Xã Phong Mỹ là một xã trung du nằm ở phía Tây Nam của huyện Phong Điền, phía Tây của tỉnh Thừa Thiên Huế, là xã đang phát triển với tốc độ khá nhanh, phấn đấu đạt đô thị Loại V như Nghị quyết của Đảng bộ và Hội đồng nhân dân huyện Phong Điền, góp phần cùng toàn Huyện và tỉnh Thừa Thiên Huế đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, đẩy nhanh tiến độ đô thị hóa để sớm trở thành thành phố trực thuộc Trung ương như Kết luận 48KLTW của Bộ Chính trị. Cùng với sự phát triển nhanh về kinh tế xã hội thì các mặt hàng hóa, giá trị của quyền sử dụng đất, đặc biệt là đất ở tại khu trung tâm ngày một tăng. Thị trường bất động sản ngày càng sôi động, người dân ngày càng quan tâm hơn đến đất đai và tình hình tranh chấp, khiếu kiện về đất đai cũng gia tăng theo. Mặt khác, trong hệ thống các quyền của công dân, quyền khiếu nại, tố cáo có vị trí rất quan trọng. Đây là quyền để công dân bảo vệ các lợi ích hợp pháp của mình, lợi ích của nhà nước cho nên đụng chạm đến quyền lợi là người dân lại viết đơn khiếu nại, tố cáo. Bên cạnh đó, do trong thời gian dài, pháp luật đất đai có nhiều thay đổi, công tác quản lý đất đai chưa được quản lý chặt chẽ, còn buông lỏng, trình độ và khả năng giải quyết tranh chấp, khiếu nại của cơ quan nhà nước còn hạn chế, nhất là ở chính quyền cơ sở nên dẫn đến xuất hiện nhiều vụ việc tranh chấp đất đai phức tạp, kéo dài chưa được giải quyết đúng pháp luật và dứt điểm. Bản thân tôi đang công tác tại Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân huyện Phong Điền, là một Phó Chánh văn phòng phụ trách các lĩnh vực về Giáo dục và Đào tạo, Văn hóa, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ, Dân tộc thiểu số, Tài nguyên và Môi trường,... và các xã vùng gò đồi của huyện trong đó có xã Phong Mỹ. Từ năm 2008 đến nay, tình hình trang chấp, khiếu kiện về đất đai ở xã Phong Mỹ rất nhiều, trong đó nổi lên là các vụ tranh chấp kéo dài và khá phức tạp như: Tranh chấp đất rừng giữa 08 hộ bản Khe Trăn với Công ty Cổ phần 01.5 Hoàng Bằng và Khu bảo tồn Thiên nhiên Phong Điền; vụ trang chấp đất đai giữa hộ ông Lê Văn Long và ông Nguyễn Văn Huy ở thôn Tân Mỹ; vụ khiếu kiện đất đai của bà Ngô Thị Hoa ở thôn Đông Thái,… . Trong quá trình công tác và theo dõi công việc, tôi nhận thấy vụ việc tranh chấp đất đai giữa 2 chị em gia đình bà Nguyễn Thị Bé, Trần Văn Tồn và gia đình ông Phạm Ngọc Thanh đối với thửa đất ở khu trung tâm thôn Đông Thái, xã Phong Mỹ, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế là vụ việc khá phức tạp, kéo dài và quá trình áp dụng pháp luật để giải quyết của cơ quan chức năng còn lúng túng đến nay vẫn chưa dứt điểm. Vụ việc cụ thể này được chọn để nghiên cứu trong đề tài này vì nó điển hình cho sự phức tạp của tranh chấp, khiếu kiện đất đai. Việc nghiên cứu để đề xuất hướng xử lý vụ việc này đúng pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất, bảo vệ tính nghiêm minh của pháp luật, giữ ổn định trật tự xã hội tại địa phương và rút ra bài học kinh nghiệm trong công tác này là cần thiết và hết sức cấp bách. Trước tình hình thực tiễn và qua công tác, nghiên cứu học tập, tiếp thu những kiến thức cơ bản về nghiệp vụ quản lý, giải quyết khiếu nại, tố cáo cũng như kiến thức được học qua lớp quản lý nhà nước ở trường Chính trị Nguyễn Chí Thanh, nên tôi chọn đề tài: “ Giải quyết khiếu nại về tranh chấp đất đai hộ gia đình ở xã Phong Mỹ, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” để làm chuyên đề tiểu luận. Trong đề tài này, vụ việc được tiếp cận nghiên cứu theo các phương pháp lý luận MácLênin, phân tích tình huống, đối chiếu quy định của pháp luật và liên hệ với thực tiễn qua từng thời kỳ quản lý đất đai trên địa bàn để đề xuất hướng giải quyết thích hợp nhất có thể.
