Xậy dựng hệ thống câu hỏi và phiếu học tập nhằm phát huy tính tích cực học tập trong dạy học chương III Xậy dựng hệ thống câu hỏi và phiếu học tập nhằm phát huy tính tích cực học tập trong dạy học chương III Xậy dựng hệ thống câu hỏi và phiếu học tập nhằm phát huy tính tích cực học tập trong dạy học chương III Xậy dựng hệ thống câu hỏi và phiếu học tập nhằm phát huy tính tích cực học tập trong dạy học chương III Xậy dựng hệ thống câu hỏi và phiếu học tập nhằm phát huy tính tích cực học tập trong dạy học chương III Xậy dựng hệ thống câu hỏi và phiếu học tập nhằm phát huy tính tích cực học tập trong dạy học chương III Xậy dựng hệ thống câu hỏi và phiếu học tập nhằm phát huy tính tích cực học tập trong dạy học chương III Xậy dựng hệ thống câu hỏi và phiếu học tập nhằm phát huy tính tích cực học tập trong dạy học chương III Xậy dựng hệ thống câu hỏi và phiếu học tập nhằm phát huy tính tích cực học tập trong dạy học chương III Xậy dựng hệ thống câu hỏi và phiếu học tập nhằm phát huy tính tích cực học tập trong dạy học chương III Xậy dựng hệ thống câu hỏi và phiếu học tập nhằm phát huy tính tích cực học tập trong dạy học chương III Xậy dựng hệ thống câu hỏi và phiếu học tập nhằm phát huy tính tích cực học tập trong dạy học chương III Xậy dựng hệ thống câu hỏi và phiếu học tập nhằm phát huy tính tích cực học tập trong dạy học chương III Xậy dựng hệ thống câu hỏi và phiếu học tập nhằm phát huy tính tích cực học tập trong dạy học chương III Xậy dựng hệ thống câu hỏi và phiếu học tập nhằm phát huy tính tích cực học tập trong dạy học chương III Xậy dựng hệ thống câu hỏi và phiếu học tập nhằm phát huy tính tích cực học tập trong dạy học chương III Xậy dựng hệ thống câu hỏi và phiếu học tập nhằm phát huy tính tích cực học tập trong dạy học chương III
Trang 1PHAN 1: MO DAU
1 Ly do chon dé tai
Theo đánh giá của các nhà xã hội học thì thế kỷ XXI được coi là thế kỷ của khoa học công nghệ, thế kỷ của nền kinh tế tri thức Do đó sức mạnh và sự thành công của mỗi quốc gia, dân tộc được quyết định bởi sự chiếm lĩnh đỉnh cao của khoa học công nghệ và sở hữu trí tuệ Xuất phát từ đó mà đã thúc đẩy
cuộc cách mạng trong giáo dục và đào tạo phát triển mạnh mẽ trên phạm vi
toàn thế giới
Ở nước ta, do nhu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá và xây dựng kinh tế chính tri đòi hỏi ngành giáo dục phải đào tạo được những con người không chỉ nắm vững kiến thức khoa học loài người đã tích luỹ được mà
còn phải có năng lực tự học, năng lực sáng tạo để có thể học tập liên tục, học
tập suốt đời Muốn có kết quả như vậy thì việc đổi mới PPDH là rất cần thiết
Định hướng đổi mới phương pháp dạy và học đã được xác định trong
Nghị quyết TW 4 khoá VII (01/1993), Nghị quyết TW 2 khoá VII (12/1996), được thể chế hoá trong Luật giáo dục (12/1998) và được cụ thể hoá trong các chỉ thị của bộ GD - ĐT Luật giáo dục, điều 24.2 đã ghi: “Phương pháp giáo
dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”
Từ những định hướng của Đảng và những biện pháp cụ thể của ngành giáo dục, bộ GD - ĐT đã tổ chức biên soạn lại SGK từ bậc Tiểu học đến bậc
THPT Từ năm học 2003 - 2004, đã day thí điểm chương trình phân ban với 2 bộ sách Sinh học cho 2 ban, đó là: ban khoa học tự nhiên (KHTN) và ban khoa
học xã hội và nhân văn (KHXH & NV) Sau ba năm thí điểm, SGK đã được bổ
Trang 2Sinh học là một trong những ngành khoa học mỗi nhọn ở thé ky XXI đang được sự quan tâm không chỉ của những giới khoa học mà còn của cả Xã
hội Trong sinh học, đặc biệt là lĩnh vực nghiên cứu sinh học cơ thể đã đạt được những thành tựu không chỉ có tầm quan trọng về mặt lý luận mà còn có
giá trị thực tiễn rất lớn lao
Để thực hiện nhiệm vụ dạy học theo mục tiêu và nội dung SGK, Sinh học 11 nâng cao đã được biên soạn theo chương trình đổi mới với định hướng chung là: tăng cường tính tích cực trong hoạt động nhận thức và học tập của học sinh Chính vì vậy việc nghiên cứu ấp dụng các phương pháp tích cực vào
dạy học sinh học 11 nâng cao có hiệu quả là vấn đề mang tính cấp thiết
Xuất phát từ những lí do trên, tôi đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Xây
dựng hệ thống câu hỏi và phiếu học tập nhằm phát huy tính tích cực học
tập trong dạy học chương III: Sinh trưởng và phát triển - Sinh học 11
nang cao”
2 Mục đích nghiên cứu
- Nâng cao trình độ nhận thức về lý luận dạy học sinh học Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận về việc vận dụng PPDH mới
- Xây dựng hệ thống câu hỏi và PHT phù hợp với nội dung dạy và học
chương III: Sinh trưởng và phát triển - Sinh học 11 nâng cao
- Thực nghiệm đánh giá hiệu quả của việc sử dụng hệ thống câu hỏi và
PHT trong thiết kế một số bài nhằm phát huy tính tích cực của HS
- Đề xuất biện pháp sử dụng hệ thống câu hỏi và PHT đem lại hiệu quả tốt nhất
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận cho việc xây dựng hệ thống câu hỏi và PHT
- Phan tích cấu trúc, nội dung các bài trong chương III: Sinh trưởng và
Trang 3- Xây dựng hệ thống câu hỏi và PHT để sử dụng trong các bài soạn
- Thiết kế giáo án sử dụng hệ thống câu hỏi và PHT đã biên soạn cho một
số bài cụ thể
- Thực nghiệm sư phạm để xác định tính khả thi và hiệu quả của việc sử dụng hệ thống câu hỏi và PHT đã đề xuất
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng
- Nghiên cứu hệ thống câu hỏi và PHT nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong các khâu của quá trình dạy học
- SGK, SGV - Sinh hoc 11 nang cao
4.2 Pham vi
- Hoc sinh lớp 11 trường THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh - Chương III: Sinh trưởng và phát triển - Sinh học 11 nâng cao
5, Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
5.1 Ý nghĩa khoa học
Kĩ thuật xây dựng hệ thống câu hỏi và PHT cho chương TII: Sinh trưởng
và phát triển - Sinh học 11 nâng cao, nhằm đổi mới cách dạy, phát huy được
tính chủ động của người học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn
Là tài liệu tham khảo cho các giáo viên THPT và các bạn sinh viên quan tâm đến ki thuật xây dựng hệ thống câu hỏi và PHT trong dạy học theo hướng
đổi mới
6 Phương pháp nghiên cứu
6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Trang 4- Đọc các tài liệu có liên quan làm cơ sở xác định lý thuyết của đề tài,
như: “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm” của GS Trần Bá Hoành, “Lý luận
dạy học sinh học” của GS Đình Quang Báo - Nguyễn Đức Thành
- Nghiên cứu nội dung chương trình SGK, tài liệu về “Sinh trưởng và phát triển” ở thực vật và động vật, SGK, SGV - Sinh học 11 nâng cao, làm cơ sở
cho việc xây dựng hệ thống câu hỏi và PHT cho chương III: Sinh trưởng và
phát triển - Sinh học 11 nâng cao
6.2 Phương pháp quan sát sư phạm
- Dự giờ, trao đổi với GV phổ thông về việc xây dựng hệ thống câu hỏi và
