầy đủ B Bình thường C Yếu 12 Theo ông (bà) đánh giá nguồn nhân lực công ty nay: A Rất tốt chuyên môn nghiệp vụ B Bình thường C Còn nhiều hạn chế 13 Văn hoá doanh nghiệp nay: A Rất mạnh B Bình thường C Không xây dựng tốt 14 Theo ông (bà) mức giá mặt hàng công ty so với doanh nghiệp khác là: A Cao B Ngang C Thấp 15 Theo ông (bà) đánh giá chất lượng mặt hàng công ty so với doanh nghiệp khác là: A Tốt B Ngang C Kém 16 Theo ông (bà) đánh giá hệ thống kênh phân phối công ty là: A Rất mạnh B Bình thường C Còn nhiều hạn chế 17 Xin ông (bà) đưa vài giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh công ty: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn giúp đỡ ông (bà) PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN ĐIỀU TRA CHUYÊN GIA Họ tên: …………….- Lớp ………… – Khoa: ………………… Ngành đào tạo: ……………………… Đơn vị thực tập: Công ty Cổ phần giải pháp Giáo dục Nhân lực Toàn cầu Kính gửi ông bà: … Kính thưa Quý Ông/Bà! Tôi sinh viên khoa……………… đến từ trường đại học Thương Mại, thực tập quý công ty tiến hành thu thập thông tin để tim hiểu mức độ quan trọng yếu tố đến lực cạnh tranh Công ty Cổ phần giải pháp Giáo dục Nhân lực Toàn cầu Để phục vụ cho công tác nghiên cứu hoàn thiện đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần giải pháp Giáo dục Nhân lực Toàn cầu”, xin Quý Ông/Bà dành thời gian quý báu để trả lời câu hỏi bên Ý kiến Quý Ông/Bà giúp đỡ quý báu giúp hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp mình, cũng sở nghiên cứu để doanh nghiệp ngành tham khảo, nhằm hoàn thiện hoạt động kinh doanh Sau số thông tin mà Chúng mong nhận trả lời Quý Ông/Bà (xin đánh dấu (X) vào chọn lựa thích hợp) Chúng cam kết thông tin mà Ông/Bà cung cấp dùng vào mục đích nghiên cứu, đảm bảo không dùng vào bất cứ mục đích khác A THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP ĐIỀU TRA Vị trí công tác Ông /Bà doanh nghiệp A Giám đốc B Phó Giám đốc C Lãnh đạo phòng chức Quy mô Doanh nghiệp: A Từ - 50 người B Trên 50 -100 người C Trên 100 - 200 người D Trên 200 người B ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ QUA TRỌNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP Xin Ông/Bà cho biết mức độ quan trọng yếu tố nội lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực phát hành sách Yếu tố Mức quan trọng đến (ít đến Stt nhiều) Hoạt động marketing Chất lượng sản phẩm Cơ cấu tổ chức máy Khả tài 5 Trình độ kinh nghiệm nguồn nhân lực Máy móc thiết bị đại Khả sản xuất Uy tín danh tiếng thương hiệu Cung ứng nguyên vật liệu 10 Tinh thần làm việc người lao động Xin Ông/Bà cho biết mức độ ảnh hưởng yếu tố môi trường bên doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực phát hành sách Yếu tố Stt Mức quan trọng đến (ít đến nhiều) Tăng trưởng kinh tế quốc gia Sự cạnh tranh công ty ngành Nền kinh tế Việt Nam gia nhập WTO, AFTA Chính sách tín dụng, lãi suất vay cao 5 Sự biến động tỉ giá USD/VND Nguyên vật liệu nhập Thời tiết thiên tai Môi trường trị nước ổn định Hàng nhái, hàng giả Xin Ông/Bà cho biết mức độ ảnh hưởng yếu tố sau tới lợi cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực phát hành sách Mức quan Yếu tố Stt trọng đến Hệ thống phân phối thị trường mục tiêu (ít đến nhiều) Khả tài Văn hoá doanh nghiệp Dịch vụ chăm sóc khách hàng 5 Chất lượng sản phẩm Cạnh tranh giá Uy tín danh tiếng thương hiệu Nghiên cứu, ứng dụng phát triển khoa học Trình độ kinh nghiệm nguồn nhân lực Các ý kiến khác: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Quý Ông/Bà Kính chúc Quý Ông/Bà sức khoẻ thành công công việc Trân trọng kính chào! ... giá lực cạnh tranh khác Mặc dù vậy, dựa tài liệu nghiên cứu cạnh tranh, tổng hợp yếu tố đánh giá lực cạnh tranh công ty thường bao gồm: lực cạnh tranh marketing lực cạnh tranh phi marketing Năng. .. lực cạnh tranh phi marketing: Vị tài Năng lực quản trị lãnh đạo Nguồn nhân lực Năng lực R&D Năng lực sản xuất tác nghiệp 1.3.2.4 Đánh giá lực cạnh tranh tuyệt đối doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh. .. Xác định đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp Xây dựng tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh tổng thể Đánh giá lực cạnh tranh tuyệt đối doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh Đánh giá lực cạnh tranh tương đối

Ngày đăng: 07/08/2017, 12:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP

  • 1.1. Các khái niệm cơ bản

  • 1.1.1. Khái niệm cạnh tranh

  • Cạnh tranh là một phạm trù kinh tế cơ bản, là một khái niệm được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau và có nhiều cách quan niệm khác nhau dưới các góc độ khác nhau:

  • Theo Từ điển Bách khoa của Việt Nam (tập 1) thì Cạnh tranh (trong kinh doanh) là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế (nhà sản xuất, nhà phân phối, bán lẻ người tiêu dùng, thương nhân…) nhằm giành lấy những vị thế tạo nên lợi thế tương đối trong sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ hay các lợi ích về kinh tế, thương mại khác để thu được nhiều lợi ích nhất cho mình.

