Những ai tham gia qui hoạchChương 1: Những khái niệm cơ bản Cơ quan hành pháp Đưa ra chính sách Thực hiện chính sách Người sử dụng đất Nhu cầu về tài nguyên đất đai Nguồn lao động, vốn,
Trang 1Môn học
Qui Hoạch Phát Triển Nông Thôn
TS Nguyễn Hiếu Trung
Trang 2Giới thiệu
Tổng số tiết: 30
Tài liệu tham khảo: Bài giảng QHPTNN của TS Lê Quang Minh.
Mục tiêu môn học: Cung cấp các phương pháp luận cơ bản trong công tác qui hoạch phát triển nông thôn.
Đánh giá: Bài tập nhóm, bài tập cá nhân, thi tự luận.
Trang 3Nội dung môn học
Những khái niệm cơ bản trong QHPTNN
Cơ bản về kinh tế dự án
Cơ bản về đánh giá tác động môi trường
Cơ bản về đánh giá tác động xã hội của dự án
Qui hoạch nông thôn ở ĐBSCL
Trang 4Dẫn nhập
Trả lời các câu hỏi:
Qui hoạch là gì?
Phát triển?
Phát triển nông thôn là phát triển những gì? Cần chú ý những gì?
Trang 5Chương 1: Những khái niệm cơ bản
1 Qui hoạch là gì?
Là tiến trình liên tục bao gồm các quyết định, chọn lựa
các phương án sử dụng tài nguyên một cách hợp lý để đạt được những mục tiêu trong một khoảng thời gian nhất định
Qui hoạch xuất phát từ nhu cầu thực tế của vùng qui
hoạch Qui hoạch có tính đa ngành: Nông nghiệp, thủy lợi, môi trường, kinh tế, xã hội, y tế, v.v…
Trang 6 Liệt kê 5 sai lầm và thất bại thường xảy ra trong qui hoạch nói chung ở Việt Nam?
Thảo luận
Trang 7Chương 1: Những khái niệm cơ bản
Người dân (nông
hộ, nhóm nông hộ)
Chiến luợc và ưu tiên tiên của trung ương
Các vấn đề và cơ hội của địa phương
Tiếp nhận các yêu cầu, vấn đề của thực tế, các kiến thức của người dân, các cơ hội của người dân
Chiến luợc và ưu tiên tiên của địa phương
Trang 8Trả lời các câu hỏi
Ai tham gia “qui hoạch”?
Ai là người thực hiện qui hoạch?
Ai hưởng lợi từ qui hoạch?
Trang 94 Những ai tham gia qui hoạch
Chương 1: Những khái niệm cơ bản
Cơ quan hành pháp
Đưa ra chính sách Thực hiện chính sách
Người sử dụng đất
Nhu cầu về tài nguyên đất đai Nguồn lao động, vốn, quản lý đất Nguồn sản phẩm và dịch vụ Thực hiện qui hoạch
Người sử dụng đất
Nhu cầu về tài nguyên đất đai Nguồn lao động, vốn, quản lý đất Nguồn sản phẩm và dịch vụ Thực hiện qui hoạch
và sử dụng đất đai
Nhóm các nhà qui hoạch
Hỗ trợ nhà ra quyết định Công cấp thông tin về đất đai
và sử dụng đất đai
Các tổ chức đơn lẻ
Nguồn kỹ thuật Thông tin Thực hiện các công việc
và dịch vụ công cộng Thực hiện qui hoạch
Trang 10Trả lời câu hỏi
Theo các bạn thi qui hoạch cần theo những bước nào?