PHTT trong giảng dạy Sinh học 11 nâng cao
- Quan sát biểu hiện tích cực của HS với phương pháp hỏi đáp và học tập theo nhóm nhỏ trong giảng dạy
6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
- Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến nhận xét đánh giá của GV phổ thông về chất lượng hệ thống câu hỏi và PHT đã xây dựng, thông qua việc
chuẩn bị giáo án và trình bày bài giảng cụ thể theo hướng phát huy TTC học
tập của HS
Trang 5PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1 Trên thế giới
Phương pháp dạy học tích cực (PPDHTC) có mầm mống từ thế ký XIX, vào những năm 20 (thế kỷ XX) ở Anh đã bắt đầu thí điểm các lớp học mới, đặc biệt chú ý đến khái niệm: tư duy của HS, các hoạt động độc lập
Sau chiến tranh thế giới thứ 2, năm 1950 ở Pháp bắt đầu thí điểm ở một số trường và sau đó họ triển khai rộng rãi ở tất cả các cấp học Vào những năm 1970 - 1980, Bộ Giáo dục Pháp chủ trương khuyến khích áp dụng các biện
pháp giáo dục, tăng cường TTC của HS
Năm 1970 trở đi, Mi bắt đầu thí điểm bằng cách tổ chức cho HS hoạt
động nhóm bằng PHT Sau đó các nhà nghiên cứu giáo dục của Đức, Nga đã
nhận thấy cần thiết phải tích cực hoá quá trình dạy học, trong đó cần có những
biện pháp tổ chức học tập sao cho kiến thức không được cung cấp dưới dạng
có sẵn mà HS phải tự nghiên cứu dé tự mình nắm bắt kiến thức dưới sự hướng dẫn của GV Điển hình cho hướng nghiên cứu đó là: B Pêxipop (Ba Lan), ÑNM
Veczin va VM Cooxuncaia (Nga)
Xu hướng của thế giới hiện nay nhấn mạnh phương pháp tự học, tự
nghiên cứu, đó là mục đích dạy học đặt người học vào vị trí trung tâm, xem cá
nhân người học vừa là chủ thể, vừa là mục đích cuối cùng của quá trình đó Như vậy vai trò mới của giáo dục là: “Không chỉ tích tụ tri thức mà còn là thức tỉnh tiềm năng sáng tạo của mỗi con người” làm cho con người được hưởng quyền cơ bản nhất của mình là giáo dục mà tổ chức giáo dục thế giới
UNESCO đã khẳng định PPDH coi trọng phương pháp tự học, phát huy TTC
tư duy độc lập, hoặc theo nhóm nhỏ thông qua thảo luận, thí nghiệm thực hành, thâm nhập thực tế, GV quan tâm vận dụng vốn hiểu biết và kinh nghiệm
Trang 62 Trong nước
Ở nước ta, ngay từ những năm 60 của thế kỷ XX, vấn đề phát huy TTC
của người học đã được đặt ra trong ngành giáo dục Trong các trường đại học có khẩu hiệu: “Biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo” - Nguyễn
Kỳ
Năm 1970, nghiên cứu đầu tiên về PPDHTC của GS Trần Bá Hoành về
vấn đề phát huy trí thông minh của HS Tiếp sau đó cũng có rất nhiều các công
trình nghiên cứu về vấn đề này của các nhà lý luận dạy học như: GS Hà Thế Ngữ, GS Nguyễn Ngọc Quang, PGS.TS Trần Kiều và rất nhiều công trình luận án Tiến sĩ, Thạc sĩ của các nhà khoa học đã, đang và sắp được bảo vệ ở hầu hết các môn, trong đó một số tác giả rất khuyến khích PPDH xây dựng hệ thông câu hỏi vấn đáp tìm tòi, dạy học nêu và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ
Cùng với sự thay đối của nội dung SGK, mấy năm gần đây vấn đề sử dụng hệ thống câu hỏi kết hợp với PHT trong các thiết kế bài học đang rất được các tác giả quan tâm, do đó đề tài mà tôi tìm hiểu không phải là mới Tuy
nhiên, vấn đề mà tôi thực hiện là tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, khai thác các
thiết kế sử dụng hệ thống câu hỏi và PHT cụ thể tại các bài giảng ở chương III:
Sinh trưởng và phát triển - Sinh học 11 nâng cao Đây là vấn đề mà chưa có tác giả nào nghiên cứu cụ thể như vậy Do đó đây cũng là những đóng góp mới
Trang 7CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC TÍCH CỰC
1 Phương pháp dạy học tích cực
PPDHTC thực chất là cách dạy hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động
PPDHTC là hệ thống những phương pháp phát huy tính tích cực học tập
của HS
PPDHTC có những đặc trưng chủ yếu sau đây: 1.1 Dạy học lấy HS làm trung tâm
PPDHTC đề cao vai trò của người học, đặt HS vào vị trí trung tâm của
quá trình dạy học Mục đích xuất phát từ người học và cho người học
Nội dung của bài học do HS lựa chọn phù hợp với hứng thú của HS Sau
mỗi bài học đánh giá khả năng nhận thức của từng HS, HS tự chịu trách nhiệm về kết quả của mình
1.2 Dạy học bằng tổ chức hoạt động cho HS
PPDHTC chú trọng hoạt động độc lập của HS trong giờ học, hoạt động tự
học của HS chiếm tỉ lệ cao về thời gian và cường độ làm việc tạo điều kiện cho HS tác động trực tiếp vào đối tượng bằng nhiều giác quan, từ đó nắm vững kiến thức
1.3 Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học, tự nghiên cứu
GV hướng dẫn để HS tự tìm tòi con đường đi đến kiến thức, khuyến khích hoạt động khám phá tri thức của HS
Dạy học theo phương pháp áp dụng quy trình của phương pháp nghiên
cứu nên các em không chỉ hiểu, ghi nhớ mà còn cần phải có sự cố gắng trí tuệ,
tìm ra kiến thức mới, tạo điều kiện cho HS tự học, tự nghiên cứu và có phương
pháp tiếp tục học sau này Vì lẽ đó, PPDHTC tạo ra sự chuyển biến từ học thụ
động sang học chủ động
Trang 8PPDHTC chủ yếu theo phương pháp đối thoại thầy - trò GV đặt ra nhiều mức độ, nhiều câu hỏi khác nhau, HS độc lập giải quyết qua trao đổi, thảo
luận với các bạn trong nhóm, tổ, lớp và uốn nắn của GV mà HS bộc lộ tính
cách, năng lực nhận thức của mình và học được cách giải quyết, cách trình bày
vấn đề của bạn từ đó nâng mình lên trình độ mới
1.5 Dạy học đề cao tự đánh giá
HS đánh giá và tự đánh giá kết quả đạt được với mục tiêu đề ra thông qua
hệ thống câu hỏi kiểm tra Từ đó không chỉ bổ sung kiến thức, phát triển năng
lực tư duy, sáng tạo, có tinh thần trách nhiệm và có ý thức vươn lên đạt kết quả
cao hơn
Như vậy, trong PPDHTC người giáo dục trở thành người tự giáo dục, không chỉ nâng cao trình độ cho người học mà còn nâng cao trình độ năng lực
sư phạm cho người thầy
2 Tính tích cực trong học tập
2.1 Khái niệm về tính tích cực
Tính tích cực là bản chất vốn có của con người trong đời sống xã hội Từ xưa, con người đã biết chủ động sản xuất để tạo ra của cải vật chất cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của xã hội, sáng tạo ra nền văn hoá ở mỗi thời đại,
chủ động cải biến môi trường tự nhiên, cải tạo xã hội
Hình thành và phát triển tính tích cực của xã hội là một trong các nhiệm
vụ chủ yếu của giáo dục, nhằm tạo ra những con người năng động, thích ứng và phát triển cộng đồng Có thể xem TTC như một điều kiện, đồng thời là một kết quả của sự phát triển nhân cách trẻ trong quá trình giáo dục
Theo Kharlamop (1978): “TTC là trạng thái hoạt động chủ thể nghĩa là
của người hành động đặc trưng bởi khát vọng hành động, học tập, cố gống trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình nắm vững kiến thức ”
Theo L.V.Rebrova (1975): “TTC học tập là một hiện tượng sư phạm biểu