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Xã Phong Mỹ là một xã trung du nằm ở phía Tây Nam của huyện Phong Điền,phía Tây của tỉnh Thừa Thiên Huế, là xã đang phát triển với tốc độ khá nhanh, phấnđấu đạt đô thị Loại V như Nghị quyết của Đảng bộ và Hội đồng nhân dân huyệnPhong Điền, góp phần cùng toàn Huyện và tỉnh Thừa Thiên Huế đẩy mạnh phát triểnkinh tế - xã hội, đẩy nhanh tiến độ đô thị hóa để sớm trở thành thành phố trực thuộcTrung ương như Kết luận 48-KL/TW của Bộ Chính trị Cùng với sự phát triển nhanh
về kinh tế- xã hội thì các mặt hàng hóa, giá trị của quyền sử dụng đất, đặc biệt là đất ởtại khu trung tâm ngày một tăng Thị trường bất động sản ngày càng sôi động, ngườidân ngày càng quan tâm hơn đến đất đai và tình hình tranh chấp, khiếu kiện về đất đaicũng gia tăng theo Mặt khác, trong hệ thống các quyền của công dân, quyền khiếunại, tố cáo có vị trí rất quan trọng Đây là quyền để công dân bảo vệ các lợi ích hợppháp của mình, lợi ích của nhà nước cho nên đụng chạm đến quyền lợi là người dânlại viết đơn khiếu nại, tố cáo Bên cạnh đó, do trong thời gian dài, pháp luật đất đai cónhiều thay đổi, công tác quản lý đất đai chưa được quản lý chặt chẽ, còn buông lỏng,trình độ và khả năng giải quyết tranh chấp, khiếu nại của cơ quan nhà nước còn hạnchế, nhất là ở chính quyền cơ sở nên dẫn đến xuất hiện nhiều vụ việc tranh chấp đấtđai phức tạp, kéo dài chưa được giải quyết đúng pháp luật và dứt điểm
Bản thân tôi đang công tác tại Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhândân huyện Phong Điền, là một Phó Chánh văn phòng phụ trách các lĩnh vực về Giáodục và Đào tạo, Văn hóa, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ, Dântộc thiểu số, Tài nguyên và Môi trường, và các xã vùng gò đồi của huyện trong đó
có xã Phong Mỹ Từ năm 2008 đến nay, tình hình trang chấp, khiếu kiện về đất đai ở
xã Phong Mỹ rất nhiều, trong đó nổi lên là các vụ tranh chấp kéo dài và khá phứctạp như: Tranh chấp đất rừng giữa 08 hộ bản Khe Trăn với Công ty Cổ phần 01.5Hoàng Bằng và Khu bảo tồn Thiên nhiên Phong Điền; vụ trang chấp đất đai giữa hộông Lê Văn Long và ông Nguyễn Văn Huy ở thôn Tân Mỹ; vụ khiếu kiện đất đaicủa bà Ngô Thị Hoa ở thôn Đông Thái,… Trong quá trình công tác và theo dõicông việc, tôi nhận thấy vụ việc tranh chấp đất đai giữa 2 chị em gia đình bà NguyễnThị Bé, Trần Văn Tồn và gia đình ông Phạm Ngọc Thanh đối với thửa đất ở khutrung tâm thôn Đông Thái, xã Phong Mỹ, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
là vụ việc khá phức tạp, kéo dài và quá trình áp dụng pháp luật để giải quyết của cơquan chức năng còn lúng túng đến nay vẫn chưa dứt điểm
Trang 2Vụ việc cụ thể này được chọn để nghiên cứu trong đề tài này vì nó điển hìnhcho sự phức tạp của tranh chấp, khiếu kiện đất đai Việc nghiên cứu để đề xuấthướng xử lý vụ việc này đúng pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người
sử dụng đất, bảo vệ tính nghiêm minh của pháp luật, giữ ổn định trật tự xã hội tại địaphương và rút ra bài học kinh nghiệm trong công tác này là cần thiết và hết sức cấpbách
Trước tình hình thực tiễn và qua công tác, nghiên cứu học tập, tiếp thu nhữngkiến thức cơ bản về nghiệp vụ quản lý, giải quyết khiếu nại, tố cáo cũng như kiếnthức được học qua lớp quản lý nhà nước ở trường Chính trị Nguyễn Chí Thanh, nên
tôi chọn đề tài: “ Giải quyết khiếu nại về tranh chấp đất đai hộ gia đình ở xã Phong
Mỹ, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” để làm chuyên đề tiểu luận.