Trang 11Tổng quan về các bước qui hoạch:
• Xác định mục tiêu
• Thu thập thông tin, nghiên cứu, khảo sát
• Đánh giá các thành phần trong kế hoạch và
• Đề xuất chương trình phát triển
Chương 2: Các bước qui hoạch
Trang 12XĐ mục tiêu
và các điều khoản (TOR)
2
Tổ chức công việc
3 Phân tích vấn đề
4 Nhận dạng các
cơ hội cho sự thay đổi
5 Đánh giá tính thích nghi đất đai
6 Đánh giá các phương án
7 Chọn phương
án tốt nhất 8
Chuẩn bị qui hoạch
9 Thực thi qui hoạch
10 Giám sát
Và hiệu chỉnh qui hoạch
Các bước qui hoạch
Chương 2: Các bước qui hoạch
Trang 13
Chính sách SDĐ
Đánh giá định hướng
Giới hạn về thể chế
Kinh ghiệm địa phương
Chọn lựa phương pháp
Tổ chức công việc
Đánh giá nhanh nông thôn, thu thập số liệu
cơ bản
Xem xét các giới hạn về pháp lý, kinh tế và
xã hội
Công bố thông tin cho công chúng lẫn thứ nhất
Nghiên cứu các phương
án sử dụng đất tiềm năng và các yêu cầu của các PA đó
Khảo sát,
đo đạc đất đai chi tiết
Đánh giá tính Thích nghi đất đai
Chạy các mô hình SDĐ
Hệ thống thông tin đất đai
Phân tích
hệ thống canh tác
Đánh giá tác động môi trường và
xã hội
Công bố và thu thập ý kiến người dân
Xem xét việc thực thi qui hoạch
Qui hoạch cho sự thay đổi
Thành lập các dự án
Thực hiện qui hoạch bởi người SDĐ và các
cơ quan liên quan
Điều phối, liên kết các hoạt động của các ngành
Báo cáo phản ảnh
từ người SDĐ và các
tổ chức phát triển
3 Phân tích vấn đề
4 Nhận dạng các
cơ hội cho sự thay đổi
5 Đánh giá tính thích nghi đất đai
6 Đánh giá các phương án
7 Chọn phương
án tốt nhất
8 Chuẩn bị qui hoạch
9 Thực thi qui hoạch
10 Giám sát
Và hiệu chỉnh qui hoạch
Các vấn đề
và các khả năng thay đổi
Các kiểu sử dụng đất đai tiềm năng
Bản đồ thích nghi
về đất đai
Các phương
án sử dụng đất khả thi
Các đề cương
sử dụng đất Phản hồi cho qui hoạch cấp cao hơn
Thay đổi việc
sử dụng đất Hiệu chỉnh qui hoạch
Phản hồi cho qui hoạch cấp cao hơn
Sử dụng đất
Các dự án để thực hiện qui hoạch Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4 Bước 5 Bước 6 Bước 7 Bước 8 Bước 9 Bước 10
Trang 14Chương 2: Các bước qui hoạch
Bước 1: Xác định mục tiêu và các điều khoản
Người chịu trách nhiệm: Chính quyền (người ra quyết định) và nhà qui hoạch
- Khởi đầu:
• Chính quyền và đại diện người dân vùng qui hoạch thông báo và bàn luận với nhà qui hoạch về các vấn đề và định hướng phát triển của vùng qui hoạch
• Nhà qui hoạch làm rõ các khả năng mà qui hoạch có thể giúp đỡ cho vùng
• Nhà qui hoạch tham quan khảo sát khu vực qui hoạch
Trang 15Chương 2: Các bước qui hoạch
Bước 1: Xác định mục tiêu và các điều khoản (tt)
- Thu thập thông tin và xác định mục tiêu, điều khoản qui hoạch
• Vùng qui hoạch: Xác định vị trí, kích cỡ, đường biên, mức độ tiếp cận của vùng qui hoạch đến các trung tâm (thành phố, chợ đầu mối)
• Liên hệ với các cá nhân và cơ quan có liên quan: Đại diện người dân địa phương, các tổ chức xã hội (phụ nữ, nhóm dân tộc, v.v…) nhà qui
hoạch hiểu rõ hơn về điều kiện kinh tế xã hội của người dân vùng dự án
Và do đó lường được tác động của dự án qui hoạch (sự thay đổi) đến các nhóm người sống trong vùng.
Trang 16Chương 2: Các bước qui hoạch
Bước 1: Xác định mục tiêu và các điều khoản (tt)
- Thu thập thông tin cơ bản về vùng dự án: Thu thập thông tin chi tiết hơn về vùng qui hoạch
nhằm phục vụ cho việc đưa ra mục tiêu qui hoạch Các thông tin đó là:
• TN đất đai: Khí hậu, thủy văn, địa chất, thổ nhưỡng, hoa màu, rừng, động vật, sâu bọ và dịch bệnh Các tư liệu như bản đồ địa hình, ảnh máy bay, ảnh vệ tinh, các đo đạc đã có các báo cáo, công văn của các cơ quan ban ngành địa phương
• Hiện trạng sử dụng đất: Các tài liệu về loại sử dụng đất, hệ thống canh tác, các cấp độ sản xuất và các xu hướng sử dụng đất.
• Cơ sở hạ tầng: giao thông, viễn thông, các dịch vụ NN, chăn nuôi và lâm nghiệp.