Trang 9Theo P.N.Erdonlev (1974): “Nói tới tích cực học tập thực chất là nói tới tính tích cực nhận thức ”
Theo GS.Trần Bá Hoành (1995): “Tính tích cực nhận thúc là trạng thái hoạt động của học sinh đặc trưng ở khát vọng học tập, có sự cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình nắm vững kiến thức ”
2.2 Các biểu hiện của tính tích cực
Theo GS Trần Bá Hoành có 3 mức độ biểu hiện của TTC hoc tập:
2.2.1 Biểu hiện bằng hành động
+ HS khao khát tự nguyện trả lời các câu hỏi của GV hoặc là bổ sung các câu trả lời của bạn, thích được phát biểu ý kiến của mình về vấn đề nêu ra
+ HS hay nêu những thắc mắc và đồi hỏi phải giải thích
+ HS chủ động vận dụng linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học để nhận thức các vấn đề mới
+ HS mong muốn được đóng góp với thầy, với bạn những nội dung, thông tin mới ngoài nội dung của bài học
2.2.2 Biểu hiện về cảm xúc
+ HS hăng hái, hào hứng, phấn khởi học tập
+ Biểu hiện ngạc nhiên trước hiện tượng, thông tin mới + Băn khoăn, day dứt trước những tình huống, bài tập khó
+ HS hoài nghi trước những câu trả lời của bạn, câu hỏi đáp của thầy 2.2.3 Biểu hiện về mặt ý chí
+ Tập trung chủ yếu vào nội dung của bài học, chăm chú nghe giảng + Không nản chí trước bài tập khó
+ Kiên trì giải quyết được các nhiệm vụ học, làm bài tập khó
2.3 Các mức độ biểu hiện của TTC học tập
- Sao chép, bắt chước: Cấp độ thấp của TTC thường gặp ở những giờ thực
hành, rèn luyện kĩ năng HS phải bắt chước hành động, làm theo các động tác
Trang 10- Tìm tòi thực hiện: HS không chịu làm theo cách giải của GV mà độc lập tự tìm tòi cách giải quyết vấn đề hợp lý hơn hoặc cách giải bài tập ngắn gọn
hơn
- Mức độ sáng tạo: HS có thể chủ động đề xuất những tình huống mới và
các dạng giả thuyết mới để tự giải quyết vấn đề hoặc các em có thể tự thay đổi
yếu tố thí nghiệm và làm các thí nghiệm mới để chứng minh cho nội dung của
bài học hoặc tự xây dựng những bài tập, bài toán Tuy nhiên mức độ sáng tạo
của HS là có hạn nhưng đó là mầm mống để phát triển trí sáng tạo về sau này
3 Câu hỏi - phương tiện tổ chức hoạt động tích cực học tập của HS
3.1 Khái niệm về câu hỏi
Vai trò của câu hỏi có tầm quan trọng đặc biệt trong hoạt động nhận thức
học tập của HS
Aristotle là người đầu tiên đã biết phân tích câu hỏi góc độ logic: “Câu hỏi là một mệnh đề trong đó chứa đựng cái đã biết và cái chưa biết”
Dấu hiệu bản chất của câu hỏi là phải có mối quan hệ giữa cái đã biết và cái chưa biết
Đêcác cho rằng: “Không có câu hỏi thì không có tư duy cá nhân, cũng như tư duy nhân loạt”
3.2 Cơ sở phân loại câu hỏi trong dạy học
3.2.1 Phân loại dựa vào yêu cầu về trình độ nhận thức của HS
* Có 3 cách phân loại:
Cách 1: Căn cứ vào đặc điểm hoạt động tìm tòi kết quả của chủ thể nhận thức có 2 loại câu hỏi:
- Câu hỏi tái hiện các kiến thức, sự kiện, nhớ và trình bày một cách có hệ
thống, có chọn lọc
- Câu hỏi đồi hỏi sự thông hiểu, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, hệ
Trang 11Theo hướng dạy học phát huy TTC học tập của HS thì GV cần chú trọng loại câu hỏi thứ 2 nhưng cũng không thể xem nhẹ loại câu hỏi thứ nhất “Vì không tích luỹ kiến thức, sự kiện đến một mức độ nhất định thì khó mà tư duy
sáng tạo”
Cách 2: Đi sâu vào trình độ trí tuệ câu hỏi, Ben JaminBloom (1956) đã
đề xuất trong thang 6 mức câu hỏi tương ứng với 6 mức chất lượng lĩnh hội kiến thức
- Mức 1: Biết câu hỏi, yêu cầu HS chỉ dựa vào trí nhớ nhắc lại kiến thức đã biết
- Mức 2: Hiểu câu hỏi, yêu cầu tổ chức sắp xếp lại kiến thức đã học và
diễn đạt lại bằng ngôn ngữ của mình chứng tỏ sự thông hiểu
- Mức 3: Áp dụng câu hỏi, yêu cầu HS áp dụng kiến thức đã học như một
khái niệm, một định luật vào một tình huống mới khác với bài học
- Mức 4: Phân tích câu hỏi, yêu cầu phân tích nguyên nhân, kết quả của
một hiện tượng, tìm kiếm những bằng chứng cho một luận điểm
- Mức 5: Tổng hợp câu hỏi, yêu cầu HS vận dụng phối hợp các kiến thức đã học để giải đáp một vấn đề khái quát hơn bằng sự suy nghĩ sáng tạo của bản thân
- Mức 6: Đánh giá câu hỏi, yêu cầu HS nhận định phán đoán về ý nghĩa
một kiến thức, vai trò một học thuyết, giá trị của cách giải quyết một vấn đề mới đặt ra trong chương trình
Trong thực tế, GV mới sử dụng câu hỏi ở mức l1 và 2
Cách 3: Theo GS Trần Bá Hoành, có thể sử dụng 5 loại câu hỏi chính: - Câu hỏi kích thích sự quan sát chú ý
- Câu hỏi yêu cầu so sánh, phân tích
Trang 12- Câu hỏi kích thích tư duy sáng tạo, hướng dẫn HS nêu vấn đề, đề xuất giả thuyết 3.2.2 Phân loại câu hỏi dựa vào mục đích lý luận dạy học * Chia làm 3 loại: - Câu hỏi dùng để dạy bài mới: HS trả lời câu hỏi sẽ chiếm lĩnh được tri thức mới
- Câu hỏi dùng để củng cố, hoàn thiện kiến thức: Có tác dụng củng cố
kiến thức đã học, khái quát hoá, hệ thống hoá kiến thức, rèn các thao tác tư duy logic
- Câu hỏi dùng để kiểm tra kiến thức
3.2.3 Phân loại câu hỏi dựa vào các hình thức diễn đạt * Chia làm 2 loại:
- Câu hỏi trắc nghiệm chủ quan (Tự luận): Dạng trắc nghiệm dùng câu
hỏi mở (câu hỏi tự luận), yêu cầu HS xây dựng câu trả lời, là câu hỏi truyền thống sử dụng rộng rãi trong dạy học ở nước ta Câu hỏi tự luận có thể phân thành 4 loại chủ yếu như sau:
+ Loại điền thêm một từ hay một cụm từ
+ Loại câu hỏi tự trả lời bằng một câu hay một số câu + Loại câu hỏi trả lời dài dạng tiểu luận
+ Loại câu hỏi có liên quan đến số trị
- Câu hỏi trắc nghiệm khách quan: Dạng câu hỏi này hiện nay đang được áp dụng rất rộng rãi trong mọi cấp học và được sử dụng hiệu quả trong quá
trình dạy học, mà cụ thể là trong kiểm tra và đánh giá khả năng hoạt động
nhận thức, năng lực trí tuệ, kĩ năng của HS Có thể chia câu hỏi trắc nghiệm khách quan thành 7 loại chủ yếu như sau:
+ Câu điền khuyết
+ Câu đúng - saI
Trang 13+ Câu ghép đôi
+ Câu hỏi bằng hình vẽ + Câu trả lời ngắn nhất
+ Trắc nghiệm thái độ, hành vi
3.3 Những yêu cầu của việc xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm phát huy TTC hoc tap cua HS
Để xác định được hệ thống câu hỏi hợp lý cần tuân thủ một quy trình nhất định GV phải lựa chọn câu hỏi phù hợp, trước tiên phải có những bước cơ bản như sau:
* Chuẩn bị câu hỏi ban đầu: Phải xây dựng nội dung và ý chính của nội dung học tập, cần phải hỏi để làm gì?, hỏi những gì?, cần dự kiến 2 nhóm câu hỏi
- Câu hỏi chốt: Bao quát nội dung học tập cơ bản có liên quan đến những phần trọng tâm của bài học, không nhiều khoảng 3 - 4 câu
- Câu hỏi mở rộng được chuẩn bị dưới dạng các tình huống dự kiến, giả
định
* Các câu hỏi phải phù hợp với trình độ khác nhau của HS, cần xem xét các đặc điểm của câu hỏi
- Tính rõ ràng, sáng sủa: Câu hỏi phải đơn giản, không mang tính đánh đố, rắc rối, mà phải rõ nghĩa, rõ ý tập trung vào một vấn đề có liên quan đến chủ đề hoặc kinh nghiệm chủ yếu