Trong đề tài này, vụ việc được tiếp cận nghiên cứu theo các phương pháp lýluận Mác-Lênin, phân tích tình huống, đối chiếu quy định của pháp luật và liên hệvới thực tiễn qua từng thời kỳ quản lý đất đai trên địa bàn để đề xuất hướng giảiquyết thích hợp nhất có thể
Do giới hạn của đề tài, nên phạm vi nghiên cứu vụ việc chỉ tập trung vào góc
độ áp dụng pháp luật trong quản lý nhà nước về đất đai của chính quyền địa phương
Cụ thể là nghiên cứu quá trình áp dụng pháp luật đất đai qua các thời kỳ để giải quyết
vụ việc của Ủy ban nhân dân huyện Phong Điền và phân tích tính hợp pháp, hợp lýcủa quá trình này trên cơ sở quy định của pháp luật và thực tiễn xã hội tại địa phương
Hy vọng với kết quả đạt được, đề tài có thể đưa ra một số kiến nghị góp phần hoànthiện hơn những quy định về quy trình giải quyết khiếu nại, tố cáo của UBNDHuyện trong giai đoạn hiện nay Thời gian nghiên cứu còn hạn chế, chắc chắn khôngthể tránh khỏi những sai sót, kính mong được sự đóng góp ý kiến để đề tài đượchoàn thiện hơn
Trang 3I NỘI DUNG TÌNH HUỐNG
1 Hoàn cảnh ra đời của tình huống:
Ngày 12/7/2010, Văn phòng Hội đồng nhân dân (HĐND) và Ủy ban nhân dân(UBND) huyện Phong Điền tiếp nhận đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đai củaông Phạm Ngọc Thanh, thường trú tại thôn Đông Thái, xã Phong Mỹ, huyện PhongĐiền Nội dung đơn của ông Phạm Ngọc Thanh ghi ngày 08/7/2010 yêu cầu UBNDhuyện giải quyết tranh chấp diện tích đất 1.125,7m2 trong tổng số 5.968m2 đất doông Phạm Ngọc Thanh đang sử dụng với hộ bà Nguyễn Thị Bé cùng thường trú tạiThôn Đông Thái, xã Phong Mỹ, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
Trong khi đơn của ông Phạm Ngọc Thanh đang được UBND huyện chỉ đạocác cơ quan chuyên môn của huyện cùng UBND xã Phong Mỹ tiến hành giải quyếtthì ngày 18/02/2011, bà Nguyễn Thị Bé có đơn gửi đến UBND Huyện cho rằng ôngPhạm Ngọc Thanh đã lấn chiếm 985,7m2 đất mà bà đã được Ủy ban nhân dân Huyệngiao vào năm 1992 với diện tích 1.125,7m2 theo Quyết định số 68/QĐ-UBND, ngày14/01/1992 và yêu cầu UBND huyện buộc ông Phạm Ngọc Thanh chấm dứt hành vilấn chiếm đất và phải trả lại số diện tích đất này để bà làm nhà, xây tường rào
2 Mô tả tình huống:
Theo kết quả thẩm tra, xác minh của Đoàn kiểm tra, xác minh tranh chấp đấtđai của UBND huyện thì diễn biến chi tiết quá trình sử dụng đất và tranh chấp đấtđai trong vụ việc này như sau:
Năm 1976, gia đình ông Trần Khôi cùng nhiều hộ dân từ xã Quảng Ngạn,Quảng Điền lên xã Phong Mỹ định cư, sống tập trung thành đội Quảng Ngạn (nay làthôn Đông Thái), xã Phong Mỹ, diện tích đất và nhà ở của ông 5.968m2 Sau cơn lũlịch sử năm 1983, hơn 45 hộ dân đội Quảng ngạn đã bỏ vào các tỉnh Bình Thuận,Bình Phước làm ăn nên trong đội chỉ còn lại 6 hộ (nhà thưa, đất bỏ hoang nhiều)
Năm 1985, gia đình ông Khôi chuyển vào tỉnh Bình Phước để làm ăn sinhsống nên đã viết giấy ủy quyền để lại cho em ruột mình là ông Trần Văn Hinh (từQuảng Trị vào) ngôi nhà và toàn bộ diện tích đất để ở, lúc nào không ở thì có quyềnđược bán, đầu năm 1987, ông Trần Văn Hinh lại chuyển vào tỉnh Gia Lai làm ăn nên
đã viết giấy chuyển nhượng ngôi nhà, cây cối, hoa màu trên đất cho ông Phạm NgọcThanh Tài sản khi chuyển nhượng gồm ngôi nhà 59m2 và một số cây cối trên tổngdiện tích đất là 5.968m2 (tại thời điểm đó ông Phạm Ngọc Thanh đang ở Quảng Trị,chỉ mua chứ chưa đến ở)
Trang 4Trong những năm từ 1984 đến 1991, các diện tích đất trống bỏ hoang do các hộ
bỏ vào Bình Thuận, Bình Phước sinh sống được các hộ dân cư trú tại đó tận dụng một
