1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CD- Dai so 8 - Bien doi bieu thuc huu ti

12 1,9K 28
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 389 KB

Nội dung

lí do chọn đề tàiBiểu thức hữu tỉ và biến đổi các biểu thức hữu tỉ có vai trò quan trọng trong việc hình thành kĩ năng của học sinh THCS , nó là một phần cơ bản trong chơng trình Toán củ

Trang 1

A lí do chọn đề tài

Biểu thức hữu tỉ và biến đổi các biểu thức hữu tỉ có vai trò quan trọng trong việc hình thành kĩ năng của học sinh THCS , nó là một phần cơ bản trong chơng trình Toán của THCS Chính vì vậy, mỗi giáo viên không chỉ dạy cho học sinh biết cách biến đổi một một thức hữu tỉ mà còn phải định hớng mỗi học sinh phát huy đợc hết khả năng của mình để tìm tòi , khám phá những kiến thức, bài toán liên quan

Trong chơng trình Toán 8 Sách giáo khoa đã cho học sinh nghiêm cứ rất kĩ

về một trong những dạng biến đổi một biểu thức hữu tỉ, cụ thể là chơng Phân thức

đại số Tuy nhiên bên cạnh đó chúng ta còn thấy rất nhiều các baìu toán liên quan

và nâng cao mà có ý nghĩa áp dụng cho học sinh phát huy hết khả năng tìm tòi, sáng tạo đặc biệt là đối với học sinh khá - giỏi

Nhằm mục đích phát huy khả năng học Toán của mỗi học sinh Tôi xin đa

ra một số bài toán cũng nh định hớng về cách giải một số dạng Toán liên quan đến biến đổi Biểu thức hữu tỉ của học sinh lớp 8 - THCS

B Nội dung

Trang 2

Phần I : Lý Thuyết Các khái niệm cơ bản:

1- Khái niệm phân thức:

Phân thức đại số là một biểu thức có dạng

B A

trong đó A,B là đa thức , A là tử thức , B làmẫu thức

(* phân thức là một dạng đơn giản của biểu thức hữu tỉ)

2- Khái niệm biểu thức hữu tỉ.

a, Một biểu thức chỉ chứa các phép toán ( cộng ,trừ ,nhân ,chia ) và chứa biến ở mẫu

đợc gọi là biểu thức phân.

b, Một đa thức còn đợc gọi là biểu thức nguyên.

c, Khi thực hiện các phép tính cộng ,trừ ,nhân, chia để đa một biểu thức phân về

dạng một phân thức đại số gọi là biến đỏi biểu thức hữu tỉ.

3- Giá trị của biểu thức phân

- ứng với mỗi giá trị của biến ,biểu thức phân nhận đợc giá trị tơng ứng

- giá trị của biểu thức phân chỉ đợc xác định với điều kiện giá trị của mẫu khác 0

4 - Chú ý:

Một phân thức đại số có thể đợc viết dới dạng tổng của một đa thức và một phân thức mà bậc của tử nhỏ hơn bậc của mẫu

Phần II:

Các dạng toán biến đổi biểu thức hữu tỉ

1>Đơn giản biểu thức (rút gọn biểu thức).

* Đây là dạng bài tập cơ bản nhất của phần biến đổi Biểu Thức Hữu Tỉ.

Nó là cơ sở cho hầu hết cho các dạng bài tập khác (tính giá trị của biểu thức,chứng minh chia hết, ) Về kiến thức của phần này tuy đơn giản song HS thờng hay

nhầm lẫn Do vậy GV cần cho HS có kỹ năng trình bày lời giải cho dạng bài tập này

Lí thuyết :

Trong quá trình rút gọn cần nắm chắc đợc:

1-Phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử

2-Sử dụng các phép toán và tính chất của các phép toán

3-Sử dụng 7 hằng đằng thức đáng nhớ (trong SGK Đại số 8)

và một số hằng đẳng thức mở rộng:

Trang 3

a (A+B+C)2= A2+B 2 +C 2+2AB +2BC +2CA).

b An-B n=(A-B)(An-1+ An-2.B + +B n-1)

c 1-xn = (1-x)(1+x+x2+ +xn-1)

Dạng câu hỏi của phần này thờng là:

- Đơn giản (rút gọn)biểu thức

-Viết các biểu thức sau về dạng phân thức

Chú ý:-Ta cần chú ý đến thứ tự thực hiện các phép tính khi rút gọn.