- Tính thách thức: Câu hỏi tránh lặp đi lặp lại, chỉ xoáy vào một vài sự kiện, dễ quá, tránh trường hợp đáp án đã có sẵn trong SGK hay được biết đáp án của câu hỏi trước đó
- Tính định hướng nhóm số đông: Câu hỏi phải hướng vào cả nhóm hay lớp, gây được phản ứng ở nhiều HS, khuyến khích sự tham gia cùng suy nghĩ,
Trang 14thức trách nhiệm chung của nhiều HS Câu hỏi nên dùng số nhiều tránh gọi
đích danh một HS, tránh dùng ngôi “tôi”, mà nên dùng “chúng ta, lớp ta”
- Tính vừa sức đối với lứa tuổi và năng lực của HS: Tránh câu hỏi quá
khó, quá phức tạp, có tính vấn đề cao, quá đa trị, cả những câu hỏi quá dễ, quá
đơn giản, đơn điệu với HS kém, cả HS giỏi Tuyệt đối không dùng câu hỏi tạo
điều kiện cho HS a dua nói leo, phụ hoạ hoặc kheo khoang phô trương đầu óc
của mình
- Tính biến đối hay tính tình huống: Trường hợp câu hỏi cần hỗn hợp về kiểu loại, về độ khó, về khuynh hướng, về tính đối tượng
* Diễn đạt câu hỏi bằng lời sao cho đạt được mục đích tốt nhất với từ và
cụm từ nghi vấn nói chung được sử dụng như sau: Ai, cái gì, khi nào có mục đích nội dung rõ ràng, câu hỏi ngắn gọn, ít mệnh đề, ít cấu trúc, ít thuật ngữ
mới là càng tốt Tránh câu hỏi dùng hình thức tu từ, tránh từ láy, từ điệp ngữ,
tránh dùng nghĩa bóng, tránh từ đồng âm khác nghĩa * Các câu hỏi được hình thức hoá theo 6 tiêu chí:
- Tính chất khó hay dễ, trình độ cao hay thấp, có tính vấn đề hay nhằm vào sự kiện, trừu tượng hay cụ thể
- Hình thái hội tụ hay phân kì, dài hay ngắn, phức tạp hay đơn giản
- Mục đích hướng dẫn hay chuẩn đoán, hay khuyến khích động viên, hay tất cả
- Tính đối tượng - nhận thức hay giá trị, sự kiện - nhân vật hay nguyên lý - kinh nghiệm, tri thức hay kĩ năng, nội dung hay ý nghĩa - công dụng
- Tính năng - câu hỏi chốt hay câu hỏi mở rộng
- Hình thức ngôn ngữ - cái gì, a1, ở đâu, như thế nào, làm thế nào
* Khích lệ HS suy nghĩ để trả lời: Cần phát triển kiểu câu hỏi động viên
Trang 15* Duy trì tiến hành hỏi đáp bằng các câu hỏi: Sử dụng các kiểu câu hỏi
thăm dò giá trị, chuẩn đoán và hướng dẫn, kết hợp với biểu diễn trực quan tài
liệu, thực nghiệm hay các kĩ năng, kịp thời hình thành và sử dụng những câu
hỏi bổ trợ, mở rộng vừa hướng dẫn, vừa củng cố những kết quả mà HS đạt
được
* Đánh giá và thu nhận thông tin phản hồi về kết quả và quá trình học tập: Nên dùng câu hỏi phân kì có tính vấn đề, với một phương án và một phương án dễ kết hợp với nhau Cách hỏi này đánh động động thời nhiều HS, chỉ cần một vài em trả lời nhưng GV vẫn nắm được tình trạng chung nhờ phản ứng của cả nhóm hay cả lớp Cho phép biết được các trình độ khác nhau từ giỏi đến yếu, vì thế đánh giá được cả trình độ trung bình
* Mười quy tắc trong việc nêu câu hỏi:
- Chú ý biến đổi câu hỏi theo độ dài, độ khó, cấu trúc ngôn ngữ chức
năng, mục đích của chúng và kết hợp chúng sao chothích hợp với HS, với tình huống dạy học và xét theo năng lực, hứng thú tâm trạng, thời gian diễn biến cụ thể của hoạt động và quan hệ trên lớp
- Bảo đảm tính logic, tuần tự các loạt câu hỏi sao cho trình tự các câu hỏi
hợp lý
- Định hướng vào số đông và tập trung vào đề tài học tập - Tôn trọng thời gian suy nghĩ và cân nhắc của HS
- Lưu ý những loại HS khác nhau và những diễn biến hành vi trên lớp
Muốn vậy, GV phải thường xuyên thay đổi vị thế của mình cả về mặt không
gian vận động lẫn mặt xã hội và tâm lý, tạo ra nhiều vị trí khác nhau để quan
sát và xử thế
- Đáp ứng kịp thời khi có câu trả lời không đúng bằng cách gạn lấy mọi
ưu điểm trong đó, chắt lọc cái mới mẻ, độc đáo
Trang 16hỏi sau đó hoặc làm cái cớ khuyến khích thảo luận, hoặc để thay thế những lời giải thích dài dòng, những nhận xét thường mang tính chất chiếu cố của GV,
- Luôn bám sát những câu hỏi chốt đã chuẩn bị từ trước
- Chủ động với những câu hỏi của HS đặt ra cho GV, GV gợi ý để HS suy nghĩ cách trả lời câu hỏi
4 Phương pháp vấn đáp
4.1 Khái niệm về phương pháp vấn đáp
Phương pháp vấn đáp là phương pháp thầy đề ra câu hỏi dựa trên vốn tri thức đã có, kinh nghiệm thực tiễn và vốn sống của HS để các em trả lời nhằm đi tới tri thức mới Phương pháp này chú ý đến vai trò chủ thể của HS trong quá trình nhận thức, bằng những câu hỏi được đặt ra thầy hướng dẫn tư duy của HS, HS thì tái hiện, chế biến bằng phân tích, so sánh và tổng hợp những tri
thức đã có để tìm ra lời giải mà các em cho là đúng nhất
4.2 Phân loại phương pháp vấn đáp
Trước khi nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm phát huy TTC học tập của HS thì GV phải có sự lựa chọn phương pháp thích hợp và tối ưu nhất, mà đa số GV sử dụng là phương pháp vấn đáp
Tuỳ theo mức độ yêu cầu của câu hỏi mà chia thành hai kiểu: - Phương pháp vấn đáp - tái hiện thông báo
- Phương pháp vấn đáp - tìm tòi bộ phận
4.2.1 Dựa vào mục đích sư phạm, chia phương pháp vấn đáp thành 4 loại - Vấn đáp gợi mở: Được sử dụng trong dạy bài mới, trong đó GV dùng hệ
thống câu hỏi dẫn dắt HS đi đến kiến thức mới Phương pháp này cần được
phát triển hơn nữa trong nhà trường phổ thông, để phát huy TTC độc lập, nhận thức, phát triển hứng thú học tập của HS
Trang 17- Vấn đáp tổng kết: Được sử dụng sau khi HS học xong một chương, từ đó khắc phục tình trạng nắm kiến thức một cách rời rạc
- Vấn đáp kiểm tra: Được sử dụng trước hoặc cuối tiết học, cuối chương hay cuối chương trình môn học, giúp HS tự kiểm tra vốn kiến thức của mình,
giúp GV đánh giá chất lượng lĩnh hội của HS để củng cố, bổ sung kịp thời
4.2.2 Dựa vào tính chất nhận thức của HS, chia phương pháp vấn đáp thành 3
loại
- Vấn đáp tái hiện: GV đặt câu hỏi, đòi hỏi HS nhớ lại kiến thức đã biết và trả lời dựa vào trí nhớ không cần suy luận
- Vấn đáp phát hiện: GV tổ chức sự trao đổi ý kiến giữa thầy với HS và giữa HS với HS, thông qua đó trò nắm được tri thức mới Hệ thống câu hỏi nhằm phát hiện đặt ra và giải quyết những vấn đề buộc HS phải luôn cố gắng trí tuệ, tự lực tìm tòi giải đáp
- Vấn đáp minh hoạ: GV nêu ra hệ thống câu hỏi kèm theo những ví dụ minh hoạ để HS dễ hiểu, dễ nhớ
5 Phiéu học tập - phương tiện tổ chức hoạt động nhóm 5.1 Phương pháp hoạt động nhóm
Hoạt động nhóm là một cách học cộng tác, đây là một PPDH đang được phổ biến rộng rãi nhằm chuẩn bị cho người học tham gia vào bài học một cách tích cực Với phương pháp này, người học được làm việc cùng nhau theo các
nhóm nhỏ
Phương thức hoạt động học tập của HS không chỉ ở chỗ là học cái gì mà
còn là học như thế nào? HS học bằng nhiều hình thức, trong đó có làm việc
nhóm, tập thể Làm việc nhóm đòi hỏi phải có sự phân công, hợp tác, cùng trách nhiệm nhằm đạt được mục đích chung tối ưu, đồng thời đem lại cho mỗi thành viên của nhóm lợi ích mà từng cá nhân riêng lẻ không thể đạt được
Trang 18giữa những người cùng học dưới sự chỉ đạo, tổ chức của GV Trong môi