số đất tốt để trồng hoa màu và cây lâm nghiệp (keo, tràm), trong đó có cả diện tích đấtcủa ông Phạm Ngọc Thanh mua lại của ông Trần Khôi
Năm 1991, chủ trương thực hiện giản dân, xây dựng quy hoạch khu trung tâmkinh tế tiểu vùng xã Phong Mỹ được triển khai nên nhiều hộ dân từ các xã QuảngThái, Quảng Phước của huyện Quảng Điền và các xã Điền Lộc, Điền Hòa, Điền Hảicủa huyện Phong Điền lên Phong Mỹ và định cư chủ yếu tại vùng đất đội QuảngNgạn này (do đất trống và bỏ hoang rất nhiều), cũng từ đó tên đội Quảng Ngạn, xãPhong Mỹ được đổi tên là thôn Đông Mỹ (năm 2001 thôn Đông Mỹ lại được đổithành thôn Đông Thái cho đến bây giờ) Để tạo điều kiện cấp đất cho dân cũng nhưquy hoạch xây dựng khu trung tâm, kinh tế của xã, UBND xã Phong Mỹ trình Ủy bannhân dân huyện Phong Điền phê duyệt và tiến hành phân lô tại khu vực đất ở thônĐông Mỹ, nơi có nhà ông Phạm Ngọc Thanh và 5 hộ dân trước đây đang ở để tiếp tụcgiao đất ở cho những người chưa có đất ở theo chủ trương chung của Nhà nước.Trong thời gian này, ông Trần Văn Trường (chồng bà Nguyễn Thị Bé) là Phó TrưởngCông an xã Phong Mỹ, vừa là đại biểu HĐND xã, có hộ khẩu và nhà ở tại thôn HuỳnhTrúc, xã Phong Mỹ đã lấy tên em trai mình là Trần Văn Tồn có hộ khẩu thường trú ở
xã Điền Lộc, huyện Phong Điền và vợ ông Trường, ông Trường đã làm giả 02 sổ hộkhẩu có nơi ở là thôn Đông Mỹ (tức Đông Thái hiện nay) để nộp đơn xin giao đất làmnhà ở tại khu vực đất còn nói trên Thời điểm này ông Phạm Ngọc Thanh cũng vàonhập khẩu ở xã Phong Mỹ và làm đơn xin cấp đất cho hai con của mình là PhạmNgọc Anh và Phạm Thị Bình Minh (02 con ông lúc đó đang làm công nhân tại QuảngBình và đã có gia đình)
Ngày 14/01/1992, sau khi xét điều kiện giao đất theo đơn của các hộ gia đìnhđược UBND xã Phong Mỹ niêm yết gửi lên, UBND huyện ban hành các Quyết định
số 68/QĐ-UBND, ngày 14/01/1992 giao đất cho bà Nguyễn Thị Bé với diện tích1.125,7m2, Quyết định số 72/QĐ-UBND giao cho ông Phạm Ngọc Anh với diện tích1.065m2, Quyết định số 73/QĐ-UBND giao cho bà Phạm Thị Bình Minh với diệntích 1150m2 Ba thửa đất trên đều nằm trong diện tích đất mà ông Phạm Ngọc Thanh
đã mua của ông Khôi và đang có nhà ở của ông Thanh, Quyết định số UBND giao cho ông Trần Văn Tồn với diện tích 1.099,5m2, ngoài ra còn hàng chụcquyết định giao đất cho các hộ dân khác cùng ngày, tuy nhiên không liên quan đếnkhu đất nhà ông Thanh đang nói ở trên
Trang 579/QĐ-Về gia đình ông Thanh, toàn bộ diện tích đất của ông và các con ông đượcông Thanh trồng đậu, sắn và cây ăn trái (lúc này 2 con của ông chưa giải quyết xongcông việc công nhân tại Quảng Bình) và vì không biết một phần đất của ông đã đượcnhà nước cấp cho bà Nguyễn Thị Bé nên ông Thanh sử dụng luôn Trái lại, vì chưa
có nhu cầu nên bà Bé (vợ ông Trường) không làm gì đến lô đất của mình (lúc này vợchồng bà Bé, ông Trường vẫn ở thôn Huỳnh Trúc và tham gia dự án trồng cao su).Tháng 6 năm 1998, bà Bé lên gặp ông Thanh và cho biết ông Thanh trồng cây lươngthực trên đất của mình, ông Thanh không tin và cho là bà Bé chiếm đất Ngày06/8/1998, ông Thanh đưa giấy tờ mua bán nhà, tài sản trên đất đã mua của ôngKhôi vào Bình Phước gặp ông Khôi để nhờ xác nhận lại diện tích 5.968m2, ông Khôixác định là đúng theo hồ sơ 299 Đến tháng 10 năm 1998, ông Thanh mới đem giấy
tờ này đến UBND xã Phong Mỹ để xin xác nhận mua lại của ông Khôi