• Dân số: Tổng dân số, thành phần (dân số, chủng tộc, giàu/nghèo)
• Sở hữu đất đai: Các loại sở hữu đất (tư nhân, nhà nước, đất bảo tồn)
• Cấu trúc văn hoá xã hội: mối quan hệ giữa cấu trúc VHXH đến việc sử dụng đất
• Chính quyền: Cấu trúc chính quyền, các cơ quan ban ngành liên quan.
• Hệ thống luật pháp, qui định của trung ương và địa phương.
• Các tổ chức phi chính phủ (NGO) hoạt động trong vùng qui hoạch
• Các tổ chức kinh doanh hoạt động trong vùng dự án.
Trang 17Chương 2: Các bước qui hoạch
Bước 1: Xác định mục tiêu và các điều khoản (tt)
Các điều khoản và kinh phí
- Xác lập mối quan hệ mật thiết giữa nhà qui hoạch, nhà quyết định, người sử dụng đất (người dân) và các thành viên khác có tham gia vào quá trình qui hoạch.
- Xác định các thành phần chính của dự án qui hoạch Các điều khoản phải đủ tổng quát
để đảm bảo tính uyển chuyển trong việc tìm các giải pháp cho các vấn đề sử dụng đất trong bối cảnh bị giới hạn về thời gian và các tài nguyên sẵn có.
- Kết quả của bước này là các văn bản của dự án qui hoạch trong đó nêu ra các điều khoản cho các hoạt động qui hoạch, bao gồm mục tiêu tổng quan, mục tiêu chi tiết, yêu cầu về thời gian và kinh phí
Trang 18Chương 2: Các bước qui hoạch
Bước 1: Xác định mục tiêu và các điều khoản (tt)
Phân loại mục tiêu dự án:
- Theo bậc: cao, trung, thấp
- Theo thời gian: dài, trung, ngắn hạn.
- Theo tính chất: xã hội, kỹ thuật (dự án phát triển KTXH, nhân đạo, bảo vệ môi trường,
…) Dự án KT có thể là đa mục tiêu.
Trang 19Chương 2: Các bước qui hoạch
Bước 1: Xác định mục tiêu và các điều khoản (tt)
Xác định ưu tiên (trọng tâm) của dự án: (mở rộng định luật Liebnitz trong sinh vật học )
Chú ý:
- Các giá trị giới hạn mang tính tương đối
(do các đơn vị đo lường khác nhau)
- Từng vấn đề (đất, dân trí, …) bao gồm
nhiều yếu tố khác gộp lại (như đất đai:
tính chất vật lý, độ phì, địa hình, nguồn
nước, tính dễ tiếp cận…)
Đầu tư hợp lý sẽ đưa phát triển của
vùng đến gần tiềm năng của vực.
Thổ nhưỡng
Kỹ thuật
CSHT giao thông
CSHT Thủy lợi Dân trí
Nguồn vốn Tiềm năng của khu vực
Trang 20Chương 2: Các bước qui hoạch
Tiềm năng phát triển của khu vực
Trang 21Chương 2: Các bước qui hoạch
Bước 1: Xác định mục tiêu và các điều khoản (tt)
Xác định trọng tâm:
- Các giới hạn: tài nguyên, nhân lực, ngân sách,v.v… cần xác định trọng tâm cho việc phát triển để có thể sử dụng tài nguyên một cách hợp lý nhất
- Các phương pháp:
- OOPP (Object-Oriented Project Planning)
- PRA (Participatory Rural Appraisal)
Trang 22Chương 2: Các bước qui hoạch
Bước 1: Xác định mục tiêu và các điều khoản (tt)
OOPP (Object-Oriented Project Planning)
Qui hoạch theo mục tiêu:
- Ràng buộc người qui hoạch vào các công thức cụ thể (như số lượng, chất lượng, thời gian, nơi chốn)
- So sánh các phương án
- Phân tích rủi ro
- Phân tích các tác động của phương án
Phương pháp này gồm hai phần chính:
- Lập cây vấn đề (problem tree) và
- Ma trận logic (logical framework)
Trang 23Chương 2: Các bước qui hoạch
Bước 1: Xác định mục tiêu và các điều khoản (tt)
Lập cây vấn đề (problem tree)
- Cây vấn đề được bố trí theo qui luật nhân quả
- Nguyên nhân được xếp bên dưới, hậu quả của những nguyên nhân này
được xếp bên trên
- Những hậu quả này lại là nguyên nhân của các hậu quả khác ở hàng trên
mối quan hệ nhân quả của các vấn đề cần giải quyết (các nguyên nhân gốc), giúp nhà qui hoạch tránh sa lầy trong việc giải quyết các vấn đề thứ yếu
- Từ cây vấn đề ta có thể phân nhóm các vấn đề thành các trọng tâm (focal point) để tìm hướng giải quyết
Bài tập: Vẽ cây vấn đề và xác định các nguyên nhân chính dẫn đến sự nghèo đói của người dân nông thôn Từ đó nêu các mục tiêu của dự án qui hoạch
Trang 24Chương 2: Các bước qui hoạch
Bước 1: Xác định mục tiêu và các điều khoản (tt)
Ma trận logic (logical framework)
Trang 25Chương 2: Các bước qui hoạch
Bước 1: Xác định mục tiêu và các điều khoản (tt)
PRA (Participatory Rural Appraisal)
Thông qua các công cụ hỗ trợ như bản đồ, biểu bảng, sơ đồ, đi trắc dọc khu vực qui hoạch để gợi ý cho người dân:
- Thảo luận với nông dân địa phương để thu nhặt những thông tin về điều kiện
tự nhiên, kinh tế xã hội, v.v… (phản ánh đúng thực tế, cập nhật, đa dạng)