trường hoạt động nhóm, người học có điều kiện phát triển những phẩm chất
nhân cách như: tinh thần trách nhiệm, hợp tác, chia sẻ 5.2 Phiếu học tập
5.2.1 Khái niệm phiếu học tập
Về khái niệm PHT, PGS.TS Nguyễn Đức Thành đã xây dựng khái niệm như sau: “Để tổ chức các hoạt động của HS, người ta phải dùng các phiếu hoạt động học tập gọi tắt là: phiếu học tập (PHT) Còn gọi cách khác là: phiếu hoạt động hay phiếu làm việc PHT là những tờ giấy rời, in sẵn những công tác độc
lập hay làm theo nhóm nhỏ, được phát cho HS để HS hoàn thành trong một thời gian ngắn của tiết học Trong mỗi PHT có ghi rõ một vài nhiệm vụ nhận thức nhằm hướng tới hình thành kiến thức, kĩ năng hay rèn luyện thao tác tư
duy để giao cho HS”
Nội dung hoạt động ghi trong phiếu có thể là tìm ý điển tiếp hoặc tim thông tin phù hợp với yêu cầu của hàng và cột, hoặc trả lời câu hỏi Nguồn thơng tin để HS hồn thành PHT có thể từ tài liệu SGK, từ hình vẽ, từ các thí
nghiệm, từ mô hình, mẫu vật hoặc sơ đồ hoặc từ những mẩu tư liệu được GV
giao cho mỗi HS sưu tầm trước khi hoc
PHT về mục tiêu nó là một trong những công cụ cá thể hoá hoạt động học tập của HS, là công cụ hữu hiệu trong việc xử lý thông tin ngược
5.2.2 Vai trò của PHT
Theo PGS.TS Nguyễn Đức Thành: “PHT có ưu thế hơn câu hỏi bài tập ở chỗ muốn xác định một nội dung kiến thức nào đó thoả mãn nhiều tiêu chí
hoặc xác định nhiều nội dung từ các tiêu chí khác nhau, nếu diễn đạt bằng câu
hỏi thì dài dòng Ta có thể thay bằng một bảng có các tiêu chí thuộc các cột,
các hàng khác nhau HS căn cứ vào tiêu chí ở cột và hàng để tìm ý điển vào ô
Trang 19phức tạp được định hướng rõ ràng, diễn đạt ngắn gọn bằng một bảng gồm có các hàng, cột ghi rõ các tiêu chí cụ thể”
Như vậy PHT có vai trò giúp thông tin được truyền nhanh (bằng thị giác) và lưu giữ lâu hơn trong trí nhớ của HS Với thời gian định lượng được tính
toán sẵn, HS có thời gian suy nghĩ, thảo luận lâu hơn Ngoài ra, PHT dễ động viên đa số HS tích cực hoạt động, HS có thể phát hiện được năng luc tiém ẩn, cảm xúc của mình để xây dựng sự say mê môn học, đồng thời PHT tiết kiệm được thời gian trên lớp của GV, giúp GV chủ động hoàn thành tiết học
Bằng việc sử dụng các PHT, chuyển hoạt động của GV từ trình bày, giảng giải, thuyết minh sang hoạt động hướng dẫn, chỉ đạo Mọi Hồ được
tham gia hoạt động tích cực, không còn hiện tượng thụ động nghe giảng
Như vậy, bằng việc hoàn thành PHT, HS tự đánh giá được hoạt động tích cực, tạo được hứng thú trong giờ học, kích thích tư duy của HS
Khi dùng PHT, GV có thể kiểm soát, đánh giá được trình độ của HS và từ
đó có những điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với đối tượng và tăng hiệu quả dạy học
5.2.3 Cac loai PHT
Trong dạy học sinh học, người ta thường sử dụng các dạng phiếu khác nhau, tuỳ mục tiêu đặt ra cũng như đặc điểm nội dung từng bài mà lựa chọn
dạng PHT cho phi hop
PHT gồm có một số dạng sau đây:
5.2.3.1 Loại phiếu hình thành kiến thức
Dạng l1: Tìm ý phù hợp điền vào ô trống của bảng:
Dạng phiếu này có ưu điểm là rèn luyện HS biết đọc tóm tắt tìm ra ý
chính Sau khi hoàn thành phiếu, kiến thức được tóm tắt và hệ thống hoá Dạng
này thường sử dụng với những kiến thức được trình bày bằng kênh chữ trong
SGK
Trang 20Dạng này có vai trò trong việc rèn luyện khả năng phát hiện kiến thức
quan trọng và tìm ra mối quan hệ của các kiến thức thành phần, chỉ ra sự phát triển của kiến thức và diễn đạt bằng hình vẽ nên chính xác hơn
Dạng 3: Tóm tắt và chỉ ra sự phát triển của kiến thức
5.2.3.2 Loại phiếu phát triển năng lực nhận thức
Việc phân chia loại phiếu hình thành kiến thức và phát triển năng lực
nhận thức chỉ là lấy mục đích nào đó làm chính Thực chất không có loại
phiếu nào chỉ hình thành kiến thức mà không rèn luyện kĩ năng tư duy và rèn
luyện và ngược lại Trong mục này, người ta lấy tiêu chí “phát triển kĩ năng
nhận thức” là mục tiêu nổi hơn
Dạng 1: Phiếu phát triển kĩ năng quan sát Dạng 2: Phiếu phát triển kĩ năng phân tích
Dạng 3: Phiếu phát triển kĩ năng tổng hợp
Dạng 4: Phiếu phát triển kĩ năng so sánh
Khi củng cố bài học GV có thể cho HS làm việc bằng PHT
Ngoài những dạng PHT nêu trên, để nghiên cứu tài liệu mới, củng cố, ôn
tập ta cũng có thể dùng PHT nhưng ở dạng tổng hợp hơn Nghĩa là trong một
tờ giấy rời được xây dựng một số hoạt động, hệ thống hoá, khái quát hoá, mở
rộng một số kiến thức
5.2.4 Cấu trúc PHT
Thành phần cấu tạo của PHT:
Về giá trị dạy học thì PHT là tài liệu hướng dẫn học, nghĩa là: Hướng dẫn HS trình tự thực hiện các thao tác để tìm ra được kết quả học tập Do vậy thành phần cấu tạo của PHT phai là:
Phần dẫn hay là dẫn dắt
Phần hoạt động hay là các công việc thực hiện Thời gian hoàn thành
Trang 215.2.5 Các biện pháp sử dụng PHT
5.2.5.1 Sử dụng PHT để hình thành kiến thức mới
Trong khi hình thành kiến thức mới, HS cần được rèn luyện các thao tác trong từng hoạt động học tập Kết quả hoạt động chính là những vấn đề cần
học Do vậy khi sử dụng PHT nên phát PHT cho HS sau khi viết đề mục của
bài lên bảng
Để giúp HS nắm vững nhiệm vụ cần giải quyết được ghi trong PHT, nên
có thời gian cho HS tự nghiên cứu và nhận thức ra được nhiệm vụ học tập, nếu
có thắc mắc hay có điều gì chưa rõ, GV cần hướng dẫn, sau đó để HS tự lực
hay theo nhóm hồn thành cơng việc được giao Trước khi GV tổng kết nên để
một vài H§ tự báo cáo kết quả và HS ở nhóm khác tham gia góp ý Nếu HS làm đúng GV tuyên dương và lấy đó làm kết luận bài học, GV chỉ nói điều nào chưa đúng, chưa đủ
* Su dung PHT dé phát triển kĩ năng quan sat
Quan sát là quá trình tri giác vật thể, có kế hoạch của chủ thể trước một hiện tượng hay một đối tượng nhằm phát hiện ra các hợp thành của hiện tượng Mối quan hệ qua lại giữa các phần đó với nhau, mối quan hệ của hiện tượng khảo sát với hiện khác Từ quan sát hiện tượng riêng lẻ, đơn nhất nhiều lần đi
tới phát hiện cái chung, cái bản chất
Khi quan sát hình vẽ có nhiều chi tiết hoặc quan sát thiên nhiên có nhiều hiện tượng đồng thời xảy ra, nhưng cần nghiên cứu một hiện tượng trong đó, GV phải rèn luyện cho HS có kĩ năng quan sát và nhận biết, ta thường dùng
PHT để HS tìm tòi kiến thức qua quan sắt
* Sử dụng PHT để phát triển kĩ năng so sánh
So sánh là phân tích những điểm giống nhau và khác nhau giữa các đối tượng nhằm phân loại sự vật, hiện tượng
Yêu cầu đối với so sánh:
Trang 22+ Tuỳ theo mục đích mà phương pháp so sánh có thể nặng về tìm sự
giống nhau hoặc khác nhau giữa các đối tượng
+ Các đối tượng so sánh trong dạy học cần được phức tạp dần, nội dung so sánh cũng phức tạp dần
Nhiều khi nghiên cứu một vấn đề mà chứa nhiều nội dung, muốn phân
biệt chúng người học không dễ gì xác định được điểm giống nhau và khác
nhau đó Do đó GV cần định hướng cho HS một yêu cầu thông qua PHT
* Sử dụng PHT để phát triển kĩ năng quy nap, khái quát hoá