Năm 1999, bà Nguyễn Thị Bé đến làm nhà trên thửa đất 1.125,7m2 được giaotheo Quyết định số 68/QĐ-UBND, ngày 14/01/1992 của UBND huyện Phong Điềnthì gia đình ông Thanh và bà Bé đã xảy ra tranh chấp và ông Thanh đã gửi đơn đếncán bộ Địa chính xã xin giải quyết, Cán bộ địa chính mời các bên họp nhưng khôngthành, sau đó UBND xã nhiều lần mời các bên lên để giải quyết nhưng không có kếtquả cũng như không ban hành văn bản giải quyết, hướng dẫn hay báo cáo cấp trên
Năm 2010, ông Thanh tiến hành xây dựng dãy nhà để làm gia trại nuôi heo,
gà vịt và nhà xay xát lúa gạo, bột các loại trên phần đất được giao cho bà Bé (trênthực tế ông Thanh vẫn sử dụng để trồng hoa màu trong thời gian trên), việc tự ý xâydựng nhà máy xay xát công nghiệp và gia trại chăn nuôi trong khu dân cư tập trungnhưng không xin phép chính quyền địa phường và cũng không đúng quy định, do đóUBND xã Phong Mỹ đã lập biên bản vi phạm và đình chỉ, không cho xây dựng,đồng thời thông báo đất này đang tranh chấp, ông Thanh không chấp nhận và làmđơn khiếu kiện gửi UBND xã giải quyết
Ngày 08/7/2010, sau khi hòa giải tại UBND xã không thành, ông Phạm NgọcThanh đã gửi đơn đến UBND huyện Phong Điền xin yêu cầu giải quyết tranh chấp diệntích đất 1.125,7m2 trong tổng số 5.968m2 đất ông mua lại của ông Khôi mà ông đang sửdụng với bà Nguyễn Thị Bé có hộ khẩu thường trú tại thôn Đông Thái, xã Phong Mỹ
Ngày 12/7/2010, UBND huyện thụ lý đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đaicủa ông Phạm Ngọc Thanh, thành lập Đoàn kiểm tra (Thanh tra, Phòng TN-MT,VPSDĐ,…), xác minh nguồn gốc đất để tham mưu UBND huyện giải quyết vụ việc
Trang 6Trong khi Đoàn kiểm tra của huyện đang thụ lý hồ sơ, tiến hành kiểm tra hồ
sơ, xác minh nguồn gốc đất theo đơn của ông Thanh chưa được giải quyết xong thìngày 18/02/2011, bà Nguyễn Thị Bé gửi lên UBND Huyện, khiếu nại ông Thanh đãlấn chiếm 985,7m2 đất mà bà đã được UBND huyện cấp vào năm 1992 với diện tích1.125,7m2 theo Quyết định số 68/QĐ-UBND, ngày 14/01/1992 và yêu cầu ông Thanhphải chấm dứt hành vi lấn chiếm, trả lại diện tích đất trên cho bà làm nhà Trong đơn
bà có nêu, Ủy ban nhân dân xã xử lý yêu cầu hai bên không được sử dụng phần đất tiếpgiáp chồng nhau cũng như không được khiếu kiện, chờ UBND xã giải quyết Nhưngđơn của bà Nguyễn Thị Bé không được thụ lý để giải quyết
Vụ khiếu kiện, tranh chấp trên chưa được giải quyết thì ngày 10/6/2012, ôngTrần Văn Tồn đến làm nhà, kéo tường rào bằng kẽm gai trên thửa đất 1.099,5m2 đượcgiao theo Quyết định số 79/QĐ-UBND, ngày 14/01/1992 của UBND huyện PhongĐiền thì gia đình ông Thanh và ông Tồn lại xảy ra tranh chấp (Quyết định số 79/QĐ-UBND giao cho ông Trần Văn Tồn với diện tích 1.099,5m2, mãnh đất này giáp vớimặt bên nhà ông Thanh và bị chồng trên thửa đất ông Thanh mua của ông Khôi vàđang ở là 100,5m2), ông Thanh đã gửi đơn đến UBND xã Phong Mỹ xin giải quyết,yêu cầu ông Tồn trả lại 100,5m2 đất mà ông Thanh cho là ông Tồn lấn chiếm
Ngày 21/6/2012, UBND xã Phong Mỹ mời 02 hộ trên họp, căn cứ bản đồ vàgiấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã được nhà nước cấp cho ông Tồn thì diện tíchông Tồn xây dựng là đúng, yêu cầu ông Thanh không khiếu kiện (vì diện tích đất cònlại của ông Thanh là khá lớn, hơn 2.500m2) nhưng theo giấy xác nhận của UBND xãnăm 1998 cho ông Thanh thì đất trên thuộc của ông Thanh nên ông Thanh không chấpnhận Ngày 04/7/2012, UBND xã tiếp tục mời 02 hộ đến họp và giải quyết sự việc trênbằng cách yêu cầu ông Tồn ngưng làm nhà hoặc làm nhà ở phía bên trái thửa đất, phầnđất chồng 100,5m2 bên phải giáp đất ông Thanh để đo đạc lại 2 bên rồi có kết luận, tuynhiên cả 2 bên đều không đồng ý và không ý vào biên bản làm việc của xã