-Ta có

D

C B A D

C B

A

:

 (A,B,C,D là các đa thức và B,C,D khác 0)

Ví dụ1.1:

Viết biểu thức P thành phân thức đại số.

P=

2

2

2 2

6 4 3 2

6 2 2

21 4

m

m n

mn m

m

Để giải bài toán này HS cần nắm chắc khái niệm phân thức đại số

( Phân thức có dạng

B

A trong đó A,B là đa thức ;B ≠ 0 ).

Nếu P viết về dạng phân thức thì P=

B

A Khi A,B là đa thức (B≠0)

Cách giải:

Để tránh nhầm lẫn ta đặt :

M=

m

m

2 2

21

4 2

 -6

N= 2

2 2

6 4 3 2

m

m n mn

Biến đôỉ :

M =

) 1 ( 2

12 12 21

m

m m

=

) 1 ( 2

9 12

m

m m

=

) 1 ( 2

) 3 2

m

m

N =

) 1 )(

1 ( 2

) 6 3 ( ) 4 2

(

m m

n m mn

=

) 1 )(

1 ( 2

) 2 ( 3 ) 2 ( 2

m m

n n

m

=2 (n( 1 2m)( )( 2m1 m3 ) )

P =

N

M =

2

) 1 )(

3 2 (

n

m m

* Từ đó ta có một số bài tập tơng tự:

Ví dụ 1.2 Viết biểu thức A, B, C thành phân thức đại số với :

Trang 4

A =

6 3

2 9 6

24

4 ).

7 1 (

3 3 6 9

2 5 3

3 3

x

x x

x x

x x x x x

x x

;

B =

xy

x y z zx

z x y yz

y z x

xy

x y z zx

z x y yz

y z x

) ( ) ( ) (

) ( ) ( )

2

C =

x

x x

x x

x x x

3 1

1 1

3 1

1 1 3 1

3 1

1 1

3 1

1 1 1

2>Chứng minh đẳng thức:

* Đây là dạng bài toán khó và hay, nó thờng gặp đối với HS, đặc biệt là HS lớp 8

học sinh thờng khó khăn khi giải bài tập dạng này Qua thực tế đang giảng dạy tôi rút ra kinh nghiệm sau :

Trớc tiên phải dạy cho HS phơng pháp chứng minh, sau đó có những ví dụ cụ

thể minh hoạ (từ đơn giản đến phức tạp)

( Để làm đợc dạng bài tập HS cần có kỹ năng rút gọn biểu thức).

Sau đây tôi đa ra một số phơng pháp chứng minh cùng một số bài tập minh hoạ

Ph ơng pháp chứng minh :

Để chứng minh A=B có thể sử dụng những phơng pháp sau:

1 A=A1=A2= =B ( VT= ……… =VP)

2 A-B =0

3

B

A =1

4 

C B

C A

 A=B

Ví dụ 2.1:

Chứng minh đẳng thức sau:

a,

3

2

3 4

2

2x

x

1

x

x =

3

2

x x

b, (a b)(a a c)

 + (b a)(b b c)

 + (c a)(c c b)

2

9

3

b a

ab a

2 2

9 6

3 5 2

b a ab

b ab a

ab an a an

bn ab an a

3

2

H

ớng dẫn:

*Đối với câu a và câu b ta có nhận xét VT còn ở dạng phức tạp, còn VP là biểu

thức đơn giản Do vậy ta sẽ áp dụng phơng pháp giải là biến đổi VT (theo kiểu A= =B)

Trang 5

Đặt VT=

3

2

3 4

2 2

x x

1

x x

Rút gọn VT ta đợc VT=

3

2

x +( 1 2 )( 3 )

x

x

+

1

x

x = 2 ( ( 1 ) 1 2 )( 3 ( ) 3 )

x x

x x x x

=

) 3 )(

1 (

2

2

x x

x x

=( ( 1 1 )( )( 3 2 ) ) 3 2

x

x x

x

x x

vì VP =

3

2

x

x

 VT=VP (đpcm) Với câu b, cũng hớng dẫn HS làm nh vậy

*Đối với câu c, ta nhận xét vì VT và VP đều ở dạng phức tạp nên ta áp dụng ph ơng pháp 

C B

C A

 A=B Rút gọn VT ta đợc VT=

a b

b a

3

VP=

a b

b a

3  VT=VP (đpcm)

(*Đối với câu a, ta cũng có thể áp dụng phơng pháp : Xét hiệu A-B)

Ghi chú : Đối với dạng này có rất nhiều bài tập để GV cho HS áp dụng

Ví dụ 2.2 Chứng minh đẳng thức sau:

a, 

2

3 2 2

2 3 4

) 16 (

a a

a a

a a

:

a a a

a

4 4

1 2 3

=

a

a

1 3

b,

b

a 2

1

4

6

a b

b

-b

a 2

2

 =- 



1 4

4 2

1

2 2

2 2

b a

b a a

c,

3

2

3 4

2 2

x x

x

+

1

x

x

=

3

2

x

x

3> Chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến.