Quy nạp là logic tư duy đi từ việc nhận thức các sự vật, hiện tượng riêng
lẻ đến cái chung nhất
Khái quát hoá là tách ra dấu hiệu bản chất và chung cho một lớp đối
tượng, hiện tượng
Để HS hoạt động tích cực, tự lực trong học tập, ngoài kĩ năng giảng dạy,
GV cần xác định mục tiêu dạy học cụ thể để từ mục tiêu cụ thể mà sử dụng
PHT phù hợp để HS nắm vững kiến thức, kĩ năng và phát triển năng lực nhận
thức
* Sử dụng PHT để phát triển kĩ năng suy luận đề xuất giả thuyết
Trong những nội dung cần nghiên cứu, để giúp HS tìm ra kiến thức mới bằng kĩ năng suy luận, đề xuất giả thuyết thì GV phải gợi ý định hướng cho HS bằng PHT
5.2.5.2 Sử dụng PHT để phát huy kĩ năng phân tích
Phân tích là sự phân chia trong tư duy đối tượng hoặc hiện tượng thành
các yếu tố hợp thành, các dấu hiệu, các đặc tính riêng biệt của đối tượng hoặc hiện tượng đó thành những yếu tố nhỏ hơn hoặc những mối quan hệ giữa toàn thể với bộ phận
Các hình thức biểu thị:
+ Biểu thị bằng sơ đồ: Dựa trên nguyên tắc cái toàn thể được chia nhỏ
Trang 23+ Biểu thị bằng hệ thống: Thể hiện mối quan hệ giữa tổng thể với bộ phận
qua phần trình bày chung của các ô, các cột, các dòng
+ Biểu thị bằng tranh, sơ đồ
5.2.5.3 Sử dụng PHT để hồn thiện, hệ thống hố kiến thức
Hoàn thiện hệ thống hoá kiến thức thường thực hiện vào cuối chương hay cuối một chủ đề lớn Do vậy HS phải được chuẩn bị trước, mà chuẩn bị trước
tốt nhất là chuẩn bị theo PHT GV có thể cho từng HS đủ số phiếu để hệ thống
hố được tồn bộ kiến thức khi ôn tập, HS tự hoàn thành ở nhà, đến lớp cho HS báo cáo bổ sung Cuối cùng GV tổng kết hệ thống làm nội dung học tập chính
thức
Sau khi học xong một chương hay một học kỳ, GV hệ thống lại toàn bộ kiến thức một cách khái quát nhằm cho HS thấy được bức tranh toàn diện
những nội dung đã học Sau đó yêu cầu HS lập bảng so sánh, phân tích, tổng hợp, lập sơ đồ hệ thống hoá kiến thức
5.2.5.4 Sử dụng PHT trên lớp
GV có thể sử dụng PHT do các chuyên gia biên soạn, các PHT này được
in thành sách, được sử dụng lần lượt từng phiếu vào lúc thích hợp
GV cũng có thể tự biên soạn những PHT
PHT nên được sử dụng một cách có hệ thống, phù hợp với nội dung kiến
thức của từng bài
Mỗi PHT cần có mục đích rõ ràng, nội dung ngắn gọn, diễn đạt chính
xác Số lượng công việc trong mỗi PHT vừa phải, đa số HS hoàn thành được
Trang 24CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH NỘI DUNG, XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HOI VA PHIẾU HOC TAP Ở MỘT SỐ BÀI TRONG CHƯƠNG III:
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN - SINH HỌC 11 NÂNG CAO
1 Phân tích nội dung Chương III: Sinh trưởng và phát triển - Sinh học 11 nâng cao 1.1 Nhiệm vụ 1.1.1 Nhiệm vụ trí dục - Trang bị cho HS kiến thức về quá trình sinh trưởng và phát triển ở thực vật và động vật - Phân biệt được hai khái niệm sinh trưởng và phát triển ở thực vật và động vật
- Phân biệt được sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật - Nêu được các nhóm chất điều hòa sinh trưởng ở thực vật về tác dụng sinh lý và một số ứng dụng
- Phân biệt được các kiểu sinh trưởng và phát triển ở động vật
- Trình bày được ảnh hưởng của các nhân tố bên trong đối với sinh trưởng
và phát triển ở động vật
- Nêu được ảnh hưởng của các hoocmôn sinh dục lên những biến đổi ở
tuổi dậy thì (những biến đổi về các đặc tính sinh dục thứ sinh)
- Nêu những ví dụ thực tế về ảnh hưởng của những nhân tố bên ngoài đến
sự sinh trưởng và phát triển ở động vật
- Trình bày được khả năng điều khiển sinh trưởng và phát triển ở động vật
và người (cải tạo vật nuôi, cải thiện dân số và thực hiện kế hoạch hóa gia
đình)
1.1.2 Nhiệm vụ phát triển
- Kí năng đọc sách, phân tích kênh hình, hợp tác trong nhóm nhỏ
Trang 251.1.3 Nhiệm vụ giáo dục - Hình thành quan điểm duy vật về sinh trưởng và phát triển ở thực vật và động vật - Ý thức vận dụng hiểu biết về sinh trưởng và phát triển ở thực vật và động vật trong đời sống 1.2 Nội dung
Chương III gồm 2 phần với 6 bài lý thuyết và 1 bài thực hành (bài 40)
A - Sinh trưởng và phát triển ở thực vật
Gồm 3 bài: 34, 35, 36
B - Sinh trưởng và phát triển ở động vật
Gồm 4 bài: 37, 38, 39, 40
2 Xây dựng hệ thống câu hỏi và phiếu học tập ở một số bài trong chương
II: Sinh trưởng và phát triển - Sinh học 11 nâng cao
A - SINH TRUONG VA PHAT TRIEN 6 THUC VAT BÀI 34 SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
1 Phân tích nội dung
1.1 Logic cua bai
La bai dau tién cua phan A, bai nay chủ yếu là những kiến thức mang tính chất khái quát về sinh trưởng và phát triển ở thực vật
Bài này gồm 3 phần lớn:
* Phần I Khái niệm
Phần này nghiên cứu về định nghĩa sinh trưởng và phát triển ở thực vật Qua đó, HS phân biệt được 2 khái niệm sinh trưởng và phát triển ở thực vật, mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển, chu kỳ sinh trưởng và phát triển ở thực vật
Trang 26Phần này lần lượt nghiên cứu về sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ
cấp
Qua phần này, HS có thể trình bày được đặc điểm sinh trưởng sơ cấp,
sinh trưởng thứ cấp, nhận biết được sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp ở các loại cây
* Phần III Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
Phần này đề cập đến nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài có ảnh hưởng đến sinh trưởng của thực vật
Qua đó, HS thấy rõ được vai trò của nhân tố môi trường ảnh hưởng tới quá trình sinh trưởng của thực vật, biết liên hệ thực tế và biết bảo vệ cây trồng
1.2 Nội dung trọng tâm của bài
Sinh trưởng thứ cấp (chú ý 2 tầng sinh trưởng là tầng sinh vỏ và tầng sinh bó mạch làm cho cây lớn lên về chiều ngang)
2 Nội dung hệ thống câu hỏi và phiếu học tập 2.1 Hệ thống câu hỏi
CHI: Quan sát hình 34.1, đọc thông tin SGK trang 126 mục I trả lời câu hỏi:
So sánh kích thước giữa các cơ quan và cơ thể ở các giai đoạn của cây?
Em hiểu thế nào là sinh trưởng?
CH2: Những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của cây từ khi nảy mầm đến
khi ra hoa, tạo quả, hạt như thế nào? Em hiểu thế nào là phát triển?
CH3: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật có mối liên quan với nhau như thế
nào?
CH4: Chu kì sinh trưởng, phát triển của cây gồm có mấy pha? Đó là những
pha nào? Trình bày đặc điểm của từng pha?
CHõ5: Biểu hiện nổi bật của sự phát triển ở thực vật là gi?
CHó: Trong trồng trọt, con người đã vận dụng các pha sinh trưởng và phát
Trang 27CH7: Quan sát hình 34.1 và nghiên cứu thông tin phần I (SGK - trang 127), cho biết khái niệm chu kì sinh trưởng và phát triển ở thực vật?
CH8: Trong trồng trọt tuỳ theo mục đích kinh tế, mục đích sử dụng của con
người, ta có thể kết thúc ở giai đoạn nào đó của chu kì sinh trưởng, phát triển
của cây được không? Hãy nêu ví dụ?
CH9: Quan sát hình 34.2, 34.3 và nghiên cứu thông tin phần II (SGK trang
128, 129), hoàn thành PHT: “So sánh sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật”
CHI10: Kết quả của sinh trưởng thứ cấp là gì?
CHI1: Dựa vào kết quả sinh trưởng thứ cấp, người ta tính tuổi cây dựa vào vòng gỗ như thế nào?
CHI12: Kể tên các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của thực vật?
CH13: Các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến sinh trưởng của thực vật là gì? CH14: Các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng của thực vật là gì? Hãy trình bày vai trò của các nhân tố đó?
CHI5: Trong sản xuất nông nghiệp cần có biện pháp kĩ thuật nào để cây trồng
Trang 29BAI 35 HOOCMON THUC VAT
1 Phân tích nội dung
1.1 Logic cua bài
Bai nay gém 5 phan lớn * Phần I Khái niệm Phần này nghiên cứu về khái niệm hoocmôn thực vật và 2 nhóm hoocmôn thực vật Qua phần này, HS trình bày được khái niệm về hoocmôn, nhận biết được 2 nhóm hoocmôn
* Phần II Hoocmôn kích thích sinh trưởng
Phần này tìm hiểu về 3 loại hoocmôn kích thích sinh trưởng
Qua phần này, HS hiểu và trình bày được tác dụng và ứng dụng của 3 loại hoocmôn kích thích sinh trưởng
* Phần II Hoocmôn ức chế sinh trưởng
Phần này tìm hiểu về các loại hoocmôn ức chế sinh trưởng
Qua phần này, HS hiểu và trình bày được tác dụng và ứng dụng của các
loại hoocmôn ức chế sinh trưởng * Phần IV Sự cân bằng hoocmôn
Phần này nghiên cứu về vai trò của sự cân bằng hoocmôn ở thực vật
Qua phần này, HS thấy được vai trò của sự cân bằng hoocmôn thực vật
trong sự phát triển của cơ thể, vận dụng sự cân bằng hoocmôn vào sản xuất
* Phần V Ứng dụng của hoocmôn trong nông nghiệp
Phần này nêu ra những nguyên tắc cần chú ý khi sử dụng hoocmôn thực
vật trong nông nghiệp
Qua phần này, HS nắm được ứng dụng của các hoocmôn thực vật, biết được nguyên tắc sử dụng hoocmôn để có hiệu quả kinh tế
Trang 30- Phân biệt tác dụng chủ yếu và ứng dụng của từng loại hoocmôn 2 Nội dung hệ thống câu hỏi và phiếu học tập
2.1 Hệ thống câu hỏi
CHI: Giải thích hiện tượng thân cây mọc cong về hướng sáng?
CH2: Hoocmôn thực vật là gì? Có mấy nhóm hoocmôn thực vật? Nêu tên các hoocmôn của mỗi nhóm? Cho ví dụ?
CH3: Quan sát hình 35.1, 35.2 và nghiên cứu thông tin phần II (SGK trang
131, 132, 133), hoàn thành PHT: “Tìm hiểu các hoocmôn kích thích”? CH4: Auxin tham gia vào tính hướng sáng của thực vật như thế nào? CH5: Khi sử dụng auxin nhân tạo ta cần chú ý những gì? Tại sao?
CHó6: Tại sao tán lá cây lại có cấu trúc hình tháp?
CH7: Tại sao khi bấm chồi ngọn thì cây lại trở nên rậm rạp và nhiều cành nhánh hơn?
CH§: Tại sao trong trồng lúa người ta nhổ mạ đem đi cấy?
CH9: Hooc môn ức chế sinh trưởng gồm có mấy loại? Đó là những loại nào? CH10: Nghiên cứu thông tin phần III (SGK trang 133), hoan thanh PHT: “Tim
hiểu các hoocmôn ức chế”?
CHII: Tại sao vào mùa thu nhiều loài cây thường có hiện tượng rụng lá?
CHI2: Trong thực tế, người nông dân thường xếp quả chín gần quả xanh có tác dụng gì?
CHI13: Tại sao sau khi thu hoạch hoa quả muốn để lâu hơn cần phải để nơi
thoáng khí?
CH14: Con người đã sử dụng êtilen trong sản suất như thế nào?
CH15: Trinh bay hiểu biết của mình về chất làm chậm sinh trưởng và chất diệt co?
Trang 31CHI?7: Sự điều chỉnh hoạt động sống bằng hoocmôn được thực hiện như thế nào trong cơ thể thực vật?
CH18: Su can bằng hoocmôn thực vật có vai trò như thế nào?
CHI19: Nêu những nguyên tắc cần chú ý khi sử dụng các hoocmôn thực vật trong nông nghiệp?
Trang 33BÀI 36 PHÁT TRIẾN Ở THỰC VAT CÓ HOA
1 Phân tích nội dung
1.1 Logic của bài
Bài này gồm 2 phần lớn:
* Phần I Các nhân tố chi phối sự ra hoa
Phần này nghiên cứu về các nhân tố chi phối sự ra hoa như: tuổi cây,
nhiệt độ, hoocmôn ra hoa - florigen, quang chu kỳ, phitôcrôm
Qua phần này, HS hiểu và trình bày được các nhân tố chi phối sự ra hoa ở thực vật, phân tích được sự ra hoa phụ thuộc vào thời gian chiếu sáng và bóng tối với sự có mặt của một loại sắc tố enzim phitôcrôm
* Phần II Ứng dụng
Phần này nghiên cứu về những ứng dụng của các nhân tố chi phối sự ra
hoa trong sản xuất nông nghiệp
Qua phần này, HS chỉ ra được những ứng dụng của quang chu kỳ,
hoocmôn thực vật vào sản xuất
1.2 Nội dung trọng tâm của bài
- Hoocmôn ra hoa
- Quang chu kỳ và phitôcrôm: vai trò của P¿¿¿ và P›;a¿ đến sự ra hoa của cây ngày ngắn và cây ngày dài
- Ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp
2 Nội dung hệ thống câu hỏi
CHI: Quan sát tranh hình 36.1 sách Sinh học 11 cơ bản, trả lời câu hỏi: Khi nào cây cà chua ra hoa?
CH2: Dựa vào đâu để xác định tuổi của thực vật một năm?
CH3: Ngoài tuổi cây, sự ra hoa ở thực vật còn phụ thuộc vào yếu tố nào? CH4: Lượng hoocmôn ảnh hưởng như thế nào đến sự ra hoa của thực vật?
Trang 34CH7: Xuân hóa là gì? CH8: Hiểu biết về sự xuân hóa được ứng dụng trong sản xuất như thế nào? CH9: Florigen 1a gi? CHI0: Florigen gồm có các thành phần nào? Bản chất của các thành phần đó là gì?
CHI1: Tác động của Florigen đối với cây trồng?
CHI2: Trong công việc trồng hoa, đặc biệt là trồng cây hoa đào người dân thường làm công việc gì? Công việc này có ý nghĩa như thế nào?
CHI13: Thế nào là quang chu kì?
CH14: Quang chu kì có tác động như thế nào?
CHI5: Dựa vào quang chu kì, người ta chia thực vật làm mấy loại cây? Đó là những loại cây nào?
CH16: Trình bày điều kiện ra hoa ở ba nhóm cây: cây trung tính, cây ngày
ngắn và cây ngày dài? Cho ví dụ?
CHI7: Tại sao cây thanh long ở Phan Thiết người ta thường có đèn chiếu sáng
cho cây vào ban đêm?
CHIS: Sự quyết định ra hoa ở thực vật phụ thuộc vào độ dài chiếu sáng hay độ đài bóng tối?
CHI19: Quang chu kỳ có ý nghĩa như thế nào? CH20: Phitôcrôm là gì?
CH21: Phitôcrôm tồn tại ở những dạng nào? Nêu đặc điểm của các dạng đó?
CH22: Phitôcrôm có tác động như thế nào đến sự ra hoa ở thực vật?