Ngày 12/7/2012 ông Thanh viết đơn kiến nghị gửi lên UBND huyện Phong Điềnxin giải quyết, đồng thời ngày 18/7/2012, ông Tồn cũng viết đơn kiến nghị gửi UBNDhuyện nhờ giải quyết Nhưng cả 02 đơn của 02 ông chưa được thụ lý để giải quyết vì
vụ việc khiếu nại, khiếu kiện trước giữa ông Thanh và Bà Bé giải quyết chưa xong
Qua nhiều lần kiểm tra, xác minh, do có nhiều ý kiến tranh luận trái chiềugiữa các cơ quan chuyên môn, địa phương nên vụ việc đến nay vẫn chưa được giảiquyết dứt điểm, gây ra bức xúc trong dư luận và ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợppháp của người sử dụng đất và tính nghiêm minh của pháp luật
Trang 7II PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG
1 Mục tiêu phân tích tình huống
Việc phân tích các tình tiết vụ việc nhằm đánh giá tính hợp hiến, hợp pháp và
sự phù hợp của từng mối quan hệ đất đai được xác lập trong suốt quá trình sử dụng,tranh chấp đất đai từ trước đến nay Qua đó, đối chiếu với các quy định của phápluật và thực tế địa phương để đề xuất phương án tối ưu nhằm giải quyết dứt điểm vụviệc, đảm bảo đúng pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụngđất, góp phần ổn định tình hình trật tự xã hội tại địa phương
2 Cơ sở lý luận
Việc phân tích, đánh giá vụ việc phải dựa trên những quy định pháp luật liênquan có hiệu lực tại thời điểm xảy ra các mối quan hệ đất đai là nguyên nhân dẫnđến tranh chấp bao gồm:
- Luật cải cách ruộng đất ban hành ngày 04 tháng 12 năm 1953 của nước ViệtNam dân chủ cộng hoà;
- Nghị quyết số 125-CP ngày 28 tháng 6 năm 1971 của Hội đồng Chính phủnước Việt Nam dân chủ cộng hoà về việc tăng cường công tác quản lý ruộng đất;
- Nghị định số 01/NĐ/75 ngày 05 tháng 3 năm 1975 của Chính phủ Cáchmạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam về chính sách ruộng đất;
- Quyết định số 201/CP ngày 01 tháng 7 năm 1980 của Hội đồng Chính phủnước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về việc thống nhất quản lý ruộng đất vàtăng cường công tác quản lý ruộng đất trong cả nước;
- Luật Đất đai năm 1987 và Nghị định số 30/HĐBT ngày 23 tháng 3 năm
1989 của Hội đồng Bộ trưởng về việc thi hành Luật Đất đai năm 1987;
- Quyết định số 13-HĐBT ngày 01 tháng 02 năm 1989 của Hội đồng Bộtrưởng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về việc giải quyết một số vấn đềcấp bách về ruộng đất
- Luật Đất đai năm 1993 (sửa đổi, bổ sung các năm 1998, 2001) và các vănbản hướng dẫn thi hành, (Luật Đất đai số 24-L/CTN, ngày 14/7/1993 của Quốc hội)
- Luật Đất đai năm 2003 (sửa đổi, bổ sung các năm 2009, 2010) và các văn b- Căn
cứ vào đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng như:
+ Chỉ thị số 100 của Ban Bí thư Trung ương Đảng ngày 13-1-1981 về khoánsản phẩm đến tay người lao động trong nông nghiệp;
Trang 8+ Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 5-4-1988 của Bộ Chính trị về đổi mới quản
lý kinh tế trong nông nghiệp;
+ Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, X XI
+ Nghị quyết Trung ương 5 Khóa XI về quản lý đất đai
- Căn cứ vào những văn bản pháp luật và văn bản dưới Luật sau:
+ Hiến pháp năm 1946, 1959,1980 và 1992
+ Luật Đất đai năm 1993
+ Luật Đất đai năm 2003 (Sửa đổi năm 2009, 2010)
+ Bộ luật Dân sự năm 2005
+ Nghị Định 181/2004 NĐ-CP
* Những quy định cụ thể:
- Luật Đất đai năm 2003 sửa đổi năm 2009
Điều 135.Hoà giải tranh chấp đất đai
1 Nhà nước khuyến khích các bên tranh chấp đất đai tự hoà giải hoặc giải quyết tranh chấp đất đai thông qua hoà giải cơ sở.