Ph ơng pháp :

Để chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến ( biến phải thoả

mãn điều kiện của bài ), ta phải sử dụng phơng pháp biến đổi để rút gọn biểu thức

về dạng đơn giản mà không còn có biến trong kết quả đó

Khi hớng dẫn học sinh thực hiện giáo viên cần phải cho HS hiểu đợc khái

niệm " không phụ thuộc vào biến " là gì, từ đó mới định hớng đợc cách giải.

Sau đây là một số ví dụ minh hoạ cho cách giải

(*Để làm đợc dạng bài này đòi hỏi HS phải có kỹ năng rút gọn biểu thức)

Sơ đồ giải : A = = k (k R) , trong đó A là biểu thức hữu tỉ.

Ví dụ 3.1:

Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau:

Trang 6

a, A= (b-1)2(

1 2

1 2

b

1 2

2

b không phụ thuộc vào b với b 1

b, B=

2

x

x

-2

) 2

4

1 2

1 2

x

x ) không phụ thuộc vào x với x 2

Bài giải:

Ta sẽ đơn giản A nh sau:

A=(b-1)2

2

) 1 (

1

b +(b-1)2 ( 1 )( 1 1 )

1

2

b

=1 +

1

1

b

b +

1

2

b =1+1=2 (không phụ thuộc vào b)

B =

2

x

x

-2

) 2 (x2 .(

4

1 2

1 2

x

=

2

x

x

-2

) 2

4

1 2

) 2

4 4

1 2

x x

=

2

x

x

-) 2 ( 2

2

x

x

-2

) 2 ( 2

2 2

2

x

x x

x

= 0 (không phụ thuộc vào x)

Một số bài tập t ơng tự:

Ví dụ 3.3 Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau:

P = 2 3

y

y

+(y-3)2(9 6 2

2

y

y 

1

y

 ) không phụ thuộc vào y với y 3

25

3

a

25 10

1 2

a

) 5 (a 2

+

5

3

a

a

không phụ thuộc vào a với a 5

4> Tính giá trị của biểu thức hữu tỉ.

*Đây là dạng bài tập không phải là mới đối với HS lớp 8 Xong để làm đợc nó đòi

hỏi HS phải có kỹ năng rút gọn biểu thức

Ph ơng pháp :

Giả sử biểu thức hữu tỉ ở dạng đã đợc thu gọn;thì ta chỉ việc thay giá trị của

biến vào biểu thức rồi tính toán

Nếu biểu thức cha đợc thu gọn thì ta cần phải thu gọn biểu thức rồi mới thay

giá trị của biến rồi tính

Tóm tắt : Để tính giá trị của biểu thức ta có thể làm nh sau:

B1: -Rút gọn biểu thức (nếu có thể)

B2:-Thay giá trị thích hợp của biến vâo rồi tính

Ví dụ 4.1: Tính giá trị của biểu thức :

P =

xy

x y z zx

z x y yz

y z x

xy

x y z zx

z x y yz

y z x

) ( ) ( ) (

) ( ) ( )

2

Tính giá trị của biểu thức sau tại x=2004, y=2005, z=2006

Trang 7

Trớc hết ta rút gọn biểu thức P

Ta có: P=

xy

x y z zx

z x y yz

y z x

xy

x y z zx

z x y yz

y z x

) ( ) ( ) (

) ( ) ( )

2

=

) ( ) ( ) (

) ( ) ( ) (

2 2

2

3 3

3

x y z z x y y z x

x y z z x y y z x

x z x y y x

z y x x z z y y x

) )(

)(

(

) )(

)(

)(

(

Tại x=2004 ; y=2005 ; z=2006  P=4015

Ví dụ 4.2 : Tính giá trị của biểu thức :

Q=

x x

x

x x

x

x

1 2

1

2 1 3 4 2

) 1 ( 2

) 1 (

2 ) 1 (

3 4

2

x x x

x x x

x

x x x

x x x x

4 4

2 2

2

2 2 2

=

x

x x

2

2 3 2

=

x

x x

2

) 2 )(

1 (

=x-1

tại x=2006(có thể cho x với giá trị bất kỳ cho phù hợp )

Sau đó thay x=2006 vào rồi tính P=2005.

(*Có rất nhiều bài tập để cho HS vận dụng)

Ví dụ 4.3: Tính giá trị của biểu thức A , B, P, Q :

A=

6 3

2 9 6

24 6

3

4 ).

7 1 (

3 3 6 9 6

2 5 3

3 3

x

x x

x x x

x x x x

x x

tại x=1000

B =

2

2 2

2 2

n m

n m

:



n

m n m

n m



n

m n m

n m

tại m=1 và n=2005

P=

2

2

2

2

1

a

x

x x a

a x

x

x x

x x

x x x

3 1

1 1

3 1

1 1 3 1

3 1

1 1

3 1

1 1 1

tại x=2005

5> Tìm giá trị nguyên của biến để giá trị của biểu thức là một số nguyên.

*Đây là dạng toán không phải là mới đối với HS nó đã có từ lớp 6 nhng đã đợc

phát triển qua từng lớp (6  7  8).ở lớp 8 nó đã đợc trình bày khoa học hơn và

Trang 8

nhiều bài tập hơn ;HS đã có những công cụ để giải dạng bài tập này,về mặt phơng pháp thì HS tiếp cận cũng dễ dàng hơn Để giải bài tập dạng này HS cần nắm chắc phơng pháp giải ;đặc biệt là kỹ năng rút gọn biểu thức ,phép chia đa thức

Ph ơng pháp :Xét biểu thức hữu tỉ P =

B

A

, giả sử A,B là đa thức của cùng một biến (biến có giá trị là số nguyên)

Dạng1: Nếu A =k (kZ)  B  Ư(A)

Dạng 2: Nếu A là đa thức có bậc lớn hơn bậc của B, thì sử dụng phép chia đa thức A cho B để đa về dạng 1 ( thờng là sử dụng phơng pháp phân tích thành nhân

tử để rút gọn).

Dạng 3: Nếu A là đa thức bậc nhất ,còn B là một số thì cho A là bội của B.

(Chú ý: Ta có thể rút gọn biểu thức trớc khi đi vào giải chính thức.)

Ví dụ 5.1:

Cho biểu thức P =

1

) 1 ( 3

2 3

x x x x

Tìm x nguyên để P nhận giá trị nguyên.

Bài giải:

Trớc hết ta phải rút gọn A

P =

1

) 1 ( 3

2 3

x x x

x

=

) 1 ( ) (

) 1 ( 3 2 3

x x x

x

=

) 1 ( ) 1 (

) 1 ( 3 2

x x

x x

=

) 1 )(

1 (

) 1 ( 3 2

x x

x

=

) 1 (

3

2

x

Lúc này P đã có dạng1

Vậy để P nhận giá trị nguyên thì x2+1Ư(3)=1  ; 3

Với x2+1=1  x=0

Với x2+1=-1  không có giá trị nào của x thoả mãn

Với x2+1=3  x2= 2  x= 2 Z

Với x2+1=-3  không có giá trị nào của x thoả mãn

Kết luận: Vậy với x = 0 thì P nhận giá trị nguyên

Ví dụ 5.2: ( Y/c nh VD 5.1)

Với biểu thức Q=(

x

x

3

2

+

1

2

x -3):

1

4 2

x

x -

x

x x

3

1

3   2

Rút gọn Q ta đợc P=

3

1

x

Để Q nhận giá trị nguyên thì (x+1)B(3)

x-1=3k (kZ)  x=3k+1

Vậy với x=3k+1 ( k Z ) thì Q có giá trị nguyên.

Trang 9

Sau đây là một số bài tập tơng tự:

Ví dụ 5.3 Tìm giá trị nguyên của của biến x để giá trị của biểu thức sau đây

nguyên

A=

1

2 2

x

x

x ; B =

2

41 2 3

x

x x

Nhận xét : Cả 2 biểu thức A,B đều có dạng bậc của tử cao hơn bậc của mẫu.

Về phơng pháp là ta thực hiện phép chia đa thức cho đa thức (tử chia cho mẫu).