Trang 35B - SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỀN Ở ĐỘNG VẬT BÀI 37 SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
1 Phân tích nội dung
1.1 Logic cua bài
Là bài đầu tiên của phần B, mang tính chất khái quát về sinh trưởng và
phát triển ở động vật
Bài này gồm 3 phần lớn
* Phần I Khái niệm về sinh trưởng và phát triển
Phần này nghiên cứu về khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật,
mối quan hệ chặt chẽ giữa sinh trưởng và phát triển, giới thiệu về các giai đoạn
sinh trưởng và phát triển ở động vat
Qua phần này, HS nắm được khái niệm sinh trưởng và phát triển, nhận biết được sinh trưởng và phát triển, chỉ ra được mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển ở động vật, trình bày được đặc điểm của giai đoạn phôi và giai đoạn hậu phôi
* Phần II Phát triển không qua biến thái
Phần này giới thiệu về khái niệm phát triển không qua biến thái là quá trình phát triển trong đó con non mới nở ra (hoặc đẻ ra) đã có cấu tạo giống con trưởng thành
Qua phần này, HS nắm được khái niệm và nêu được đại diện ở phát triển
không qua biến thái
* Phần III Phát triển qua biến thái
Phần này giới thiệu về 2 hình thức phát triển qua biến thái là phát triển
qua biến thái hoàn tồn và biến thái khơng hoàn toàn
Qua phần này, HS phân biệt được phát triển qua biến thái hoàn toàn và biến thái khơng hồn toàn
Trang 36Phân biệt được sinh trưởng và phát triển, mối tương quan giữa chúng với
nhau
Phân biệt phát triển phôi và hậu phôi
Phân biệt phát triển không qua biến thái và phát triển qua biến thái, phát triển qua biến thái hoàn toàn và phát triển qua biến thái khơng hồn tồn
2 Nội dung hệ thống câu hỏi và phiếu học tập 2.1 Hệ thống câu hỏi
CHI: Sinh trưởng là gì? Cho ví dụ?
CH2: Em có nhận xét gì về tốc độ sinh trưởng của mô và cơ quan của người?
CH3: Trong chăn nuôi cần có biện pháp kĩ thuật gì để có năng suất cao?
CH4: Phát triển là gì? Cho ví dụ?
CHS: Sinh trưởng và phát triển của cơ thể có mối quan hệ như thế nào?
CHó: Có phải cơ thể sinh vật sinh trưởng đạt đến kích thước tối đa mới phát
triển hay không?
CH7: Su sinh trưởng và phát triển liên quan tới môi trường như thế nào?
CH8: Sinh trưởng có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của cơ thể?
CH9? Em có nhận xét gì về tốc độ sinh trưởng ở các giai đoạn phát triển của động vật và người?
CHI0: Ở thời kỳ nào kích thước cơ thể đạt trọng lượng tối đa? Cho ví dụ?
CHII1: Theo hướng nuôi lấy thịt, nếu em nuôi gà Ri và gà Hồ đã đạt khối
lượng 1,5 kg nên nuôi tiếp gà nào, nên xuất chuồng gà nào? Tại sao? CHI2: Giai đoạn phôi gồm có những giai đoạn nào?
CH13: Dựa vào sự biến đổi con non thành con trưởng thành người ta phân biệt
thành mấy kiểu phát triển? Nêu đặc điểm của từng kiểu phát triển đó?
CHI14: Quan sát hình 37.2 và nghiên cứu thông tin phần II và phần III (SGK
Trang 37CHI5: Hãy quan sát sự sinh trưởng và phát triển của gà, bao gồm giai đoạn phát triển phôi (từ hợp tử — gà con trong trứng) và giai đoạn hậu phôi (gà con
mới nở — gà trưởng thành sinh dục: gà trống hoặc mái) có nhận xét gì?
CH16: Phát triển không qua biến thái là gì? Nêu một vài đại diện?
CH17: Hay quan sát hình 37.2B - SGK trang 142 và cho biết sự phát triển của
ếch trải qua những giai đoạn phát triển nào và con nòng nọc (giai đoạn ấu
trùng) có những đặc điểm gì về hình dạng và sinh lý khác với ếch trưởng thành?
CHI18: Sự biến đổi nòng nọc thành ếch đồi hỏi phải có nhiều nhân tố tác động, vậy nhân tố tác động nào là nhân tố quan trọng nhất?
CHI19: Nếu ta cắt bỏ tuyến giáp của nòng nọc thì sao?
CH20: Nếu ta cho thêm hoocmôn tuyến giáp vào nước thì sẽ dẫn đến hiện
tượng gì?
CH21: Hãy quan sát phát triển của bọ cánh cứng (hình 37.2A - SGK trang 142), chỉ ra con non biến đổi qua những giai đoạn nào và chúng khác với con
bọ trưởng thành ở những đặc điểm gì về hình thái và sinh lý?
CH22: Phát triển qua biến thái hoàn toàn là gì?
CH23: Tại sao sâu bướm phá hoại mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm
trưởng thành thường không gây hại cho cây trồng? Cần phải tiêu diệt chúng vào gia1 đoạn nào là hiệu quả nhất?
CH24: Sự phát triển hậu phôi của châu chấu có mấy giai đoạn? Trình bày các
giai đoạn phát triển?
CH25: Sự lột xác có ý nghĩa như thế nào?
CH26: Thế nào là sự phát triển qua biến thái khơng hồn tồn? Nêu một vài đại diện?
CH27: Trong sản xuất nông nghiệp sự hiểu biết về biến thái có ý nghĩa như thế
nào?
Trang 38Phiếu học tập số 1 (Bài 37) Trường Họ và tên H§: 4 Lop Nhóm
Quan sát hình 37.1, 37.2 và nghiên cứu thông tin phần I.3, phần II và phần III (SGK trang 140 - 143), hoàn thành PHT:
Tìm hiểu các kiểu phát triển ở động vật
Loại phat trién | Phát triển không Phát triển qua biến thái
qua biến thái Biến thái không | Biến thái hoàn
Nội dung hoàn toàn toàn
Trang 39BÀI 38 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG
VA PHAT TRIEN Ở DONG VAT
1 Phan tich noi dung
1.1 Logic cua bài học
Bài này nghiên cứu về ảnh hưởng của các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật gồm 2 nhân tố chủ yếu là giới tính,
các hoocmôn sinh trưởng và phát triển
Qua phần này, HS chỉ ra được ảnh hưởng của các nhân tố như giới tính, hoocmôn sinh trưởng, phân tích ảnh hưởng của từng loại hoocmôn, vận dụng vào thực tiễn
1.2 Trọng tâm của bài:
- Sự sinh trưởng phát triển ở động vật chịu tác động của các yếu tố bên
trong cơ thể như: giới tính và hoocmôn, trong đó hoocmôn là quan trọng nhất - Sự sinh trưởng của động vật được điều hồ bởi hoocmơn sinh trưởng và hoocmôn tir6xin
- Sự phát triển qua biến thái được điều hồ bởi hoocmơn ecdixon, juvenin
(ở sâu bọ) và hoocmôn tirôxin (ở ếch)
- Chu kỳ động dục ở động vật, chu kỳ kinh nguyệt ở người được điều hồ bởi nhiều loại hoocmơn như: FSH, LH, ơstrôgen, prôgesteron, HCG
2 Nội dung hệ thống câu hỏi và PHT 2.1 Hệ thống câu hỏi
CHI: Kể một số nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật?
CH2: Nhận xét về sự phụ thuộc của tốc độ sinh trưởng vào giới tính ở người? CH3: Giới tính có ảnh hưởng như thế nào tới sự sinh trưởng và phát triển ở
động vật?
Trang 40CH5: Hãy giải thích vì sao ở giai đoạn trẻ em, nếu thừa GH sẽ dẫn đến bệnh khổng lồ (trong đó khi thiếu GH lại gây ra bệnh lùn) Nếu muốn chữa bệnh lin thì cần tiêm GH ở giai đoạn nào? Tại sao?
CHó: Hoocmôn tirôxin được sinh ra từ đâu và có tác dụng như thế nào?
CH7: Ở trẻ em nếu thiếu tirôxin sẽ gây ra hậu quả gì?
CH8: Tại sao trong thức ăn và nước uống thiếu lôt thì trẻ em sẽ chậm lớn
(hoặc ngừng lớn), chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp?
CH9: Cuộc vận động toàn dân sử dụng muối 1ôt có ý nghĩa như thế nào?
CHI0: Sự phát triển biến thái ở sâu bọ được điều hoà bởi những hoocmôn nào? Những loại hoocmôn đó được sinh ra từ đâu?
CH11:Thé nao 1a tính trạng sinh dục thứ sinh? Cho ví dụ?
CH12: Cac tính trạng sinh dục thứ sinh được điều hồ bởi hoocmơn nào?
CHI13: Ơstrôgen được tiết ra từ đâu và có tác dụng như thế nào? CH14: Testostéron được tiết ra từ đâu và có tác dụng như thế nào?
CHI15: Tuổi dậy thì có những đặc điểm gì?
CH16: Hãy nêu các loại hoocmôn có liên quan tới chu kì kinh nguyệt?
CH17: Hay quan sat sơ đồ hình 38.2 SGK trang 146 và cho nhận xét về: thời gian độ dài của chu kì, thời gian rụng trứng, sự thay đổi trong buồng trứng và trong dạ con, thời gian có kinh?
CH18: Nếu trứng không được thụ tinh sé gay ra hiện tượng gì?