2 Tranh chấp đất đai mà các bên tranh chấp không hoà giải được thì gửi đơn đến Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có tranh chấp
Điều 136 Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai
Tranh chấp đất đai đã được hoà giải tại Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn mà một bên hoặc các bên đương sự không nhất trí thì được giải quyết như sau:
1 Tranh chấp về quyền sử dụng đất mà đương sự có giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất, quyền sở hữu về tài sản khác gắn liền với đất hoặc có một trong các loại giấy tờ quy định tại các khoản 1, 2 và 5 Điều 50 của Luật Đất đai và tranh chấp về tài sản gắn liền với đất thì do toà án nhân dân giải quyết;
2 Tranh chấp về quyền sử dụng đất mà đương sự không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc không có một trong các loại giấy tờ quy định tại các khoản 1,2 và 5 Điều 50 Luật Đất đai 2003 thì được giải quyết như sau:
Trang 9a) Trường hợp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh giải quyết lần đầu mà một bên hoặc các bên đương sự không đồng ý thì
có quyền khiếu nại đến Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giải quyết; quyết định của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương là quyết định cuối cùng;
b) Trường hợp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giải quyết lần đầu mà một bên hoặc các bên đương sự không đồng ý với quyết định giải quyết thì có quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường; quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường là quyết định giải quyết cuối cùng.
- NĐ số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Hướng dẫn thi hành Luật đất đai
2003
Điều 159.Hoà giải tranh chấp đất đai:
1.Các bên tranh chấp đất đai chủ động gặp gỡ để hoà giải, nếu không thoả thuận được thì thông qua hoà giải ở cơ sở để giải quyết tranh chấp đất đai.
2 Trường hợp các bên tranh chấp không hoà giải được thì gửi đơn đến Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp để hoà giải Việc hoà giải phải được lập thành biên bản có chữ ký của các bên và có xá nhận hoà giải thành hoặc hoà giải không thành của Uỷ ban nhân nhân xã, phường thị trấn.
Điều 160.Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai trong trường hợp các bêntranh chấp không có giấy tờ về quyền sử dụng đất
Tranh chấp đất đai trong trường hợp các bên tranh chấp không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc không có các loại giấy tờ quy định tại các khoản 1, 2
và 5 Điều 50 của luật Đất đai thì các bên trnh chấp gửi đơn đến cơ quan hành chính đề giải quyết
3 Phân tích diễn biến tình huống
Ông Trần Khôi đã ở, quản lý và sử dụng ngôi nhà cùng với diện tích 5.968m2
đất vào năm 1976 do nhà nước cấp giao đất là hoàn toàn hợp lý, đúng pháp luật Đâyđược xem là thời điểm xác lập quyền sở hữu ngôi nhà và quyền sử dụng diện tích
Trang 10đất 5.968m2 cho ông Khôi cũng như diện tích đất cho tất cả 50 hộ tại đội Quảng
Ngạn Năm 1983, sau cơn lụt lịch sử, 45 hộ dân bỏ đội, bỏ đất để vào miền Namsinh sống, ông Khôi đã làm thêm gần 1000m2 đất từ diện tích đất của các hộ dân bỏ
đi để trồng trọt và sau chuyển cho ông Thanh là diện tích đất không hợp lệ, khôngthuộc sở hữu của ông Thanh
Việc năm 1985, ông Khôi đã viết giấy ủy quyền để lại cho em ruột mình ngôinhà và toàn bộ diện tích đất để ở, lúc nào không ở thì có quyền được bán Vì vậy đầunăm 1987, việc ông Hinh viết giấy chuyển nhượng ngôi nhà 59m2 và một số cây cốitrên tổng diện tích đất là 5.968m2 cho ông Phạm Ngọc Thanh được xem là thời điểmxác lập quyền sở hữu nhà, tài sản trên đất và quyền sử dụng diện tích đất 5.968m2
cho ông Thương Việc xác lập quyền sử dụng đất này là phù hợp với pháp luật đấtđai vào thời điểm phát sinh tranh chấp (phù hợp với Điều 17 của Luật Đất đai năm1987)
Việc ngày 14/01/1992, Ủy ban nhân dân huyện ban hành các Quyết định số68/QĐ-UBND, ngày 14/01/1992 giao đất cho bà Nguyễn Thị Bé với diện tích1.125,7m2, Quyết định số 72/QĐ-UBND giao cho ông Phạm Ngọc Anh với diện tích1.065m2, Quyết định số 73/QĐ-UBND giao cho bà Phạm Thị Bình Minh với diệntích 1150m2 Ba thửa đất trên đều nằm trong diện tích đất mà ông Phạm Ngọc Thanh
đã mua của ông Khôi, có nhà ở và đang sử dụng Xét về tính hợp pháp của các quyếtđịnh này, tại khoản 4 Điều 12 của Luật Đất đai năm 1987 (có hiệu lực tại thời điểm
ban hành các quyết định) quy định: “Việc quyết định giao đất đang sử dụng cho người khác chỉ được tiến hành sau khi có quyết định thu hồi đất đó của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, quy định tại Điều 15 của Luật này”. Tức là chưa đề cập đến việcông Thanh sử dụng diện tích đất trên có hợp pháp hay không, trước khi Nhà nướcmuốn ra quyết định giao cho người khác sử dụng (kể cả cho con ông Thanh là ôngAnh và bà Minh) thì cũng phải thu hồi đất của ông Thanh để xem xét bồi thường hoặckhông bồi thường, đồng thời nhằm để xác định rõ nguồn gốc đất, diện tích đất và phảiđược ông Thanh trực tiếp biết để phối hợp thực hiện
Xét về tính hợp lý, việc UBND huyện ra quyết định giao đất cho ông Anh và
Bà Minh trên phần đất của ông Thương là đáp ứng nguyện vọng của gia đình ôngThương (ông Anh và bà Minh là con ông Thương đã lập gia đình và chưa có đất ở)
Vì lý do này, mặc dù việc giao đất cho ông Minh và bà Minh là không đúng quy địnhnhưng ông Thanh không khiếu nại và không tranh chấp đất với con của mình Trái lại,
Trang 11việc UBND huyện giao diện tích đất còn lại trong vườn ông Thương cho bà NguyễnThị Bé theo Quyết định số 68/QĐ-UBND, ngày 14/01/1992 là trái pháp luật đã làmảnh hưởng trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp của ông Thương nhưng ôngThương không được biết, năm 1998 ông Thanh có biết khi bà Bé nói là đất của mìnhnhưng ông Thanh không tin vì ông đang trồng đậu, sắn trên đất đó, cho đến năm
2012, khi ông Thanh làm gia trại và bà Bé đến làm nhà ở Như vậy ngoài quy định tạikhoản 4 Điều 12 của Luật Đất đai năm 1987 nêu trên, thì Điều 35 của Luật Đất đai
năm 1987 còn quy định: “Chỉ được giao đất ở trong khu dân cư cho những hộ chưa
có nhà ở” Như vậy có thể nói Quyết định số 68/QĐ-UBND, Quyết định số
79/QĐ-UBND, ngày 14/01/1992 được ban hành vừa sai trình tự vừa sai điều kiện
Sau khi phát hiện sự việc giữa ba gia đình đã xảy ra tranh chấp, xung đột và
đã gửi đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp đến Ủy ban nhân dân xã để giải quyết,nhưng vụ việc không được giải quyết dứt điểm Lý do của tình trạng này là theo quyđịnh tại điểm a khoản 2 Điều 38 của Luật Đất đai năm 1993 (có hiệu lực vào thờiđiểm gửi đơn tranh chấp) thì thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai trong trườnghợp này thuộc UBND huyện, không thuộc UBND xã nhưng ông Thương đã gửi đơnkhông đúng cơ quan có thẩm quyền, mặt khác UBND xã cũng không thực hiện hếttrách nhiệm là hướng dẫn cho ông Thương hoặc chuyển đơn lên UBND huyện đểgiải quyết
Việc năm 1998, ông Thanh đến xin xác nhận mua bán đất giữa ông với ôngKhôi, UBND xã Phong Mỹ đã xác nhận vào giấy tờ mua bán nhà đã lập năm 1987giữa ông Hinh (đất ông Khôi) và ông Thanh, cho thấy sự bất cẩn của chính quyềnđịa phương trong công tác quản lý vì sự việc xảy ra cách đây 11 năm, nhưng UBND
xã Phong Mỹ vẫn chứng nhận nội dung mua bán là đúng sự thật Mặt khác, khi ôngKhôi đi, viết giấy ủy quyền cho em mình ở, đến khi chuyển nhượng lại cho ôngThanh, giấy chuyển nhượng lại viết tên ông Khôi (vì ông Hinh người Quảng Trị,không có hộ khẩu ở Phong Mỹ) cũng như diện tích đất không nắm được bao nhiêu,chỉ biết thực tế trên diện tích đang có nhà ở và trồng trọt Điều này cho thấy công tácphối hợp giữa các cơ quan trong quản lý đất đai tại địa phương còn rất lỏng lẽo
Năm 2010, UBND xã Phong Mỹ tiến hành lập biên bản vi phạm và đình chỉviệc xây dựng của ông Phạm Ngọc Thanh vì diện tích đất này đang tranh chấp và việcxây dựng gia trại trái quy định được xem là việc làm kịp thời, đúng quy định