  • Theo Các Mác: "Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm dành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu dùng hàng hóa để thu được lợi nhuận siêu ngạch’.

  • Trong kinh tế chính trị học thì cạnh tranh là sự ganh đua về kinh tế giữa những chủ thể trong nền sản xuất hàng hóa nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất, tiêu thụ hoặc tiêu dùng hàng hóa để từ đó thu được nhiều lợi ích nhất cho mình. Cạnh tranh có thể xảy ra giữa những người sản xuất với người tiêu dùng (người sản xuất muốn bán đắt, người tiêu dùng muốn mua rẻ); giữa người tiêu dùng với nhau để mua được hàng rẻ hơn; giữa những người sản xuất để có những điều kiện tốt hơn trong sản xuất và tiêu thụ.

  • Theo Hữu Khuê Mai, cạnh tranh là sự đấu tranh đối lập giữa các cá nhân, tập đoàn hay quốc gia. Cạnh tranh nảy sinh khi hai bên hay nhiều bên cố gắng giành lấy thứ mà không phải ai cũng có thể giành được. (Nguồn: Từ điển Thuật ngữ kinh tế học, NXB Từ điển Bách Khoa, 2001).

  • Các tác giả trong cuốn "Các vấn đề pháp lý về thể chế và chính sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh, thuộc sự án VIE/97/016 thì cho: Cạnh tranh có thể được hiểu là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp trong việc giành một số nhân tố sản xuất hoặc khách hàng nhằm nâng cao vị thế của mình trên thị trường, để đạt đựơc một mục tiêu kinh doanh cụ thể, ví dụ như lợi nhuận, doanh số hoặc thị phần. Cạnh tranh trong một môi trường như vậy đồng nghĩa với ganh đua.

  • Theo nhà kinh tế học người Mỹ Michaeal Porter thì cạnh tranh là việc giành giật từ đối thủ về khách hàng, thị phần hay nguồn lực của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, bản chất của cạnh tranh không phải là tiêu diệt đối thủ mà là doanh nghiệp phải tạo ra và mang lại cho khách hàng những giá trị gia tăng cao hơn hoặc mới lạ hơn đối thủ cạnh tranh để họ có thể lựa chọn cho mình mà không đến với đối thủ cạnh tranh ( Micheal Porter, 1996).

  • Từ những quan điểm về cạnh tranh của các học giả nổi tiếng trên, chúng ta có thể tóm tắt sơ lược một số nội dung cơ bản về lý thuyết cạnh tranh như sau:

  • - Cạnh tranh là hiện tượng phổ biến mang tính tất yếu, là một quy luật cơ bản của nền kinh tế thị trường.

  • - Cạnh tranh có tính chất hai mặt: Tác động tích cực và tác động tiêu cực. Cạnh tranh là động lực mạnh mẽ thúc đẩy các chủ thể kinh tế hoạt động hiệu quả hơn trên cơ sở nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả vì sự sống còn và sự phát triển của mình.

  • - Trong điều kiện hiện nay, cạnh tranh chuyển từ quan điểm đối kháng sang quan điểm cạnh tranh trên cơ sở hợp tác, cạnh tranh không phải lúc nào cũng đồng nghĩa với việc tiêu diệt lẫn nhau, triệt hạ lẫn nhau.

  • Như vậy có thể nhận thấy: “Cạnh tranh là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp trong việc giành một nhân tố sản xuất hoặc khách hàng nhằm nâng cao vị thế của mình trên thị trường, đạt được một mục tiêu kinh doanh cụ thể như lợi nhuận, doanh số hoặc thị phần”.

  • 1.1.2. Khái niệm năng lực cạnh tranh

  • Theo GS.TS. Nguyễn Bách Khoa (2004), năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung và năng lực cạnh tranh của sản phẩm nói riêng được hiểu là tích hợp các khả năng và nguồn lực để duy trì và phát triển thị phần, lợi nhuận và định vị những ưu thế cạnh tranh của sản phẩm đó trong mối quan hệ với đối thủ cạnh tranh trực tiếp và tiềm tàng trên thị trường muc tiêu xác định. (Nguồn: Phương pháp luận xác định cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế của doanh nghiệp, Tạp chí khoa học thương mại (số 4+ 5).

  • Theo slide bài giảng quản trị chiến lược của bộ môn quản trị chiến lược trường Đại học Thương mại: Năng lực cạnh tranh là những năng lực mà doanh nghiệp thực hiện đặc biệt tốt hơn so với các đối thủ cạnh tranh. Đó là các thế mạnh mà các đối thủ cạnh tranh không dễ dàng thích ứng hoặc sao chép.

  • Như vậy, có thể thấy: “ Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là năng lực doanh nghiệp có thể tự duy trì vị trí của nó lâu dài trên thị trường cạnh tranh, vượt trội đối thủ cạnh tranh, đảm bảo duy trì và phát triển thị phần, lợi nhuận và những mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra”.

  • 1.1.3. Khái niệm lợi thế cạnh tranh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan