1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn toán năm 2016 2017 THPT chuyên lê quý đôn

4 245 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 247,82 KB

Nội dung

Nếu người thứ nhất làm trong 3 giờ, người thứ hai làm 6 giờ thì hoàn thành được ¼ công việc.. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi người hoàn thành công việc trong bao lâu?. Bài 4: 4 đ Cho đường t

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2016-2017 BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN

Đề chính thức Môn thi: Toán ( ĐỀ CHUNG )

Ngày thi: 06/6/2016 Thời gian làm bài: 120’

Bài 1: (1,5 đ) Cho biểu thức:      

x 1 x 1 x ( Với x > 0 ; x ≠ 1)

1 Rút gọn T

2 Tìm các giá trị của x để 1T 2 x 13

2  

Bài 2: (1,5 đ) Tìm các số nguyên x,y thỏa mãn : 2y2x+x+y+1=x2+2y2+xy

Bài 3: (2 đ) Hai người thợ cùng làm một công việc trong 16 giờ thì xong Nếu người thứ nhất làm trong

3 giờ, người thứ hai làm 6 giờ thì hoàn thành được ¼ công việc Hỏi nếu làm riêng thì mỗi người hoàn thành công việc trong bao lâu?

Bài 4: (4 đ) Cho đường tròn tâm O và dây AB không phải là đường kính Vẽ đường kính CD vuông góc

với AB tại K ( D thuộc cung nhỏ AB).M là một điểm thuộc cung nhỏ BC ( M không trùng với B và C)

DM cắt AB tại F

a) CM tứ giác CKFM nội tiếp

b) Chứng minh: DF.DM=AD2

c) Tia CM cắt đường thẳng AB tại E Chứng tỏ rằng tiếp tuyến tại M của (O) đi qua trung điểm của EF d) Chứng minh: FB KF

EB KA

Bài 5: (1 đ) : Tìm GTLN của biểu thức:    

x 2016 x 2017 A

-* -

HƯỚNG DẪN GIẢI Bài 1: ( 2 đ) Cho biểu thức:      

x 1 x 1 x ( Với x > 0 ; x ≠ 1) a)Rút gọn T:Với x > 0 ; x ≠ 1

b)Với x > 0 ; x ≠ 1, ta có 1T 2 x 13 2x 2 x 13 2x 2 x 13 0

2          Đặt x   t 0, ta được

pt: 2t2-2t-13=0 

1

2

1 3 3

1 3 3 28 6 3 14 3 3 2

1 3 3

2

Bài 2: (1,5 đ) Tìm các số nguyên x,y thỏa mãn : 2y2x+x+y+1=x2+2y2+xy (1)

*Cách 1: Dựa vào điều kiện nghiệm của pt bậc hai:

2y x x y 1 x 2y xy x xy 2y x x 2y y 1 0 x x( 2y y 1) 2y y 1 0

§ Æt 2y y a x x(a 1) (a 1) 0(*)

Xem (*) là pt bậc 2 ẩn x, đk cần pt(1) có nghiệm x nguyên : là số chính phương

k ( k N) (a 1) 4(a 1) k a 2a 5 k (a 1) k 4 (a 1 k)(a 1 k) 4

Trang 2

Vì a  Z và k N nên a-1-k  a-1+k và a-1-k ; a-1+k có cùng tính chẵn -lẻ nên chỉ có 1 trường hợp:

a 1 k 2 a k 1 a 1

TM § K

a 1 k 2 a k 3 k 2

-Với a=1 thì 2y2-y=1 2y2-y-1=0 (**) , pt (**) có dạng a+b+c=0 nên có 2 nghiệm:y1=1 (TMĐK)

; y2= c 1

a  2 (loại)

Với a=1; k=2 thì pt (*) có hai nghiệm:

1

1

(TMĐK)

Vậy pt(1) có hai nghiệm nguyên (x;y) là (0;1) và (2;1)

*Cách 2: Đưa về pt tích:

2y2x+x+y+1=x2+2y2+xy (1)  x2-2y2x+xy+2y2 -x-y=1  x(-2y2+y+x)-(-2y2+y+x)=1

 (-2y2

+y+x)(x-1)=1

x 2

y 1

y (Lo¹i)

x 0

y 1

1

y (Lo¹i) 2

 





 

1

x 0

y 1





Vậy pt(1) có hai nghiệm nguyên (x;y) là (0;1) và (2;1)

Bài 3: Gọi thời gian làm riêng xong công việc của người thợ thứ nhất là x ( giờ), của người thợ thứ hai là

y (giờ) ĐK: x ,y > 16

Trong 1 giờ: + Người thợ thứ nhất làm được: 1

x (CV) + Người thợ thứ hai làm được: 1

y (CV) + Cả hai người thợ làm được: 1

16 (CV)

Ta được pt: 1

x+1

y= 1

16 (1) Người thợ thứ nhất làm trong 3 giờ được: 3

x (CV) Người thợ thứ hai làm trong 6 giờ được: 6

y (CV)

Cả hai người thợ làm được: 1

4 (CV)

Ta được pt: 3 6 1

x   y 4(2)

Trang 3

3

2 2

1

1

1

2

K

D

C

O

A

B M

Từ (1) và (2) ta được hệ pt:

1 1 1

x y 16

3 6 1

x y 4

  



  



giải hpt ta được: x 24

y 48

 

 (TMĐK)

Vậy thời gian làm riêng xong công việc của người thợ thứ nhất là 24 giờ, của người thứ hai là 48 giờ

Bài 4: (4 đ)

a) CM tứ giác CKFM nội tiếp

CD AB => CKF = 900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )

Lại có CMF =900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )

Suy ra CKF + CMF =1800 => Tứ giác ABEF nội tiếp được

b) CMR: DF.DM=AD 2

DKF  DMC  90 Lại có : D 1 chung

=>  DKF  DMC g.g  DF CD DF.DM DK.CD(1)

Lại có: DAC 90 ( góc nội tiếp cùng chắn nửa đường tròn (O));  0 AKC 90 =>  0 ACD vuông tại A có đường cao AK nên: AD2=DK.CD (2)

Từ (1) và (2) suy ra DF.DM=AD2

c Chứng minh: Tiếp tuyến tại M của đường tròn (O) đi qua trung điểm của EF:

Gọi giao điểm của tiếp tuyến của đường tròn (O) tại M với AE là I

-Ta có: M 2  M 3  900 ( vì OMI 90 0 ), E 2  M 3  900 ( vì CKE 90 0 ), lại có C 3  M 3( Vì OC=OM =>

 OMC cân tại C) suy ra E 2  M 2=> IME cân tại I => IM=IE (3)

-Ta có: M 2  IMF  DME  900 , E 2  F 2  900 ( vì DME 90 0 ) , mà E 2  M 2(c.mt) => IMF cân tại I => IM=IF (4)

Từ (3) và (4) suy ra IE=IF =>Tiếp tuyến tại M của đường tròn (O) đi qua trung điểm của EF

d) CMR: FB KF

EB  KA

Ta có: A 1  M 1 ( góc nội tiếp cùng chắn cung DB) và F 1  F 2( đối đỉnh)

FM FA

DKF  MMF  90 và F 1  F 2( đối đỉnh)

FE FD

Từ (5) và (6) suy ra: FB.FA=FE.FK =>FB FK FB FK FB FK

Bài 5: (1 đ) : ĐK: x2017  

x 2016 2017 x 2017 2016

x 2016 x 2017 A

Theo BĐT Cô –Si cho hai số không âm, ta có:

Trang 4

         

A

2

2 x 1 2017 2 x 1 20176 2 x 1 2017 2 x 1 20176 2016 2017

1 2016 2017 2017 2016 2016 2017 2017 2016 2016 2017

A

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi: 2017 x 2016 x 4033

2016 x 2017

 

 

Vậy Amax=2017 2016 2016 2017

8132544 khi x=4033

Ngày đăng: 03/08/2017, 10:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w