- Thảo luận về định hướng làm ăn, nhu cầu về chính sách, tài chính, v.v…
- Thảo luận về các vấn đề cần giải quyết ở địa phương, xếp thứ tự ưu tiên
Trang 26Tóm lại
Người chịu trách nhiệm: lãnh đạo (người ra quyết định) và các nhà qui họach
1 Xác định vùng qui hoạch.
2 Liên hệ các cá nhân và tổ chức tham gia qui hoạch.
3 Thu thập thông tin cơ bản:
- Tài nguyên đất đai (nước, đất, khí hậu) - Cấu trúc xã hội
- Hiện trạng sử dụng đất - Cơ sở hạ tầng
- Các tổ chức phi chính phủ (NGO) - Sở hữu ruộng đất
9 Xác lập thời đọan quy hoạch.
10 Thống nhất về nội dung và hình thức qui hoạch.
Trang 27Chương 2: Các bước qui hoạch
Bước 2: Tổ chức công việc
Kế hoạch làm việc (work plan):
Bước này chuyển đổi các công việc
đặt ra ở bước một vào một bản kế
hoạch làm việc chi tiết hơn Trong
đó nêu rõ công việc gì cần làm,
làm bằng phương pháp gì, ai sẽ
thực hiện công việc gì, trách
nhiệm của mỗi cá nhân và nhóm
cũng như lịch làm việc và các hỗ
trợ (công cụ, tài chính) để họ có
thể thực hiện được công việc giao
phó.
Trang 28Tóm tắt bước 2 Tổ chức công việc
Người chịu trách nhiệm: Trưởng ban qui hoạch và các nhà quản lý
• Lập danh sách công việc Với mỗi công việc: (i) xác định người hay tổ chức tham gia, đóng góp cho công việc đó, (ii) ước lượng các nguồn hỗ trợ cần thiết (kinh phí, nhân lực), (iii) ước lượng thời gian cần thiết
• Quyết định công việc nào cần được hoàn tất trước để các công việc khác có thể bất đầu
• Vẽ biểu đồ kế hoạch tổng thể cho dự án
• Vẽ biểu đồ kế hoạch cho từng cá nhân
• Bố trí kinh phí và thiết bị
• Dàn xếp các vấn đề về hành chánh và hậu cần:
- Kiểm tra và dàn xếp trang bị thiết bị, bảo hộ lao động, mua và sử dụng bản
đồ, ảnh vệ tinh, máy tính, v.v…
- Kinh phí cho người thực hiện, trang thiết bị và đi lại
- Người điều phối và các chuyên gia kỹ thuật: Các thông tin từ các cơ quan khác, trợ lý ngoài hiện trường, phòng thí nghiệm, Đo vẽ bản đồ, thư ký
-Dự phòng về mùa nắng, mưa, các ngày nghỉ, ngày lễ, các hoạt động bất ngờ và
Trang 29Bước 3 Phân tích vấn đề Người chịu trách nhiệm: nhóm nhà qui hoạch
• Thu tập thông tin về tình hình hiện trạng, nếu được vẽ các bản đồ:
• Nguồn thông tin: Bản đồ, ảnh vệ tinh, ảnh máy bay, điều tra dân số (niên giám
thống kê), các sổ sách của các cơ quan, sở ngành Chú ý kiểm tra xem các tài liệu trên có tin cậy và cập nhật không
• Nhận diện và vẽ các bản đồ:
- Đơn vị đất đai;
- Hệ thống sử dụng đất
• Xác định các vấn đề về sử dụng đất:
- Các tác động của các kiểu sử dụng đất lên điều kiện tự nhiên;
- Phân tích các nguyên do của tác động
• Phương pháp: Phỏng vấn người sử dụng đất, lãnh đạo địa phương, cán bộ
khuyến nông, các tổ chức, khảo sát thực địa
• Chuẩn bị trình bày các vấn đề
Trang 30Bước 4 XÁC ĐỊNH CÁC KHẢ NĂNG TẠO SỰ THAY ĐỔI Người chịu trách nhiệm: nhóm nhà qui họach
• Dựa vào mục tiêu xác định ở bước 1và các vấn đề ở bước 3, phân lập các vấn đề
mà có thể được giải quyết bằng giải pháp khác ngoài biện pháp qui họach
Lập một chuỗi các phương án giải quyết cho mỗi vấn đề:
- Cơ hội: người dân, tài nguyên đất đai, nâng cao kỹ thuật, các biện pháp kinh tế, các hành động của chính quyền;
- Các chiến lược sử dụng đất: không thay đổi, đạt sản lượng tối đa, chi phí đầu tư thấp, bảo tồn cao nhất, công bằng nhất;
- Lọai sản phẩm, vai trò của bảo tồn, tính tự lực <> đầu tư từ bên ngòai
• Xây dựng các phương án phát triển mang tính thực tiễn gần với nhu cầu về sản phẩm, bảo tồn và bền vững mà gây ra ít các mâu thuẫn thất trong sử dụng đất
• Chuẩn bị các phác thảo về nguồn vốn cũng như tiến độ thực hiện của mỗi
phương án
• Trình bày các vấn đề (từ bước 3) và các phương án thích hợp cho công chúng và thực hiện các cuộc thảo luận
Người chịu trách nhiệm: người ra quyết định (decision-makers)
• Quyết định về các mục tiêu có thể đạt được
• Chọn ra các vấn đề ưu tiên giải quyết
• Chọn phương án triển vọng nhất cho nghiên cứu khả thi, xác định các kết quả cần đạt được
• Chỉ rõ các họat động cần thiết ở các cấp độ qui họach khác
Trang 31Bước 5 ĐẤNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI Người chịu trách nhiệm: các nhà qui họach
• Mô tả các kiểu sử dụng đất hiện hành một cách chi tiết
• Chọn các chất lượng đất đai (land qualities) và các tính chất đất đai dùng cho việc so sánh giữa nhu cầu của kiểu sử dụng đất với đất đai
• Vẽ bản đồ các đơn vị đất đai và định rõ các tính chất của chúng
• Đặt các giá trị giới hạn cho các nhu cầu của kiểu sử dụng đất (dùng cho việc phân lọai thích nghi cho đất) Chú ý tính bền vững và tỉ lệ giữa lợi nhuận và chi phí
• Gán kiểu sử dụng đất thích hợp cho các đơn vị đất đai:
- So sánh giữa các yêu cầu của kiểu sử dụng đất và chất lượng đất đai;
- Cân nhắc sự hiệu chỉnh các kiểu sử dụng đất để làm cho chúng thích hợp hơn với điều kiện đất đai (giống, kỹ thuật);
- Cân nhắc về việc cải tạo đất đai để chúng thích hợp hơn cho sử dụng đất
• Vẽ bản đồ thích nghi cho mỗi kiểu sử dụng đất
• Lế họach nghiên cứu cần thiết: khảo sát thêm, nghiên cứu của các cơ quan bên ngòai
Trang 32Bước 6 ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MÔI TRƯỜNG, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI
Người thực hiện: các nhà qui họach
• Các nghiên cứu sau đây cần được thực hiện cho mỗi phương án qui họach
- Đánh giá tác động môi trường: đất và nước, rừng, bảo tồn động vật hoang dã,
du lịch giải trí, các tác động từ bên ngoài và ra bên ngoài
- Đánh giá tài chính: đánh giá xem các kiểu sử dụng đất được đề nghị có đem lại
lợi nhuận cho người dân hay những người sử dụng đất khác không?
- Đánh giá kinh tế: Có sự thay đổi gì về giá trị cho các cộng đồng trong vùng dự
án? Có nhũng vùng đất quan trọng nào (vùng sản xuất hay vùng bảo tồn) cho một một mục tiêu sử dụng đất nào đó không?
- Đánh giá xã hội: Các tác động gì đến các nhóm khác nhau của cộng đồng, đặc
biệt là phụ nữ, người dân tộc hay người ngèo không?
- Qui họach chiến lược: Các phương án có tác động như thế nào đến các khía
cạnh rộgn hơn của phát triển nông thôn không, kể cả qui họach quốc gia?