Tuy vậy cần hớng dẫn HS linh hoạt trong quá trình biến đổi Chẳng hạn khi thực

hiện biến đổi A ta đợc :

A=

1

2 2

x

x

1

2 ) 1 (

x

x x

= x+

1

2

x

Để giá trị A là số nguyên thì (x-1) Ư(2)= 1  ; 2

 x 2 ; 3 ; 0 ;1

đối với biểu thức B ta cần thực hiện phép chia đa thức

B =

2

41 2 3

x

x

x Thực hiện phépchia đa thức ta đợc

B = x2+2x+2+

2

45

x ; với xZ  x2+2x+2  Z

Vậy để B có giá trị là số nguyên thì x-2  Ư(45)

 x-2= 1 ;5 ;9 ;45  x  3 ; 7 ; 11 ; 47 ; 1 ;3 ;7 ;43

Ta có một số bài tập tơng tự với các biểu thức

Ví dụ 5.4 Tìm giá trị nguyên của của biến x để giá trị của biểu thức sau đây

nguyên

P=

1

2 2 3

x

x x

; Q=

2

4 2 3

x

x x

; R=

1

1

2 4 5

x

x x x

6> Tìm giá trị lớn nhất ,nhỏ nhất

*Dạng toán này đã có ở lớp 7 tuy nhiên còn ở dạng nhỏ lẻ, cha có hệ thống Đối

với HS lớp 8 thì đợc đa vào nhiều hơn ,phong phú hơn Giáo viên cần đa vào dạy

cho HS thành mảng để dạy cho học sinh (đặc biệt là HS giỏi ) Dới đây tôi đa ra

một số phơng pháp và một số bài tập minh hoạ

Để giải bài toán tìm giá trị lớn nhất -giá trị nhỏ nhất của một biểu thức P(x); ta

cần nắm vững một số kiến thức (phơng pháp) sau

+ Nếu  x, x R mà P(x) K (K R) thì giá trị nhỏ nhất của P(x) là K,đặc

biệt trong tập hợp số không âm thì 0 là số nhỏ nhất.

Trang 10

+ Nếu x, x R mà P(x)  K (K R) thì giá trị lớn nhất của P(x) là K, đặc

biệt trongtập hợp số không dơng thì 0 là là giá trị lớn nhất.

+ Nếu một phân thức có tử không đổi thì trị số tuyệt đối của phân thức đạt giá trị lớn nhất khi mẫu của nó đạt giá trị nhỏ nhất và giá trị tuyệt đối của phân thức đạt giá trị nhỏ nhất khi mẫu của nó đạt giá trị lớn nhất

Lu ý: A2k + m  m  k  N *

n - A 2k  n  k  N *

Ví dụ 6.1:

a Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A= 5x2 -2x +1

b Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : B = -3x2+x-2

Lời giải:

a Ta có A= 5x2-2x+1= 5(x2

-5

5

1 ) =5. x2-2

5

1

x+(

5

1

)2

-25

1

+

5

1

=

5(x-5

1

)2 +

5 4

Vì x, xR thì

(x-5

1 )2

0 nên ta có:

A 

5

4

vậy giá trị nhỏ nhất của A là

5

4

khi x =

5 1

b Ta có B= -3x2+x-2 =-3(x2

-3

3

2 ) =-3 x2-2

6

1

x+(

6

1

)2

-36

+

3 2

=-3(x-6

1 )2+

4 3

Vì x, xR thì

(x-6

1

)2 0 nên ta có B

4

3

Vậy giá trị lớn nhất của B là

4

3 khi x =

6 1

Ví dụ 6.2 :

Tìm giá trị nhỏ nhất của P(x) =

2

3 2 2

2 2

x x

x x

Tìm giá trị lớn nhất của q(x) =

4

17 3

2 2

x x

H ớng dẫn

Đối với biểu thức P(x) cần biến đổi dạng P(x) = k + M(x) với k là số thực

- Cần xác định GTNN của M(x)

- Từ đó sẽ tìm đợc GTNN của P(x)

Tơng tự tìm đợc GTLN của Q(x) khi và chỉ khi x2 + 4 nhỏ nhất mà x2 + 4 nhỏ nhất khi và chỉ khi x2 nhỏ nhất Vì vậy x2 + 4 nhỏ nhất bằng 4

Từ đó tìm đợc GTLN của Q(x) = 17/4 khi x = 0

Ngày đăng: 06/07/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w